Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÀ VINH...

Tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÀ VINH

.PDF
26
260
70

Mô tả:

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÀ VINH
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÀ VINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG TRÀ VINH, NĂM 2015 TÓM TẮT Ngày nay, cùng với sự phát triển chung trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật thì ngành viễn thông luôn là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng nhất của đất nước. Vì thế, các doanh nghiệp viễn thông đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm, marketing, giá bán, chế độ hậu mãi..tất cả giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông Tin Di động Trà Vinh” được nghiên cứu từ tháng 09 năm 2014 đến tháng 05 năm 2015 tại Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh (Mobifone Trà Vinh). Đây là đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh. Bao gồm phần tích, đánh giá các yếu tố môi trường bên trong, môi trường bên ngoài, chuỗi giá trị và năng lực lõi của Mobifone Trà Vinh. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài, bên trong. Xác định được năng lực lõi của Mobifone Trà Vinh. Từ đó, tác giả xác định được điểm mạnh, điểm yếu cũng như tìm ra các cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh. Từ kết quả trên, kết hợp với định hướng phát triển của Tổng công ty nói chung và Mobifone Trà Vinh nói riêng đến năm 2020, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những lợi thế, các yếu tố xác định năng lực lõi của Mobifone Trà Vinh; đồng thời khắc phục những hạn chế để nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cho Mobifone Trà Vinh trong thời gian tới. -iii- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii TÓM TẮT .............................................................................................................iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... viii DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................... x MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................. 2 2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 2 2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2 2.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................. 2 4. Lược khảo tài liệu ............................................................................................ 3 5. Phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin....................................... 5 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................. 6 7. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 7 1.1 Một số khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ........................... 7 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .............................................................................. 7 1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh ................................................................ 7 1.1.3 Khái niệm lợi thế cạnh tranh ................................................................... 8 1.2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .............................. 10 1.2.1 Thị phần, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .................................. 11 1.2.2 Yếu tố nội tại ........................................................................................ 12 1.2.3 Sự đa dạng về sản phẩm ........................................................................ 14 -iv- 1.2.4 Khả năng nắm bắt thông tin .................................................................. 14 1.2.5 Trình độ quản lý.................................................................................... 14 1.2.6 Về uy tín và thương hiệu ....................................................................... 15 1.3 Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp............... 16 1.3.1 Nhóm các yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp ........................... 16 1.3.1.1 Yếu tố vĩ mô .................................................................................. 16 1.3.1.2 Yếu tố vi mô .................................................................................. 18 1.3.2 Nhóm các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp ........................... 22 1.3.2.1 Nguồn vật chất, kỹ thuật................................................................. 22 1.3.3.2 Nguồn nhân lực .............................................................................. 22 1.3.3.3 Khả năng về tài chính ..................................................................... 23 1.3.3.4 Năng lực marketing ........................................................................ 23 1.3.3.5 Tổ chức quản trị doanh nghiệp ....................................................... 24 1.3.3.6 Nguồn doanh tiếng ......................................................................... 24 1.3.3.7 Văn hóa doanh nghiệp .................................................................... 24 1.4 Chuỗi giá trị và năng lực lõi của doanh nghiệp ............................................ 24 1.4.1 Chuỗi giá trị của doanh nghiệp .............................................................. 24 1.4.2 Các liên kết bên trong và giữa các chuỗi giá trị ..................................... 27 1.4.3 Năng lực lõi của doanh nghiệp .............................................................. 28 1.5 Phương pháp đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .................................................................................................... 29 1.5.1 Phương pháp phân tích theo cấu trúc thị trường .................................... 29 1.5.2 Phương pháp phân tích trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh .................... 29 1.5.3 Phương pháp phân tích theo quan điểm tổng thể ................................... 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÀ VINH ................................. 33 2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Thông tin Di động và Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh ................................................................................................... 33 2.1.1 Tổng quan về Công ty Thông tin Di động ............................................. 33 -v- 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 33 2.1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị văn hóa................................................. 34 2.1.1.3 Một số thành tựu tiêu biểu .............................................................. 35 2.1.2 Tổng quan về Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh ........................... 35 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 35 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự .............................................................. 36 2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ .................................................................. 38 2.1.3 Kết quả SXKD của Mobifone Trà Vinh giai đoạn 2011 – 2014 ............. 38 2.2 Phân tích những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh ........................................................................................................... 39 2.2.1 Nhóm các yếu tố môi trường bên ngoài ................................................. 39 2.2.1.1 Yếu tố vĩ mô .................................................................................. 39 2.2.1.2 Yếu tố vi mô .................................................................................. 43 2.2.2 Các yếu tố môi trường bên trong ........................................................... 48 2.2.2.1 Yếu tố môi trường nội bộ ............................................................... 48 2.2.2.2 Phân tích, đánh giá chuỗi giá trị của Mobifone Trà Vinh ................ 62 2.2.2.3 Phân tích, đánh giá năng lực lõi của Mobifone Trà Vinh ................ 70 2.3 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh .................. 72 2.3.1 Ưu điểm ................................................................................................ 72 2.3.2 Hạn chế ................................................................................................. 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MOBIFONE TRÀ VINH ........................................................................... 76 3.1 Những cơ sở đề ra giải pháp......................................................................... 76 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu và xu hướng phát triển của Tổng Công ty ............ 76 3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển của Mobifone Trà Vinh đến năm 2020 78 3.2.1.1 Định hướng phát triển thị trường dịch vụ TTDĐ ............................ 78 3.2.1.2 Định hướng phát triển giá trị sản phẩm dịch vụ .............................. 78 3.1.3 Các mục tiêu ......................................................................................... 79 3.1.3.1 Mục tiêu chung .............................................................................. 79 -vi- 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................... 80 3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh ........... 80 3.2.1 Nhóm giải pháp về đầu tư, mở rộng phạm vi vùng phủ sóng ................. 80 3.2.1.1 Đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị ........................................ 80 3.2.1.2 Tăng cường mở rộng phạm vi vùng phủ sóng ................................. 82 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý ................ 83 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ........................... 86 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing .................................. 88 3.2.4.1 Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá thương hiệu .............. 88 3.2.4.2 Xây dựng lòng trung thành của khách hàng đối với Mobifone Trà Vinh . 90 3.2.4.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng ................... 91 3.2.4.4 Tăng cường quản lý, phát triển hệ thống kênh phân phối ................ 95 3.2.4.5 Chủ động, linh hoạt trong chính sách giá cước ............................... 99 3.2.4.6 Nghiên cứu phát triển và đa dạng hóa sản phẩm ........................... 100 3.2.4.7 Lựa chọn thị trường mục tiêu ....................................................... 103 3.2.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện văn hóa Mobifone .................................... 103 3.3 Kiến nghị ................................................................................................... 104 3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước ...................................... 104 3.3.2 Đối với Tổng Công ty Viễn thông Mobifone ....................................... 105 PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 108 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 109 -vii- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết Tên tiếng Anh tắt VMS VNPT Tên tiếng Việt Viet Nam Mobile Telecom Services Company Viet Nam Posts and Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Telecommunications Group Việt Nam IFE Internal factors environment matrix EFE External factors environment matrix VRIO BTS GMS Công ty thông tin di động ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Value, Rarity, Imitability, Organization Trạm anten thu và phát sóng di Base Transceiver Station động Global System for Mobile Hệ thống mạng tế bào Communication OTT Over The Top Dịch vụ/ứng dụng OTT CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã 2G Second Generation 3G Third Generation ADSL Asynmetric digital subscriber line Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 2 Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 3 Đường truyền ADSL TT&TT Thông tin và truyền thông SXKD Sản xuất kinh doanh TTDĐ Thông tin di động -viii- BH.KD Bộ phận kinh doanh GTGT Giá trị gia tăng SP, DV Sản phẩm, dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn CSKH Chăm sóc khách hàng WTO Tổ chức thương mại thế giới -ix- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 19 Hình 1.2 Chuỗi giá trị tổng quát 25 Hình 1.3 Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan điểm tổng thể 30 Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Mobifone Trà Vinh 37 Hình 2.2 Biểu đồ doanh thu bán hàng và thuê bao qua các năm 38 Hình 2.3 Thị phần các mạng thông tin di động tại Trà Vinh 45 Hình 2.4 Cấu trúc hệ thống kênh phân phối tại Mobifone Trà Vinh 56 -x- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kết quả kết hợp bốn tiêu chí VRIO 10 Bảng 1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) 31 Bảng 1.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (Ma trận IFE) 32 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Kết quả SXKD của Mobifone Trà Vinh qua các năm 2011 – 2014 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Số lượng trạm BTS của Mobifone, VinaPhone và Viettel tại Trà Vinh Cơ cấu lao động của Mobifone Trà Vinh năm 2014 Bảng sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp viễn thông Bảng so sánh các các gói cước 3G không giới hạn của 03 nhà mạng Giá cước ba nhà mạng Mobifone, Vinaphone, Viettel đến 12/2014 38 48 49 50 54 55 55 Bảng 2.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 69 Bảng 2.9 Bảng đánh giá các nguồn lực chính của Mobifone Trà Vinh 71 Bảng 3.1 Mức chiết khấu cho khách hàng có thuê bao với số lượng lớn 100 -xi- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển chung trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật thì ngành viễn thông luôn là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng nhất của đất nước. Vì thế, các doanh nghiệp viễn thông đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm, marketing, giá bán, chế độ hậu mãi..tất cả giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Đối với các mạng di động viễn thông tại tỉnh Trà Vinh nói chung, Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh nói riêng, theo thống kê mới nhất của Sở Thông Tin Truyền Thông Trà Vinh đến hết quí 3 năm 2014 dẫn đầu thị trường số 1 là Viettel, thứ 2 là Mobifone, thứ 3 là Vinaphone. Tuy nhiên khoảng cách thị phần giữa Mobifone và Vinaphone rất gần nhau. Thấy được nguy cơ đang mất dần vị thế, Lãnh đạo Chi nhánh Trà Vinh quyết tâm thực hiện mục tiêu giữ thị phần tăng ít nhất 5%, - 10 % đến năm 2017 và trở thành nhà mạng dẫn đầu thị trường tỉnh Trà Vinh đến năm 2010. Nhằm đáp ứng được các yêu cầu cấp thiết nói trên, Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh cần có những giải pháp đột phá để đạt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, trong thời gian qua các hoạt động về đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, phạm vi vùng phủ sóng, công tác chăm sóc khách hàng và hoạt động marketing …còn nhiều hạn chế và chưa được cải thiện. Do vậy, tìm biện pháp khắc phục hạn chế trên là tính cấp thiết nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh” để nghiên cứu. Qua đề tài, tác giả thực hiện phân tích, đánh gía thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di Động Trà Vinh giai đoạn 2011 – 2014 nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh tạiChi nhánh Trà Vinh trong thời gian tới. -1- 2. Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh. - Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh trong thời gian qua. - Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh đến năm 2020. 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 2.3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thông tin Di Động Trà Vinh trong thời gian qua? 2.3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di Động Trà Vinh trong thời gian qua? 2.3.2 Các giải pháp nào cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh trong thời gian tới? 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh trong giai đoạn 2011 đến 2014 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh đến năm 2020. -2- 4. Lược khảo tài liệu Để có cơ sở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh, một số bài viết có liên quan trước đây được sử dụng tham khảo như sau: - Trần Quốc Anh (2012), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viễn Thông Tây Ninh” tác giả tập trung làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản để làm nền tảng cho việc phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua việc phân tích các yếu tố môi trường bên trong, môi trường bên ngoài. Đánh giá năng lực cạnh tranh của VNPT Tây Ninh thông qua việc khảo sát ý kiến của khách hàng để xây dựng thang đo năng lực cạnh trạnh của VNPT Tây Ninh. Qua đó, tác giả rút ra ra được điểm mạnh, điểm yếu từ đó đưa ra các giải pháp thực tế góp phần năng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Tây Ninh. - Nguyễn Thu Thùy (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn Thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động” đề tài tập trung phân tích đề xuất cho Viettel Telecom các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ cụ thể là dịch vụ điện thoại di động. Luận văn cũng đưa ra được các điểm mới là: + Một là, tập trung nghiên cứu các vấn đề tăng cường năng lực cạnh tranh cho một doanh nghiệp cụ thể là Viettel Telecom. + Hai là, đã phân tích và đề xuất được các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động. - Nguyễn Minh Tiến (2011), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Vinacafe Biên Hòa giai đoạn 2011-2015” tác giả đã nêu ra những điểm mạnh của ngành, các đối thủ cạnh tranh chính của ngành và phân tích thực trạng của Vinacafe BH. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài, nội bộ, chuỗi giá trị và năng lực cốt lõi, xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố trên, rút ra được điểm mạnh, điểm yếu cũng như tìm ra được cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của Vinacafe BH. - Nguyễn Xuân Phú (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Viễn Thông Phú Yên” tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về cạnh tranh, -3- năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp; các yếu tố môi trường bên trong, bên ngoài, xác định chuỗi giá trị và năng lực lõi của doanh nghiệp. Trên cơ sở lý thuyết đó, tác giả đánh giá, phân tích năng lực cạnh tranh của VNPT Phú Yên thông qua các nhân tố bên trong, bên ngoài, xác định chuỗi giá trị và năng lực lõi của VNPT Phú Yên, xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố trên, rút ra được điểm mạnh, điểm yếu từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết các tồn tại, hạn chế đồng thời phát huy các điểm mạnh, các yếu tố được xác định là năng lực lõi VNPT Phú Yên. - Nguyễn Hải Vận (2009), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công Ty Viễn Thông Quân Đội (Viettel)”, tác giả đã đánh giá và phân tích năng lực cạnh tranh của Viettel thông qua nguồn dữ liệu thứ cấp, trên cơ sở đó khái quát về khả năng cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trường viễn thông di động, đồng thời nêu lên những mặt tồn tại mang tính chất nội tại của Viettel. Bên cạnh đó, tác giả còn đánh giá năng lực cạnh tranh của Viettel từ dữ liệu sơ cấp, thông qua việc khảo sát mức độ cảm nhận của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thông tin di động của Viettel. Trên cơ sở đó, tác giả rút ra được những chỉ tiêu nào phản ánh và quyết định đến năng lực cạnh tranh củaViettel trên thị trường viễn thông di động. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại của Viettel. Tác giả nghiên cứu đề tài có kế thừa qua lược khảo tài liệu như: Đề tài cũng nghiên cứu bằng phương pháp định tính, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp từ nguồn dữ liệu sơ cấp, thứ cấp; phân tích môi trường bên trong thông qua mạ trận IFE và phân tích môi trường bên ngoài thông qua ma trận EFE. Bằng các phương pháp trên tác giả đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh trong thời gian qua. Tuy nhiên, luận văn có tính mới so với các lược khảo tài liệu: (1) Phương pháp: đề tài đặt 03 câu hỏi nghiên cứu và thực hiện để trả lời 03 câu hỏi này, các lược khảo tài liệu không có; phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài của Mobifone Trà Vinh thông qua ma trận EFE và IFE bằng các số liệu cụ thể, phân tích chuỗi giá trị và năng lực lõi của Mobifone Trà Vinh, sau đó mới đưa ra điểm mạnh, điểm yếu; -4- (2) Nội dung: các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại chương 3, tác giả dựa trên cơ sở kết quả phân tích môi trường EFE, IFE và phân tích, đánh giá năng lực lõi của Mobifone Trà Vinh từ chương 2, trong khi các lược khảo dựa trên kết quả phân tích môi trường EFE và IFE hoặc dựa tên kết quả điều tra, kết luận và đưa ra đề xuất…(3) cách thức tiến hành thu thập số liệu thứ cấp (khảo sát chuyên gia) sau đó sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu, các tài liệu lược khảo không có. 5. Phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh… - Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia về các nhân tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng chủ yếu đến năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh.  Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: - Phương pháp thu thập + Thực trạng hoạt động của Mobifone Trà Vinh + Thực trạng chung về tình hình kinh doanh, thị phần, cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh trong thời gian qua + Các thông tin liên quan đến ngành và đối thủ trong ngành + Các hoạt động xây dựng và triển khai biện pháp thực hiện + Các thông tin khác có liên quan Phần đánh giá môi trường cạnh tranh được thực hiện từ nguồn thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. + Thông tin thứ cấp: số liệu thống kê của Mobifone Trà Vinh, các số liệu thống kê của sở TT&TT, các báo cáo của các nhà mạng… + Thông tin sơ cấp: Tổng thể nghiên cứu: 25 đối tượng gồm Giám đốc, trưởng các bộ phận của Mobifone Trà Vinh, lãnh đạo một số đơn vị trong ngành như VNPT Trà Vinh, Sở Thông tin và Truyền thông Trà Vinh, Bưu điện Tỉnh Trà Vinh. Phương pháp thu thập thông tin: Theo phương pháp chuyên gia, phỏng vấn lấy ý kiến trực tiếp các đối tượng mẫu. - Phương pháp xử lý số liệu: -5- + Dữ liệu sau khi thu thập được hiệu chỉnh, phân tích và xử lý bằng phần mềm Exel tạo ra các kết quả phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề ra. + Quá trình xử lý các thông tin thu thập sẽ được trình bày dưới dạng bảng, sơ đồ và biểu đồ làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá. 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Trong bối cảnh thị trường các mạng di động viễn thông Trà Vinh nói chung và Trà Vinh nói riêng, chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là hết sức quan trọng đối với đối với Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn: - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh, các điểm mạnh và hạn chế của doanh nghiệp. - Giúp lãnh đạo Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh nhận biết được giá trị mà doanh nghiệp tạo ra cho khách hàng, cũng như nhận biết được giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh. - Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tế, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh -6- -20- -1- Hạn chế của luận văn chỉ dừng lại ở việc khảo sát ý kiến chuyên gia trong ngành, chưa khảo sát ý kiến của khách hàng để thấy được khách hàng đánh giá năng lực cạnh tranh của Mobifone trà Vinh so với các đối thủ cạnh tranh. Tương tự, việc phân tích chuỗi giá trị chỉ dừng lại việc phân tích chuỗi giá trị nội bộ chưa phân tích được chuỗi giá trị của khách hàng để làm chuẩn so sánh giá trị của các đối thủ cạnh tranh. Các vấn đề mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài để có được giải pháp mở rộng hơn, chuyên sâu hơn, thiết thực hơn phù hợp với thực tế hơn. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển chung trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật thì ngành viễn thông luôn là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng nhất của đất nước. Vì thế các doanh nghiệp viễn thông đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm, marketing, giá bán, chế độ hậu mãi..tất cả giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Đối với các mạng di động viễn thông tại tỉnh Trà Vinh nói chung, Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh nói riêng, theo thống kê mới nhất của Sở Thông Tin Truyền Thông Trà Vinh đến hết quí 3 năm 2014 dẫn đầu thị trường số 1 là Viettel, thứ 2 là Mobifone, thứ 3 là Vinaphone. Tuy nhiên, khoảng cách thị phần giữa Mobifone và Vinaphone rất gần nhau. Thấy được nguy cơ đang mất dần vị thế, Lãnh đạo Chi nhánh Trà Vinh quyết tâm thực hiện mục tiêu giữ thị phần tăng ít nhất 5%, - 10 % đến năm 2017 và trở thành nhà mạng dẫn đầu thị trường tỉnh Trà Vinh đến năm 2010. Nhằm đáp ứng được các yêu cầu cấp thiết nói trên, Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh cần có những giải pháp đột phá để đạt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, trong thời gian qua các hoạt động về đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, phạm vi vùng phủ sóng, công tác chăm sóc khách hàng và hoạt động marketing …còn nhiều hạn chế và chưa được cải thiện. Do vậy, tìm biện pháp khắc phục hạn chế trên là tính cấp thiết nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh -2- -19- của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh” để nghiên cứu. Qua đề tài, tác giả thực hiện phân tích, đánh gía thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di Động Trà Vinh giai đoạn 2011 – 2014 nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh tại Chi nhánh Trà Vinh trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đề tài nhằm đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh. - Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh trong thời gian qua. - Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh đến năm 2020. 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 2.3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thông tin Di Động Trà Vinh trong thời gian qua? 2.3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di Động Trà Vinh trong thời gian qua? 2.3.2 Các giải pháp nào cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh trong thời gian tới? PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trên tất cả các lĩnh vực. Cùng với sự phát triển của các ngành nghề khác, ngành thông tin di động đang phát triển mạnh nên việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành để tồn tại và phát triển là điều hiển nhiên. Nhận thức được vấn đề này, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi Nhánh Thông Tin Di Động Trà Vinh” là một nỗ lực nhằm tìm kiếm các giải pháp giúp doanh nghiệp nhanh chóng cải thiện vị thế của mình trên thị trường. Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tác giả đã nêu lên những vấn đề của Mobifone Trà Vinh cần quan tâm trong ba chương của luận văn. Nội dung chương một, luận văn trình bày phần lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chuỗi giá trị và năng lực lõi của doanh nghiệp. Nội dung chương hai, luận văn giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của Mobifone Trà Vinh, phân tích những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh, hoạt động chuỗi giá trị và năng lực lõi của Mobifone Trà Vinh. Nội dung chương ba, kết hợp lý thuyết trong chương một và những phân tích đánh giá trong chương hai, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Mobifone Trà Vinh. Đồng thời kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước và với Tổng Công ty Viễn thông Mobifone nhằm thực hiện các giải pháp đã nêu trên đạt hiệu quả. -18- -3- 3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh 3.2.1 Nhóm giải pháp về đầu tư, mở rộng phạm vi vùng phủ sóng 3.2.1.1 Đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị 3.2.1.2 Tăng cường mở rộng phạm vi vùng phủ sóng 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ hế quản lý 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing 3.2.4.1 Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá thương hiệu 3.2.4.2 Xây dựng lòng trung thành của khách hàng đối với Mobifone Trà Vinh 3.2.4.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng 3.2.4.4 Tăng cường quản lý, phát triển hệ thống kênh phân phối 3.2.4.5 Chủ động, linh hoạt trong chính sách giá cước 3.2.4.6 Nghiên cứu phát triển và đa dạng hóa sản phẩm 3.2.4.7 Lựa chọn thị trường mục tiêu 3.2.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện văn hóa Mobifone 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước 3.3.2 Đối với Tổng Công ty Viễn thông Mobifone 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh trong giai đoạn 2011 đến 2014 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh choChi nhánh Thông tin Di động Trà Vinh đến năm 2020. 4. Lược khảo tài liệu Để có cơ sở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh, một số bài viết có liên quan trước đây được sử dụng tham khảo như sau: - Trần Quốc Anh (2012), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viễn Thông Tây Ninh” tác giả tập trung làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản để làm nền tảng cho việc phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua việc phân tích các yếu tố môi trường bên trong, môi trường bên ngoài. Đánh giá năng lực cạnh tranh của VNPT Tây Ninh thông qua việc khảo sát ý kiến của khách hàng để xây dựng thang đo năng lực cạnh trạnh của VNPT Tây Ninh. Qua đó tác giả rút ra ra được điểm mạnh, điểm yếu từ đó đưa ra các giải pháp thực tế góp phần năng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Tây Ninh. - Nguyễn Thu Thùy (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn Thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động” đề tài tập trung phân tích đề xuất cho Viettel Telecom các giài pháp nâng cao năng lực cạnh tranh -4- -17- trong dịch vụ cụ thể là dịch vụ điện thoại di động. Luận văn cũng đưa ra được các điểm mới là: + Một là, tập trung nghiên cứu các vấn đề tăng cường năng lực cạnh tranh cho một doanh nghiệp cụ thể là Viettel Telecom. + Hai là, đã phân tích và đề xuất được các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động. - Nguyễn Minh Tiến (2011), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Vinacafe Biên Hòa giai đoạn 2011-2015” tác giả đã nêu ra những điểm mạnh của ngành, các đối thủ cạnh tranh chính của ngành và phân tích thực trạng của Vinacafe BH. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài, nội bộ, chuỗi giá trị và năng lực cốt lõi, xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố trên, rút ra được điểm mạnh, điểm yếu cũng như tìm ra được cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của Vinacafe BH. - Nguyễn Xuân Phú (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Viễn Thông Phú Yên” tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp; các yếu tố môi trường bên trong, bên ngoài, xác định chuỗi giá trị và năng lực lõi của doanh nghiệp. Trên cơ sở lý thuyết đó, tác giả đánh giá, phân tích năng lực cạnh tranh của VNPT Phú Yên thông qua các nhân tố bên trong, bên ngoài, xác định chuỗi giá trị và năng lực lõi của VNPT Phú Yên, xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố trên, rút ra được điểm mạnh, điểm yếu từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết các tồn tại, hạn CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MOBIFONE TRÀ VINH Nội dung chương 3 sẽ dựa vào mục tiêu và định hướng phát triển của Tổng Công ty nói chung và Mobifone Trà Vinh nói riêng đến năm 2020, dựa trên nguồn lực cốt lõi của Mobifone Trà Vinh để đưa ra nhóm giải pháp nhằm duy trì và phát triển các nguồn lực cốt lõi của Mobifone Trà Vinh, biến chúng thành lợi thế cạnh tranh bền vững của Mobifone Trà Vinh tạo cơ sở cho hoạt động tối ưu của chuỗi giá trị của Mobifone Trà Vinh. 3.1 Những cơ sở đề ra giải pháp Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh đến năm 2020 dựa vào những cơ sở như xu hướng phát triển của Tổng Công ty nói chung và Mobifone Trà Vinh nói riêng, những hạn chế trong năng lực cạnh tranh của Mobifone Trà Vinh và mục tiêu của Mobifone Trà Vinh đến năm 2015. 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu và xu hướngphát triển của Tổng Công ty 3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển của Mobifone Trà Vinh đến năm 2020 3.2.1.1 Định hướng phát triển thị trường dịch vụ TTDĐ 3.2.1.2 Định hướng phát triển giá trị sản phẩm dịch vụ 3.1.3 Các mục tiêu 3.1.3.1 Mục tiêu chung 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan