Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương...

Tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương

.PDF
131
2
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- TRẦN BÌNH TRỌNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HÀ THỊ THANH BÌNH Hµ Néi - 2011 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Bình Trọng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Hà Thị Thanh Bình, người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Nông học, bộ môn Canh tác - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên, phòng Thống kê và một số phòng ban khác của huyện Cẩm Giàng – Hải Dương. Xin cảm ơn gia ñình, ban bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2011 Tác giả Trần Bình Trọng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ ix 1. MỞ ðẦU................................................................................................. 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài .......................................................................... 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu ............................................................................... 2 1.2.1 Mục ñích.................................................................................................. 2 1.2.2 Yêu cầu.................................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa của ñề tài.................................................................................... 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................... 3 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 4 2.1 Lịch sử phát triển nông nghiệp ............................................................... 4 2.2 Cơ sở khoa học........................................................................................ 7 2.2.1 Khái niệm về hệ thống cây trồng ............................................................ 7 2.2.2 Khái niệm về cơ cấu cây trồng................................................................ 8 2.2.3 Những yếu tố chi phối sự lựa chọn cơ cấu cây trồng .......................... 13 2.2.4 Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu ........................................ 22 2.3 Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới........................................................ 26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................ 31 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 37 3.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu ....................................... 37 3.1.1 ðịa ñiểm ................................................................................................ 37 3.1.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 37 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 37 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 37 Nội dung nghiên cứu............................................................................. 37 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cẩm Giàng ................................................................................................... 37 3.2.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Cẩm Giàng ............................... 38 3.2.3 ðánh giá hiệu quả hệ thống cây trồng hiện trạng ................................ 38 3.2.4 Thử nghiệm ........................................................................................... 38 3.2.5 Lựa chọn các công thức luân canh cải tiến theo hướng sản xuất hàng hoá tại ñịa phương........................................................................ 40 3.2.6 ðề xuất giải pháp nhằm thực hiện hệ thống cây trồng thích hợp ......... 40 3.3 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 40 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp từ các cơ quan hữu quan về các vấn ñề sau: ................................................................................................... 40 3.3.2 ðiều tra nông hộ................................................................................... 40 3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu................................................ 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 42 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối hệ thống cây trồng huyện Cẩm Giàng.................................................................................. 42 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên................................................................................ 42 4.1.3 ðiều kiện xã hội .................................................................................... 58 4.1.4 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Cẩm Giàng ............................................................................................ 63 4.2 Thực trạng sản xuất trồng trọt huyện Cẩm Giàng. ............................... 64 4.2.1 Cơ cấu cây trồng huyện Cẩm Giàng ..................................................... 64 4.2.2 Cơ cấu giống cây trồng của huyện Cẩm Giàng ................................... 66 4.2.3 Tình hình ñầu tư phân bón cho cây trồng ............................................. 71 4.2.4 Một số biện pháp kỹ thuật..................................................................... 72 4.2.5 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ........................................................... 73 4.2.6 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng...................... 74 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 4.3 Kết quả thử nghiệm một số giống cây trồng mới trên ñịa bàn huyện Cẩm Giàng.................................................................................. 79 4.3.1 Kết quả thử nghiệm trồng giống lúa TBR45 trong vụ xuân trong công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa............................................ 79 4.3.2 Kết quả thử nghiệm một số giống dưa hấu mới trong vụ xuân hè năm 2011 trong công thức luân canh: Dưa hấu - Lúa mùa Sớm – Carot ðông xuân ................................................................................... 82 4.3.3 Kết quả thử nghiệm trồng một số giống Carot vụ ðông năm 2010 trong công thức luân canh: Dưa hấu – lúa Mùa sớm – Cà Rốt ............... 86 4.4 So sánh hiệu quả của một số công thức luân canh cũ và một số công thức luân canh mới trong mô hình thử nghiệm............................ 89 4.4.1 So sánh hiệu quả giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức: Lúa xuân - Lúa mùa ..................................................................... 89 4.4.2 So sánh hiệu quả giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức: Dưa hấu - Lúa mùa – Carot ......................................................... 90 4.4.3 So sánh hiệu quả giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức: Lúa xuân – Lúa mùa sớm – Carot................................................ 91 4.5 ðề xuất cơ câu cây trồng huyện Cẩm Giàng giai ñoạn 2010 - 2015 ........................................................................................... 92 4.5.1 Cơ sở ñề xuất........................................................................................ 92 4.5.2 Phương án chuyển ñổi cơ cấu cây trồng năm 2010 - 2015.................. 94 4.5.3 Một số giải pháp góp phần thực hiện phương án chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ......................................................................................... 95 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................................... 98 5.1 Kết Luận................................................................................................ 98 5.2 ðề nghị .................................................................................................. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 100 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 104 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HðH Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa CPVC Chi phí vật chất CT Công thức CCCT Cơ cấu cây trồng GD - ðT Giáo dục - ðào tạo GTSX CN Giá trị sản xuất công nghiệp GTSX TM-DV Giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ GTSX Giá trị sản xuất GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp FAO Food Agricultural Organnization Ha hécta HQ Hiệu quả HQKT Hiệu quả kinh tế HQLð Hiệu quả lao ñộng HTCT Hệ thống cây trồng IRRI International Rice Research Institute KD Khang dân Kg kilogam NXB Nhà xuất bản THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông Tr.ñ Triệu ñồng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1: ðặc ñiểm khí hậu thời tiết huyện Cẩm Giàng ............................ 44 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Cẩm Giàng năm 2010................. 48 Bảng 4.3: Giá trị và tỷ trọng các ngành trong 5 năm .................................. 52 Bảng 4.4: Giá trị sản xuất và tỷ trọng các ngành nông nghiệp huyện Cẩm Giàng từ năm 2006 – 2010................................................. 54 Bảng 4.5: Diện tích các loại cây trồng hàng năm huyện Cẩm Giàng giai ñoạn 2006 – 2010................................................................. 56 Bảng 4.6: Tình hình dân số lao ñộng huyện cẩm Giàng từ năm 2006 – 2010. ............................................................................... 59 Bảng 4.7: Diện tích và năng suất một số loại cây trồng huyện Cẩm Giàng năm 2010......................................................................... 65 Bảng 4.8: Cơ cấu giống lúa huyện Cẩm Giàng năm 2010.......................... 67 Bảng 4.9: Cơ cấu giống cây trồng hàng năm huyện Cẩm Giàng năm 2010..................................................................................... 70 Bảng 4.10: Tình hình sử dụng phân bón của huyện Cẩm Giàng năm 2010..................................................................................... 71 Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh trên ñất lúa.......................................................................................... 75 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh trên ñất 2 vụ màu – 1 vụ lúa..................................................................... 76 Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của một sô công thức luân canh trên ñất chuyên màu ................................................................................. 78 Bảng 4.14: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa...................................................................................... 80 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ñộng và hiệu quả 1 ñồng vốn của các giống lúa.................................................................. 81 Bảng 4.16: Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống dưa hấu...................... 82 Bảng 4.17: Tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng của các giống dưa hấu ............... 83 Bảng 4.18: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống dưa hấu........................................................................................ 84 Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế của các giống dưa hấu tham gia thử nghiệm vụ xuân – Hè năm 2011 ................................................. 85 Bảng 4.20: Một số ñặc ñiểm của 3 giống Carot trong thí nghiệm ................ 86 Bảng 4.21: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 3 giống Carot.................................................................................. 87 Bảng 4.22: Hiệu quả kinh tế của các giống Carot tham gia thử nghiệm vụ ðông xuân năm 2010............................................................. 88 Bảng 4.23: So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức luân canh: Lúa xuân – Lúa mùa................ 89 Bảng 4.24: So sánh hiệu quả kinh tế giữa công thức luân canh cũ và mới trong công thức luân canh: Dưa hấu – Lúa mùa – Carot............................................................................................ 90 Bảng 4.25: So sánh hiệu quả của công thức luân canh cũ và mới trong công thức Lúa xuân – Lúa mùa sớm – Carot.............................. 92 Bảng 4.26: Chuyển ñổi cơ cấu cây giai ñoạn 2010 – 2015…………..……….95 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu trung bình 5 năm ở huyện Cẩm Giàng .................................................................................. 44 Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng ñất huyện Cẩm Giàng năm 2010 ...................... 50 Hình 4.3: Giá trị sản xuất các ngành của huyện Cẩm Giàng từ năm 2006 - 2010 ................................................................................. 53 Hình 4.4: Tỷ trọng các ngành nông nghiệp huyện Cẩm Giàng từ năm 2006 - 2010 ................................................................................. 55 Hình 4.5: Cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện Cẩm Giàng ................... 57 Hình 4.6: Cơ cấu lao ñộng phân theo ngành kinh tế................................... 60 Hình 4.7: Cơ cấu cây trồng huyện Cẩm Giàng năm 2010.......................... 66 Hình 4.8: Cơ cấu giống lúa huyện Cẩm Giàng năm 2010.......................... 68 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ix 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam là ñất nước có lịch sử phát triển nông nghiệp lâu ñời, với ñiều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay 70% dân số vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp vừa tạo ra lương thực, thực phẩm nuôi sống cho con người vừa cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây cùng với công cuộc công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước diện tích ñất nông nghiệp ñang bị thu hẹp. Vì vậy, ñể ñảm bảo lương thực, thực phẩm cho con người, con ñường cấp thiết phải xây dựng ñược hệ thống cây trồng hợp lý cho từng vùng. Cẩm Giàng là một huyện thuần nông, thu nhập của người dân chủ yếu là từ nông nghiệp. Cây trồng và hệ thống cây trồng trong huyện tương ñối ña dạng, phong phú từ các loại cây ăn quả lâu năm như: vải, nhãn, bưởi, na… cho ñến các loại cây trồng ngắn ngày như: Cà Rốt, Dưa, lạc, ñậu tương, ngô, cà chua, khoai tây, các loại rau và lúa nước vẫn là cây trồng chủ yếu. Năng suất lúa bình quân trong những năm gần ñây tương ñối cao. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của huyện ñang bộc lộ nhiều hạn chế như: Sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp, tự túc, tỷ suất hàng hoá thấp. Cơ cấu cây trồng còn ñơn ñiệu vẫn chủ yếu là cây lúa, ngô, sản suất tự túc lương thực là chính. Vì vậy nên chưa khai thác tốt thế mạnh của thị trường tại chỗ. Bên cạnh ñó, kỹ thuật canh tác của người dân ñịa phương còn lạc hậu, dẫn ñến hiệu quả kinh tế chưa cao. ðể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp góp phần xoá ñói, giảm nghèo, nâng cao ñời sống nhân dân trong huyện hướng tới xuất khẩu các sản phẩm nông sản và bảo vệ môi trường, cần phải có sự thay ñổi trong cơ cấu cây trồng, xác ñịnh trồng cây gì ñể có hiệu quả kinh tế cao. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, ñể góp phần ñịnh hướng cho sản xuất ngành trồng trọt nhằm nâng cao ñời sống của người dân trên ñịa bàn huyện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.” 1.2 Mục ñích và yêu cầu 1.2.1 Mục ñích Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống cây trồng hiện trạng. Phân tích những yếu tố hạn chế ảnh hưởng ñến năng suất và hiệu quả kinh tế của sản xuất. ðánh giá những tiềm năng, thế mạnh của huyện. Tiến hành thử nghiệm một số giống mới có năng suất và chất lượng cao. Từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm cải tiến hệ thống cây trồng phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện góp phần phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ñạt hiệu quả kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân và bảo vệ môi trường sinh thái. 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tác ñộng ñến sản xuất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng. - Phân tích hiện trạng sử dụng ñất và ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện. - ðánh giá thực trạng hệ thống cây trồng và những yếu tố ảnh hưởng ñến hệ thống cây trồng. - ðánh giá hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh cây trồng chính. - Thử nghiệm một số giống cây trồng mới trên ñịa bàn huyện - ðề xuất hệ thống cây trồng cải tiến và những biện pháp ñể triển khai hệ thống cây trồng mới phù hợp trên ñịa bàn huyện. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 2 1.3. Ý nghĩa của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của ñề tài làm cơ sở khoa học ñể cải tiến hệ thống cây trồng phù hợp ở những vùng có ñiều kiện tương tự. Giải quyết việc làm, tăng hiệu quả kinh tế trên vùng ñất vàn cao, cải thiện và nâng cao ñời sống của nhân dân trong huyện. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của ñề tài giúp cho người dân trên ñịa bàn huyện cẩm Giàng có thể lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp với ñiều kiện ñất ñai, kinh tế của nông hộ và nâng cao nhận thức về tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cây trồng, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật…. ðây là nghiên cứu ñầu tiên một cách có hệ thống và ñánh giá ñược tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng giúp cho lãnh ñạo huyện làm cơ sở ñể xây dưng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 3 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử phát triển nông nghiệp Lịch sử phát triển hệ thống cây trồng gắn liền với quá trình phát triển nông nghiệp, ñặc biệt là sự chuyển ñổi hệ thống cây trồng thường gắn liền với sự ra ñời của các công cụ sản xuất mới, các kỹ thuật canh tác cải tiến, các giống cây trồng mới, cũng như công tác chinh phục thiên nhiên, trị thủy các dòng sông và nó luôn tiến triển ngày càng hoàn thiện hơn. Theo Markov (1972) dẫn theo[10] cho rằng yếu tố quyết ñịnh sự tiến hóa của nông nghiệp là công cụ lao ñộng, mà trước hết là công cụ làm ñất. Căn cứ vào sự tiến bộ của công cụ làm ñất ông chia nông nghiệp ra làm năm giai ñoạn: - Chọc lỗ bỏ hạt: Con người dùng một cái gậy ñầu nhọn ñể xói (chọc) ñất chỗ gieo hạt rễ cây còn nguyên; cây trồng ở giai ñoạn ñược thu lượm từ cây hoang dại, quan hệ giữa cây trồng giống như ở ñồng cỏ tự nhiên. - Cuốc bằng ñá, ñồng mới ñến sắt, ñất ñược làm kỹ hơn, xới tơi hơn, rễ cỏ bị phá một phần. Bắt ñầu xuất hiện cây trồng, có sự lựa chọn nhân tạo. Quan hệ ñồng cỏ bị mất, bắt ñầu có quan hệ ruộng cây trồng - Cày gỗ, ñất ñược xới sâu hơn, tơi hơn, rễ cỏ bị phá nhiều. Một số cây trồng thực thụ ñược cải tiến, sự chọn lọc nhân tạo mạnh hơn. Quan hệ ñồng ruộng ñược xác lập. - Cày sắt, làm ñất ñược cải tiến hơn tùy theo cải tiến của cày và các công cụ làm ñất khác. Cây trồng ñược cải tiến hơn nữa, bất ñầu có công tác chọn giống. Quan hệ ñồng ruộng ñiển hình. - Cày máy, làm ñất ñạt ñến mức hiện ñại. Xuất hiện việc chọn giống hiện ñại. Theo Grigg (1977) (dẫn theo Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng, 2005) [10] cho rằng yếu tố quyết ñịnh các kiểu hệ thống nông nghiệp là sự Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 4 thay ñổi về kinh tế, kỹ thuật và dân số. Trước thế kỷ 17, dân số thế giới thay ñổi chậm, sau ñó dân số bắt ñầu tăng nhanh ở Châu Âu ñã thúc ñẩy phát triển nông nghiệp ở lục ñịa này. Trước năm 1920, tốc ñộ dân số ở Châu Âu và các vùng do người Châu Âu di cư ñến như Bắc Mỹ, Châu Úc, Nam Phi và Nam Mỹ cao hơn ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh. Sau 1920, tốc ñộ tăng dân số ở các nước ñang phát triển mới vượt lên, vì tỷ lệ người chết giảm xuống. Sự phát triển buôn bán trong thế kỷ 19 cũng ñẩy mạnh sự phát triển nông nghiệp ở các vùng mới di cư ñến. Cuộc cách mạng công nghiệp bắt ñầu ở Anh và các nước Châu Âu ñã dần dần công nghiệp hóa nông nghiệp ở các nước Âu, Mỹ: luân canh, phân hóa học, thuốc trừ sâu bệnh, chọn các giống trên cơ sở khoa học, cơ giới hoá. Theo FAO (1992) [41], quá trình biến ñổi của các hệ thống nông nghiệp bắt ñầu từ khi con người biết khai thác thiên nhiên bằng các biện pháp canh tác ñược thực hiện từ thời ñồ ñá mới. Và từ ñó, ngành trồng trọt, chăn nuôi ñã phát triển và lan rộng khắp các lục ñịa, nhằm giải quyết nhu cầu cơ bản của con người. Hình thức canh tác ñơn giản ñốt rẫy và du mục ở vùng Tiểu Á có từ cách ñây 7000 năm, ở lục ñịa Trung Hoa và Trung Mỹ từ 3000 4000 năm trước công nguyên sau ñó lan ra ðịa Trung Hải và các lục ñịa Châu Âu, Châu Á khác ( ðào Thế Tuấn, 1984) [32]. Với hình thức canh tác du canh, du cư con người trồng cây 2 - 3 năm, sau ñó lại bỏ hóa cho rừng tái sinh 10 - 30 năm, ñất ñược tái tạo ñộ phì, phương thức canh tác này ñủ nuôi sống 20 - 30 người/km2. Theo Grigg (1974)[10], ñã chia nông nghiệp ra các kiểu sau ñây: - Làm rẫy - Trồng lúa nước châu Á - Du mục - Nông nghiệp ðịa Trung Hải Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 5 - Kinh doanh tổng hợp Tây Âu và Bắc Mỹ - Sản xuất sữa - Sản xuất ñồn ñiền - Nuôi gia súc thịt - Sản xuất hạt quy mô lớn * Nhà khảo cổ học Mỹ C.P Govian (1974) dẫn theo [10] cho rằng nông nghiệp ðông Nam Á xuất hiện ñầu tiên ở bán ñảo ðông Dương, thuộc Châu Á nhiệt ñới ẩm gió mùa, thời gian xuất hiện cách ñây 14 -15 ngàn năm. * Nhà nông học Ấn ðộ M.S Sitarinahan cho rằng trước khi có nền nông nghiệp “gieo hạt” thì ñã có nền nông nghiệp “trồng củ”với những cây khoai sọ, khoai nước, khoai lang, khoai từ, khoai mài, nền nông nghiệp trồng củ xuất hiện ñầu tiên ở ðông Nam Á. Mai Văn Quyền (1996) [19] phân loại hệ thống nông nghiệp gồm có: - Hệ thống nông nghiệp tự cấp - Hệ thống nông nghiệp du canh - Các hệ thống nông nghiệp cố ñịnh Trong ñó có: - Hệ thống nông nghiệp chuyên môn hóa - Những hệ thống nông nghiệp hỗn hợp - Hệ thống trồng trọt Theo viện sỹ ðào Thế Tuấn (1984) [32] nông nghiệp trồng củ lại xuất hiện sau nông nghiệp gieo hạt, vì nông nghiệp trồng củ ñòi hỏi trình ñộ thâm canh cao hơn gieo hạt như trồng lúa rẫy. Việc trồng củ của các dân tộc ở quần ñảo Polynesia ñã ñầu tư gấp 4 lần lớn hơn trồng lúa rẫy ở Thái Lan và năng suất cao hơn 3,7 lần. Tóm lại lịch sử phát triển hệ thống cây trồng ñã trải qua một quá trình biến ñổi từ thấp ñến cao, gắn liền với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 6 trước hết là công cụ sản xuất và cùng với sức ép của việc gia tăng dân số, ñã tạo ra những bước ngoặt trong nông nghiệp ñó là cuộc cách mạng cơ cấu cây trồng ở Châu Âu, cuộc cách mạng xanh về giống ở Châu Á và càng ngày nó càng hoàn thiện hơn theo sự tiến bộ của loài người. 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Khái niệm về hệ thống cây trồng Theo Zandstra (1981) [44], HTCT là hoạt ñộng sản xuất cây trồng trong nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có ñể sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, sinh học, kỹ thuật, lao ñộng và quản lý. Theo ðào Thế Tuấn, (1984) [32], HTCT là thành phần tỷ lệ các loại và giống cây trồng ñược bố trí theo không gian và thời gian ở một vùng nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội. Theo tác giả, hệ thống cây trồng là nội dung chính của hệ thống trồng trọt. Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại hoạt ñộng của hệ sinh thái. Theo Nguyễn Duy Tính, Trần ðức Viên (1995) [27], HTCT là một thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loài cây trồng, giống cây trồng ñược bố trí hợp lý trong không gian và thời gian. Do ñặc tính sinh học của cây trồng và môi trường luôn biến ñổi nên HTCT mang ñặc tính ñộng. Vì vậy nghiên cứu HTCT không thể dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thường xuyên ñể tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục ñể chuyển ñổi HTCT nhằm mục ñích khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế xã hội phục vụ cuộc sống con người (ðào Thế Tuấn, 1984) [32]. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 7 Các nghiên cứu trong việc hoàn thiện hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cần dùng phương pháp phân tích hệ thống ñể tìm ra ñiểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống. ðó là chỗ có ảnh hưởng không tốt ñến hoạt ñộng của hệ thống cần ñược tác ñộng sửa chữa, khai thông ñể hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn (Phạm Chí Thành, 1996) [21]. Hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ñảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ñẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ñiều kiện ñất ñai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991) [25]. Nghiên cứu ñể xây dựng một hệ thống mới ñòi hỏi một trình ñộ cao hơn, trong ñó cần có sự tính toán cân ñối kỹ càng, tổ chức sắp xếp sao cho mỗi bộ phận của hệ thống dự kiến nằm ñúng vị trí trong mối quan hệ tương tác của các phần tử trong hệ thống, có thứ tự ưu tiên ñể ñạt ñược mục tiêu của hệ thống một cách tốt nhất (ðào Châu Thu, 2004) [24]. ðể có kế hoạch sản xuất của một vùng hay một ñơn vị sản xuất, việc ñầu tiên phải ñề cập ñến là loại cây, diện tích, loại giống, loại ñất, số vụ trong năm, ñể cuối cùng có một tổng sản lượng cao nhất trong ñiều kiện tự nhiên và xã hội nhất ñịnh có trước ( Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền, 1987) [16]. 2.2.2 Khái niệm về cơ cấu cây trồng 2.2.2.1 Khái niệm về cơ cấu cây trồng hợp lý Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự ñịnh hình về mặt tổ chức cây trồng trên ñồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời ñiểm, có tính chất xác ñịnh lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau ñể khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 8 nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (ðào Thế Tuấn, 1978) [31]. Theo ðào Thế Tuấn (1989) [34]; Lý nhạc Phùng, ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987) [16], cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của vùng. Cơ cấu cây trồng hợp lý còn thể hiện tính hiệu quả của mối quan hệ giữa cây trồng ñược bố trí trên ñồng ruộng, làm cho sản xuất ngành trồng trọt phát triển toàn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hướng sản xuất thâm canh gắn với ña canh, sản xuất hàng hoá và có hiệu quả kinh tế cao. Cơ cấu cây trồng là một thực tế khách quan, nó ñược hình thành từ ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể và vận ñộng theo thời gian. Cơ cấu cây trồng hợp lý còn biểu hiện là việc phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới, trên cơ sở tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ñảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ñẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ñiều kiện ñất ñai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991) [25]. Dựa trên quan ñiểm sinh học ðào Thế Tuấn (1978) [31] cho rằng, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn một cấu trúc cây trồng trong hệ sinh thái nhân tạo, làm thế nào ñể ñạt năng suất sơ cấp cao nhất. Về mặt kinh tế, cơ cấu cây trồng hợp lý cần thỏa mãn yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao, bảo ñảm việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi, tận dụng nguồn lợi tự nhiên, ngoài ra còn phải ñảm bảo việc ñầu tư lao ñộng và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao. Xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ giữa cây trồng với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cần phải dựa trên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 9 phương hướng sản xuất của vùng. Phương hướng sản xuất quyết ñịnh cơ cấu cây trồng, nhưng cơ cấu cây trồng lại là cơ sở hợp lý cho các nhà hoạch ñịnh chính sách xác ñịnh phương hướng sản xuất (Phạm Chí Thành và CTV, 1996) [21], (ðào Thế Tuấn, 1984) [33]. 2.2.2.2 Khái niệm về chuyển ñổi cơ cấu cây trồng Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là sự thay ñổi theo tỷ lệ % của diện tích gieo trồng, nhóm cây trồng, của cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể và nó chịu sự tác ñộng, thay ñổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội. Quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện bước chuyển từ hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới (ðào Thế Tuấn,1978) [31 ]. Nguyễn Duy Tính (1995) [27] cho rằng, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là cải tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng có trước sang cơ cấu cây trồng mới nhằm ñáp ứng những yêu cầu của sản xuất. Thực chất của chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là thực hiện hàng loạt các biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm thúc ñẩy cơ cấu cây trồng phát triển, ñáp ứng những mục tiêu của xã hội. Cải tiến cơ cấu cây trồng là rất quan trọng trong ñiều kiện mà ở ñó kinh tế thị trường có nhiều tác ñộng ảnh hưởng ñến sản xuất nông nghiệp. Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng chính là phá vỡ thế ñộc canh trong trồng trọt nói riêng và trong nông nghiệp nói chung, ñể hình thành một cơ cấu cây trồng mới phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, dựa vào ñặc tính sinh học của từng loại cây trồng và ñiều kiện cụ thể của từng vùng (Lê Duy Thước, 1997) [26]. Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải ñược bắt ñầu bằng việc phân tích hệ thống canh tác truyền thống. Chính từ kết quả ñánh giá phân tích ñặc ñiểm của cây trồng tại khu vực nghiên cứu mới tìm ra các hạn chế và lợi thế so sánh ñể ñề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý. Khi thực hiện chuyển ñổi cơ cấu cây trồng cần phải ñảm bảo các yêu cầu sau: - Phải căn cứ vào yêu cầu thị trường. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất