Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghề chạm khắc đá ở an hoạch (huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa) thời trung đại....

Tài liệu Nghề chạm khắc đá ở an hoạch (huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa) thời trung đại.

.PDF
246
122
92

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THẢO NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ Ở AN HOẠCH (HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA) THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Việt Nam 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hà Mạnh Khoa (HDC) 2. PGS.TS. Lê Văn Tạo (HDP) HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản Luận án tiến sĩ "Nghề chạm khắc đá ở An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thời trung đại" là công trình nghiên cứu do tôi viết Các số liệu, tr c tin cậ , c n xác, trung t c, c n, t liệu trong luận án đảm ảo độ n ngu n c t Tôi xin c ịu trách nhiệm về lời cam đoan nà TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hà Mạn K oa và PGS TS Lê Văn Tạo, ai ng ời thầy không chỉ tr c tiếp động viên, ớng d n, giúp đỡ về mặt khoa học mà còn là chỗ d a tinh thần quan trọng đ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn c ân t àn tới Ban lãn đạo cùng toàn th cán bộ, giảng viên tr ờng Tr ờng Đại học Văn a, T thao và Du lịch Thanh H a đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đìn , ạn bè và những ng ời thân đã luôn sát cán động viên, chia sẻ và c ăm lo, giúp tôi ên tâm tập trung thời gian và công sức đ hoàn thành khóa học và bảo vệ luận án tiến sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 6 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.......................................... 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 7 1.2. Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề tiếp t c nghiên cứu, giải quyết ................................................................................ 19 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ AN HOẠCH ...................... 21 2.1. Khái quát điều kiện t n iên và đơn vị hành chính .................................. 21 2.2. Tình hình kinh tế, xã hội, văn a............................................................. 28 2.3. Nghề chạm khắc đá An Hoạch trong tiến trình lịch sử dân tộc ..................... 39 * Ti u kết c ơng 2.......................................................................................... 65 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG, CÔNG CỤ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN HOẠCH ........ 66 3.1. Ngu n nhân l c và cách thức tổ chức l c l ợng ...................................... 66 3.2. Công c sản xuất ....................................................................................... 79 3.3. Quy trình sản xuất ..................................................................................... 87 3.4. Kỹ thuật làm một số sản phẩm đá tiêu i u .............................................. 95 3.5. P ơng t ức vận chuy n, tiêu th sản phẩm .......................................... 100 * Ti u kết c ơng 3: ...................................................................................... 101 CHƢƠNG 4: SẢN PHẨM CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN HOẠCH VÀ CÁC GIÁ TRỊ ....................................................................... 103 4.1. Những sản phẩm chủ yếu ........................................................................ 103 4.2. Đặc đi m về s phân bố sản phẩm .......................................................... 127 4.3. Giá trị của sản phẩm................................................................................ 136 * Tiểu kết chƣơng 4 ...................................................................................... 143 KẾT LUẬN ................................................................................................... 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 151 PHỤ LỤC ............................................................................................................ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông số hóa, lý của đá núi N i Bảng 2.2: Tình hình ruộng đất của xã An Hoạch nửa đầu thế kỷ XIX Bảng 3.1: Các dòng họ ở Đông Sơn nửa đầu thế kỷ XIX Bảng 3.2: Họ của thợ đá An Hoạch thế kỷ XVI - XX qua t liệu văn ia Bảng 4.1: Bia đá o t ợ An Hoạc c ạm k ắc t eo t ời gian Bảng 4 2: Bia đá o t ợ An Hoạc c ạm k ắc t eo tỉn /t àn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Các ia đá o t ợ An Hoạch chạm khắc theo triều đại Hình 3.2: Các ia đá o t ợ An Hoạch chạm khắc theo thế kỷ Hình 3.3: Số l ợng tỉnh/thành ia đá o t ợ An Hoạch chạm khắc phân theo MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Làng ng ề và ng ề t ủ công tru ền t ống c vai trò quan trọng đối với s p át tri n của lịc sử kin tế, văn a, xã ội Việt Nam Trong tiến trìn của lịc sử ân tộc, làng ng ề và ng ề t ủ công tru ền t ống g p p ần p át tri n kin tế và đã trở t àn một ộ p ận k ông t văn tác rời trong i sản a ân tộc Trên các sản p ẩm t ủ công, ản sắc ân tộc đ ợc ộc lộ một các sin động qua ìn k ối, đ ờng nét, màu sắc, qua các kết cấu, ố c c, qua ý ng ĩa của đề tài, và đặc iệt là qua các kỹ t uật, kỹ xảo điêu lu ện. C t n i, ng ề t ủ công tru ền t ống đã l u giữ và nuôi văn a ân tộc một các c t , đậm nét và ền vững. ỡng tru ền t ống 1.2. Ng ề c ạm k ắc đá là một trong n ững ng ề t ủ công đầu tiên của con ng ời Hoạt động c ế tác đá đã nả sin cùng với s xuất iện loài ng ời, từ n ững kỹ t uật sơ k ai n g è, đẽo, mài t ời gian, tạo nên n ững iện vật và công trìn ần ần đ ợc oàn t iện t eo ằng đá c độ ền lớn, t ị iến ạng, đậm nét ng ệ t uật, c ứa đ ng t ông tin của lịc sử, văn a và xã ội đ ơng t ời đ lại cho mai sau. Xuất p át từ n u cầu của xã ội, ngoài công c , đ n ùng đ ợc tạo ra từ đá còn c t êm các sản p ẩm ằng đá k ác ia đá, t ợng đá, lăng mộ, đền đài, t àn quác Xã ội càng p át tri n t ì n u cầu và t n t ẩm mĩ của sản p ẩm đá càng lớn, các loại ìn sản p ẩm càng đa ạng Trên lãnh thổ Việt Nam, trong lịch sử đã xuất hiện nhiều trung tâm chạm khắc đá, các làng ng ề nổi tiếng có th k đến n : làng đá Kính Chủ (Kinh Môn, Hải D ơng), làng đá Gia Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng), làng đá Đại Bái (Gia Bình, Bắc Nin ), làng đá ở Núi Thét (Lập Thạc , Vĩn P úc), làng đá Nin Vân (Hoa L , Nin Bìn ), làng đá Ái Ng ĩa (Đại Lộc, Quảng Nam), làng đá ở Ngũ Hàn Sơn (Đà Nẵng), làng đá Bửu Long (Đ ng Nai)… Nổi bật trên hệ thống các làng nghề chạm khắc đá nổi tiếng đ , An Hoạch 1 đ ợc biết đến là nơi sớm c ân c quần t đông đúc, sớm hình thành làng xóm. Nghề chạm khắc đá ở An Hoạch là một trong những nghề thủ công có lịch sử sớm nhất Việt Nam, phát tri n liên t c, k ông đứt quãng, đến ngày nay v n đ ợc duy trì. S hình thành và phát tri n của nhiều làng nghề chạm khắc đá nổi tiếng k ác n Ngũ Hàn Sơn (Đà Nẵng), Ninh Vân (Ninh Bình)... đều có s liên hệ mật thiết tới nghề chạm khắc đá An Hoạch. 1.3. Ng ời thợ đá An Hoạch tham gia nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng ở khắp mọi miền đất n ớc trong các thời kỳ lịch sử với nhiều loại sản phẩm độc đáo đ ợc sử sách ghi nhận và ân gian l u tru ền. Hiện tại chạm khắc đá ở An Hoạch v n đang p át tri n trên một diện mạo mới, tr ớc những thách thức của nền kinh tế thị tr ờng và s ra đời của nhiều loại vật liệu mới. 1.4. Mặc dù có truyền thống lâu đời và khá nổi tiếng trong lịch sử n ng c o đến nay nghề chạm khắc đá An Hoạch v n c a đ ợc quan tâm nghiên cứu một cách xứng đáng Nghiên cứu về nghề chạm khắc đá ở An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là nghiên cứu tr ờng hợp về một nghề thủ công truyền thống tiêu bi u không chỉ của xứ Thanh mà của cả n ớc, giúp ta nhận diện sâu sắc quá trình hình thành, phát tri n và kết cấu kinh tế, xã hội, văn a của một làng nghề đặc tr ng Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nghề chạm khắc đá ở An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thời trung đại” làm nội dung nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu - Tìm hi u những nét cơ ản về xã An Hoạch thời trung đại trên các p ơng iện kinh tế, văn a, xã ội; - Làm rõ quá trìn ra đời và phát tri n của nghề chạm khắc đá tru ền thống ở An Hoạch trong hệ thống các làng nghề chạm khắc đá ở Việt Nam; Mối quan hệ giữa nghề chạm khắc đá An Hoạch với nghề chạm khắc đá ở các 2 địa p ơng k ác; Vai trò và vị trí của nghề chạm khắc đá với kinh tế, văn a xã hội của xã An Hoạch - Nghiên cứu làm rõ đặc đi m nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung đại (Cách thức tổ chức l c l ợng và p ân công lao động, p thác, chạm khắc đá, p ơng p áp k ai ơng t ức tiêu th sản phẩm, các đặc đi m tổ chức nghề nghiệp). - Nghiên cứu làm rõ hệ thống sản phẩm của nghề chạm khắc đá An Hoạch và giá trị lịch sử, kinh tế, văn a, ng ệ thuật của chúng. - Trên cơ sở d ng lại một nghề truyền thống trong lịch sử (t ời trung đại), đề xuất p ơng án, ảo t n và phát huy nghề đ trong ối cảnh hiện đại. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập các t liệu lịch sử (t tịc , văn ia, gia p ả, thần tích, t c lệ ) liên quan đến vấn đề nghiên cứu; - Phỏng vấn ng ời ân địa p ơng, các ng ệ nhân, khảo sát th c địa về cản quan, i t c , cơ sở sản xuất, phong t c, lễ hội... liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch hiện đang t n tại với các p ơng p áp ng iên cứu liên ngàn đ d ng lại diện mạo nghề này trong lịch sử; - Nghiên cứu những sản phẩm tiêu bi u của nghề chạm khắc đá An Hoạch hiện còn (cả trong và ngoài tỉnh) về ngu n gốc xuất xứ, chất liệu, nghệ thuật chạm khắc đ tìm ra đặc tr ng sản phẩm của làng nghề; - Đ a ra quan đi m, giải pháp bảo t n, phát huy giá trị của nghề chạm khắc đá An Hoạch trong bối cảnh hiện đại; 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối t ợng nghiên cứu của Luận án là nghề chạm khắc đá ở An Hoạch thời trung đại với quá trình phát sinh và phát tri n và kỹ thuật, cách thức tổ chức sản xuất từ khai thác nguyên liệu đến hoàn chỉnh sản phẩm; thị tr ờng tiêu th sản phẩm và giá trị kinh tế, văn a, xã ội của làng nghề. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 Về không gian, không gian nghiên cứu của luận án đ ợc giới hạn không gian phát sinh, phát tri n của nghề chạm khắc đá An Hoạch bao g m xã An Hoạch và ph cận (nay thuộc p ờng An Hoạc và xã Đông Tân, thành phố Thanh Hóa). Trong quá trình th c hiện, chúng tôi có s quy chiếu đ thấy đ ợc s phát tri n, mở rộng của làng nghề. Không gian nghiên cứu cũng đ ợc mở rộng đến một số địa đi m c liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch n : nơi có sản phẩm do nghề chạm khắc đá An Hoạch sản xuất, nơi ng ời thợ đá An Hoạc đến làm việc hoặc sinh sống, truyền nghề... Về thời gian, Luận án nghiên cứu về nghề chạm khắc đá An Hoạch trong thời trung đại, giới hạn từ đầu thế kỷ X đến khoảng cuối thế kỷ XIX. Tất nhiên, lịch sử là một dòng chảy liên t c, do vậy, trong khi nghiên cứu, nếu thấy cần thiết, luận án c đề cập đến khoảng thời gian tr ớc hoặc sau đ , đ thấy s phát tri n lâu dài và liên t c của một trong những làng nghề cổ x a và độc đáo ở Việt Nam. Về nội dung, Luận án nghiên cứu nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung đại. Đ là quá trình hình thành và phát tri n; Cách thức tổ chức sản xuất, khai thác nguyên liệu và kỹ thuật chạm khắc đá; Hệ thống sản phẩm tiêu bi u; Vai trò và vị trí của nghề chạm khắc đá An Hoạc đối với lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội An Hoạch và Việt Nam trong thời kỳ trung đại. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận Th c hiện nội dung của đề tài, tác giả luận án d a trên cơ sở lý luận của chủ ng ĩa Mác - Lênin, đặc biệt là những quan đi m của chủ ng ĩa u vật biện chứng và chủ ng ĩa u vật lịch sử. Bởi rằng, chủ ng ĩa u vật lịch sử không nghiên cứu những mặt riêng biệt của sinh hoạt xã hội mà nghiên cứu toàn bộ xã hội với tất cả các mặt, các quan hệ xã hội, các quá trình có liên hệ nội tại và tác động l n nhau của xã hội. Chủ ng ĩa u vật lịch sử vạch ra những quy luật chung nhất của s vận động, phát tri n xã hội, chỉ ra vị trí và 4 vai trò của mỗi mặt của đời sống xã hội trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ ản nhất của các giai đoạn phát tri n của xã hội loài ng ời. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử d ng ai p p ơng p áp logic Với p ơng p áp c n là p ơng p áp lịch sử và ơng p áp lịch sử, tác giả luận án cố gắng tái hiện lại diện mạo của nghề chạm khắc đá An Hoạch trong lịch sử thông qua những s kiện, hiện t ợng, giai đoạn phát tri n vốn có của n Trong k i đ , p ơng pháp logic giúp kết nối, xâu chuỗi và diễn giải nội ung trên cơ sở các s kiện lịch sử. Ngoài ra, luận án còn vận d ng p ơng p áp ệ thống - cấu trúc, một p ơng p áp đ ợc sử d ng phổ biến khi nghiên cứu về làng xã hiện nay và p ơng p áp ng iên cứu liên ngành, sử d ng p k ác n ơng p áp của nhiều ngành : địa lý học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, nghệ thuật học... đ làm rõ vấn đề nghiên cứu. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống và c u ên sâu đầu tiên về một làng nghề chạm khắc đá - Nghiên cứu về nghề chạm khắc đá An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là nghiên cứu tr ờng hợp về một nghề thủ công truyền thống tiêu bi u của Thanh Hóa và của cả n ớc, giúp ta nhận diện quá trình hình thành, phát tri n, những tác động của n đến kinh tế xã hội cũng n vững về văn n ững giá trị bền a, lịch sử và nghệ thuật của một nghề thủ công truyền thống. - Sản phẩm của nghề chạm khắc đá An Hoạch không chỉ bó hẹp trong phạm vi của tỉn T an H a mà còn đ ợc đ a đến nhiều vùng miền trong n ớc, trong đ c n iều sản phẩm mang giá trị nghệ thuật cao. Vì vậy, nghiên cứu hệ thống sản phẩm của nghề chạm khắc đá An Hoạc , đặc biệt là các sản phẩm mang giá trị nghệ thuật kiến trúc - điêu k ắc là góp phần làm rõ ơn giá trị của hệ thống di sản văn a Việt Nam và s lan tỏa, giao l u văn các vùng miền. 5 a giữa 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án góp phần làm phong phú thêm các kết quả nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam, đ ng thời là công trình nghiên cứu có hệ thống và c u ên sâu đầu tiên về một làng nghề chạm khắc đá Đâ là vấn đề có liên quan mật thiết đến công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại a đất n ớc hiện nay. - Luận án trình bày một cách có hệ thống và t ơng đối toàn diện về làng nghề chạm khắc đá An Hoạch (quá trình hình thành, phát tri n; tổ chức hoạt động; công c ; quy trình sản xuất; hệ thống sản phẩm và giá trị của các sản phẩm), giúp nhận diện đ ợc đặc đi m của một làng nghề tiêu bi u. - Luận án góp phần cung cấp ngu n t liệu đáng tin cậy cho việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử, văn lịch sử - văn a địa p ơng và một số vấn đề của a Việt Nam. - Luận án cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, phát tri n làng nghề chạm khắc đá An Hoạch và các nghề thủ công truyền thống của tỉnh Thanh Hóa, góp phần phát tri n kinh tế - xã hội trong hiện nay và t ơng lai. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, ph l c, luận án bao g m bốn c C ơng: ơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến đề tài luận án C ơng 2: K ái quát c ung về xã An Hoạch Ch ơng 3: Tổ chức hoạt động, công c và quy trình sản xuất của nghề chạm khắc đá An Hoạch C ơng 4: Sản phẩm của nghề chạm khắc đá An Hoạch và các giá trị 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề Việt Nam 1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu về làng xã Việt Nam, trong đó có nhắc đến vấn đề làng nghề và nghề thủ công S xuất hiện của nghề và làng nghề thủ công gắn liền với s xuất hiện của con ng ời Đ t n tại và phát tri n, ngay từ thời tiền sử và sơ sử con ng ời đã iết lấy các vật liệu là đá, gỗ, đất sét... đ chế tác công c , vật d ng dùng trong cuộc sống. Đến khi nhu cầu của xã hội đòi ỏi và t thân sản phẩm của nghề đáp ứng đ ợc những điều kiện về kinh tế - xã hội nhất định, đảm bảo ng ời làm nghề có thu nhập cao ơn làm nông ng iệp, thì làng nghề hình thành và trở thành một bộ phận quan trọng cấu thành kinh tế, văn a, xã hội Việt Nam. Mặt khác, thủ công nghiệp ở Việt Nam luôn gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp - ngành nghề kinh tế chủ yếu trong làng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về làng xã Việt Nam, hầu hết các công trìn đều l u ý đến vấn đề nghề và làng nghề thủ công. Các công trìn đ k ông c ỉ làm rõ quá trình hình thành và phát tri n của làng, xã, nghề và làng nghề thủ công truyền thống mà còn cung cấp hệ thống lý luận chung, giúp chúng ta nhận diện một các cơ ản hoạt động thủ công nghiệp trong làng xã Việt Nam truyền thống. - Các công trình của ng ời Pháp: Tiểu luận về ngƣời Bắc Kỳ của Domautier (1908) cho biết đến năm 1724, Việt Nam đã c ầu hết các nghề thủ công n ng k ông đi sâu vào khảo tả nghề thủ công mà chủ yếu giới thiệu đời sống, phong t c tập quán của ng ời Bắc Kỳ. Một số công trình phân tích tình hình sở hữu ruộng đất, canh tác ruộng đất và sử d ng nhân công trong kinh tế nông nghiệp Đông D ơng: Làng xã An Nam ở Bắc Kỳ của P.Ory (1894), Kinh tế nông nghiệp Đông Dƣơng của Y.Henry (1932), Vấn đề kinh tế Đông Dƣơng của Paul Bernard 7 (1934)... Ngoài ra, nổi bật có th k đến công trình Ngƣời nông dân châu thổ Bắc Kỳ của Gourou (1936) Đâ là công trìn ng iên cứu t ơng đối toàn diện về đời sống kinh tế - xã hội của ng ời nông dân vùng châu thổ sông H ng, trong đ c oạt động nông nghiệp và công nghiệp làng xã. Mặc dù xuất hiện từ đầu thế kỷ XX n ng n ững đ ng g p về mặt t liệu, p ơng p áp tiếp cận của công trìn nà đến nay v n có nhiều giá trị khoa học. - Các công trình của học giả các n ớc khác: Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, vấn đề làng xã Việt Nam càng thu hút đ ợc đông đảo các nhà nghiên cứu Việt Nam học ở Bắc Mỹ, châu Âu và cả các học giả Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Các công trình tiêu bi u là: Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII của Insun Yu (Nxb Khoa học xã hội, 1994), Làng ở vùng châu thổ sông Hồng: Vấn đề còn bỏ ngỏ do Philippe Papin và Olivier Tessier chủ biên (Trung tâm Khoa học Xã hội và N ân văn Quốc gia, 2002)... Các công trình này tiếp t c lấp những chỗ trống trong nghiên cứu làng xã Việt Nam và gợi mở những cách tiếp cận, p ơng pháp nghiên cứu mới Trong đ , vấn đề thủ công nghiệp làng xã đ ợc nhắc đến n ng ở mức độ tổng quan, không là vấn đề nghiên cứu trọng tâm C o đến na c a c một công trình của ng ời n ớc ngoài nào nghiên cứu chuyên sâu về làng nghề hay nghề thủ công truyền thống Việt Nam. - Các công trình của học giả Việt Nam: Các nhà nghiên cứu Việt Nam dành rất nhiều tâm sức đ nghiên cứu làng xã. Những nghiên cứu tổng quan, toàn diện về làng xã Việt Nam n : Xã thôn Việt Nam của Nguyễn H ng Phong (Nx Văn Sử Địa, 1959), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử của Viện Sử học (2 tập, Nxb Khoa học xã hội, 1977, 1978), Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội của Phan Đại Doãn (Nxb Chính trị quốc gia, 2001), Làng Việt Nam đa nguyên và chặt của khoa Lịch sử Tr ờng Đại học Khoa học xã hội và n ân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (Nx Đại học Quốc gia, 2006)... Kết quả nghiên cứu của các công trìn trên đã cung cấp hệ thống lý thuyết t ơng đối đầ đủ, trọn vẹn về 8 làng xã, là tài liệu tham khảo không th thiếu trong quá trình tìm hi u về làng xã Việt Nam. Bên cạn đ , làng xã Việt Nam còn đ ợc tiếp cận ở nhiều g c độ: Cơ cấu tổ chức (Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ của Trần Từ Nxb Khoa học xã hội, 1984); H ơng ớc, t c lệ (Hƣơng ƣớc và quản lý làng xã của Bùi Xuân Đ n - Nxb Khoa học xã hội, 1998; Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam do Đin K ắc Thuân chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, 2006). Nghiên cứu tr ờng hợp: Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ XVIII - XIX của Nguyễn Quang Ngọc (Hội Sử học Việt Nam, 1993). Trong các công trình nghiên cứu tổng quan về làng xã Việt Nam nêu trên, vấn đề nghề hay làng nghề thủ công truyền thống chỉ đ ợc nhắc đến một các sơ l ợc trong hệ thống các vấn đề của làng xã Việt Nam. 1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Thời trung đại, sử sách và một số tài liệu có nhắc đến các ngành nghề thủ công mĩ ng ệ của n ớc ta Tu n iên, đ c ỉ là s đi m qua tên gọi, c a khảo tả c th . Thời Pháp thuộc, do nhiều nguyên nhân, nghề thủ công mĩ nghệ ở n ớc ta phát tri n mạn , ng ời Việt l n ng ời P áp (đặc biệt là ng ời Pháp) bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu nghề thủ công Việt Nam. Thời kỳ này, các tác giả chủ yếu quan tâm tới vùng đ ng bằng và trung du Bắc Bộ, bởi các làng nghề thủ công tập trung à đặc ở đâ và đã c tru ền thống lâu đời Lúc đầu, hầu hết việc xem xét các ngành thủ công ấ c a p ải thành một hệ thống riêng, mà chủ yếu đ ợc mô tả qua địa chí của từng tỉnh ở Bắc Kỳ. Rouan trong Hà Đông tỉnh dƣ địa chí vào năm 1925 dành phần lớn III cho việc khảo sát: Kỹ nghệ và công nghệ riêng từng nhà. Ở đâ tác giả lập một bảng thống kê tình hình của gần 10 loại nghề tạo thành hai loại kỹ nghệ và công nghệ. Bảng thống kê của ông có nội ung: tên làng, năm lập ra công nghệ, số ng ời làm công nghệ, các làm t ơng t n vậ đ ợc th hiện ở các sác địa chí khác và những số liệu của nó rất có giá trị cho những nghiên cứu sau này. 9 Bên cạnh các công trình nghiên cứu tổng quan về làng xã Việt Nam, các học giả thời Pháp thuộc cũng c đ ợc một số tác phẩm đề cập đến nghề và làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Tiêu bi u là Kỹ thuật của ngƣời An Nam (1909) của Henri Oger, Những công nghệ gia đình ở Hà Đông (1933) của Hoàng Trọng Phu, Nghề thêu Annam (1939) của Babrielle Dain. Từ năm 1954 đến na , đã c àng trăm công trìn k ảo sát, nghiên cứu, giới thiệu về làng nghề truyền thống ở Việt Nam ới nhiều g c độ: văn a học, dân tộc học, xã hội học, kinh tế, lịch sử, mỹ thuật, ti u thủ công nghiệp... Đầu tiên phải k đến các công trình của Phan Gia Bền với Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam (Nx Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957) và Tƣ bản Pháp với thủ công nghiệp Việt Nam (Tạp c Văn Sử Địa, số 37, 1958). Trong suốt giai đoạn 1954 - 1975, Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam đ ợc coi là tác phẩm lớn nhất và gần n u n ất nghiên cứu về nghề thủ công Trong đ , tác giả đã giới thiệu sơ l ợc lịch sử phát tri n của thủ công nghiệp Việt Nam, m c đ c là tìm i u những nét lớn về tình hình phát tri n của nghề thủ công qua các thời kỳ, tìm hi u một số vấn đề về nghề thủ công. Tác giả cũng đã đúc kết 6 đặc đi m của thủ công nghiệp ở Việt Nam và tìm hi u tình hình phát tri n của một số nghề thủ công đi n hình... Tuy nhiên, công trình này chủ yếu tập trung đến vấn đề mầm mống t bản chủ ng ĩa trong t ủ công nghiệp Việt Nam, xác định tác d ng của chủ ng ĩa t ản phát tri n đối với thủ công nghiệp Việt Nam. Vấn đề của nghề thủ công thời kỳ phong kiến chỉ đ ợc đề cập đến một các sơ l ợc trong phần II: Sơ l ợc lịch sử nghề thủ công ở Việt Nam c o đến tr ớc khi th c dân Pháp xâm l ợc. Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất n ớc, vấn đề nghiên cứu về làng nghề, nghề thủ công mới t u út đ ợc s quan tâm của nhiều nhà khoa học. Có th k đến: Đỗ Thúy Bình với Gốm Thổ Hà trƣớc Cách mạng tháng Tám (Tạp chí Dân tộc học, số 4 năm 1976), P an Hữu Dật với Vài tài liệu về làng gốm Bát Tràng trƣớc Cách mạng tháng Tám (Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 1977, tr. 332 - 344) và Từ một 10 số làng gốm miền Bắc (Thông báo khoa học sử học, Nx Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1977). Với chủ tr ơng tôn vin và tìm i u các nghề thủ công truyền thống, nhiều địa p ơng đã lần l ợt biên soạn sách về nghề và làng nghề của địa p C t ơng mìn k đến một số n : Truyện các ngành nghề (Tạ Phong Châu - Nguyễn Quang Vinh - Ng iêm Đa Văn, Nx Lao Động, 1977), Nghề đẹp quê hƣơng (Sở Văn oá t ông tin Hà Sơn Bìn , 1977) phong trào xuất bản địa c các địa p T êm vào đ là ơng ắt đầu đ ợc mở rộng ở nhiều nơi, ở hầu hết các cuốn địa chí ấ đều có phần nghiên cứu về nghề thủ công và làng nghề của mỗi địa p ơng Sau thập kỷ 80 - 90 của thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều công trình công phu, nghiên cứu chuyên sâu về một nghề hoặc làng nghề c th . Có th k đến Đỗ Thị Hảo với Làng Đại Bái gò đồng (Hội Văn ng ệ dân gian Việt Nam, 1987), Quê gốm Bát Tràng (Nxb Hà Nội, 1989); Đặc Đức, Tr ơng Du B c với La Xuyên, làng chạm gỗ cổ truyền (Viện Văn oá ân gian, 1989); Vũ Ngọc Khánh với Lƣợc truyện thần tổ các ngành nghề (Nxb Khoa học xã hội, 1991)... Ngoài ra, những cuốn sách do một số Sở Văn hóa Thông tin tỉnh xuất bản cũng g p t êm n ững nhận thức mới về các làng nghề truyền thống của địa p ơng C t k đến Nghề cổ truyền, 2 tập, Sở Văn a t ông tin Hải H ng xuất bản vào các năm 1984 và 1987, tái ản năm 2012; Hà Tây làng nghề làng văn, Tập 1: Làng nghề (Sở Văn a T ông tin Th thao Hà Tây, 1992)... Từ năm 1989 - 1991, đề tài Các làng nghề truyền thống của Hà Nội do Giáo s Trần Quốc V ợng chủ iên đã đ ợc th c hiện. Các tác giả đã tiến hành khảo sát 24 làng nghề ở nội thành Hà Nội. Tuy mới chỉ hết sức tổng quát, song công trìn đã đề cập tới khá nhiều vấn đề của làng nghề n quan địa lý, lịch sử phát tri n và bề à văn cảnh a, qu trìn c ế tác sản phẩm, thị tr ờng và giao l u uôn án, m u mã sản phẩm, khía cạnh thẩm mĩ, t trạng và những kiến nghị Đ c t coi là những ớc đi mở đầu cho việc nghiên cứu các ngành nghề thủ công trong giai đoạn đổi mới của đất n ớc. 11 c Ở giai đoạn này, do chính sách mở cửa kinh tế, sản phẩm thủ công truyền thống với tiềm năng xuất khẩu trở thành một trong những m c tiêu kinh tế và văn a, nên ớng nghiên cứu về lĩn v c thủ công mỹ nghệ càng đ ợc N à n ớc và các cơ quan văn a quan tâm, đầu t t c đáng Đâ cũng là t ời kỳ nở rộ hàng loạt các công trình chuyên sâu về một hoặc làng nghề và những công trình nghiên cứu liên ngành về các vùng nghề trong phạm vi lãnh thổ. Có th đi m danh một số n : Làng Vó và nghề đúc đồng truyền thống (Đỗ Thị Hảo, Nxb Khoa học xã hội, 1991), Các nghề thủ công mỹ nghệ dân gian (Chu Quang Trứ, Nguyễn Du Chi, 1991, in trong Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội), Huế, nghề và làng nghề thủ công truyền thống (Nguyễn Hữu Thông, Nxb Thuận Hóa, 1994), Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV - XIX (Phan Huy Lê, Nguyễn Đìn C iến, Nguyễn Quang Ngọc, Nxb Thế giới, 1995), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề (Trần Quốc V ợng, Đỗ Thị Hảo, Nx Văn a ân tộc, 2000)... Sang thập niên đầu thế kỷ XXI, danh m c các công trình nghiên cứu và xuất bản về nghề và làng nghề thủ công ngày càng dày thêm lên với s đ ng góp của rất nhiều ngành, nhiều nhà khoa học và nhiều đối t ợng là các sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sin Địa bàn nghiên cứu dần đ ợc mở rộng về các tỉnh phía Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Có th k đến Bùi Văn V ợng với Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (Nx Văn a Dân tộc, 2002), Trần Minh Yến với Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Nxb Khoa học xã hội, 2004), Phạm Côn Sơn với Làng nghề truyền thống Việt Nam (Nx Văn với Nghề cổ đất Việt (Nx Văn a ân tộc, 2004), Vũ Từ Trang a t ông tin, 2007), Trần Quốc V ợng, Đỗ Thị Hảo với Làng nghề phố nghề Thăng Long - Hà Nội (Trung tâm Tri n lãm Văn oá Ng ệ thuật, 2009), Vũ Quốc Tuấn chủ biên cuốn Làng nghề phố nghề Thăng Long - Hà Nội trên đƣờng phát triển (Nxb Hà Nội, 2010), Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng xuất bản cuốn Làng nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang (Nx Văn a T ông tin, 2010) Cũng trong năm 2010, sau một số ấn bản về nghề và làng nghề truyền thống tác giả 12 Bùi Văn V ợng đã iên soạn và xuất bản bộ sách khá dầy dặn Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam (Nxb Thanh niên), bao g m 7 cuốn, mỗi cuốn trên 100 trang, do Nxb Thanh niên ấn hành, g m có: 1. Nghề chạm khắc đá, nghề chạm khắc gỗ, nghề làm trống cổ truyền, 2. Nghề mây tre đan, nghề dệt chiếu, dệt thảm, làm quạt giấy cổ truyền, 3. Nghề kim hoàn, ngọc, sản xuất vàng truyền thông, kinh doanh đồ cổ. 4. Nghề giấy dó, tranh dân gian, 5. Nghề đúc đồng, nghề sơn. 6. Nghề dệt, nghề thêu cổ truyền, 7. Nghề làm gốm cổ truyền. Bên cạn đ còn c àng loạt các đề tài cấp N à n ớc, cấp Bộ, các luận văn, luận án về các nghề thủ công truyền thống trên gắp cả n ớc. Có th k đến: Tr ơng Du B c với Nghề tạc tƣợng ở Hà Cầu, Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, 1999); Nguyễn Lan H ơng với Làng nghề sơn quang Cát Đằng, truyền thống và biến đổi (2000), sau phát tri n thành luận án tiến sĩ Nghề sơn quang Cát Đằng - truyền thống và biến đổi (2009); Nguyễn Thái Lai với Làng tranh Đông Hồ (2002), Tr ơng Công Nguyên với Nghề tò he dở Xuân La, Phƣơng Dực, Phú Xuyên, Hà Tây (2002), Nguyễn Xuân Nghị với Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái xã Duyên Thái, huyện Thƣờng Tín, tỉnh Hà Tây (2003), Trần Thị Mai Lan với Nghề dệt thủ công của ngƣời Thái ở Mai Châu, Hòa Bình, truyền thống và biến đổi (2004), Lê Thị Hoài Linh với Nghề dệt ở làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (2004), Nguyễn Thị Kim Anh với Nghề làm xạ hƣơng cổ truyền thôn Cao, xã Bảo Khê, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên (2007), Nguyễn Thị Đông với Nghề đúc đồng cổ truyền ở Trà Đông (Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa) (2007), Đỗ Xuân Tiến với Làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ (Phú Xuyên, Hà Tây) trong hành trình thƣơng mai hóa (2007), Trần Quỳn N viết Làng nghề giấy dó Đông Cao (xã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) (2008); Tr ơng T ị Ngọc Bích với Làng nghề đan lát Nam Cƣờng (2009), Vũ T ị Ngọc Hà với Làng nghề điêu khắc đá Ninh Vân (2010), Đỗ Đông H ng với Làng nghề kim hoàn Châu Khê (xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng) (2011)... D ơng T ị Ngọc Bích với Làng nghề điêu khắc đá Non Nƣớc tại phƣờng Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (truyền thống và biến đổi) (2014)... 13 Năm 2011 và 2012, Viện Nghiên cứu văn a p ối hợp với Nhà xuất bản Khoa học xã hội đã tổ chức biên soạn và xuất bản Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam (Chủ iên Tr ơng Min Hằng) g m 6 tập, mỗi tập dầ ơn 1 000 trang Đâ là công trìn s u tầm, tuy n chọn và biên soạn từ nhiều ngu n t liệu khác nhau: sách nghiên cứu, sách chuyên khảo, bài tạp chí, tạp san, kỷ yếu hội thảo khoa học, hội nghị t ông áo văn a, luận văn, luận án và các công trình khoa học (cấp Viện, Bộ, N à n ớc) hiện đ ợc l u giữ tại Viện Nghiên cứu Văn a, Viện Văn a Ng ệ thuật Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Các nghề truyền thống ở Việt Nam đ ợc l a chọn đ a vào công trìn nà ao g m: Nghề chạm khắc đá, ng ề chế tác kim loại, nghề đan lát, ng ề sơn, ng ề chế tác gỗ, nghề gốm, nghề dệt, thêu, nghề làm giấ , làm đ mã, nghề làm tranh dân gian, các nghề khác (nghề làm pháo, làm trống, làm lọng, làm đ sừng, nhuộm, xe chỉ, chế tác nhạc c , nghề làm tò he...) Những công trình chúng tôi d n ra trên đâ c ỉ là một phần nhỏ trong số các nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ công Việt nam. S phong phú các tác phẩm cho thấy sức hấp d n của mảng đề tài nà Đâ c n là nền tảng quan trọng giúp chúng tôi có những hi u biết chung về nghề và làng khi tiến hành th c hiện luận án. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về nghề chạm khắc đá 1.1.2.1. Các công trình nghiên cứu về nghề chạm khắc đá ở Việt Nam Nghề đá là ng ề có truyền thống lâu đời và phát tri n bền bỉ, nhiều sản phẩm độc đáo của nghề nà còn đ ợc gìn giữ đến tận ngày nay. Hầu hết các công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ công truyền thống đều đề cập đến nghề đá, tuy nhiên phần lớn là các công trình mang tính chất giới thiệu hệ thống làng nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam. Tiêu bi u có th k đến công trình Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền của Chu Quang Trứ (Nxb Mỹ thuật, 2000). Nghề chạm khắc đá đ ợc giới thiệu trong 18 trang, tác giả đã giới thiệu những thành t u khai thác, chạm khắc đá trong lịch sử, thợ đá và n ững trung tâm chạm đá x a, các làng nghề chạm khắc đá (c ủ yếu là làng chạm khắc đá ở Kính Chủ - Hải 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan