Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá cây gan heo (dicliptera ch...

Tài liệu Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá cây gan heo (dicliptera chinensis (l.) ness)

.PDF
46
63
114

Mô tả:

U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ph a rm ac y, VN KHOA Y DƢỢC an d MAI DIỄM QUỲNH ine NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP dic MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY GAN HEO of Me (Dicliptera chinensis (L.) Ness) Sc Khóa ho ol KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC : QH.2013.Y 2. PGS.TS. NGUYỄN QUỐC HUY Co py rig ht @ Ngƣời hƣớng dẫn : 1. TS. VŨ ĐỨC LỢI HÀ NỘI – 2018 U LỜI CẢM ƠN VN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn cho tôi là TS. Vũ Đức Lợi – giảng viên Khoa Y Dược, Đại học y, Quốc gia Hà Nội. Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên, khích lệ rm ac và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Quốc Huy, đơn vị Ph a Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y Tế đã chỉ bảo tôi thêm được rất nhiều kiến thức mới, và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt được khóa luận này. an d Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các kĩ thuật viên tại Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Bộ môn Bào chế và Công nghệ dược ine phẩm, Bộ môn Hóa dược và Kiểm nghiệm thuốc Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện dic khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, các thầy - Me cô đã dạy dỗ, dìu dắt tôi trong suốt 5 năm học vừa qua. Cảm ơn đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QG.17.28 đã hỗ trợ kinh phí để chúng tôi có thể hoàn thành khóa luận này. of Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè, đã ol luôn bên cạnh - đồng hành, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh cho tôi trong quá trình ho học tập, rèn luyện và thực hiện khóa luận. Sc Cuối cùng tôi xin kính chúc các thầy - cô luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa trong công việc cũng như sự nghiệp trồng người. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018 Sinh viên Co py rig ht @ Xin chân thành cảm ơn! Mai Diễm Quỳnh 1 ALT Aspartate Amino Transferase 2 AST Alanin Amino Tranferase 3 DCP Dicliptera Chinensis polysaccharide 4 DEPT Distortionless Enhancement by Polarization 6 D Doublet 7 Dd Double of doublet 8 ESI-MS Phổ khối 9 EtOH Ethanol 10 EtOAc Ethyl acetate 11 HF Bệnh xơ gan 12 HPLC 13 HSC 14 H&E 15 Hz 16 MeOH 17 ho Dimethyl nitrosamine ine dic Me Sắc ký lỏng hiệu năng cao Tế bào hình sao ở gan of ol Hertz Methanol mass to charge ratio Mp melting point M Multiplet Sc m/z Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR 21 Q Quartet 22 S Singlet rig @ Hematoxylin & Eosin 20 23 T Triplet 24 UV- VIS Phổ tử ngoại- khả kiến 25 v/v Volume to volume ratio ht rm ac Ph a DMN an d 5 19 y, Kí hiệu, viết tắt 18 py VN Tên đầy đủ STT Transfer Co U DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VN Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1: Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ bằng y, STT rm ac phương pháp hóa học Bảng 1.2: Bảy hợp chất đã được phân lập từ chiết xuất etyl 2 Ph a axetat Bảng 1.3: Ảnh hưởng tới sự hình thành nang trứng và sinh 3 sản ở chuột cái Bảng 3.1: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất C16H22O4 và chất an d 4 py rig ht @ Sc ho ol of Me dic ine so sánh L Co U DANH MỤC CÁC BẢNG 7 10-11 14 25-26 Tên hình 2 Hình 1.2: Tiêu bản lá cây Gan heo 3 Hình 1.3: Một số tiêu bản bột cây Gan heo 4 Hình 2.1: Mẫu cây Gan heo 5 Hình 2.2: Sơ đồ chiết tách và phân đoạn 18 6 Hình 3.1: Sơ đồ chiết xuất phân đoạn loài Dicliptera Chinensis (L.) Ness 21 7 Hình 3.2: Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn 24 an d Ph a rm ac y, Hình 1.1: Hình vẽ một số bộ phận chi Dicliptera ine 3 6 6 16 Hình 3.3: Cấu trúc phân tử 1 27 9 Hình 3.4: Cấu trúc phân tử 2 28 ht @ Sc ho ol of Me dic 8 rig py Trang 1 ethyl acetat Co VN STT U DANH MỤC CÁC HÌNH VN U MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN y, DANH MỤC TÊN KÍ HIỆU, VIẾT TẮT rm ac DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Ph a ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 2 an d 1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật, phân bố............................................ 2 1.1.1. Vị trí phân loại chi Dicliptera .............................................................. 2 ine 1.1.2. Đặc điểm thực vật chi Dicliptera . ....................................................... 2 1.1.3. Số lượng, đặc điểm các loài thuộc chi Dicliptera............................... 3 dic 1.1.4. Đặc điểm thực vật của cây Gan heo..................................................... 4 Me 1.1.5. Đặc điểm bột dược liệu và vi phẫu cây Gan heo ................................. 5 of 1.2. Thành phần hóa học của cây Gan heo........................................................ 7 1.3. Một số tác dụng dược lý đã được nghiên cứu .......................................... 11 ho ol 1.3.1. Tác dụng chống xơ gan ...................................................................... 11 Sc 1.3.2. Tác dụng bảo vệ gan .......................................................................... 12 1.3.3. Tác dụng chống oxy hóa. ................................................................... 13 @ 1.3.4. Tác dụng trên chức năng sinh sản ở chuột cái....................................... 13 ht 1.4. Tác dụng và công dụng theo y học cổ truyền .......................................... 15 rig CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 16 Co py 2. 1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 16 2.1.1. Nguyên vật liệu ................................................................................... 16 .1. . a ch t v dung i s dụng .......................................................... 17 U 2.1.3. Trang thiết bị, dụng cụ, máy móc....................................................... 17 VN 2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 18 y, . .1. Phương pháp chiết xu t, phân lập hợp ch t ...................................... 18 rm ac . . . Phương pháp xác định c u trúc hợp ch t ......................................... 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN………………………………...20 Ph a 3.1. Kết quả chiết xuất, phân lập hợp chất ..................................................... 23 3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được từ cây Gan heo ............... 27 an d 3.2.1. Hợp ch t 1 .......................................................................................... 27 3.2.2. Hợp ch t 2 .......................................................................................... 30 ine 3.3. Bàn luận.................................................................................................... 31 dic KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 34 1. Kết luận ..................................................................................................... 34 Me 2. Kiến nghị ................................................................................................... 34 of TÀI LIỆU THAM KHẢO Co py rig ht @ Sc ho ol PHỤ LỤC VN U ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có vị trí địa lý nằm gần vành đai nhiệt đới, cây cối vì vậy mà y, có sự sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ. Thực vật không chỉ dùng làm lương rm ac thực cho con người mà còn là kho thuốc điều trị bệnh quý giá. Nguồn dược liệu của nước ta vô cùng đa dạng, phong phú. Hiện nay trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng, xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn Ph a gốc thiên nhiên ngày càng phát triển. Do vậy, nghiên cứu phát triển thuốc và các sản phẩm chữa bệnh từ thực vật là một xu hướng được quan tâm hiện nay. an d Cây Gan heo có tên khoa học là Dicliptera chinensis (L.) Nees thuộc chi Dicliptera họ Acanthaceae là một cây thuốc rất phổ biến và được sử dụng ine từ lâu đời. Trong đời sống, ngoài việc sử dụng cây Gan heo để nhuộm thực phẩm thì trong Y học Việt Nam và Trung Quốc, nó còn được dùng để chữa nhọt dic cảm mạo, sốt cao, lên sởi, giảm niệu; dùng ngoài trị lở, sưng, rôm sẩy, mụn [2, 12]. Ngày nay, các nhà khoa học đã phát hiện thấy tác dụng hiệu Me quả trong điều trị gan bị tổn thương do viêm, xơ gan, tác dụng chống oxy [22, 24, 30]. Hiện các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu các loài hóa of thuộc chi Dicliptera để tìm ra các tác dụng mới ứng dụng trong điều trị bệnh. ol Việc nghiên cứu cây Gan heo giúp chúng ta xác định thành phần hóa học ho và tác dụng sinh học của cây thuốc để sử dụng chúng hợp lý, an toàn và hiệu quả. Sc Sử dụng các phương pháp chiết xuất, phân lập để xác định thành phần hóa học của cây thuốc. Tuy nhiên, những nghiên cứu về cây ở Việt Nam và thế giới còn khá ít, @ chính vì vậy, tôi tiến hành đề tài: “Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá cây Gan heo (Dicliptera chinensis (L.) Ness)” với mục tiêu: rig ht 1. Chiết xuất, phân lập đƣợc một số hợp chất từ lá cây Gan heo. 2. Xác định đƣợc cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập ở Co py trên. 1 U CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VN Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật, phân bố 1.1. y, 1.1.1. Vị trí phân loại chi Dicliptera của rm ac Theo Hệ thống phân loại về ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta tác giả .Takhtajan, chi Dicliptera có vị trí phân loại như sau [30]: Ngành Ngọc Lan: Magnolipphyta Ph a Giới thực vật: Plantae. Lớp ỏ Tháp út: Equisetopsida C. Agardh an d Phân lớp Mộc Lan: Magnoliidae Novák ex Takht ộ Hoa Môi: Lamiales Họ Rô: Acanthaceae ine Chi: Dicliptera dic 1.1.2. Đặc điểm thực vật chi Dicliptera . Me - Dạng sống: dạng cây thân thảo. - Lá: lá đơn mọc cách, lá hình trứng. Lá bắc hình bầu dục, có lông of hoặc hình trứng ngược. - Cụm hoa: dạng xim, dạng chùy hay chùm hoặc bông ở nách lá hay ở ho ol đỉnh cành, có khi ở trên thân. Đôi khi hoa đơn độc ở nách lá hoặc đỉnh cành. Sc - Hoa: Tất cả chi đều có hoa lưỡng tính. Hoa mẫu 4 hoặc mẫu 5. - Tràng: Tràng dạng ống, môi trên 3 khía, môi dưới nguyên. @ - Bao phấn : thường 2 ô, các ô bao phấn hình thuôn, gần tròn hoặc ht hình đường; bao phấn đính lưng, mở dọc; gốc bao phấn thường có phần Co py rig phụ dạng móc hoặc lông. Bao phấn đính trên chỉ nhị lệch nhau. - Bộ nhụy: Tất cả đều có bầu thượng. Bầu hình tròn, gần tròn, hoặc bầu dục; bầu phủ lông mịn hoặc nhẵn. - Quả: ở Việt Nam chỉ có dạng quả nang, mở 2 mảnh, quả có lông, giá noãn dựng đứng ở gốc. 2 rm ac y, VN U - Hạt ép dẹt, bề mặt nhiều điểm nốt, bề mặt hạt thường có lông [9]. 2 3 Ph a 1 Hình 1.1. Một số hình vẽ bộ phận chi Dicliptera [9] 2. Hạt an d 1. Lá hình trứng ine 3. Quả nang dic 1.1.3. Số lượng, đặc điểm các loài thuộc chi Dicliptera - Trên thế giới Me Chi Dicliptera họ Acanthaceae) bao gồm hơn 150 loài vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. hi này phân bố ở hâu : Trung Quốc, Lào, ampuchia, Việt Nam ol - of Thái Lan, Indonesia, Malaysia, hâu Phi, hâu c và Mỹ [2, 4, 10]. ho Chi Dicliptera gồm 4 loài [4 ; [8]:  Loài D. bupleuroides Nees in all Lưỡng thiệt : Sc ây cỏ cứng cao 30cm; thân vuông, thường đen khi khô, có khi nâu đậm, không có lông, lóng dài 3-4cm. Lá mọc đối, phiến lá hình trái xoan, mặt @ trên nâu đen, mặt dưới nâu. Hoa hình môi mọc thành chùm ít hoa mọc ở nách  Loài D.chinensis Nees in D ửu căn : ây cỏ thân có bốn cạnh, có lông mịn. Lá mọc đối hình bầu dục thon, py rig ht lá; đài 6-8mm; vành cao 1,5mm. Co có lông mịn. Hoa hình môi bẹt, môi trên nguyên. Quả nang, hạt có ít lông. 3 ằng, ắc ạn chợ Đồn , Thái U ây được phân bố ở các khu vực: Cao  Loài D. leonotis Dalz. x . . larke lưỡng thiệt : VN Nguyên, Hà Giang, Yên ái, H a ình, Nam Định, Hà Nội, Huế, Sài G n y, ây cỏ nằm rồi đứng, thân tr n, có lông lúc c n non. Lá có phiến thon rm ac to 2-6 x 2cm, nhọn hai đầu, mỏng, dài 2-10cm. Hoa mọc thành chùm ở kẽ lá, hình môi; môi trên hình xoan nhọn, môi dưới ba rang. Quả nang có lông. Hạt Ph a hình tr n hoặc dẹt. ây được phân bố ở các khu vực: huyện miền núi hiêm Hóa, Na Hang tỉnh Tuyên Quang, huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, huyện H a Vang thành phố Đà Nẵng và một số tỉnh khác Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái an d Nguyên).  Loài D. vestita R. en Hạ mái phủ : ine Cây cỏ có thân mảnh, lóng dài 4-7cm. Lá hình bầu dục hay hình trái xoan, to 4-7 x 3cm có lông sáp mịn. Hoa hình môi, môi trên xoan rộng, hia dic rang to hơn môi dưới ba rang mọc ở nách lá có nhiều lông, lá đài hình kim. Me Quả nang nhỏ, có lông. ây mọc hoang và được trồng nhiều ở địa phương các tỉnh miền núi và trung du phía bắc như: ao ằng Thạch n , Lạng Sơn of Văn Quan , ắc Kạn chợ Đông , Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Ninh, ol Sơn La ho 1.1.4. Đặc điểm thực vật của cây Gan heo Sc - Tên khác: Lá diễn, Cửu văn, an thái. - Tên khoa học : Dicliptera chinensis (L.) Ness @ Gan heo là cây thân thảo sống hằng năm hay vài ba năm, cao 30-80cm. Thân và cành non có 4 cạnh, có lông tơ, các mấu phình to tựa như đầu gối. Lá ht mọc đối. màu xanh lục, phiến lá hình trứng thuôn, dài 2-7cm, rộng 2-4cm, rig đầu và gốc đều nhọn, có lông thưa. Các lá bắc hình trái xoan dài 8-11mm, các Co py tiền diệp hẹp [2, 4]. Hoa màu trắng hồng, mọc thành xim ở nách lá và ở đầu cành. Ra hoa từ mùa đông đến mùa hạ (từ tháng 12 đến tháng 5). 4 U Quả nang ngắn có lông tơ ở phía đầu. Hạt dẹt. VN  Phân bố của cây Gan heo: Cây của vùng lục địa Ðông Nam Á Châu, được tìm thấy ở Việt Nam, y, Trung Quốc và Lào [4]. rm ac Việt Nam phổ biến ở các tỉnh miền núi phía bắc. Thường mọc hoang ở ven đường, ven suối, bãi trống hoặc thành đám ở dọc bờ mương, rãnh nước, Sơn, Quảng Ninh, Nam Định, Yên Nguyên Ph a nơi ẩm mát, các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung du gồm ao ái, Tuyên Quang, ắc ằng, Lạng ạn, Thái [2, 10, 14]. Có thể thu hái toàn cây quanh năm, dùng tươi hay phơi an d khô. ine 1.1.5. Đặc điểm bột dược liệu và vi phẫu cây Gan heo - Đặc điểm vi phẫu lá cây Gan heo [15]: dic Lá cây Gan heo là lá có các gân hình lông chim nêm lá chia ra làm hai phần: Phần gân lá và phần phiến lá ở hai bên. Me Phiến lá gồm có: Biểu bì trên cấu tạo bởi lớp tế bào sống, sắp xếp đều đặn nhau, không có diệp lục, không có lỗ khí. Biểu bì dưới khác với biểu bì of trên là có lỗ khí, biểu bì mang lông che chở đơn hoặc đa bào. ol Gân lá: Gân lá lồi lên ở cả hai mặt. Ngoài cùng là hai lớp biểu bì trên ho và dưới cấu tạo bởi những tế bào kéo dài theo chiều dọc của gân giữa. Tiếp Sc theo là tới lớp mô dày trên và mô dày dưới , cấu tạo bởi tế bào có vách dày bằng cellulose làm nhiệm vụ nâng đỡ. Mô giậu cấu tạo bởi hàng tế bào hình @ chữ nhật xếp đều đặn nhau . Phía trong là mô xốp , mô mềm gồm các tế bào hình đa giác kích thước khác nhau, xếp lộn xộn. Các libe gỗ là các tế bào xếp rig ht thành một hình cung hoặc một vòng trong bao xung quanh lấy gỗ. Bột phần trên mặt đất của cây Gan heo: Bột có màu nâu. Soi dưới kính py hiển vi thấy có các thành phần sau: Lông tơ che chở đơn bào, lông tơ che chở Co đa bào, bào thạch, lỗ khí, biểu bì mang lỗ khí, mảnh mô mềm, mảnh mạch điểm, mảnh mạch xoắn, mảnh mạch, tế bào. 5 VN U Biểu bì trên Phiến lá Mô dày trên rm ac y, Mô giậu Ph a Gỗ an d Mô mềm Mô dày dưới Biểu bì dưới Co py rig ht @ Sc ho ol of Me dic ine Hình 1.2. Vi phẫu lá cây Gan heo [15] Hình 1.3. Một số vi phẫu bột cây Gan heo [15] 6 2. Mảnh mạch xoắn 6. Mảnh bần 3. Mảnh mô mềm 7. Bào thạch 4. Hạt tinh bột U 5. Lỗ khí VN Lông che chở đơn bào y, 1. rm ac 1.2. Thành phần hóa học của cây Gan heo Dịch chiết cây Gan heo được định tính các hợp chất bằng - Ph a phương pháp hóa học [15]. Bảng 1.1. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học Nhóm chất Kết quả Kết luận ++ Có Acid amin TT. Ninhydrin 2 Alkaloid TT. Mayer - TT. Bouchardat - TT. Dragendorff - Không có Anthranoid Phản ứng Borntraeger 4 Caroten H2SO4 đặc +++ Có 5 Chất béo Vết mờ trên giấy lọc +++ Có 6 Coumarin Mở vòng lacton - Không có 7 Đường khử TT Fehling +++ Có 8 Flavonoid NaOH 10% +++ Hơi NH4OH +++ Cyanidin +++ FeCl3 5% +++ rig ht @ ho ol of - 3 Me Không có Sc dic 1 9 Glycosid tim Phản ứng Liebermann - Baljet - Keler Kiliani - Co py Phản ứng định tính ine STT an d Ghi chú: (- âm tính, + dương tính không rõ, ++ dương tính rõ, +++ dương tính rất rõ. 7 Có Không có Hiện tượng phá huyết Gelatin Acid hữu cơ + Pb(CH3COO)2 10% +++ Cu(CH3COO)210% +++ FeCl3 5% +++ Bột Na2CO3 +++ Có Có Ph a 12 Tanin rm ac 11 Có U +++ VN Hiện tượng tạo bọt Saponin y, 10 Kết luận sơ bộ: nhận thấy trong thành phần của cây Gan heo chứa các an d nhóm chất: acid amin, caroten, chất béo, đường khử, flavonoid, saponin, tannin, acid hữu cơ. - Một số hợp chất phân lập từ lá cây Gan heo mà Việt Nam đã nghiên ine cứu được do nhóm tác giả Vũ Đức Lợi và Nguyễn Tiến Vững [17]. Lá Gan dic heo được chiết siêu âm trong dung môi ethanol và bằng phương pháp sắc ký cột đã phân lập được 3 hợp chất. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập Me được thông qua kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân và so sánh với các dữ liệu công bố của các hợp chất of liên quan. Ba hợp chất phân lập được xác định cấu trúc là: ol  kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosid(1) ho  nicotiflorin (2) Sc  6-hydroxy-1,12-oleanadien-3-on(3) Hợp chất 3 lần đầu tiên phân lập được từ lá cây Gan heo. @ - Nhóm tác giả tại trường đại học Bắc Kinh, Trung Quốc đã nghiên cứu thêm được một loại verebroside mới có tên dicliptercerebroside đã được rig ht phân lập từ Dicliptera chinensis . Trong đó, Cerebrosides là tên phổ biến cho một nhóm glycosphoridolid gọi là các monoglycosylceramid là thành phần Co py quan trọng trong cơ thịt động vật và các màng tế bào thần kinh. 8 U Cấu trúc của dicliptercerebrosid được xác định là: 1-O-β-D- VN glucopyranosyl-2N - [(2'R) -2'-hydroxy- (9Z) -palmitoleoyl] -2S, 3S, 4R-C (20) -phytosphingosine [26]. y, Như vậy, nhóm tác giả đã phân lập được 3 chất từ dịch chiết Dicliptera rm ac chinensis đó là:  Dicliptercerebroside Ph a  Asperglaucide  Amidoalcohol ác câu trúc trên được xác định trên bằng phương pháp quang phổ. an d - Vào tháng 6 năm 2006, 3 tác giả trên cũng có bài báo trên Pubmed là: Gao YT, Yang XW , Ai TM [25]. mỏng và HPL ine Các hợp chất được tách bằng sắc ký cột silica gel, pha chế sắc kí lớp đảo ngược, cấu trúc của chúng được xác định bằng các dic phương pháp quang phổ của UV, NMR và MS. chúng được xác định là: of  octasulphur (I) Me Bảy hợp chất đã được phân lập từ chiết xuất ethyl axetat. Cấu trúc của  secoisolariciresinol dimethyl eter dicalat (II) ol  5-methoxy-4, 4'-di-O-methyl secolariciresinol (III) ho  methyl ester chinensinaphthol (IV) Sc  loliolide (V)  β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranoside (VI) @  stigmasterol 3-O-β-D-glucopyranoside (VII). Co py rig ht Trong đó, công thức hóa học của các chất được xác định như sau: 9 Tên chất Công thức hóa học Octasulphur 2 Secoisolariciresinol an d 4'-di-O- OH of Me dic methyl secolariciresinol O ine 5-methoxy-4, HO OH OH Ph a O dimethyl eter dicalat 3 rm ac y, 1 U STT VN Bảng 1.2. Bảy hợp chất đã được phân lập từ chiết xuất etyl axetat Methyl H3C ol 4 O O ho ester chinensinaphthol O Sc O @ O ht O O Co py rig H3C 10 CH3 U H3C Loliolid CH3 O CH3 HO Beta -sitosterol 3-O-β-D- rm ac 6 y, O VN 5 7 Stigmasterol an d Ph a glucopyranosid 3-o-β-D- Me dic ine glucopyranoside 1.3. Một số tác dụng dƣợc lý đã đƣợc nghiên cứu of 1.3.1. Tác dụng chống xơ gan Nghiên cứu chỉ ra rằng nhóm chất polysaccarid có trong cây Gan heo ol (Dicliptera chinensis ) tác dụng vào TGF-β / Smad và ức chế hoạt động của tế ho bào hình sao ở chuột đã bị gây xơ gan bởi dimethylnitrosamine. Nghiên cứu Sc này nhằm theo dõi tác động của Dicliptera chinensis polysaccharide (DCP) trên bệnh xơ gan HF và sự hoạt động các tế bào hình sao gan (HSC). @ - Mô hình xơ gan được gây ra bởi tiêm dimethyl nitrosamines (DMN) ht trong chuột. Chuột trong nhóm điều trị được tiêm tĩnh mạch với nồng độ DCP rig khác nhau (0, 100, 300 mg / kg). Đồng thời dùng các thuốc nhuộm và phép thử để phát hiện ra các biểu hiện các tế bào trên gan. Kết quả cho thấy DCP Co py làm giảm sự xơ gan do DMN gây ra ở chuột và các biểu hiện TGF-β1, pSmad2 / 3 và α-SMA giảm đáng kể trong mô gan theo liều [36]. 11 1.3.2. Tác dụng bảo vệ gan VN hoạt tế bào Stellen ở chuột bị gây xơ gan do dimethylnitrosamine. U Như vậy, DCP nhắm mục tiêu tới TGF-β / Smad và ức chế sự kích y, - Việc kiểm tra bệnh học cho thấy liều cao và trung bình của D P đã rm ac cho thấy hiệu quả đáng kể trong việc cải thiện sự xơ gan, làm giảm viêm, hoại tử. DCP có hiệu quả cải thiện chức năng gan, như đã thấy trong việc làm giảm T IL trong khi tăng albumin L Ph a nồng độ men gan ALT, aspartate aminotransferase (AST), tổng bilirubin và giảm nồng độ huyết thanh của hoại tử khối u .Yếu tố alpha (TNF-α , interleukin-6 (IL-6) ở chuột HF. Ngoài ra, an d hàm lượng acid hyaluronic (HA), collagen type IV (IV-C), type III precollagen (PCIII) và laminin (LN) trong mô gan ở chuột nhắt bị xơ gan ine giảm đáng kể, trong khi biểu hiện chuyển đổi yếu tố tăng trưởng- Β l TGF-β l), collagen type I (Col-I), protease kim loại-1 (TIMP-1) [34]. dic Như vậy, DCP có hoạt tính đối kháng hiệu quả đối với độc tính gan ở Me DMN ở chuột nhắt HF, cơ chế chống fibrotic có liên quan đến việc điều chỉnh các enzyme huyết thanh chức năng, cải thiện chức năng trao đổi chất và ức chế phản ứng viêm trong mô gan of - Các DCP có tác dụng làm giảm tổn thương gan ở chuột khi cho ol chuột sử dụng thuốc chống lao isoniazid và rifampicin. ho Chuột bị tổn thương gan trước và sau khi điều trị với D P đã được lấy mẫu Sc máu và gan để xét nghiệm các chỉ số ALT, AST, AKP, NO, TNF-α, IL-6, xét nghiệm miễn dịch ELISA. Kết quả cho thấy bệnh lý trên gan ở chuột đã được @ cải thiện, số lượng các tế bào viêm đã giảm, các chỉ số xét nghiệm đều giảm ht nên có thể kết luận rằng DCP có hiệu quả điều trị trên gan bị tổn thương gây rig ra bởi thuốc kháng lao và có cơ chế liên quan tới tác dụng kháng viêm của nó Co py [24]. 12 U 1.3.3. Tác dụng chống oxy hóa Dicliptera roxburghiana DRM VN Phương pháp: Dịch chiết metanol thô của các bộ phận trên mặt đất của được lắc phân đoạn với các dung môi, tạo y, ra các phân đoạn n-hexane (DRHF), chloroform (DRCF), ethyl acetate rm ac (DREF), n-butanol (DRBF) và phần hòa tan còn lại là phần nước dư DR F. Nhóm tác giả Ahmad đánh giá các hoạt động chống oxy hoá của các phân Ph a đoạn thông qua các phương pháp phân tích khác nhau. Kết quả: Có sự xuất hiện của các chất oxi hóa như: flavonoid, phenol, tannin, alkaloids, saponin, terpenoid và coumarines. Trong đó hiện diện nhiều an d nhất trong dịch chiết MeOH, chloroform, EtOAc, n-butanol [19]. 1.3.4. Tác dụng trên chức năng sinh sản ở chuột cái ine  Ảnh hưởng tới thông số sinh lý, sinh hóa trên chuột cái chưa trưởng thành. Phương pháp: chiết xuất dung dịch nước của hỗn hợp lá (ADHJ) bốn dic cây thuốc (Aloe buettneri, Dicliptera verticillata, Macranthus hibiscus và Me Justicia insularis). Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá phản ứng buồng trứng với hỗn hợp lá ở chuột cái chưa trưởng thành. Các liều lượng khác nhau của chiết xuất nước của J. insularis được cho of chuột ăn hàng ngày, trong 20 ngày, đối với chuột cái chưa trưởng thành được ol phân thành 4 nhóm thực nghiệm gồm 20 con mỗi nhóm. Vào cuối giai đoạn ho thử nghiệm, một số thông số sinh hóa và sinh lý của chức năng buồng trứng Co py rig ht @ Sc đã được kiểm tra [31]. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan