Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón của tổng công ty vật tư nông ...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón của tổng công ty vật tư nông nghiệp nghệ an

.PDF
118
112
141

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀO QUANG TRUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM PHÂN BÓN CỦA TỔNG CÔNG TY VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀO QUANG TRUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM PHÂN BÓN CỦA TỔNG CÔNG TY VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 775/QĐ-ĐHNT ngày Ngày bảo vệ: 5/9/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ CHÍ CÔNG Chủ tịch Hội Đồng: TS TRẦN Đ NH CHẤT Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 /8/ 7 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tư nông nghiệp Nghệ An” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Lê Chí Công. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Những ý kiến đóng góp và giải pháp đề xuất là của cá nhân tôi từ việc nghiên cứu và rút ra từ thực tế công việc tại Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An. H t 7 Học viên ĐÀO QUANG TRUNG x 7 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, các cô, các tổ chức cũng nhƣ gia đình và bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Chí Công giảng viên trƣờng Đại học Nha Trang đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các Thầy, các Cô trong khoa Sau đại học và khoa Kinh tế trƣờng Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đƣợc thực hiện nghiên cứu đề tài. Và tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An cùng các chuyên gia trong ngành Nông Nghiệp, đã hỗ trợ, chia sẻ những thông tin hữu ích giúp tôi triển khai áp dụng các kiến thức nghiên cứu vào thực tiễn. Mặc dù tôi đã cố gắng dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thành luận văn nhƣng do trình độ kiến thức và thời gian có hạn, những thiếu sót và khiếm khuyết là không thể tránh khỏi. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý tận tình của các thầy, các cô và các chuyên gia trong lĩnh vực nguyên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn! H t 7 Học viên ĐÀO QUANG TRUNG xi 7 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................x LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................xi MỤC LỤC .................................................................................................................... xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................xiv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..................................................................................xv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ........................................................................xvi TR CH YẾU LU N V N ......................................................................................... xvii LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ...... 5 1.1. Cạnh tranh.................................................................................................................5 1.2. Năng lực cạnh tranh ..................................................................................................6 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh ..................................................... 9 1.3.1. Nhóm các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài (vĩ mô và môi trƣờng cạnh tranh) ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón ......................................9 1.3.2. Nhóm các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón ........................................................................................................13 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh .............................................................. 15 1.5. Phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón ..................... 18 1.5.1. Phƣơng pháp tiếp cận đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón .........18 1.5.2. Xây dựng mô hình ma trận hình ảnh cạnh tranh ................................................21 1.6. Tổng lƣợc các đề tài nghiên cứu liên quan ............................................................. 23 1.6.1. Các nghiên cứu trong nƣớc..................................................................................23 1.6.2. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..............................................................................25 CHƢƠNG : ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN CỦATỔNG CÔNG TY VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN ............................. 27 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔNG CÔNG TY V T TƢ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN ... 27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................27 2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty ............................. 28 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý .......................................................................31 xii 2.1.4. Những Thuận lợi, khó khăn mà công ty đang gặp phải ......................................33 2.2. Tình hình sản xuất phân bón của công ty trong 3 năm 2014 - 2016 ...................... 34 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2014-2016 ..........36 2.4. phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm phân bón phân bón của tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An ....................................................... 42 2.4.1. Các nhân tố bên ngoài ......................................................................................... 42 2.4.2. Các nhân tố bên trong .......................................................................................... 53 2.5. Sức cạnh tranh của sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An trên địa bàn tỉnh Nghệ An ..................................................................69 2.5.1. Sơ lƣợc về thị trƣờng phân bón tại tỉnh Nghệ An ...............................................69 2.5.2. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm phân bón phân bón Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An so với các đối thủ thông qua Ma trận hình ảnh cạnh tranh ................... 70 2.5.3. Sức cạnh tranh của sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An với các sản phẩm phân bón phân bón của các đối thủ khác: .............80 2.5.4. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An.............................................................................86 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM PHÂN BÓN CỦA TỔNG CÔNG TY VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN .......................... 90 3.1. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa chủng loại sản phẩm phân bón ......90 3.1.1. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm phân bón ..........................................90 3.1.2. Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm phân bón ....................................................... 92 3.2. Hoàn thiện các kênh phân phối ..............................................................................92 3.3. Tăng cƣờng công tác nghiên cứu và phân tích thị trƣờng phân bón ...................... 93 3.4. Tăng cƣờng các chƣơng trình nhằm khuyếch trƣơng sản phẩm phân bón phân bón .... 95 3.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .....................................................................97 3.6. Tiếp tục mô hình bao tiêu sản phẩm phân bón nông nghiệp ..................................98 KẾT LU N .................................................................................................................100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................102 PHỤ LỤC xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban quản lý rừng phòng hộ BQL RPH Công ty cổ phần chế biến CTCPCB Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp tƣ nhân DNTN Doanh số DS Đại lý ĐL Hệ thống HT Hội đồng quản trị HĐQT Hợp tác xã HTX Khách hàng KH Khoa học công nghệ KHCN Khoáng chất KC Khoáng chất xử lý KCXL Nghiên cứu và phát triển R&D Nguồn vốn NV Nhà kho NK Nhà xuất bản NXB Phòng thí nghiệm PTN Sản xuất SX Sản xuất và thƣơng mại SX&TM Sản xuất và tiêu thụ SX & TT Thời gian sử dụng TGSD Tiêu thụ TT Trách nhiệm hữu hạn TNHH Truyền tin và xúc tiến TT & XT Ủy ban nhân dân UBND Vốn chủ sở hữu VCSH xiv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh .........................................................................23 Bảng 2.1. Sản lƣợng tiêu thụ phân bón của công ty trong 3 năm 2014 - 2016 .............34 Bảng 2.2. Doanh thu và lợi nhuận sau thuế qua các năm ..............................................36 Bảng 2.3. Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh của công ty qua ba năm .................................36 Bảng 2.4. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm 2014-2016 .. 38 Bảng 2.5. Dân số nông thôn trung bình qua các năm của tỉnh Nghệ An ...................... 49 Bảng 2.6. Danh sách các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho công ty ............................ 50 Bảng 2.7. Hệ thống máy móc thiết bị của công ty ........................................................ 53 Bảng 2.8. Kế Hoạch mua thêm nguyên liệu ..................................................................54 Bảng 2.9. Trình độ đội ngũ lao động của công ty ......................................................... 55 Bảng 2.10. Tình hình sử dụng nguồn vốn và tài sản của công ty qua ba năm 2014 đến năm 2016 ....................................................................................................................... 58 Bảng 2.11. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm ...................... 61 Bảng 2.12. Các chỉ số hoạt động của công ty từ năm 2014 đến 2016 ........................... 63 Bảng 2.13. Các chỉ số khả năng sinh lời của công ty .................................................... 66 Bảng 2.14. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của sản phân bón công ty ........72 Bảng 2.15. Sức cạnh tranh của sp phân bón công ty với các công ty cạnh tranh..........80 Bảng 3.1. Giá quảng cáo các kênh truyên hình năm 2017 ...........................................96 xv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, H NH VẼ Sơ đồ 1.1. Mô hình kinh cƣơng ..................................................................................... 19 Sơ đồ 2.1. Dây chuyền sản xuất phân bón NPK hàm lƣợng thấp .................................29 Sơ đồ 2.2. Dây chuyền sản xuất phân bón NPK hàm lƣợng cao...................................30 Sơ đồ 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty ..................................................32 xvi TR CH YẾU LUẬN VĂN Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị hành trang cho mình để đón nhận những cơ hội và thách thức do mở cửa mang lại.Với việc thực hiện các cam kết song phƣơng và đa phƣơng, Việt Nam đã lần lƣợt gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới nhƣ gia nhập WTO, TPP. Một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và và phát triển của doanh nghiệp cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế đó là nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm phân bón của mình,bởi cạnh tranh là đặc trƣng vốn có của kinh tế thị trƣờng và trong điều kiện hội nhập thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt về năng lực cạnh tranh sẽ nắm đƣợc quyền chủ động trên thị trƣờng. Theo cách của mình, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phấn đấu cho mục tiêu đó và đã đạt đƣợc những thành tích nhất định. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc, trong đó có Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An đã không ngừng đổi mới bằng các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tổ chức để nâng cao năng lực cạnh tranh. Song so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế thị trƣờng, kết quả đạt đƣợc còn khiêm tốn. Là một trong những Công ty, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển là mối quan tâm hàng đầu của Công ty. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp từ đó chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nghiên cứu này tác giả sử dụng mô hình ma trận hình ảnh cạnh tranh để phân tích. Kết quả chỉ ra rằng chất lƣợng sản phẩm phân bón đƣợc báo trƣớc bởi chiến lƣợc khác biệt, không phải bởi chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí. Tuy nhiên dẫn đầu về chi phí tiết chế ảnh hƣởng của sự khác biệt trên sản phẩm phân bón, bằng cách mức độ dẫn đầu chi phí càng cao, ảnh hƣởng đến sự khác biệt trên sản phẩm phân bón càng mạnh. Kết quả góp phần xây dựng hiểu biết tốt hơn về cách thức nâng cao chất lƣợng nhƣ một cơ sở cho việc thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh. Đặc biệt sự tƣơng tác tích cực giữa sự khác biệt và sự dẫn đầu về chi phí trong việc dự đoán chất lƣợng cho thấy sức mạnh tổng hợp giữa hai chiến lƣợc hỗ trợ tích lũy trong các chiến lƣợc cạnh tranh. Dịch vụ chăm sóc khách hàng: Tuy công ty cũng chú trọng vào việc chăm sóc khách hàng của mình nhƣng mức độ quan tâm đó vẫn thua các đối thủ cạnh tranh còn lại, đây là điều mà công ty cần chú ý và rút kinh nghiệm vì lợi ích của công ty gắn liền với lợi ích của khách hàng, nếu mình không chăm sóc tốt cho khách hàng của mình thì có thể khách hàng sẽ chọn sản phẩm phân bón khác có dịch vụ tốt hơn của công ty. xvii Nghiên cứu phát triển sản phẩm phân bón: Hiện nay Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An có liên kết với các nhà khoa học nhằm tạo ra nhiều sản phẩm phân bón có chất lƣợng cao hơn, nhƣng ở đây việc liên kết nghiên cứu chƣa đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên và bài bản, hiện nay công ty đã có phòng thí nghiệm chuyên dùng nghiên cứu tạo ra các cản phẩm phân bón mới, nhƣng những thành quả từ việc nghiên cứu sản phẩm phân bón của công ty vẫn chƣa có sản phẩm phân bón nào bứt phá và mang thƣơng hiệu xuất sắc. Vì thế công ty cũng cần nghiên cứu và có mức đầu tƣ hợp lý để giúp công ty ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm phân bón có chất lƣợng cao. Mô hình bao tiêu sản phẩm phân bón thì lƣợng phân bón của công ty đƣợc tiêu thụ, vừa quảng bá đƣợc thƣơng hiệu sản phẩm phân bón phân bón Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An vừa đạt đƣợc hiệu quả trong kinh doanh. Với xu thế toàn cầu hóa và bối cảnh Việt Nam ngày một tham gia sâu vào thị trƣờng quốc tế thì những thuận lợi và khó khăn ngày càng rõ nét. Những thuận lợi phải kể đến là Việt Nam là một thị trƣờng tiêu thụ tốt, có nguồn nguyên liệu dồi dào, tuy nhiên với một nền nông nghiệp phân bón vẫn còn trong giai đoạn đuổi theo nền nông nghiệp hiện đại của thế giới thì những khó khăn trƣớc mắt là không thể tránh khỏi. Với luận văn này, tôi mong muốn đƣợc đóng góp một phần cho Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An trong việc đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của mình, những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, thách thức để từ đó tìm ra những giải pháp khả thi và vận dụng một cánh tốt nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân bón của đơn vị. Hệ thống và bổ sung cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh qua các vấn đề nhƣ: Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Micheal E. Porter, ma trận hình ảnh cạnh tranh,... Điều tra, phân tích ý kiến các chuyên gia trong ngành nông nghiệp để kiểm nghiệm các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ cạnh tranh của sản phẩm phân bón phân bón của công ty làm cơ sở khoa học trong vấn đề cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân bón của công ty. T ô : N ty vật tư ô tr iệp N ệ A . xviii sả p ẩ p b p b Tổ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị hành trang cho mình để đón nhận những cơ hội và thách thức do mở cửa mang lại.Với việc thực hiện các cam kết song phƣơng và đa phƣơng, Việt Nam đã lần lƣợt gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới nhƣ gia nhập WTO, TPP. Một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và và phát triển của doanh nghiệp cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế đó là nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm phân bón của mình,bởi cạnh tranh là đặc trƣng vốn có của kinh tế thị trƣờng và trong điều kiện hội nhập thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt về năng lực cạnh tranh sẽ nắm đƣợc quyền chủ động trên thị trƣờng. Theo cách của mình, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phấn đấu cho mục tiêu đó và đã đạt đƣợc những thành tích nhất định. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc, trong đó có Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An đã không ngừng đổi mới bằng các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tổ chức để nâng cao năng lực cạnh tranh. Song so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế thị trƣờng, kết quả đạt đƣợc còn khiêm tốn. Là một trong những Công ty, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển và thực hiện tốt những nhiệm vụ kinh tế chính trị do Nhà nƣớc giao là mối quan tâm hàng đầu của Công ty. Trên góc độ lý luận, cạnh tranh kinh tế không còn là vấn đề mới mẻ với thế giới. Trong bộ “Tƣ bản” và những tác phẩm trƣớc đó, các mác đã nói đến cơ sở ra đời và tồn tại của cạnh tranh, các tiêu thức phân loại, những mặt tích cực và tiêu cực của cạnh tranh. Vấn đề này cũng đƣợc Lê Nin nhắc đến khi phân tích giai đoạn chủ nghĩa tƣ bản độc quyền. Nhất là từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, các lý thuyết về cạnh tranh đã đƣợc phát triển thành những chiến lƣợc cạnh tranh áp dụng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, vấn đề này bắt đầu đƣợc nhắc đến nhiều khi Việt Nam chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đã có một số cuộc hội thảo, công trình nghiên cứu và các bài viết trên các tạp chí về vấn đề này.Một số puận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ về cạnh tranh đã đƣợc công bố nhƣ: luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Quốc Dũng về đề tài “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam” 1 (2001), luận văn thạc sĩ về đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam nhằm thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Bùi Văn Thành (2007). Nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam - nhân tố quan trọng trong hội nhập” của tiến sĩ Lê Đăng Doanh - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ƣơng (2007).Tác phẩm “Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nƣớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Chu Văn Cấp (2007), nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội.Các nghiên cứu trên đã hệ thống đƣợc cơ sở lý luận về cạnh tranh và những kinh nghiệm thực tế quí báu. Tuy nhiên nghiên cứu dƣới góc độ quản trị kinh doanh về năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón tại Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An chƣa đƣợc thực hiện. Mặt khác trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nhƣ hiện nay khi mà chính sản phẩm phân bón của công ty đang phải sự cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm phân bón của các đối thủ cạnh tranh mạnh ở trong và ngoài nƣớc và đang phải đối mặt với thực tế “Thua ngay chính sân nhà” thì vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón ngày càng trở nên bƣớc thiết. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đã nêu, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu“Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tư nông nghiệp Nghệ An.” làm đề tài nghiên cứu của mình. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An, đánh giá những thành công đã đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân bón của Công ty trong thời giantới. Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát đã nêu ở trên, nghiên cứu này xác định một số mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón công ty - Nhận diện những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón công ty. 2 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón công ty so với sản phẩm phân bón của đối thủ cạnh tranh trực tiếp. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm phân bón doanh nghiệp. - Khách thể nghiên cứu là các nguồn lực và năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An 3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung vào các nguồn lực và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An Thời gian khảo sát điều tra chuyên gia dự kiến tháng 9-10/2016; thời gian khảo sát khách hàng (nhà phân phối và ngƣời tiêu dùng cuối cùng dự kiến vào tháng 10-11 năm 2016). 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin a) Đối với thông tin thứ cấp: - Các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An đƣợc thu thập từ các báo cáo, tài liệu của công ty. - Các thông tin về đối thủ cạnh tranh trong nƣớc và nƣớc ngoài đƣợc thu thập từ các nghiên cứu trƣớc, báo cáo của ngành, và nguồn thập khác. b) Đối với thông tin sơ cấp: - Điều tra chuyên gia (quản lý ngành, quản lý doanh nghiệp, quản lý đối thủ cạnh tranh, nhà nghiên cứu); - Điều tra khách hàng (nhà phân phối và ngƣời tiêu dùng cuối) 3 4 Phƣơng pháp xử lý thông tin a) Đối với thông tin thứ cấp: Sử dụng phƣơng pháp thống kê, mô tả, so sánh, tổng hợp và tính toán số liệu. b) Đối với thông tin sơ cấp: - Thông tin thu thập từ điều tra khách hàng: sau khi thu thập số liệu điều tra, loại bỏ các phiếu điều tra không hợp lệ, dùng phƣơng pháp tổng hợp số liệu và rút ra kết luận. - Thông tin thu thập đƣợc từ ý kiến của chuyên gia: tổng hợp số liệu thu thập đƣợc, sau đó tính điểm số trung bình tổng hợp của các chuyên gia. 5 Ý nghĩa của luận văn Về lý luận: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh trong kinh tế thị trƣờng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón doanh nghiệp. Trên cơ sở đó chỉ ra cáchthức vận dụng các lý luận về cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Về thực tiễn: - Khái quát một số bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp từ đó chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy một bức tranh toàn cảnh về năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An, những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng đó. - Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón phân bón cho Công ty trong thời gian tới. 6 Kết cấu đề tài luận văn Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, luận văn đƣợc trình bày gồm 03 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón Chƣơng Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An Chƣơng 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm phân bón phân bón của Tổng công ty vật tƣ nông nghiệp Nghệ An trên địa bàn tỉnh Nghệ 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM 1.1. Cạnh tranh Cạnh tranh là một hiện tƣợng gắn liền với kinh tế thị trƣờng, khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa và phát triển kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau, cách nhìn nhận khác nhau về cạnh tranh khi nói về cạnh tranh, chẳng hạn: Theo các học giả trƣờng phái cổ điển: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trƣờng một dƣ địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình”. Theo từ điển kinh doanh của Anh xuất bản năm 1992 thì, cạnh tranh là “s đu ột i tài ì đị iữ uyê sả xuất à i ặ ù d trê t ị trườ ột i à ằ tr về p í ì ià ù ”. Theo quan điểm này, cạnh tranh đƣợc hiểu là các mối quan hệ kinh tế của mình, thông thƣờng là chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cũng nhƣ các điều kiện sản xuất, thị trƣờng có lợi nhất. Trong thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại ra đời nhƣ lý thuyết của Micheal Porter, J.B.Barney, P.Krugman… Trong đó, phải kể đến lý thuyết “lợi thế cạnh tranh” của Micheal Porter, ông giải thích hiện tƣợng khi DN tham gia cạnh tranh thƣơng mại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh tranh” và “lợi thế so sánh”. Ông phân tích lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của DN, của quốc gia, còn lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trƣờng tạo cho DN, quốc gia thuận lợi trong sản xuất cũng nhƣ trong thƣơng mại. Ông cho rằng lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế cạnh tranh. Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh” một số nhà khoa học cho rằng cạnh tranh là vấn đề dành lợi thế về giá cả hàng hóa – dịch vụ và đó là phƣơng thức để dành lợi nhuận cao nhất cho các chủ thể kinh tế. Nói khác đi là dành lợi thế để hạ thấp các yếu tố “đầu vào” của chu trình sản xuất kinh doanh và nâng cao giá trị của “đầu ra” sao cho mức chi phí thấp nhất. Qua những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy: cạnh tranh không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau của các chủ thể tham gia, mà cạnh tranh là động 5 lực cho sự phát triển của DN. Theo ý nghĩa kinh tế, cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ghanh đua nhau, tìm các biện pháp khác nhau để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế chủ yếu là chiếm lĩnh thị trƣờng, tối đa hóa lợi nhuận… Trên phƣơng diện toàn diện nền kinh tế, cạnh tranh có vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cạnh tranh khiến cho các nguồn lực đƣợc phân bổ một cách hiệu quả nhất thông qua việc kích thích các DN sử dụng tối ƣu các nguồn lực, và điều đó cũng góp phần nhằm nâng cao đời sống xã hội. Trên phƣơng diện của DN, cạnh tranh chính là áp lực và đồng thời cũng là động lực cho DN phát triển nội lực bản thân nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nhờ có cạnh tranh ngày càng diễn ra một cách gay gắt đã buộc DN phải luôn luôn tự đổi mới, hoàn thiện bản thân mình về: công nghệ, chiến lƣợc, quản lý… Hơn nữa, cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, cạnh tranh giúp cho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những cơ hội và lợi thế mà mình có đƣợc, cạnh tranh mang lại sự phồn vinh cho đất nƣớc. Thông qua cạnh tranh, các chủ thể tham gia xác định cho mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức trƣớc mắt và trong tƣơng lai, để từ đó có những hƣớng đi có lợi nhất cho mình khi tham gia vào quá trình cạnh tranh. Vậy cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị có chức năng nhƣ nhau thông qua các hành động, nổ lực và các giải pháp để giành phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, thƣơng hiệu… Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nó giúp cho các chủ thể tham gia đạt đƣợc tất cả những gì mình mong muốn. Trong thực tế, để có lợi thế trong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với mình. Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nhƣng kết quả của cạnh tranh lại hoàn toàn trái ngƣợc. Cạnh tranh là một hiện tƣợng gắn liền với kinh tế thị trƣờng, khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá và phát triển kinh tế thị trƣờng. 1.2. Năng lực cạnh tranh Cũng giống nhƣ cạnh tranh, năng lực cạnh tranh đƣợc xem xét ở các góc độ khác nhau nhƣ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh DN, năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón và dịch vụ. 6 - Năng lực cạnh tranh của quốc gia là sức mạnh thể hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mô, là năng lực của một nền kinh tế đạt đƣợc và duy trì mức tăng trƣởng bền vững, thu hút đầu tƣ, bảo đảm ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tƣơng đối và các đặc trƣng kinh tế khác” (Diễn đàn kinh tế Thế giới WEF (1997). - Năng lực cạnh tranh ngành: là khả năng ngành phát huy đƣợc những lợi thế cạnh tranh và có năng suất so sánh giữa các ngành cùng loại. - Năng lực cạnh tranh của DN: Khả năng cạnh tranh của DN là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, khả năng tổ chức, quản trị kinh doanh, áp dụng công nghệ tiên tiến, hạ thấp chi phí sản xuất nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao hơn cho DN trong môi trƣờng cạnh tranh trong nƣớc và nƣớc ngoài. - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón: là khả năng sản phẩm phân bón đó tiêu thụ đƣợc nhanh và nhiều so với những sản phẩm phân bón cùng loại trên thị trƣờng. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón phụ thuộc vào chất lƣợng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của ngƣời bán, thƣơng hiệu, quảng cáo, điều kiện mua hàng,… Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tác giả tập trung vào khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón. Vì chúng ta biết rằng trong nền kinh tế thị trƣờng, nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của DN chính là năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón. Tuy nhiên, cạnh tranh sản phẩm phân bón là một hiện tƣợng kinh tế xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nên có các quan niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón. Cụ thể đó là: Năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón là tổng hoà các đặc tính về tiêu dùng và giá trị vƣợt trội của sản phẩm phân bón trên thị trƣờng, có nghĩa là sự vƣợt trội của sản phẩm phân bón so với các sản phẩm phân bón cạnh tranh cùng loại trong điều kiện cung vƣợt cầu. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng: Năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón là sự vƣợt trội của nó so với sản phẩm phân bón cùng loại do các đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trƣờng. Sự vƣợt trội đó chính là lợi thế của sản phẩm phân bón, nó gồm nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài. Đó là yếu tố về chất lƣợng và giá thành sản phẩm phân bón, sự đa dạng về chủng loại và mẫu mã của sản phẩm phân bón, dịch vụ chăm sóc khách hàng đi kèm theo sản phẩm phân bón, hàm lƣợng công nghệ của sản 7 phẩm phân bón; bên cạnh đó còn có yếu tố về thƣơng hiệu. Thƣờng một sản phẩm phân bón không thể thoả mãn tốt tất cả các nhu cầu của khách hàng. Trong thực tế, sản phẩm phân bón thƣờng chỉ có thể thoả mãn ở mức tốt nhất một vài nhu cầu còn các nhu cầu khác thƣờng chỉ đƣợc thoả mãn ở mức trên tối thiểu. Vì vậy, DN cần nắm vững lợi thế cạnh tranh sản phẩm phân bón của mình trên thị trƣờng để tập trung phát huy lợi thế đó đồng thời nâng cao các mặt chƣa phải là thế mạnh để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Quan điểm khác cho rằng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón chính là năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của loại sản phẩm phân bón do chủ thể sản xuất và cung ứng nào đó đem ra tiêu thụ so với sản phẩm phân bón cùng loại của chủ thể sản xuất và cung ứng khác đem đến tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trƣờng vào thời gian nhất định. Tuy nhiên tất cả các khái niệm trên đều thiếu một yếu tố cơ bản mà ngƣời tiêu dùng quan tâm nhất, đó là tƣơng quan giữa chất lƣợng và giá cả. Với cách tiếp cận trên, năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón có thể hiểu là sự vƣợt trội so với các sản phẩm phân bón cùng loại về chất lƣợng và giá cả với điều kiện các sản phẩm phân bón tham gia cạnh tranh đều đáp ứng các yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Có nghĩa là, một sản phẩm phân bón đem lại giá trị sử dụng cao nhất trên một đơn vị giá cả là những sản phẩm phân bón có năng lực cạnh tranh cao hơn. Trên thực tế, mỗi ngƣời tiêu dùng có cách lựa chọn hàng hoá riêng cho mình. Tuy nhiên, có những tiêu chí chung cho tất cả các loại sản phẩm phân bón, hàng hoá mà nhà sản xuất phải đáp ứng ở mức tiêu chuẩn tối thiểu thì mới có thể đem sản phẩm phân bón của mình ra thị trƣờng. Năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón là nền tảng cho một DN xây dựng lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón sẽ kéo theo việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN và từ đó cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, một DN muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón mà DN mình sản xuất kinh doanh thì DN đó mới có thể tồn tại và phát triển ngày càng lớn mạnh. Tóm lại: Một sản phẩm phân bón hàng hóa đƣợc coi là có năng lực cạnh tranh khi nó đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng về chất lƣợng, bao bì, giá cả, tính năng, 8 kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thƣơng hiệu, bao bì… hơn hẳn so với những sản phẩn hàng hóa cùng loại. Nhƣng năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón hàng hóa dịch vụ lại đƣợc định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của DN. Sẽ không có năng lực cạnh tranh của sản phẩm phân bón hàng hóa cao khi năng lực cạnh tranh của DN sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh 1.3.1. Nhóm các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài (vĩ mô và môi trƣờng cạnh tranh) ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm phân bón - Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Một là, sự thay đổi của kinh tế: đây là nhân tố có ảnh hƣởng vô cùng lớn và nhạy cảm đến doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế bao gồm: tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, hệ thống thuế và mức thuế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiêp… Một sự thay đổi của nhân tố kinh tế đều tác động đến các doanh nghiệp nhƣng mức độ tác động đến các doanh nghiệp là khác nhau. Có thể sự thay đổi đó là cơ hội đối với ngành này nhƣng lại là nguy cơ đe dọa đến ngành khác. Vì vậy, cần phải tìm hiểu và nắm rõ những sự thay đổi đó giúp doanh nghiệp nhận dạng nhanh, đúng các cơ hội và nguy cơ đến với doanh nghiệp mình Hai là, chính trị và pháp luật: xu thế nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng nhà nƣớc ngày càng mở rộng khắp các quốc gia trên toàn thế giới. Vì vậy nó ảnh hƣởng ngày càng sâu đến các hoạt động của doanh nghiệp và theo các hƣớng khác nhau. Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại thậm chí là rủi ro thực cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuế, lao động, vay vốn ngân hàng, bảo vệ môi trƣờng. Ba là, khoa học và công nghệ: đây là nhân tố năng động ảnh hƣởng rất lớn trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Nó có thể giúp doanh nghiệp trong việc tạo ra những sản phẩm phân bón có chất lƣợng cao, khác biệt hóa với nhiều tính năng vƣợt trội tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các chiến lƣợc về khác biệt hóa. Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ cũng có thể đẩy doanh nghiệp đi đến bờ phá sản nếu họ không theo kịp xu thế công nghệ trong khi đối thủ cạnh tranh có đƣợc chúng. Vì vậy, doanh nghiệp không ngừng đầu tƣ cải tiến KHCN, nắm bắt các xu hƣớng công nghệ tiên tiến và xem đây nhƣ nguồn lực cạnh tranh cốt lõi trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất