Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Nghệ thuật lãnh đạo của đảng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống...

Tài liệu Nghệ thuật lãnh đạo của đảng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (nxb hồng đức 2012) nguyễn ngọc mai, 467 trang

.PDF
467
125
77

Mô tả:

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG cưọc ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC NGHỆ• THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG • • TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GlẢl PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐÂT NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Tham gia tuyển chọn và biên soạn: Nguyễn Ngọc Mai Lưu Ngọc Long Lê Trung Kiên Vũ Thị Quỳnh Liên Ái Phương Thu Huyền Trong quá trình biên soạn cuố^n sách này, chúng tôi có sử dụng tư liệu từ một ÍSỐ tác phẩm của các tác giả đã được xuâ"t bản hoặc đăng trên các phương tiện thônịg tin dại chúng. Xin chân thành cáo lỗi với các tác giả và mong nhận được sự lượng thứ vì nhiềiu lí do chưa liên hệ, xin phép trước. LỜI GIỚI THIỆU Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đếm thắng lợi khác. Đó là thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 với sự ra đờíi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là kết quả tổng hợp của các phong trềào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trềào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 193619)39, đến phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. Cách mạng tháng Tám đã phiá bỏ chế độ phong kiến nửa thuộc địa ở nước ta, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử' dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Đó là thắng lợii của các cuộc chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, đánh thắng chiủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thiực hiện thông nhất tổ quô'c, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần quan trcọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc và chiủ nghĩa xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng trước hết thể hiện ở sự hoạch định Cương lĩnh, đường lôii từ Hội nghị thành lập Đảng, các Đại hội đại biểu toàn quốc đến các Hội nghị Bain Chấp hành Trung ương Đảng các khóa. Cương lĩnh, đường lôl đúng đắn của Đềảng là nhân tô' quyết định thắng lợi của cách mạng. Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Đảảng Cộng sản Việt Nam là mong muôn và cũng là yêu cầu bức thiết của cán bộ, đảing viên, cùng mọi tầng lớp nhân dân. Điều đó đòi hỏi phải tìm hiểu có hệ thống q u i a n điểm, đường lối của Đảng thông qua nội dung cơ bản của các kỳ Đại hội, các Hóội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng qua các nhiệm kỳ. Tháng 10-1930, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ nhiất đã đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương và thciông qua Luận cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu đồng chí Trrần Phú làm Tổng Bí thư của Đảng. Những văn kiện của Hội nghị Trung ương ĐỂảng lần thứ hai (3-1931) nhấn mạnh nhiệm vụ hiện tại của Đảng và quyết định nhiững vấn đề tổ chức và cổ động tuyên truyền. Trong những năm 1930-1931 mà dỉnh cao là Xô Viết Nghệ- Tĩnh, đã thể hitện sức mạnh, tinh thần yêu nước, cách mạng của nhân dân ta, nhất là giai cấp côĩng nhân và nông dân, đã khẳng định vai trò thực tế và năng lực lãnh đạo của ĐMng. Với sự cố gắng của các tổ chức Đảng ở trong nước và các đồng chí hoạt động ở ] nước ngoài, Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ nhất đã được triệu tập và diễn ra ở ^Macao - Trung Quốc (3-1935) đề ra chủ trương đường lối và tổ chức, hoạt động củaa Đảng trong thời kỳ mới. Đại hội đã bầu đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thiư của Đảng. Đại hội I của Đảng đánh dấu sự khôi phục hệ thông tổ chức từ Trrung ương đến địa phương, thống nhất phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Ban Châp hành Trung ương mớij đem lại ĩiỊềm tin cho đảng viên và quầni chúng, chuẩn bị cho bước phát triển mới sau này. Những năm 1936-1939, ,tình hình trong nước và thế giới có nhiều tỊạay đổi,i, các HộỊ nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp năm 1936, 1937 ,và 1938 đã có ó những quyết định kịp thời về chuyểnJiựớng hình thức tổ chức và sử dụng nhữngg hình thức đấu tranh phù hợp, dấy lên cuộc vận động dân chủ rộng Ịớn - một hiệnti tượng hiếm có ở một nước thuộc địa. Tháng 7-1936, đồng chí Hà Huy Tập đựực bầuu làm Tổng Bí thư. Tháng 3-1938, dồng chí Nguyễn Văn Cừ được bạu làrp. Tổng Bííí thư., , ^ , Chiến tranh thế giới thứ hai. bùng nổ, ngàỵ 1-9-1939 thựe ậân Pháp tángg cường đàm áp phong trào cách mạng, phật xít Nhật đánh chiếm Việt Nam vàà Đông Dương, làm cho mâu thuẫn giữa dạn tộc Việt Nam với thực dận Pháp vàà phát xít Nhật ngày càng ga.y gắt. Hội nghị Ban Ghấp hành Trung ựơng Đảng (lỊ-:1939) đã nêu cao ngon cờ giải phóng dân tộc. H ội‘nghị Ban Chấp hành Trungg ương Đảng (11-1940) tiếp tục chủ trựợng đỏK'1'háng 1-1941, ^ạu gạn SOr năiĩi họạtit động ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quôc về nước, cùng với Trung ựơng .Đảngg trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng ậân tộc. Người đã trịệu tập và chủ trì-ì Hội nghị Trung ươụg Đảng (5-1941), đồng phí .Trựờng ỌhinỊi đươc/bầu lặm TổiỊg Ẹíìí thư của Đảng. Trong lãnh đạọ sự nghiệp giải phóng dân tộc, do hoạt động bí mậtit nên các đại biểu không có điều kiện họp Đại hội đại biểu toàn qụôc, định kỳ, cácc Hội nghị Trung ương, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương và Hội íighỊ ọán bộộ Đảng có vai trò quan trọng. Hội nghị Ban Thường YỤ Trung ương (2-1943) phátit triển, cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương 5-194Ị. Hội nghị Ẹan ThưỜỊig vụ Tíungg ương mở rộng (3-1945) và bản Chỉ thị “Nhật, Pháp bặij nhaụ và hàỉah, động^ củaa chúrig ta” phát động cạo trào kháng Nhật cứu nựớc< Hội nghị toàn quốc của Đảngg (8-1945) quyết.định tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước tạp nênn thắng lợi của Cách lỊiạng tháng Tám 1945, Sau thắng lợi của Gách mạng tháng Tám nărn 1945, Đảng, đã nắm chínhh: quyền toàn quô"c, sau dó do hoàn cảnh lịch sử khó khăn, phức tạp, Đảng pầải rútit lui vào bí mật để thực hiện sự lănh đạọ kín đáo yà khôn khéo. Các Hội nghị Bạnn Thường vụ Trùng ương Đảng đã trực tiếp quyết định những vấn đề chiến lược và à sách lược của Đảng và Nhà nước cách mạng, về xây dựng chê độ mới và khángg chiên chông thực dân Pháp xâm lược. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảngg (11-1945) với bản Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”. Hội nghị Ban Chấp hànhh Trụng ương Đảng mở rộng (3-1946) với chụ trương hòa để tiến. Hội nghị Bann Thường vụ Trung ựơng Đảng mở rộng (12-1946) với bản Chỉ thị “Toàn dân khángg chiến”. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đếnn trước Đại hội II của Đảng đã diễn ra các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngg Đảng mở rộng; Hội nghị cạn bộ Trung ương; Hội nghị toàn quôx của Đảng đểể quyết định những vấn đề quan trọng của cuộc kháng chiến. 8 . Đại hội t o à n quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đồng Dương họp (2-1951) tại Ghiêm Hóa, Tuyên Quang- vùng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. Đại hội có nhiiệm vụ tổng kết 21 năm Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, 5 nărm Đảng lãrih đạo chíĩih quyền và công cuộc kháng chiến kiến quQc, bựức đầu làrtii rõ những kinh nghiệm, bài học và ỉý luận cách mạng dân tộc dân chủ và chitến tranh nhân, dân, đánh giá bước phát triển của nửa đầu và dự báo sự phát triểm của căch mạng nướè ta nửa sau thế kỷ XX. Đại hội phát triển đường lộ'i kháíng chiến vả đề ra những chính sách cụ thể để đưa kháng chiến đến thắng lợi; chuiẩn bị nhữíig tiền đề đi lên .chủ nghĩa xã hội, sau khi kháng chiến thành công. Do yêu cầu của sự nghiệp cáeh mạng, kháng chiến, Đại hội quyết định xây dựng ở mỗii nước Đông Dương một Đảng cách mệnh riêng, ơ nước ta, Đảng lấy tên là Đảing Lao động Việt Nam, đổng chí Hồ Chí Minh được bầu làrri Chủ tịch Đảng và đồmg chí Trường Chinh được, bầu làm Tổng Bí tkư. Nhiệm kỳ; khóa II từ 1,951 đến Ị960, trong đó GÓ 4 năm tiếp tục kháng chiến chốmg thực dâỉi Pháp và 5 năm xây dựng miền Bắc từ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh cách mạng dâií tộc dân chu nhân dân ở miền Nam. Các Hội nghị Bain Chấp hằnh Trung ưang Đảng, Bộ Ghính trị đã có những quyết định quan trọmg, giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp và thúc đẩy sự nghiệp ,cách, mạng trong thời kỳ mới. Hội nghị Ban Chấp hầnh Trung ương Đảing mở rộng lần thứ mười (9-Ị956) đã kiểm điểm về sai lầm, khụyết điểm trong cải cách ruộng đất. Hội nghị đã đồng ý để đồng chí Trường Chinh thôi giữ chỨG Tọrng Bí thư, dồng chí Hồ Chí Minh - Chủ tịch Đảng kiêm Tổng Bí thư. ở nhỢng thờíi điểm có ý nghĩa bước ngoặt, các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đề rá đường lối, chủ trựơiỊg đúng đắĩ>; như Hội nghị Bạn Chấp hành Trung ương Đảing mở rộng lầh thứ'sáu (7-1954), Hội nghị Ban Ghạp hành Trung ương Đảng mởrrộag nărn 195ì9, với I^ghị qụỵết ,15 lịch, sử. Một số Hội nghị Trung ương bàn và ra cỊuyết định khôỉ phục phát, triện kình tế - xã hội và nhiệm vụ cải: tạo xã hội cbủả:n,ậtóai.., Đại kội đại biểu toàn quốc lần thứ thứIII của Đảng họp (9-1960) tại thủ đô Hài Nộì, ;Pại hội tổng kết 3Ọ nâiĩi lãnh đạo của Đảng, nêu lên những bài học có ý nglrhĩa lý luận và thực tiễn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. ĐạiỊ hội phân tích những đặc điểm của cách mạng Việt Nam và quyết định đường lối cạch mạag iXã hội qhủ nghĩạ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đưèờng lốỊ (?ách mạng Việt Nam nhằm giải phóng miền Nam thốxig nhất đất nước. Chaủ tịch Hồ Chí Minh nêu rộ: “Đại hội lần này là Đại hội xây dựng,chủ nghĩa xã hộii ở miền Bắc ưà đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhạ’*. Đồng chí Hồ Chí Miinh được bầu lại làm Ghủ tịch Đảng và đồng chí Lệ Duẩn được bầu làm Bí thư ttn^ýí nhất Đạn Chấp hành Tx^ung ựơng Đảng. ’ Đồảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. CTQG, H, 2002, tậ p 21 (1960), tr.468 9 Trong lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Ban Chấp hành Trunng ương Đảng khóa III đã có nhiều Hội nghị với những nghị quyết quan trọng, cụ tbhể hóa Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươĩtng Đảng lần thứ năm (1961) bàn về phát triển nông nghiệp. Hội nghị Ban Cháấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy (1962) bàn về nhiệm vụ và phương hướng xaây dựng, phát triển công nghiệp. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thhứ tám (1963) về kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân. Hội nghị Ban Chấp hàr.nh Trung ương Đảng lần thứ mười (1964) tập trung bàn về thương nghiệp và giá ccả. Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ mười chín (1971), lần tbhứ hai mươi (1972) và lần thứ hai mươi hai (1973) về khôi phục kinh tế quốc dân I ở miền Bắc. Đối với sự nghiệp cách mạng miền Nam chống Mĩ, cứu nước, Bộ Chính ttrị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã giành nhiều Hội nghị với những ngÌỊhị quyết quan trọng để lãnh đạo và chỉ đạo kịp thời. Hội nghị Bộ Chính trị (1-19631) ra Chỉ thị về phương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt của cách mạng miẽền Nam. Tháng 2-1962 Bộ Chính trị ra Nghị quyết về công tác cách mạng miẽền Nam. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín (12-1963) bàn ^về phương hướng ưà nhiệm vụ của cách mạng miền Nam và đường lối quốc tế cuủa Đảng trong tinh hình mới. Các Hội nghị Trung ương lần thứ mười một (3-1965) \và lần thứ mười hai (12-1965) bàn về tình hình ưà nhiệm vụ cấp hách trước mắt, I về tình hình và nhiệm vụ mới trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Hội nglĩhị Trung ương lần thứ mười ba (1967) về đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao. Chủ trươnng mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968 được đề ra tại Hội nghị Trunng ương lần thứ mười bốn (1968). Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần tbhứ mười tám (1970) với chủ trương đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranhh” của đế quốc Mĩ. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần tbhứ mười chín (1971) là kiên trì đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Sóau khi kí Hiệp định Pari, đế quô"c Mĩ và chính quyền tay sai vẫn ngoan cố tiếp titục chiến tranh, vi phạm Hiệp định. Trước tình hình đó, Hội nghị Ban Chấp hànnh Trung ương Đảng lần thứ hai mươi mô't (1973) đã có Nghị quyết quan trọng khẳnng định con đường cách mạng miền Nam là con đường cách mạng bạo lực, phát trièển lực lượng về mọi mặt để giành thắng lợi hoàn toàn. Những quyết định chiến lưược về phương án giải phóng miền Nam đã được Hội nghị Bộ Chính trị họp các ngàày 30-9 đến 8-10-1974 và từ 18-12-1974 đến 8-1-1975 thông qua và trực tiếp đưa đễến thắng lợi hoàn toàn của đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miềền Nam, thông nhất đất nước. Mỗi Đại hội đại biểu toàn quốc và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươnng Đảng đã in đậm vai trò lãnh đạo của Đảng trong nghệ thuật chỉ đạo, phương phááp đấu tranh cách mạng. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tô' quyết định mọi thắng Llợi của cách mạng Việt Nam. 10 Để giúp chơ cán bộ, đảng viên và bạn đọc có thêm những kiến thức để tìm hiểểu. nghiên cứu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; về nghệ thuật chỉ đạo, phuưcng pháp đấu tranh cách mạng thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng, các kỳ Pại hội đại biểu toàn quốc, các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương các kháÓ£,...; từ đó đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo và những vấn đề lịch sử làm nên thắắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nhà xuất bản Hồng Đức xuất bản cuô"n sách: “N f g h ệ t h u ậ t l ã n h d ạ o c ủ a Đ ả n g t r o n g c u ộ c d ấ u t r a n h g i ả i p h ó n g d ã n tộ c , thôống nhất đất nước’* Cuô^n sách mang nhiều ý nghĩa về giá trị về lịch sử, được khai thác từ nhiều nguuền tư liệu khac nhau, hi vọng sẽ giúp cho độc giả có nhiều thông tin bổ ích. Tro org quá trình tuyển chọn, sưu tầm, biên soạn những tư liệu cũng như các sự kiệện là rất khó, do vậy sự thiếu sót là điều khó tránh khỏi. Chúng tôi T ắ t mong nhậậr. được sự cảm thông, đóng góp ý kiến của độc giả để lần xuất bản sau cuôn sác.ch được hoàn thiện hơn. Trân trọng giới thiệu cuôri sách cùng bạn đọc./. NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐÚC 11 Phần thứ nhất. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CÁC HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẠI BlỂU TOÀN QUỐC LẢN THỨ II 12 Lược SỬ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐANG CỘNG SẢN VIỆT NAM* Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam bị đế quôc Pháp 3{âm lựợc và thống trị. Nhân diân Việt ]>íạm, đặc biệt là các giai cấp cần Ịao, rơi ,vào số phận nô Ịệ, Quyền độc lcập,_ quyện sông v.à quyền con người bị chà đạp. Khát vọng giải phóng ấp ủ từ lâu trong lòng dân tộc Việt Nam càng thêm mung nấu. Muôn sông, muôn độc lập, tự do thì phải đấu tranh, phải làiĩi cách rmạng. Sọng, tất cả các cuộc yận động cứụ nướọ củạ các sĩ phụ theo cách thức pihong kiến vạ ọác CUỘC; vận động cạch mạng ^heo xu hựớng tư sản đựợng thời đều láạn lựợt thất bại. Qiại cấp công nhận và phoĩiẸ tràỌi pông phân y iệ t Nam chựa trở tlhành n;ột lực Ịựợng chính trị, độc lập trong phong trào,dận tộc. Những 4ám mây đỉẹn vạn bạo phủ tịắụ tròi Việt Narn. . : ■ '; Giữa lúc đó, Nguyễn Tất Thành người thanh niên ýêu nước và câ"p tiến đã xtuất dương (6-1911) để tìm hiểu cuộc sống của các dân tộc, nghiên cứuj tìm tòi con diường giải phóng cho dân tộc mình. í Sau nhiều năm; bôn ba qua các lựG địa, hoạỉt độiìg và khảo sát cáéh mạng, Nígười đã vượt qua nhiều thử thách về lập trườngỉ yêu nước, tích tụ đượé vốn tri tlhức sâu rộng nhiều mặt về cuộc đấu tranh của cáo dân tộc bị nô dịch và của giai C í ấ p công nhận Âụ, Mỹ, ,:; ' Sau Cách niạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Tất Thằrứì lấy têĩi mới là 'N^yễn ÁVi QuốG,itídi cực hoạt động trong phong tĩăo công nhần Phẳp và đã nhánh chong .tirở thânh; một jchiến sĩ cách mạng nhiệt tìnhi trở thàch đảng viẽh- Đảrig xã íìội P^háp, chíiih đảng của gíầi cấp cồng.nhân Pháp/ Tháng 7 ỉiắm 1920, Ngùyễii Ái Qụốc đọc bản Sợ thảo lậíỊ thứ nhật những đề cương^ về vấp đề dân tỘG yà vấn đề tỉhụộc địạ ẹụa Lênin với biết haọ sung sựớng nhự n ^ ờ ị,4 ị đvtòng đang khạ^ gặp niựớc ụông, đang dói mệt ỊCỘ cơrp ặn, dạng đi trpng bóng; tôi gặp nguồrx ánh. sáng, b)ởi Ngưgíi CQÌ đấy một cẩiu nang thần kỵ cho con đường giảị phóng dân tộc« Tại E»ại hội Tua tháng 12-1920 Người đã dứt khoát đụTng vệ phía Quôc tế Cộng sản, tiham gíấ sẩi^ iập Đấng bộrỉg sản Phảp. diân tộc, không có con đường nào khác con đường cá.ph mạng YÔ sản". Người kêu g<ọi phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất' cẵ các riừớc thuốc địa và khẳng điịnh chế; độ .cộng sản cồ thể áp dụng ồ châu Á nóĩ cỊíííng Vằ Đôhg t)ươrig nói riêng. 'TSự đầu độc có hệ thống của bọn tư bản thực dân khôiig thể làĩĩi tê riệt^sữc sống, ccạng không thể làiĩi ,tê liệt tư tưởxỊg cácỊỊ.mạng 9ủạị,người Đông Dương;.., ; , '^ g u ồ n :'B á o đỉện iử Đảrig Cộng sđn Việt Nam ' ' ' ■' ' ■' ^3 Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hộ)i chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giông của công cuộc giải phóng nữa thôi". Giữa những năm 20 của thế kỷ này, Nguyễn Ái Quôc quyết định tìm điường trở về Tổ quốc để phát động và tổ chức phong trào cách mạng của nhân dân,, của dân tộc Việt Nam, trước hết là chuẩn bị tổ chức ra một đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân và của dân tộc ta. Vì muốn làm cách mạng thắnj.g lợi trước hết phải có đảng cách mạng, đảng có vững thì cách mạng mới thành c;ông. Đảng muôn vững thì phải có lý luận cách mạng, nhất là chủ nghĩa Lênin. Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức ra Hội Việt Nam Cách miạng Thanh niên (Việt Nam Thanh niên cách mạng dồng chí Hội), một tổ chức "qu;áí độ" đặt cơ sở cho một Đảng Cộng sản về sau. Người ra báo Thanh niên, huấn liuiyện, đào tạo cán bộ, tổ chức tuyên truyền lý luận cách mạng giải phóng dân tộc củ;ai chủ nghĩa Lênin, tư tưởng cách mạng của Người vào phong trào công nhân và p'hiong trào yêu nước ở Việt Nam; cách mạng hoá quần chúng và dân tộc, nâng nhân dân và dân tộc ta vươn lên ngang tầm cách mạng của thời đại. Phong trào cách miạng của nhân dân ta ngày càng phát triển mạnh và có ý thức chính trị vô sản rõ r’fệt. Sự kết hợp ngày càng chặt chẽ chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào (công nhân và phong trào yêu nước sục sôi của nhân dân ta dã thúc dẩy sự ra đời của các tổ chức cộng sản ởViệt Nam. Tháng 3-1929, chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại nhà sô" 5D phô' Hàm Long, Hà Nội, gồm có bảy đảng viên: Trịnh Đình Cửu, Ngc) Gia Tự, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh, Dương Hạc Đính, Ngriuyễn Tuân. Chi bộ chủ trương phải tích cực vận động thành lập một Đảng Cộngĩ sản thay tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên để lãnh đạo cách mạng Việt Na.rni. Ngày 17-6-1929, tại nhà số 312 phô" Khâm Thiên, Hà Nội, đại biểu c.-áic tổ chức cơ sở đảng ở miền Bắc đã họp quyết định thành lập Đông Dương CộngT sản Đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ của Đảng, quyết định xuất bản báo Búa Liềm - cơ quan ngôn luận của Đảng - và cử ra Ban Chấp hành Trung ương của Đầiing. Căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội và chính trị ở Đông Dương lúc mày, Tuyên ngôn của Đông Dương Cộng sản Đảng đã xác định tính chất của cuộc ccách mạng ở Đông Dương trong thời kỳ đầu tiên là tư sản dân chủ cách mệnh. Nlhiiệm vụ của giai cấp vô sản phải thực hiện khối công nông liên hiệp để; - Đánh đuổi đế quôc Pháp. - Đánh đổ địa chủ, chế độ phong kiến và các cách bóc lột tiền tư bản, tthực hiện cách mạng ruộng đất. Đại hội đại biểu toàn quô"c lần thứ I của Hội Việt Nam cách mạng thianh niên (5-1929) đã nhận định việc "tổ chức một đảng cộng sản để lãnh đạo toàn (CUỘC cách mệnh ở Việt Nam là một sự nhu yếu đặc biệt". Vì vậy, sau khi Đông Diưíơng 14 Cệộng sản Đảng ra đời, các đồng chí tiên tiến hoạt động trong bộ phận Hội Việt Níam cách mạng thanh niên tại Trung Quôc nhận định việc thành lập một Đảng Cộộng sản là phù hợp với yêu cầu của phong trào cách mạng trong nước và quyết địinh hành động nhanh chóng để thành lập một đảng cộng sản tập trung, đúng với đitều lệ của Đệ tam Quốc tế. Ngày 25-7-1929, trong một bức thư của các đồng chí tiên tiến trong bộ phận Viiệt Nam Cách mạng thanh niên đồng chí hội hoạt động ở Trung Quôc gửi cho Đcông Dương Cộng sản Đảng báo tin rằng các đồng chí đó định tổ chức một Đảng Cộ)ng sản bí mật còn "Thanh niên” thì cứ giữ nguyên để chỉnh đô"n lại. Các chi bộ cộing sản lần lượt được thành lập ởNam kỳ, ỗ Trung kỳ và ở Xiêm. Các đảng viên hoiạt động ở Trung Quốc được tập hợp trong một chi bộ mang tên chi bộ An Nam Cộ)ng sản Đảng, chi bộ này đã liên lạc và được sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Trrung Quô"c và đã liên lạc với Quốc tế Cộng sản. Theo Hồng Thế Công, An Nam CộỊng sản Đảng ra đời vào tháng 8-1929. Đảng có cơ sở quần chúng ở các xí ngíhiệp và trong giới thợ thủ công ở Sài Gòn và một sô' tỉnh ởphía Nam. An Nam CộỊng sản Đảng đã nhiều lần gửi thư cho Đông Dương Cộng sản Đảng bàn việc hợp nhiất đảng, song không đạt được sự nhất trí. Sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929) và An Nam Cộng sản Đảỉng (8-1929) đã có tác động mạnh mẽ đến sự phân hoá của đảng Tân Việt. Nl-nững phần tử tiên tiến của Tân Việt đã tách ra lập các chi bộ cộng sản, xúc tiến việệc chuẩn bị thành lập đảng cộng sản. Tháng 9-1929, bản Tuyên đạt của Đông Diương Cộng sản liên đoàn đã tuyên bố; "Những người giác ngộ Cộng sản chân chiính trong Tân Việt cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viéên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chiúng tôi đã chánh thức lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Đông Dương Cộìng sản liên đoàn lấy chủ nghĩa Cộng sản làm nền móng, lấy công, nông, binh liêìn hiệp làm đôl tượng vận động cách mệnh để thực hành cách mệnh cộng sản troDng xứ Đông Dương, làm cho xứ sở của chúng ta hoàn toàn độc lập, xoá bỏ nạn ngĩười bóc lột áp bức người, xây dựng chế độ công nông chuyên chính, tiến lên cộng sảin chủ nghĩa trong toàn xứ Đông Dương". Như vậy, trong vòng không đầy bôn tháng (từ giữa tháng 6 đến tháng 919Ỉ29) đã có ba tổ chức đảng ở Việt Nam lần lượt tuyên bô' thành lập. Cơ sở tổ chức dảing và cơ sở quần chúng của đảng đã phát triển khắp cả ba miền. Sự ra đời nhianh chóng các tổ chức cộng sản lúc bấy giờ là một xu thế tất yếu của cách mạng Viẹệt Nam. Song, sự tồn tại ba đảng biệt lập có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn. Yêu c ầ L U bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng Cộng sản thống nhất troDng cả nước. Quôc tế Cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản Đông Dương nhiấn mạnh rằng: "Xu hướng chia rẽ của các nhóm và sự tranh đấu lẫn nhau sẽ có ảnìh hưởng rất hại cho cuộc vận động cách mạng ở Đông Dương. Nhiệm vụ... tuyệt đốii cần kíp của tất cả những người cộng sản Đông Dương là sáng lập một đảng 15 cách mạng của giai cấp vổ sản... Đảng ây phải là một đảng độc nliất và ở ©ông Dương chỉ có một đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi. Phẳi hợp nhất lặi các rphần tử chân chính cộng sản đương ởtíoiig các nhóm cộng sản bây giờ-để lập ra ĐDảng Cộiig sản Đông Dương". Với tư cách là phái viên của Quốc tế Gộhg sản có đầiy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào oách mạtĩig ồ'Đông Duíơng, Nguyễn Ặi Quốc đã triệu tập hội nghị đại biểu cụạ Đôíig Dựơng Cộng sản Đảnig và An Nam Cộng gản Đảng để bàn yiệc thông nhất tM nh rxỊỘt đảng. Hộị ngH tại Cửụ Long gần Hương Cảng (Trung Quốc) dưới sự chủ tri củạ Nguyễn Ái Qụốc. Tham dự hộị nghị có Trịnh Đình Cửu và Nguyệĩi Đức Gảnh là đại biểu của IĐppg Dựơng Cộng sản Đảng, Clạâu Vãn Liêm yà Nguyễn 'iThiệụ là đại biểụ của An ỊSíạm Cộng sản Đảng, Người^ .đã nói rộ với các đại, biểu về i>hữrỊ;g ổại lầip của các lẸlậng và họ đã nhất trí hợp nhất Đông Dưotog CỘỊỊg sản Đảng và ,An Nạm QộngỊ sản Đảng để lập ra một dảiig duy nhất lạy tên Đảng Cộng sản Việt Nam thôngỊ qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chượnglrình tóm tắt, Điềụ lệ vắn tắtt của Đảng và các Điều lệ vắn tắt của Công hội, Nông,hội, ,Ẹ)oàn th,anh niên, Hộit phụ nữ, Hội phản đế đồng minh và Hội cứu tế do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, Chánh cương vắn tắt của Đảng nêu rõ: bản bản xứ đã thuộc tư bản Pháp, vì tư bấn Pháp hết 'sức ngăn trcở sức sinh sản làìti cho công nghệ bản xứ không thể mở maríg được: 'Gòn v^ riông nghệ một ngày mật tập trung đã phát sinh ra lấm khủng hoảng, nông dân thất hg^kiệp nhiều. Vậy tưbẩn bản xứ khôríg cồ thểlực gì tá không nên nổi cho họ đi vềp}he đế quốc được, chỉ bọn đại địa chử mới có thế íựe ưà đửng hẳìi vế phe đế quổcz chủ nghĩa nên chủ trương ỉầm tư sản dân quyền meh mạrig và‘thổ địá cáốh mậmg để đi tới xã hội cộng sản". ■ ữ •: ' ^ ; .1 ■ i ' "Tư Chánh cương vắn tắt dã nêu ra nhiẹm vụ của cuộc, cẩcỉi rnạng đó vlề các phươiig diện chínlỉ t!ri, kinh tế, xã hội: Đẩnb đo đe quốc chủ nghĩa Pháp vài bọn phorig kiến, làm cho hước Nam được hoan toàn độc lập, dựrig ra Chmh pìiủ cổng nống binh, to ciìức ra quân đội công nôrig, thủ tiêu iiết các thứ quốc trái, tĩiLu hết sắn nghiệp lớn (như công nghiẹp, vặn tải, ngậii liàng, v.v.) củầ tư bản đế qpổcc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công liôĩig bính, thu hết rủộíig đẩt của đế quôc chủ nghĩa làih của công và chia cho dâri cày nghèo, rtìiễn thuế cho dân íighèeo mở mang công nghiệp và nông nghiệpị thí hành luật ngày làm tẩm giờ, đấ-n ‘ctỉỉíúng được tự do tổ chức, nam nữ bìnỉi quyềĩi, phổ thôlng giáo dụẻ theo côrig iiôĩlg hữôá; Sách lược vắn tắt xác định: "1, Đảng là đội tiên phong của vô sản gỉại cấp, phải thu phục cho ặượơẹ đại bộ phân giai cấp mình, phải ịàm chọgiai cấp TTiình lãnỉi đạo được dân chúng.. 2. Đảng phải thu phục chỏ được đậi bọ phặk dãn iỉầy và phẩi đựa vàớ rhặn dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trứè bọn đại địả chủ vàpỉỉóng kiéến. 16 3. Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dẫn cày (công hội, hợp tác xăỉj khỏi ởdưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tưbản quốc gia. 4. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niién, Tăn Việt, v.v. để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú ninng, trung, tiểu địa chủ và tưbản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì pHiải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cáich mạng (Đảng Lập hiến, u.ư.) thì phải đánh đổ. 5. Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nỉhượng hộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường lối thoả hiệp, trong kỉhi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thiực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vồ sản giai cấp thếgiới, nhất là vô sản gũai cấp Pháp”. Chương trình tóm tắt nêu rõ: "1. Đảng là đội tiền phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp cômg nhân và làmcho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng. 2. Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa ưà lậít đổ bọn địa chủ vàphong kiến. 3. Đảng giải phóng công nhân và nông dân thoát khỏi ách tưbản. 4. Đảng lôi kéo tiểu tư sản, trí thức và trung nông về phía giai cấp vô sản; Đcảng tập hợp hoặc lôi kéo phú nông, tư sản và tư bản bậc trung, đánh đổ các đcảngphản cách mạng nhưĐảng Lập hiến, v.v... 5. Không bao giờ Đảng lại hi sinh quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dcân cho một giai cấp nào khác. Đảng phổ biến khẩu hiệu "Việt Nam tự do" và đồng thời Đảng liên kết với nhhững dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quần chiúng vồ sản Pháp". Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu rõ tôn chỉ; "Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức rai để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quiôc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản". Nhân dịp Đảng ra đời, Nguyễn Ái Quôc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cệộng sản Việt Nam đã viết Lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niiên, học sinh, anh chị em bị áp bức, bóc lột. Lời kêu gọi có đoạn: "Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đó là Đảng của giai cấp vô sảxn. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu tranh nhnằni giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột chúng ta. Từ nay anh chiị em chúng ta cần phải gia nhập Đảng, ủng hộ Đảng và đi theo Đảng để: 17 1. Đánh đổ đế quôc Pháp, phong kiến An Nam và giai cấp tư sản phản cỂách mạng. 2. Làm cho nước An Nam được độc lập. 3. Thành lập Chính phủ công nông binh. 4. Tịch thu tất cả các nhà băng và cơ sở sản xuất của đế phủ công nông binh. quốc trao cho Chíính 5. Quốc hữu hoá toàn bộ đồn điền và đất đai của bọn đế quôc và địa cchủ phản cách mạng An Nam chia cho nông dân nghèo. 6. Thực hiện ngày làm 8 giờ. 7. Huỷ bỏ mọi thứ quốc trái và thuế thân, miễn các thứ thuế cho nông dlân nghèo. 8. Đem lại mọi quyền tự do cho nhân dân. 9. Thực hành giáo dục toàn dân. 10. Thực hiện nam nữ bình quyền". Hội nghị đã quyết định thành lập cơ quan ngôn luận, tuyên truyền của Đảing là tạp chí Đỏ và báo Tranh Đấu. Hội nghị kết thúc, các đại biểu trở về nước ng^ày 8 tháng 2 năm 1930. Sau khi về nước các đại biểu đã tích cực thực hiện kế hoạch hợp nhất các cơ sở đảng ở trong nước, lập ra Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng gcồm có bảy uỷ viên: Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Lan, Nguyễn Văn Hới, Nguyễn PhoDng Sắc, Hoàng Quốc Việt, Phạm Hữu Lầu, Lưu Lập Đạo, do Trịnh Đình Cửu đứng đíầu. Tiếp đến các xứ uỷ cũng được thành lập. Đỗ Ngọc Du là Bí thư Xứ uỷ Bắc Ikỳ, Nguyễn Phong sắc, Bí thư Xứ uỷ Trung kỳ, và Ngô Gia Tự, Bí thư Xứ uỷ Nam kjỳ. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đã hợp nhất thàinh Đảng Cộng sản Việt Nam. Song Đông Dương Cộng sản Liên đoàn vẫn còn là imột đảng riêng lẻ. Việc hợp nhất Đông Dương Cộng sản liên đoàn vào Đảng Cộng Sỉản Việt Nam cũng là một yêu cầu khách quan. Trong bản báo cáo gửi Quốc tế Cộjng sản, Nguyễn Ái Quốc nhận định: "ở Trung kỳ, một tổ chức cộng sản mới ra (đời gồm những phần tử ưu tú nhất của Đảng Tân Việt.... Tổ chức cộng sản mới mày vẫn còn là một tổ chức riêng lẻ, nhưng chúng tôi tin chắc rằng sắp đến, tổ chiức này sẽ hợp nhất với chúng tôi". Trong bản Tuyên đạt thành lập đảng của mìmh, Đông Dương Cộng sản liên đoàn cũng chủ trương phải hợp nhất với Đông Dươíng Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng "thành một tổ chức cộng sản ở xứ Đông Dương để cho sức mạnh cộng sản vững chắc và duy nhất mới có thể thiực hiện cách mạng cộng sản". Vì thế, sau Hội nghị hợp nhất, Đông Dương Cộng ssản liên đoàn đã yêu cầu gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 24-2-1930, Chiâu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu cùng với hai uỷ viên của Ban Chấp hành Trung ươíng 18 lâm thời là Hoàng Quốc Việt và Phạm Hữu Lầu cùng Ngô Gia Tự, Bí thư Xứ uỷ Na;m kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã họp quyết định chấp nhận Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Cả ba tổ chức cộng sản Việt Nam đã thống nhất trọn vẹn vào một đảng cộng sản duy nhất: Đảng Cộng sảrii Việt Nam. Hội nghị hợp nhâ^t các tổ chức cộng sản ở Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng ra đời là một mốc son chói lọi đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ dại của cáclh mạng Việt Nam, là kết quả tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phcing trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta trong những năm 20 của thế ky XX. Nguyễn Ái Quô"c là người có công đầu trong việc tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, người sáng lập ra Đảng và vạch ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam- một cương lĩnh cách mạng giải phóing dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn. Độc lập tự do là tư tưởng chủ yếu, là viên ngọ c quý nhất được khảm trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Vừa mới ra đời "Đảng ta liền gương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và lãnh đạo toàn dần ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của Đảng chó i lọi như mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tối, soi đường dẫn lối cho nhân dâiii ta vững bước tiến lên con đường thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế, phản phong". Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời giữa lúc chủ nghĩa tư bản diễn ra cuộc khủing hoảng sâu sắc về kinh tế và ở Đông Dương thì "sự áp bức và bóc lột vô nhân đạo của đế quôc Pháp đã làm cho đồng bào ta hiểu rằng có cách mạng thì sôn;g, không có cách mạng thì chết". Chính vì vậy một làn sóng đấu tranh dân tộc và (dân chủ sôi nổi đã diễn ra trong toàn quốc, dẫn đến đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. Cuộc đấu tranh giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp và tay sai trở nên quyết liệt và đẫm máu. Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Ban Chấp hành Trung ươn g lâm thời, vừa mới ra dời đă bước ngay vào cuộc thử thách trên cương vỊ tiên pho ng lãnh đạo cuộc đấu tranh đó của dân tộc. 19 HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG LẦN THỨ NHẤT* (Tháng 10-1930) Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú sau thời gian học tập ở Liên Xô đã trcở về nước hoạt động. Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quôc, đồng chí Trần Phú tham gia Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công cùng Ban ThườngỊ vụ Trung ương chuẩn bị kỳ họp lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương và dự tthảo bản Luận cương chính trị. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhất diễn ra từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930 tại Hương Cảng (Trung Quôc), do đồng chí Trần Phú chủ trì., dã thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, dự thảo L-iuận cương chính trị của Đảng, Điều lệ các tổ chức quần chúng. Theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức của Đíảng, trong đó có Trần Phú, Nguyễn Trọng Nhã, Trần Văn Lan, Nguyễn Phong iSắc, Ngô Đức Trì*,... Ban Thường vụ Trung ương gồm có Trần Phú, Ngô Đức Triì và Nguyễn Trọng Nhã. Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư. Dự thảo Luận cương chính trị được Hội nghị thông qua đã phân tích sâui sắc tình hình thế giới và trong nước. Luận cương nhận định thời kỳ tạm ổn định, của chủ nghĩa tư bản đã chấm dứt, chủ nghĩa tư bản đang lâm vào cuộc tổng khiủng hoảng; phong trào cách mạng vô sản và cách mạng thuộc dịa đã lên đến trìnlh dộ cao. Phong trào cách mạng thế giới ảnh hưởng rất mạnh đến phong trào cách rmạng Đông Dương. Vì vậy, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đông Dương Ịphải liên hệ chặt chẽ với cách mạng thế giới. Về tính chất xã hội của ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campucỉhia), Luận cương chính trị chỉ rõ đó là xă hội thuộc địa nửa phong kiến. Thực dân p^háp chủ trương không phát triển công nghiệp nặng, kìm hãm công nghiệp nhẹ,, cột chặt nền kinh tê thuộc địa vào nền kinh tế chính quốc. Kinh tế Đông Dương vẫn là kinh tế nông nghiệp, ớ Đông Dương mâu thuẫn giai câ'p giữa "một bên thìi thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì dịa chủ, phong kiến, tư bổn và dế quôc chủ nghĩa""'. Tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân qựiyền, sau đó bỏ qua thời kỳ tư bản chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ ng?hĩa. * Nguồn: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam * Năm 1931, Ngô Đức Trì bị định bắt và đã phản bội sự nghiệp cách mạng. Đảng Cộng sán Việt Nam : Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxh. CTQG, H, 2000, tập 2y tr.90 20 ở giai đoạn đầu, cách mạng "có tánh chất thổ địa và phản cụ thể là đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc và đánh đổ địa chủ đem lại ruộng đất cho dân cày. Hai nhiệm vụ chông đế quốc và phong kiến có mối quan hệ khăng khít với nhau, "có đánh đổ đế quôc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạmg thổ địa được thắng lợi; mà có phá tan chê độ phong kiến thì mới đánh đổ đượ c đế quôc chủ nghĩa"'^^ Về lực lượng cách mạng, Luận cương chính trị chỉ rõ: Giai cấp vô sản vừa là độag lực chính vừa là giai cấp lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh. Dân cày là độnig lực mạnh. Các phần tử lao khổ ở thành phô'^ như người bán rao, thủ công nghiệp nhỏ do đời sông cực khổ nên đều tham gia cách mạng. Về phương pháp cách mạng, Luận cương chính trị chỉ rõ: Phải tùy tình hình mà đặt khẩu hiệu tôì thiểu để bênh vực quyền lợi cho quần chúng. Đến lúc thực lực cáclh mạng lên cao, giai cấp thông trị lung lay, giai cấp trung gian muốn ngả về phía cách mạng thì Đảng phải lãnh đạo quần chúng để giành chính quyền. Phải sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền: "Vo trang bạo độnig không phải là một việc thường... phải theo khuôn phép nhà binh"'^’. Về Đảng, Luận cương chính trị khẳng định: "Điều kiện côt yếu cho sự thắng của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một lợi đườíng lối chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải đấu tranh mà trưởng thành. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp' lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm Về quan hệ quốc tế, Luận cương chính trị chỉ rõ: cách mạng Đông Dương và các;h mạng thế giới phải có liên lạc chặt chẽ với nhau, giai cấp vô sản Đông Dương phầi có quan hệ mật thiết với giai cấp vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp. Hội nghị Trung ương tháng 10- 1930 với việc thông qua Luận cương chính trị đã khẳng định những vấn đề cơ bản về chiến lược cách mạng mà Chánh cương vắm tắt và Sách lược vắn tắt đã nêu, như: vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản troing cuộc cách mạng; hai giai đoạn cách mạng từ cách mạng tư sản dân quyền chcíng đế quốc và phong kiến nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và người cày' có ruộng và sau đó chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa; hai nhiệm vụ chông đế quôc và chông phong kiến có quan hệ khăng khít với nhau; lực lượng chí:nh của cách mạng là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, trong đó giai cấp cônig nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng; sử dụng bạo lực cách mạng của quần Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb.CTQG, H, 2000, tập 2, tr.93 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện toàn tập, Nxb. CTQG, H,2000, tập 2, tr.94 kiện Đảng toàn tập, Sđd, tập 2, tr.io o V^ổn kiện Đảng toàn tập, Sđd, tập 2, tr.l02 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan