Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chế tạo khảo nghiệm công nghệ sấy mít bằng chất hút ẩm rắn ...

Tài liệu Nghiên cứu chế tạo khảo nghiệm công nghệ sấy mít bằng chất hút ẩm rắn

.PDF
118
1
94

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CH HOA TP.HCM KHOA CƠ KHÍ  LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẢO NGHIỆM CÔNG NGHỆ SẤY MÍT ẰNG CHẤT HÚT ẨM RẮN CBHD HVTH MSHV : TS. NGUYỄN THẾ ẢO : TRƯƠNG ĐÌNH NGUYỄN HOÀN : 11064581 TP.HCM, NĂM 2015 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG TPHCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN THẾ BẢO .......................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. BÙI TRUNG THÀNH .............................. (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. HÀ ANH TÙNG........................................ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày . .16 . . . tháng . . 01. . năm . . .2015 . . Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1. GS.TS. LÊ CHÍ HIỆP .......................... 2. TS. BÙI NGỌC HÙNG ....................... 3. TS. TRẦN VĂN HƢNG ...................... 4. TS. HÀ ANH TÙNG............................ 5. TS. BÙI TRUNG THÀNH .................. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƢƠNG ĐÌNH NGUYỄN HOÀN MSHV: 11064581 Ngày, tháng, năm sinh: 14/02/1982 Nơi sinh: Huế Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ NHIỆT Mã số : 60.52.80 I. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM CÔNG NGHỆ SẤY MÍT BẰNG CHẤT HÖT ẨM RẮN II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Tổng quan về các công nghệ sấy mít. - Cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn. - Thí nghiệm hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn. - Xây dựng chƣơng trình tính toán hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn. - Kết luận và kiến nghị. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07/07/2014 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/12/2014 V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THẾ BẢO Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20.... CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TRƢỞNG KHOA CƠ KHÍ (Họ tên và chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn : -Thầy hƣớng dẫn, TS Nguyễn Thế Bảo đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. -Thầy chủ nhiệm nghành Công Nghệ Nhiệt, GS.TS Lê Chí Hiệp cùng các thầy cô trƣờng Đại Học Bách Khoa đã tham gia giảng dạy, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập. -Các thầy cô Phòng Đào Tạo SĐH đã giúp đỡ về vấn đề thủ tục. -Những ngƣời thân, các học viên lớp cao học ngành Công Nghệ Nhiệt và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Học viên cao học TRƢƠNG ĐÌNH NGUYỄN HOÀN TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn đã trình bày một cách khái quát phƣơng pháp tính toán thiết kế hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn, từ cơ sở đó xây dựng mô hình hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn,sau đó thực hiện thí nghiệm sấy mít trên mô hình, phân tích các số liệu thí nghiệm. Đồng thời luận văn cũng tiến hành thí nghiệm sấy mít trên các hệ thống sấy bằng bơm nhiệt, hệ thống sấy bằng điện trở để có cơ sở đánh giá tính hiệu quả sử dụng năng lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm một cách sơ bộ thông qua màu sắc và hƣơng vị. Luận văn đã tiến hành viết chƣơng trình phần mềm tính toán hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn trong môi trƣờng Visual Basic. Các vấn đề đã nêu ra trong luận văn hy vọng sẽ là cơ sở để các nhà thiết kế các hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn có căn cứ để lựa chọn, cũng nhƣ có thêm nhiều phƣơng án để lựa chọn công nghệ sấy mít. ABSTRACT This thesis presents a generalized method of calculation system design meetings with desiccant drying solid base from which to build models of systems using desiccant drying solid jack, then perform experiments drying jack on the model, the analysis of experimental data. Also thesis also dried jackfruit conduct experiments on the heat pump drying system, drying system with resistance to base the assessment of energy efficiency as well as the quality of the product in a preliminary through color and flavor. Thesis writing program conducted calculation software systems using desiccant drying solid rally in the Visual Basic environment. The issue was raised in the essay hopes to be the basis for the design of systems using desiccant drying jack solid basis for selection, as well as more alternatives to choose from drying technology . CÁC KÝ HIỆU CHÍNH ĐƢỢC SỬ DỤNG Ký hiệu Đơn vị đo Ý nghĩa b m Chiều rộng C kJ/kg.độ Nhiệt dung riêng d kg/kgkk Độ chứa hơi của không khí D m Đƣờng kính F m2 Diện tích G kg/s Lƣu lƣợng khối lƣợng E kWh Điện năng tiêu thụ h m Chiều cao I kJ/kg Enthalpy l m Chiều dài m kg Khối lƣợng M N.m Mômen n vòng/giờ Tốc độ quay N kW Công suất điện p bar Phân áp suất hơi nƣớc pf Pa Trở lực Q kW Công suất nhiệt r m Bán kính R kJ/kg.độ Hằng số chất khí t °C Nhiệt độ T °K Nhiệt độ tuyệt đối v m3/kg Thể tích riêng V m3/s Lƣu lƣợng thể tích W % Độ ẩm tƣơng đối của vật liệu sấy φ % Độ ẩm tƣơng đối của không khí ρ kg/m3 Khối lƣợng riêng δ m Chiều dày σ N/m2 Sức căng bề mặt của nƣớc ε - Hiệu suất ω m/s Vận tốc υ m3/m3 Thể tích tự do của bánh hút ẩm υk m2/s Độ nhớt động học của không khí ∆t °C Độ chênh lệch nhiệt độ ∆d kg/kgkk Độ chênh lệch độ chứa hơi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trƣơng Đình Nguyễn Hoàn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 2 TỔNG QUAN .................................................................................................... 2 1.1.CÔNG DỤNG CỦA MÍT .....................................................................................2 1.2.PHÂN BỐ .............................................................................................................7 1.3.CÁC CÔNG NGHỆ SẤY MÍT HIỆN NAY ........................................................7 1.3.1.Tổng quan về sấy ...............................................................................................7 1.3.2.Đánh giá và lựa chọn phƣơng pháp sấy .............................................................8 1.3.2.1. Sấy bằng cách phơi nắng .....................................................................8 1.3.2.2.Phƣơng pháp sấy nóng ..........................................................................8 1.3.2.3.Phƣơng pháp sấy lạnh ...........................................................................9 1.3.2.4. Lựa chọn phƣơng pháp sấy ................................................................11 CHƢƠNG 2 QUI TRÌNH HÚT ẨM BẰNG CHẤT HÚT ẨM ........................ 14 2.1.CHẤT HÚT ẨM .................................................................................................14 2.1.1.Khái niệm chất hút ẩm .....................................................................................14 2.1.2.Các yêu cầu đối với chất hút ẩm ......................................................................14 2.1.3.Đặc tính chung của chất hút ẩm .......................................................................15 2.1.4.Một số chất hút ẩm thƣờng dùng .....................................................................17 2.1.4.1.Silicagel ...............................................................................................17 2.1.4.2.Zeolite .................................................................................................18 2.1.4.3.Molecular sieves .................................................................................18 2.1.4.4.Lithium Chloride (LiCl) ......................................................................19 2.1.4.5..Lithium Bromide (LiBr) ....................................................................19 2.1.4.6.Canxi Clorua (CaCl2) ..........................................................................19 2.2.QUÁ TRÌNH HÚT ẨM BẰNG CHẤT HÚT ẨM .............................................20 2.2.1.Qui trình hút ẩm bằng chất hút ẩm rắn.............................................................20 2.2.1.1.Đặc tính chung của chất hút ẩm rắn ....................................................20 2.2.1.2.Sơ đồ và nguyên lý hoạt động.............................................................21 2.2.1.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hút ẩm .......................................23 2.2.2.Qui trình hút ẩm bằng chất hút ẩm lỏng...........................................................28 2.2.2.1.Đặc tính chung của chất hút ẩm lỏng ..................................................28 2.2.2.2.Sơ đồ nguyên lý ..................................................................................29 2.2.2.3.Nguyên lý hoạt động ...........................................................................29 2.3.ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN QUI TRÌNH HÚT ẨM ......................................31 CHƢƠNG 3 ỨNG DỤNG CHẤT HÚT ẨM RẮN CHO CÔNG NGHỆ SẤY MÍT ................................................................................................................. 33 3.1.XÂY DỰNG SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SẤY MÍT BẰNG CHẤT HÚT ẨM RẮN .33 3.2.TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SẤY MÍT BẰNG CHẤT HÚT ẨM RẮN .35 3.2.1.Tính toán buồng sấy .........................................................................................35 3.2.1.1.Tính toán không khí ............................................................................35 3.2.1.2.Tính toán các kích thƣớc cơ bản của buồng sấy: [9] ..........................39 3.2.2.Tính toán quá trình công tác (hút ẩm) của bánh hút ẩm : ................................40 3.2.3.Tính toán kích thƣớc của bánh hút ẩm .............................................................41 3.2.4.Tính toán quá trình hoàn nguyên của bánh hút ẩm ..........................................42 3.2.5.Tiêu hao năng lƣợng của hệ thống ...................................................................45 3.2.5.1.Tiêu hao nhiệt năng của hệ thống .......................................................45 3.2.5.2.Tiêu hao điện năng của hệ thống ........................................................45 3.3.XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN .................................................48 CHƢƠNG 4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG SẤY MÍT BẰNG CHẤT HÚT ẨM RẮN ......................................................................... 51 4.1.XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ............................................................51 4.1.1.Tính toán mô hình ............................................................................................51 4.1.1.1.Tính toán buồng sấy ............................................................................51 4.1.1.2.Tính toán quá trình công tác (hút ẩm) của bánh hút ẩm .....................54 4.1.1.3.Tính toán kích thƣớc của bánh hút ẩm................................................55 4.1.1.4.Tính toán quá trình hoàn nguyên của bánh hút ẩm .............................56 4.1.1.5.Tiêu hao năng lƣợng của hệ thống ......................................................57 4.1.2.Thiết bị thí nghiệm ...........................................................................................60 4.1.3.Các dụng cụ đo đƣợc sử dụng trong thí nghiệm ..............................................66 4.2.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM...................................................................................68 4.2.1.Qui trình thí nghiệm .........................................................................................68 4.2.2.Phƣơng pháp lấy số liệu thí nghiệm .................................................................68 4.2.3.Kết quả thí nghiệm ...........................................................................................70 4.2.3.1. Ảnh hƣởng của tốc độ không khí công tác đến tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER ....................................................70 4.2.3.2.Ảnh hƣởng của tốc độ không khí hoàn nguyên đến tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER ..............................................73 4.2.3.3.Ảnh hƣởng của tốc độ quay của bánh hút ẩm đến tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER ....................................................76 4.2.3.4.Ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí hoàn nguyên đến tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER ..............................................78 4.2.3.5.Ảnh hƣởng của tỉ lệ giữa khoang hoàn nguyên và khoang công tác đến tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER .............81 4.2.4.So sánh phƣơng pháp sấy bằng chất hút ẩm rắn với các phƣơng pháp sấy ....85 4.2.5. Phƣơng án tiết kiệm năng lƣợng cho hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm .....87 4.2.5.1. Sơ đồ nguyên lý .................................................................................87 4.2.5.2.Kết quả thí nghiệm ..............................................................................89 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 91 5.1.NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN ............................................................91 5.2.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA LUẬN VĂN ......................................91 5.3.KIẾN NGHỊ ........................................................................................................92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 93 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 95 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................... 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. 1 Một số hình ảnh về mít .......................................................................................... 2 Hình 1. 2 Hình ảnh về mít sấy ............................................................................................... 6 Hình 1. 3 Trang trại trồng gần 120ha mít ở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng ................... 7 Hình 2. 1 Mối qua hệ giữa đọ chứa ảm với áp suất hơi nƣớc trên bề mặt của chất hút ẩm, [4] ......................................................................................................................................... 16 Hình 2. 2 Mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ chứa ẩm với áp suất hơi nƣớc trên bề mặt của chất hút ẩm, [4] ............................................................................................................................ 16 Hình 2. 3 Khả năng hút ẩm phụ thuộc vào độ ẩm không khí, [4]........................................ 18 Hình 2. 4 Quá trình hút ẩm .................................................................................................. 21 Hình 2. 5 Quá trình hoàn nguyên ......................................................................................... 21 Hình 2. 6 Sơ đồ nguyên lý qui trình hút ẩm bằng chất hút ẩm rắn ...................................... 21 Hình 2. 7 Quá trình hút ẩm của chất hút ẩm rắn trên đồ thi t-d ........................................... 23 Hình 2. 8 Mối quan hệ giữa độ chứa ẩm của không khí vào và độ chứa ẩm của không khí ra sau quá trình tách ẩm, [4] ................................................................................................ 24 Hình 2. 9 Hình 2.9.Mối quan hệ giữa độ chứa hơi của không khí vào và nhiệt độ của không khí sau quá trình tách ẩm, [4] .............................................................................................. 24 Hình 2. 10 Ảnh hƣởng của vận tốc không khí đến độ chứa hơi của không khí ra, [4] ........ 25 Hình 2. 11 Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí hoàn nguyên và độ chứa hơi của không khí sau quá trình tách ẩm, [4] .............................................................................................. 26 Hình 2. 12 Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí hoàn nguyên và nhiệt độ của không khí sau quá trình tách ẩm, [4]..................................................................................................... 27 Hình 2. 13 Đặc tính chung của quá trình hút ẩm bằng chất hút ẩm Silicagel, [4] ............... 27 Hình 2. 14 Sơ đồ nguyên lý qui trình hút ẩm bằng chất hút ẩm lỏng .................................. 29 Hình 2. 15 Quá trình hút ẩm của chất hút ẩm lỏng trên đồ thị t-d ....................................... 31 Hình 2. 16 Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nồng độ của dung dịch với độ chứa hơi của không khí sau quá trình tách ẩm, [4] ................................................................................... 31 Hình 3. 1 Sơ đồ hệ thống sấy mít bằng chất hút ẩm rắn ...................................................... 33 Hình 3. 2 Sơ đồ đặc tính chung của quá trình hút ẩm bằng chất hút ẩm Silicagel, [4]........ 36 Hình 3. 3 Quá trình hút ẩm và sấy lý thuyết ........................................................................ 37 Hình 3. 4 Cân bằng nhiệt và chất ở buồng sấy .................................................................... 38 Hình 3. 5 Quá trình gia nhiệt không khí và hoàn nguyên bánh hút ẩm ............................... 45 Hình 3. 6 Các hình ảnh giao diện chƣơng trình tính toán .................................................... 50 Hình 4. 1 Các thanh điện trở ................................................................................................ 61 Hình 4. 2 Bánh hút ẩm và khung đỡ bánh hút ẩm ............................................................... 61 Hình 4. 3 Vách ngăn chia bánh theo tỉ lệ 1:3 ....................................................................... 62 Hình 4. 4 Vách ngăn chia bánh hút ẩm theo tỉ lệ 1:2 ........................................................... 62 Hình 4. 5 vách ngăn chia bánh theo tỉ lệ 1:1........................................................................ 63 Hình 4. 6 Hệ thống sấy bằng bánh hút ẩm ........................................................................... 63 Hình 4. 7 Hệ thống sấy bằng bánh hút ẩm ........................................................................... 64 Hình 4. 8 Hệ thống sấy bằng bánh hút ẩm ........................................................................... 64 Hình 4. 9 Hệ thống sấy bằng bánh hút ẩm ........................................................................... 65 Hình 4. 10 Hệ thống sấy bằng bánh hút ẩm ......................................................................... 65 Hình 4. 11 Hệ thống sấy bơm nhiệt ..................................................................................... 66 Hình 4. 12 Ẩm,nhiệt kế........................................................................................................ 67 Hình 4. 13 Nhiệt kế .............................................................................................................. 67 Hình 4. 14 Thiết bị điều khiển nhiệt độ ............................................................................... 67 Hình 4. 15 Đông hồ đo vận tốc gió ...................................................................................... 68 Hình 4. 16 Cân tiểu li ........................................................................................................... 68 Hình 4. 17 Mối quan hệ giữa tốc độ không khí công tác với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy ........................................................................................................................................ 71 Hình 4. 18 Mối quan hệ giữa tốc độ không khí công tác và lƣợng tách ẩm riêng SMER ... 72 Hình 4. 19 Mối quan hệ giữa tốc độ không khí hoàn nguyên với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy ................................................................................................................................. 74 Hình 4. 20 Mối quan hệ giữa tốc độ không khí hoàn nguyên với lƣợng tách ẩm riêng SMER................................................................................................................................... 75 Hình 4. 21 Mối quan hệ giữa tốc độ quay bánh hút ẩm với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy ............................................................................................................................................. 77 Hình 4. 22 Mối quan hệ giữa tốc độ quay bánh hút ẩm với lƣợng tách ẩm riêng SMER ... 78 Hình 4. 23 Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí hoàn nguyên với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy ................................................................................................................................. 80 Hình 4. 24 Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí hoàn nguyên và lƣợng tách ẩm riêng SMER................................................................................................................................... 81 Hình 4. 25 Mối quan hệ giữa tỉ lệ giữa khoang hoàn nguyên và khoang công tác và tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy ...................................................................................................... 83 Hình 4. 26 Mối quan hệ giữa tỉ lệ giữa khoang hoàn nguyên và khoang công tác với lƣợng tách ẩm riêng SMER ............................................................................................................ 84 Hình 4. 27 Ảnh hƣơng của các phƣơng pháp sấy khác nhau đến tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy ................................................................................................................................. 86 Hình 4. 28 Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp sấy khác nhau đến lƣợng tách ẩm riêng SMER................................................................................................................................... 86 Hình 4. 29 Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy mít khi có lắp thêm bộ tiết kiệm nhiệt ............... 87 Hình 4. 30 Bộ tiết kiệm nhiệt ............................................................................................... 89 Hình 4. 31 Quá trình gia nhiệt và hoàn nguyên khi có lắp thêm bộ tiết kiệm nhiệt ............ 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1 Bảng thành phần dinh dƣỡng trong 100g mít dai, [15] ..............................3 Bảng 1. 2 Bảng thành phàn dinh dƣỡng trong mít mật, [15] ......................................4 Bảng 4. 1 Mối quan hệ giữa tốc độ không khí công tác với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER.....................................................................70 Bảng 4. 2 Mối quan hệ giữa tốc độ không khí hoàn nguyên với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER...............................................................73 Bảng 4. 3 Mối quan hệ giữa tốc độ quay bánh hút ẩm với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER.....................................................................76 Bảng 4. 4 Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí hoàn nguyên với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER ........................................................79 Bảng 4. 5 Mối quan hệ giữa tỉ lệ giữa khoang hoàn nguyên và khoang công tác với tốc độ giảm ẩm của vật liệu sấy và lƣợng tách ẩm riêng SMER ..............................82 Bảng 4. 6 Kêt quả thí nghiệm 3 phƣơng pháp sấy ....................................................85 Bảng 4. 7 Kêt quả thí nghiệm khi lắp thêm bộ tiết kiệm nhiệt .................................90 1 LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề sử dụng năng lƣợng một cách có hiệu quả và tiết kiệm đang là nhu cầu cấp thiết của toàn thế giới do các nguồn năng lƣợng không tái tạo ngày càng cạn kiệt. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu thế đó, vì vậy việc tìm ra một phƣơng pháp sấy mít vừa có khả năng tiết kiệm năng lƣợng nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng của sản phẩm phù hợp với điều kiện khí hậu và kinh tế của nƣớc ta luôn đƣợc tiến hành nghiên cứu. Các công nghệ sấy mít hiện nay nhƣ : công nghệ sấy bằng không khí nóng, công nghệ sấy bằng bơm nhiệt, công nghệ sấy thăng hoa…đều còn nhiều nhƣợc điểm. Chẳng hạn nhƣ công nghệ sấy thăng hoa mặc dù chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo nhƣng chi phí đầu tƣ, chi phí vận hành lớn. Công nghệ sấy bằng bơm nhiệt cũng đảm bảo đƣợc chất lƣợng của sản phẩm nhƣng chỉ phù hợp khi không khí có nhiệt độ đọng sƣơng cao, còn khi nhiệt độ đọng sƣơng thấp thì chi phí vận hành sẽ rất lớn. Còn công nghệ sấy bằng không khí nóng mặc dù thời gian sấy ngắn nhƣng chất lƣợng sản phẩm dễ bị ảnh hƣởng cả về màu sắc cũng nhƣ hƣơng vị. Thật ra công nghệ sấy bằng chất hút ẩm rắn cũng đã đƣợc sử dụng kết hợp với bơm nhiệt ở Việt Nam nhƣng tƣơng đối cồng kềnh.Chất hút ẩm sau khi sử dụng có thể hoàn nguyên và đem sử dụng lại, năng lƣợng dùng để hoàn nguyên có thể là năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng tận dụng từ các quá trình công nghệ…nên hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm năng lƣợng và bảo vệ môi trƣờng. Từ những lý do trên, việc nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng công nghệ sấy mít bằng chất hút ẩm rắn trong điều kiện của Việt Nam là rất cần thiết.Nếu nghiên cứu này mang tính khả thi cao, nó sẽ mang tính ứng dụng thực tế rất cao, giảm bớt chi phí năng lƣợng, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, và đây là những vẫn đề đƣợc quan tâm nhất hiện nay. 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1.Công dụng của mít Mít là loại thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil. Nó là cây thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), có nguồn gốc ở Ấn Độ và Bangladesh. Tên khoa học của nó là Artocarpus Integrifolia. Cây mít đƣợc trồng phổ biến khắp nƣớc ta, tại các vùng đồng bằng và tới độ cao 1000m. Mít có nhiều loại nhƣ: mít mật, mít dai, mít tố nữ (đặc sản miền Nam). Ngoài giá trị dinh dƣỡng , nhiều bộ phận cây mít còn là vị thuốc hay. Quả mít to, dài chừng 30 - 60cm, đƣờng kính 18 - 30cm, ngoài vỏ có gai. Trừ lớp vỏ gai, phần còn lại của quả mít hầu nhƣ ăn đƣợc. Múi mít chín ăn rất thơm ngon. Xơ mít có thể dùng muối chua nhƣ muối dƣa (gọi là nhút). Các quả mít non còn dùng nhƣ một loại rau củ để nấu canh, kho cá, trộn gỏi… Múi mít chín vàng óng, ăn ngon ngọt, đặc biệt có hƣơng thơm rất đặc trƣng, đƣợc coi là thức ăn bổ dƣỡng và có tác dụng long đờm. Về giá trị dinh dƣỡng, trong thịt múi mít chín có protein 0,6 - 1,5% (tùy loại mít), Glucid 11 - 14% (bao gồm nhiều đƣờng đơn nhƣ Fructose, Glucose, cơ thể dễ hấp thụ), Caroten, vitamin C, B2… và các chất khoáng nhƣ: Sắt, Canxi, Photpho… Theo tài liệu của Tổ chức Nông Lƣơng thế giới (FAO), trong múi mít chứa nhiều chất đƣờng, đạm, các loại vitamin A, B1, B2, C và nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Hình 1. 1 Một số hình ảnh về mít 3 Bảng 1. 1 Bảng thành phần dinh dƣỡng trong 100g mít dai, [15] Thành phần dinh dƣỡng Đơn vị Hàm lƣợng Nƣớc g 85.4 Năng lƣợng kCal 50 Prôtêin g 0.6 Lipid g 0.3 Glucid g 11.1 Celluloza g 1.2 Tro g 1.4 Calci mg 21 Sắt mg 0.4 Magiê mg 37 Mangan mg 0.15 Phospho mg 28 Kali mg 368 Natri mg 3 Kẽm mg 0.67 Đồng µg 120 Selen µg 0.6 Vitamin C mg 5 Vitamin B1 mg 0.09 Vitamin B2 mg 0.04 Vitamin PP mg 0.7 Vitamin B6 mg 0.108 Folat µg 14 Beta-caroten µg 180 Tổng số acid béo no g 0.06 Tổng số acid béo không no 1 nối đôi g 0.04 Tổng số acid béo không no nhiều nối đôi g 0.09 4 Bảng 1. 2 Bảng thành phàn dinh dƣỡng trong mít mật, [15] Thành phần dinh dƣỡng Đơn vị Hàm lƣợng Nƣớc g 82.2 Năng lƣợng kCal 62 Prôtêin g 1.5 Lipid g Glucid g 14 Celluloza g 1.2 Tro g 1.1 Calci mg 21 Sắt mg 0.4 Magiê mg Mangan mg Phospho mg Kali mg Natri mg Kẽm mg Đồng µg Selen µg Vitamin C mg 5 Vitamin B1 mg 0.09 Vitamin B2 mg 0.04 Vitamin PP mg 0.7 Vitamin B6 mg Folat µg Beta-caroten µg 28 80 Các nhà khoa học đã chứng minh rằng nếu chúng ta ăn mít thƣờng xuyên sẽ bổ sung cho cơ thể nguồn dinh dƣỡng dồi dào và thu lại những lợi ích : [15]  Tăng cƣờng hệ thống miễn dịch : 5 Vitamin C là nguồn dinh dƣỡng bổ sung đƣợc sử dụng rộng rãi nhất vì nó nổi tiếng là chất dinh dƣỡng có thể giúp cơ thể ngăn ngừa bệnh cảm lạnh và các bệnh lây nhiễm. Một chén múi mít có thể cung cấp cho cơ thể chúng ta có một lƣợng lớn chất chống ôxy hóa.  Điều hòa lƣợng đƣờng trong máu : Lƣợng đƣờng trong máu cao là một trong những biểu hiện của sự thiếu khoáng chất Mangan trong cơ thể.Mít chứa một lƣợng rất lớn các chất dinh dƣỡng thiết yếu này giúp cơ thể điều hòa lƣợng đƣờng trong máu.  Phòng ngừa bệnh loãng xƣơng : Mít chứa dồi dào khoáng chất magiê sẽ hỗ trợ cho hoạt động của canxi để xây dựng và củng cố xƣơng luôn chắc khỏe. Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy, những ai tiêu thụ thực phẩm giàu potassium và magiê sẽ có mật độ xƣơng cao hơn và chắc khỏe hơn.  Giữ tuyến giáp luôn khỏe mạnh : Đồng là khoáng chất giữ vai trò quan trọng cho sự trao đổi chất trong cơ thể, đặc biệt là sự sản sinh và hấp thụ hormone. Ngoài ra, nó còn giúp cho tuyến giáp luôn khỏe mạnh. Mít là nguồn thực phẩm tập hợp nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể, trong đó có khoáng chất đồng.  Điều hòa huyết áp: Một chén múi mít chứa một nửa lƣợng chất potassium đƣợc tìm thấy trong trái chuối. Potassium có thể giúp chúng ta phòng ngừa bệnh loãng xƣơng và nó đƣợc biết đến bởi vai trò làm giảm huyết áp hiệu quả.  Phòng ngừa các bệnh đƣờng ruột: Vì chứa lƣợng chất xơ cao, mít là loại trái cây tuyệt vời có thể giúp chúng ta giảm thiểu và phòng ngừa bệnh táo bón. 6  Phòng ngừa chứng quáng gà: Mít chứa lƣợng vitamin A bằng lƣợng vitamin A của khoảng ¼ ly cà rốt nên loại trái cây này có khả năng phòng ngừa các bệnh về mắt nhƣ chứng quáng gà.  Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim: Cũng giống nhƣ hầu hết các loại trái cây và rau củ khác, mít cũng là loại trái cây thân thiện đối với tim mạch vì lƣợng vitamin B6 cao trong mít có thể làm giảm homocystein trong máu(yếu tố gây nên bệnh xơ cứng động mạch ).  Hỗ trợ điều trị các chứng tắc nghẽn mạch máu: Mít chứa nhiều canxi, một loại khoáng chất không những có lợi cho xƣơng mà còn giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và chống lại các chứng tắc nghẽn mạch máu.  Phòng ngừa bệnh thiếu máu: Ăn mít cũng là cách tốt để bổ sung hàm lƣợng sắt cho cơ thể. Chất sắt giúp cơ thể chúng ta phòng ngừa các bệnh rối loạn máu thông thƣờng nhƣ bệnh thiếu máu. Hình 1. 2 Hình ảnh về mít sấy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan