Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chế tạo xe mô hình 4 bánh dùng động cơ xe máy...

Tài liệu Nghiên cứu chế tạo xe mô hình 4 bánh dùng động cơ xe máy

.PDF
66
1
60

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XE MÔ HÌNH 4 BÁNH DÙNG ĐỘNG CƠ XE MÁY Mã số: TR:2020-21/KCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Phạm Văn Thành Đồng Nai, 04/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XE MÔ HÌNH 4 BÁNH DÙNG ĐỘNG CƠ XE MÁY Mã số: TR:2020-21/KCN Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) ThS Phạm Văn Thành Đồng Nai, 04/2021 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hình ảnh sai phạm trong quá trình hàn nối các chi tiết…………………31 Bảng 3.2 Quy trình bảo dưỡng động cơ xe máy………………………………………36 Bảng 3.3 Trình tự tháo chế hòa khí…………………………………………………...…42 Bảng 3.4 Phương pháp kiểm tra các chi tiết của hệ thống đánh lửa………………43 Bảng 3.5 Kiểm tra hệ thống đánh lửa bằng đồng hồ VOM………………………...45 Bảng 3.6 Dụng cụ đo VOM theo số liệu (số liệu các xe thông dụng hiện nay) Bảng 3.7 Bảng trình tự tháo ly hợp Bảng 3.8 Kiểm tra ly hợp…………………………………………………………………48 Bảng 3.9 Trình tự tháo hộp số……………………………………………………………50 Bảng 3.10 Trình tự Kiểm tra hộp số………………………………………..……………50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ các lực và momen tác dụng lên xe mô hình khi chuyển động lên dốc…………………………………………………………………………………….3 Hình 2.2: Sơ đồ mômen và lực tác dụng lên xe mô hình chuyển động trên đường nằm ngang……………………………………………………………………………5 Hình 2.3: Sơ đồ lực tác dụng lên xe mô hình khi phanh trên đường nằm ngang..…6 Hình 2.4 Sơ đồ lực tác dụng lên xe khi đứng yên………………………………………..7 Hình 2.5 Hình dạng khung của mô hình xe………………………………………………9 Hình 2.6 : Khung xe đã chuyển từ 2D sang 3D………………………………………..10 Hình 2.7 Màn hình khởi động của Solidworks ……………………………………11 Hình 2.8 Môi trường làm việc mới của Solidworks ………………………………12 Hình 2.9 Cài đặt Add-in trong hôp thoại Options………………………………….…12 Hình 2.10 Hình bảng chọn Active Add-ins……………………………………………..13 Hình 2.11 Hình thanh công cụ Simulation…………………………………………….13 Hình 2.12 Hình khung xe chúng nhóm phân tích…………………………………….14 Hình 2.13 Chọn Study Advisor New Study……………………………………….…14 Hình 2.14 Các dạng phân tích……………………………………………………………15 Hình 2.15 Khung sau khi sử dụng lệnh Study Advisor New Study…………….16 Hình 2.16 Thanh công cụ tùy chọn……………………………………………………...16 Hình 2.17 Bảng vật liệu của chi tiết……………………………………………………..17 Hình 2.18 Lệnh Fixed Geometry…………………………………………………….…..18 Hình 2.19 Lệnh Roller /Slider……………………………………………………………18 Hình 2.20 Lệnh Fixed Hinge………………………………………………………….....19 Hình 2.21 : Hình khung đặt gá kiểu Fixed Geometry …………………………….....19 Hình 2.22 Bảng chọn lực tác dụng………………………………………………………20 Hình 2.23 Bảng chọn Force / Torce……………………………………………………..20 Hình 2.24 Đặt lực tác dụng vào khung……………………………………………..….22 Hình 2.25 Bảng chọn độ lớn tác dụng lên khung…………………………………22 Hình 2.26 Khung sau khi chuyển qua dạng lưới ……………………………….…22 Hình 2.27 Bảng von Mises ( N / )……………………………………………….……23 Hình 2.28 Hình khung xe khi chịu tác dụng của lực như đã đặt…………………….23 Hình 3.1 Đặt máy đúng vị trí để đặt bảo an toàn cũng như tuổi thọ máy………….26 Hình 3.2 : Kích thước vật gia công cho phép……………………………………..……27 Hình 3.3 Hướng dẫn kẹp cố định của vật…………………………………………….…27 Hình 3.4 Hướng dẫn điều chỉnh góc cắt…………………………………………….….27 Hình 3.5 : Tạo hình bằng dụng cụ uốn bằng tay chuyên dùng…………………..…..28 Hình 3.6 : Uống ống theo kích thước đã thiết kế……………………………………...29 Hình 3.7 : Đo vạch dấu chi tiết để tiến hành cắt cho đúng kích thước……………29 Hình 3.8 : Đặt tên và ghi ký hiệu cho linh kiện để quản lý……………………….…29 Hình 3.9 : Minh họa góc đặt que hàn………………………………………………..….32 Hình 3.10 Đường hàn đạt yêu cầu về hình dạng………………………………………32 Hình 3.11 Tốc độ chạy que hàn nhanh làm mối hàn không đạt kích thước……….32 Hình 3.12 Mối hàn chưa ngấu……………………………………………………………33 Hình 3.13 Hàn các chi tiết đã cắt thành sàn xe………………………………………..33 Hình 3.14 : Tạo các gá thủ công để định vị các chi tiết trước khi hàn……………33 Hình 3.15 Lắp ráp các chi tiết được chế tạo sẵn lên khung mô hình………………34 Hình 3.16 Thử nghiệm vị trí ngồi lái…………………………………………………….34 Hình 3.17 Sơn hoàn thiện phần khung mô hình………………………………………..35 Hình 3.18 Sườn xe sau khi sơn bảo hộ………………………………………………….35 Hình 3.19 Tháo động cơ…………………………………………………………….….…36 Hình 3.20: Kiểm tra xylanh……………………………………………………………….37 Hình 3.21 Piston bị trầy xước không bảo đảm khả năng làm việc…………………38 Hình 3.22: Kiểm tra khe hở miệng xéc – măng……………………………………...…39 Hình 3.23 Kiểm tra khe hở giữa xéc – măng và rãnh xéc – măng…………………39 Hình 3.24: Kiểm tra khe hở giữa trục nhó quay và đầu lớn dên……………..…..…40 Hình 3.25: Xoáy xúpáp………………………………………………………………..….41 Hình 3.26 Đấu điện cho động cơ hoạt động………………………………………..…53 Hình 3.27 Lắp ráp hoàn thiện mô hình…………………………………………….……53 MỤC LỤC Chương I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài …………………………………………………………….1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.3 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 1.3.1 Nhiệm vụ của đề tài 1.3.2 Giới hạn đề tài 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………….2 1.5 Nội dung đề tài……………………………………………………………...…2 Chương II : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XE MÔ HÌNH 4 BÁNH DÙNG ĐỘNG CƠ XE MÁY 2.1 NGHIÊN CỨU CÁC LỰC VÀ NGOẠI LỰC TÁC ĐỘNG LÊN XE…...……..3 2.1.1 Xác định phản lực thẳng góc của đƣờng tác dụng lên các bánh xe trong mặt phẳng dọc……………………………………………………………………………3 2.1.1.1 Trƣờng hợp chuyển động tổng quát:………………………………….……..3 2.1.1.2 Trƣờng hợp xe chuyển động ổn định trên đƣờng nằm ngang……………….5 2.1.1.3 Trƣờng hợp xe đang phanh trên đƣờng nằm ngang………………………....6 2.1.1.4 Trƣờng hợp xe đúng yên trên đƣờng nằm ngang…………………………....7 2.1.1.5 Hệ số phân bố tải trọng lên các bánh xe của xe mô hình…………..………7 2.1.1.5.1 Xe đứng yên trên đƣờng nằm ngang ……………………………………...8 2.1.1.5.2 Xe chuyển động ổn định trên đƣờng nằm ngang……………………….…8 2.2 THIẾT KẾ KHUNG XE TRÊN PHẦN MỀM SOLIDWOKS, MÔ PHỎNG LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG SOLIDWORKS 2.2.1 Thiết kế bản vẽ dƣới dạng 2D ………………………………………………...8 2.2.2 Tạo các đối tƣợng 3D từ các đối tƣợng 2D …………………………………..9 2.2.3 Sử dụng lệnh Solidwork Simulation…………………………………………10 2.2.3.1 Giới thiệu Solidwork Simulation …………………………………….……10 2.2.3.2 Tiến hành phân tích lực ……………………………………………………11 2.2.3.3 Khởi động Simulation ……………………………………………………..16 2.2.3.4 Chọn vật liệu cho khung xe ( Static )………………………………………17 2.2.3.5 Đặt vị trí cố định khung Fixtures Advisor ) ………………………………20 2.2.3.6 Đặt lực tác dụng lên khung Extermal Loads………………………………22 2.2.3.7 Chuyển khung về dạng lƣới Mesh ………………………………………...23 2.2.3.8 Kiểm tra ứng suất cho phép khi lực các dụng lên khung …………………23 Chương III : CHẾ TẠO XE MÔ HÌNH 4 BÁNH DÙNG ĐỘNG CƠ XE MÁY 3.1 CHẾ TẠO KHUNG SƢỜN XE………………………………………………..25 3.1.1 Chuẩn bị phôi 3.1.1.2 Kỹ thuật dùng máy cắt 3.1.2 Gia công chế tạo sƣờn xe 3.1.2.1 Kỹ thuật tạo hình cho ống………………………………………………….28 3.1.2.2 Chế tạo khung xe…………………………………………………………...29 3.2 KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ………………………………………36 3.2.1 Tháo động cơ và tiến hành kiểm tra, bảo dƣỡng các bộ phận chính 3.2.1.1 Kiểm tra xy lanh 3.2.1.2 Kiểm tra piston……………………………………………………………..36 3.2.1.3 Kiểm tra, xéc măng………………………………………………………...38 3.2.1.4 Kiểm tra trục khuỷu, thanh truyền…………………………………………40 3.2.1.5 Kiểm tra, sửa chữa xuppap…………………………………………………40 3.2.1.6 Tháo kiểm tra bộ chế hòa khí……………………………………………....42 3.2.1.7 Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết hệ thống đánh lửa…………………………43 3.2.1.8 Tháo kiểm tra ly hợp……………………………………………………….45 3.2.1.9 Kiểm tra, bảo dƣỡng hộp số……………………………………………......45 3.3 LẮP RÁP ĐỘNG CƠ LÊN KHUNG XE, CHẠY THỬ NGHIỆM…………...53 3.3.1 Lắp ráp hoàn thiện mô hình 3.3.2 Chạy thử nghiệm, nhiệm thu Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN…………………………………………………………………...……55 4.1 NHỮNG VẪN ĐỀ ĐÃ GIẢI QUYẾT 4.2 NHỮNG VẪN ĐỀ CHƢA GIẢI QUYẾT ĐƢỢC KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………….……..56 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………57 Chƣơng I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Trong sự phát triển chung của ngành sản xuất việt nam hiện nay, ngành sản xuất ôtô đang có những bước phát triển nhanh, ngày càng bắt nhịp với ngành sản xuất ôtô trên thế giới, nổi bật trong thời gian gần đây là việc ra đời hãng sản xuất xe mang thương hiệu việt nam như vinfast , đang ngày càng khẳng định vị thế cũng như khả năng làm chủ công nghệ sản xuất xe xe mô hình tại việt nam, đã có nhiều dòng xe mới mang thương hiệu việt và made in vietnam. Cùng với sự phát triển của ngành thiết kế sản xuất ôtô đòi hỏi người việt nam cần phải làm chủ được công nghệ thiết kế, thử nghiệm những chiếc xe mô hình và tiến tới làm chủ công nghệ thiết kế hiện đại, theo kịp công nghệ của các nước phát triển trên thế giới. Nhằm có thể áp dụng kiết thức, kỹ năng tác giả đã tiếp cận và trau dồi được trong quá trình, học tập, lao động và sáng tạo, tác giả muốn ứng dụng vào công việc này nhằm tạo ra các sản phẩm để có thêm kinh nghiệm thực tế, phục vụ tốt hơn cho công việc giáo dục và đào tạo, tạo niềm tin và động lực cho sinh viên học tập góp phần nhỏ vào sự phát triển của ngành công nghệ kỹ thuật xe mô hình . 1.2 Mục tiêu của đề tài - Thiết kế hoàn thiện bộ khung xe và chế tạo mô hình thực tế để trải nghiệm quá trình thiết kế , chế tạo xe mô hình - Tạo mô hình xe ôtô để phục vụ quá trình giáo dục đào tạo. 1.3 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 1.3.1 Nhiệm vụ của đề tài Với đề tài: “ Nghiên cứu chế tạo xe mô hình 4 bánh dùng động cơ xe máy”, sẽ giải quyết các vấn đề thiết kế xe bằng cách thiết kế mới khung xe và chế tạo xe mô hình. Qua đó sẽ đánh giá được tính bền vững , tính hiệu quả của khung xe trên thực tế . 1.3.1 Giới hạn đề tài Do các thiết bị máy móc cho gia công còn thiếu nên các chi tiết trong mô hình chưa đạt được các thông số kỹ thuật như bản vẽ thiết kế 1 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu Bản vẽ thiết kế mô hình xe bốn bánh dùng động cơ xe máy Cách thức gia công để chế tạo mô hình 1.5 Nội dung đề tài Nội dung đề tài được tóm tắt thành chương, phần chính như sau: Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Nghiên cứu thiết kế xe mô hình 4 bánh dùng động cơ xe máy Chương 3: Gia công chế tạo mô hình Chương 4 : Kết luận và khuyến nghị 2 Chƣơng II NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XE MÔ HÌNH 4 BÁNH DÙNG ĐỘNG CƠ XE MÁY 2.1 NGHIÊN CỨU CÁC LỰC VÀ NGOẠI LỰC TÁC ĐỘNG LÊN XE 2.1.1 Xác định phản lực thẳng góc của đƣờng tác dụng lên các bánh xe trong mặt phẳng dọc : Như chúng nhóm đã biết : Tính ổn định của xe mô hình phụ thuộc vào sự phân bố tải trọng lên các cầu và khả năng bám giữa các bánh xe với mặt đường. Trong đó khả năng bám lại phụ thuộc vào phản lực thẳng góc của đường tác dụng các bánh xe và hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường. Khi xe chuyển động, các phản lực thẳng góc tác dụng lên các bánh xe luôn thay đổi tùy thuộc vào trạng thái và điều kiện chuyển động. Giá trị của các phản lực này có ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kỹ thuật của xe mô hình như: khả năng kéo và bám, chất lượng phanh, tính ổn định và tuổi thọ của các chi tiết. Bởi vậy, chúng nhóm sẽ xác định các phản lực đó trong các trường hợp cụ thể sau: 2.1.1.1 Trƣờng hợp chuyển động tổng quát: Xét xe mô hình chuyển động lên dốc không ổn định có kéo rơ móc: Hình 2.1: Sơ đồ các lực và momen tác dụng lên xe mô hình khi chuyển động lên dốc. 3 Trên hình 2.2 trình bày sơ đồ các lực và mô men tác dụng lên xe mô hình đang chuyển động tăng tốc ở trên dốc. Ý nghĩa của các ký hiệu ở trên hình vẽ như sau: G_Trọng lượng toàn bộ của xe mô hình. _Lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động. _Lực cản lăn ở các bánh xe cầu trước. _Lực cản lăn ở các bánh xe cầu sau. _Lực cản không khí. _Lực cản lên dốc. _Lực cản quán tính khi xe chuyển động không ổn định (có gia tốc). _Lực cản ở móc kéo. _Mômen cản lăn ở các bánh xe cầu trước _Mômen cản lăn ở các bánh xe cầu sau. _Góc dốc của mặt đường. f_Hệ số cản lăn _Bán kính tính toán của bánh xe. _Tọa độ trọng tâm của xe theo chiều cao. _Khoảng cách từ điểm đặt lực kéo móc đến mặt đường. L_Chiều dài cơ sở của xe mô hình. _Khoảng cách từ điểm đặt lực kéo móc đến mặt đường L_Chiều dài cơ sở của xe mô hình. _Khoảng cách từ tâm bánh xe sau đến điểm đặt lực kéo móc. _Phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên các bánh xe ở cầu trước và cầu sau. _Mô men cản quán tính của bánh xe, thông thườn trị số này nhỏ nên có thể bỏ qua. Qua việc lấy mô men lần lượt đối với điểm , ( , là giao điểm của mặt đường với mặt phẳng đứng qua trục của bánh xe cầu trước, cầu sau) và rút gọn nhóm được : ( ) ( ) (2.56) 4 ( ) ( ) ( 2.57) 2.1.1.2 Trƣờng hợp xe chuyển động ổn định trên đƣờng nằm ngang Trong trường hợp này thì: Xe chuyển động ổn định nên = 0 ; không kéo rơmóc nên = 0, và xe chuyển động trên đường bằng Hình 2.2: Sơ đồ mômen và lực tác dụng lên xe mô hình chuyển động trên đường nằm ngang. Để xác định các lực nhóm lập phương trình mômen đối với điểm và rồi rút gọn, nhóm được: ( ) (2.58) ( ) 5 2.1.1.3 Trƣờng hợp xe đang phanh trên đƣờng nằm ngang Hình 2.3: Sơ đồ lực tác dụng lên xe mô hình khi phanh trên đường nằm ngang Trong trường hợp này nhóm coi lực cản không khí 0 , moomen cản lăn , Lực quán tính cùng chuyển động của xe . Tương tự như trên nhóm cũng xác định được Với điểm và và thông qua việc lấy mô men đối rồi rút gọn nhóm được : = = (2.59 ) 2.1.1.4 Trƣờng hợp xe đúng yên trên đƣờng nằm ngang Trong trường hợp này chỉ còn ba lực tác dụng lên xe : Trọng lực toàn bộ của xe G và các phản lực thẳng đứng tác dụng lên các bánh xe của cầu trước và cầu sau ở trạng thái tính và 6 Hình 2.4 Sơ đồ lực tác dụng lên xe khi đứng yên và cũng được xác định bằng cách lấy mô men đối với điểm = = và : (2.60 ) 2.1.1.5 Hệ số phân bố tải trọng lên các bánh xe của xe mô hình Trong thưc tế , xe mô hình làm việc ở những điều kiện khác nhau tùy thuộc vào điều kiện đường xá và sự điều khiển của người lái . Do đó trị số các phần lực thẳng góc từ đường tác dụng lên các bánh xe cũng bị thay đổi theo . Tuy nhiên ,các hợp lực vẫn luôn bằng trọng lượng của xe . Nghĩa là khi chuyể động tiến , thì trọng lượng phân ra cầu trước sẽ giảm đi và trọng lượng phần ra cầu sau se tăng lên . Khi phanh xe mô hình , trọng lượng phân ra cầu sau giảm đi , còn phần trọng lượng phân ra cầu trước sẽ tăng lên . để đánh giá sự phân bố tải trọng và được đặc trưng bởi tỷ số : = (2.61) Trong đó : – Phản lực thẳng đứng từ đường tác dụng lên các bánh xe . – Hệ số phân bố tải trọng lên các bánh xe cầu trước và cầu sau . Trọng lượng toàn bộ của xe mô hình . 7 Hệ số phân bố tải trọng được xác định ứng với từng trường hợp cụ thể sau: 2.1.1.5.1 Xe đứng yên trên đƣờng nằm ngang Thay các giá trị của = và ở (2.60 ) vào (2.61) nhóm được : = = = (2.62) Trong đó : –Hệ số phân bố tải trọng tính lên các bánh xe cầu trước và cầu sau . , 2.1.1.5.2 Xe chuyển động ổn định trên đƣờng nằm ngang Thay các giá trị của = = = - và ở (2.58 ) vào (2.61) nhóm được : = + = (2.63) + Trong đó : , – Hệ số phân bố tải trọng lên các bánh xe trước và sau khi xe chuyển động tịnh tiến . 2.2 THIẾT KẾ KHUNG XE TRÊN PHẦN MỀM SOLIDWOKS, MÔ PHỎNG LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG SOLIDWORKS 2.2.1 Thiết kế bản vẽ dƣới dạng 2D + Trong phần mềm Solidworks có ba dạng bản vẽ : - Part : Để thiết kế các bản vẽ chi tiết dạng 3D các file này có phần mở rộng *.sldprt. - Assembly : Sau khi đã có các bản vẽ chi tiết Part ,có thể chon Assembly để lắp ghép các chi tiết thành cum chi tiết hay thành một cơ cấu hay máy hoàn chỉnh . Các file này có phần mở rộng *.sldasm . - Drawing : Thiết kế bản vẽ 2D dựa trên chi tiết thực đã có sẵn trên các bản vẽ Part hay Assembly . Solidworks sẽ tự động tạo ra các điểm nhìn khác nhau chúng nhóm có thể lựa chọn dễ dàng . Các file này có phần mở rộng *.slddrw. + Vẽ các đối tƣợng 2D : 8 Trong phần này nhóm sẽ trình bày các lệnh cơ bản vẽ các đối tượng 2D ( đường thẳng cong , các biến dạng phức tạp ) trong Solidworks để làm cơ sở cho thiết kế các đối tượng 3D. Hình 2.5 Hình dạng khung của mô hình xe 2.2.2 Tạo các đối tƣợng 3D từ các đối tƣợng 2D Hầu hết các đối tượng 3D đều được vẽ từ đối tượng 2D . Điều kiện cần để các đối tượng 2D có thể phát triển thành đối tượng 3D thường là những đường cong được vẽ trong 2D phải kín hoặc là đường một nét . Các đối tượng này thường chỉ sử dụng được để tạo các mô hình 3D khi nhóm đóng công cụ Sketch lại Với các lệnh chuyển đổi từ 2D sang 3D như sau : - Tạo đối tượng 3D bằng cách kéo theo phương vuông góc với mặt chưa biên dạng (Lệnh Extruded Boss ) - Khoét lỗ theo phương vuông góc với mặt chứa biên dạng ( lệnh Extruded Cut ) - Tạo đối tượng 3D bằng cách quay đối tượng 2D quanh một trục ( lệnh Revolved Boss) - Tạo đối tượng 3D bằng cách kéo theo một đường dẫn bất kỳ ( Lệnh Sweep ) - Tạo đối tượng 3D từ các biên dạng khác nhau bất kỳ nằm trên các phác thảo khác 9 - nhau ( lệnh Loft) Cắt một phần đặc bàng cách quay biên dạng cắt quanh một trục (lệnh Revolved Cut ) Hình 2.6 : Khung xe đã chuyển từ 2D sang 3D - Drawing : để thiết kế bản vẽ 2D dựa trên cá chi tiết thực đã có sẵn trên các bản vẽ Part hay Assembly 2.2.3 Sử dụng lệnh Solidwork Simulation 2.2.3.1 Giới thiệu Solidwork Simulation Solidwork Simulation là một hệ thống phân tích thiết kế đầy đủ , cung cấp một giải pháp toàn diện cho các kiểu phân tích về stress , thermal , … Mạnh mẽ bởi các tính toán cực kỳ nhanh cho phép bạn giải quyết những vẫn đề lớn một cách nhanh chóng chỉ với chiếc máy tính cá nhân . Nó rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường bằng cách tiết kiệm thời gian và công sức trong việc tìm kiếm các giải pháp tối ưu . Hiệu quả đánh giá hiệu suất , nâng cao chất lượng đẩy mạnh đổi mới sản phẩm với các công cụ vô cùng mạnh mẽ và toàn diện của cá gói mô phỏng Solidworks . Chúng nhóm có thể 10 thiết lập môi trường thực tế - ảo để thử nghiệm thiết kế sản phẩm của bạn trước khi sản xuất Thử nghiệm đối với một loại các thông số trong quá trình thiết kế , chẳng hạn như độ bền , thử ngiệm các phản ứng tĩnh và động chuyển động của các lắp ghép , truyền nhiệt , động lực học chất lỏng và ép phun trong khuôn nhựa 2.2.3.2 Khởi động Simulation Đệ khởi động Simulation nhóm thực hiện các bước như sau : Hình 2.7 Màn hình khởi động của Solidworks Bước 1 : Nhóm mở solidwork Nhóm vào New đề tạo mới môi trường Simulation ( Part hoặc Simulation 11 Hình 2.8 Môi trường làm việc mới của Solidworks Tiếp theo nếu chúng nhóm chưa Add-in modul Simulation vào Solipworks thì chúng nhóm thực hiện các bước như sau : Chúng nhóm chọn vào Add-in trong hộp thoại Options Hình 2.9 Cài đặt Add-in trong hôp thoại Options 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan