Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người tỉnh đắk nông...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người tỉnh đắk nông

.PDF
105
103
89

Mô tả:

1 I ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MA THỊ LIỄU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60310102 Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN DUY MẬU TP. HCM 2015 II LỜI CAM ĐOAN Đƣợc sự chấp thuận của khoa Kinh tế - Đại học Kinh tế - Luật và sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Duy Mậu, tôi thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp: “ m nghèo ồng bào dân tộ ỉ Đắk ô ”. Sau một thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tài liệu và tìm hiểu tình hình thực tế kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi xin cam đoan rằng luận văn do chính bản thân tôi thực hiện, trình bày. Nguồn số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, đƣợc trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu không sao chép các đề tài khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 9 năm 2015 Tác giả luận văn Ma Thị Liễu III NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI UN (United Nations): Liên hợp quốc UNDP (United Nations Development Programme): Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc WB (World Bank): Ng n hàng thế giới Bộ LĐ - TB&XH: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội CNTB: Chủ nghĩa tƣ bản CNXH: Chủ nghĩa xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số HĐND: Hội đồng nhân dân NXB: Nhà xuất bản TBCN: Tƣ bản chủ nghĩa UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân Đ N: a đ i giảm ngh o XHCN: Xã hội chủ nghĩa IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1. Tiêu chuẩn ngh o đ i của World Bank ................................................... 21 BIỂU TÊN BIỂU TRANG Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ d n cƣ sinh sống phân theo nhóm dân tộc tỉnh Đắk Nông năm 2014 .......................................................................................................................... 43 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ hộ ngh o của đồng bào d n tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông t 2005 – 2014 .......................................................................................................................... 47 Biểu đồ 2 3 Số hộ ngh o ph n theo các hu ện tỉnh Đắk Nông năm 2014 .............. 49 Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành phần dân tộc tỉnh Đắk Nông năm 2014 .................................................................................................................................. 50 Biểu đồ 2 5 Số hộ ngh o ph n theo thành phần d n tộc tỉnh Đắk Nông t năm 2011 đến 2014 .......................................................................................................... 52 Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ nghèo mới, tái nghèo, thoát nghèo của các hộ DTTS tỉnh Đắk Nông năm 2014 ........................................................................................................ 53 V MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... II NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRON ĐỀ TÀI ...................................................... ... III DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... IV MỤC LỤC ................................................................................................................ V MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƢƠN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI N HÈO VÀ ÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ......................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm đ i, ngh o và các quan điểm về nguồn gốc đ i ngh o 1.1.1. Khái niệm về đ i, ngh o ............................................................................. 7 1.1.2. Quan điểm về nguồn gốc đ i nghèo của Karl Marx (1818 – 1883) ........... 9 1.1.3. Quan điểm về nguồn gốc đ i ngh o của Simon Smith Kuznets (190119851)...................................................................................................................... 12 1.1.4. Quan điểm về nguồn gốc đ i, ngh o của Arthur Lewis (1915-1991) ...... 13 1.1.5. Mô hình ngh o đ i của Gillis – Perkins – Roemer – Snodgrass .............. 14 1.2. Mối quan hệ giữa đ i ngh o và đồng bào dân tộc ít ngƣời ............................. 14 1 2 1 Ngƣời dân tộc ít ngƣời ........................................................................ 14 1.2.2. Mối quan hệ giữa đ i ngh o và đồng bào dân tộc ít ngƣời .................. 16 1.3 L luận chung về x a đ i giảm nghèo ............................................................. 18 1.4 ác định chuẩn nghèo ...................................................................................... 20 1.4.1. Tiêu chuẩn xác định đ i ngh o của các tổ chức thế giới ..................... 20 1.4 2 ác định chuẩn nghèo ở Việt Nam ...................................................... 22 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ngh o đ i ở nông thôn .......................................... 26 VI 1.6. inh nghiệm x a đ i giảm ngh o của một số nƣớc và địa phƣơng ở Việt Nam ............................................................................................................................. .... 29 1.6.1. X a đ i giảm ngh o ở Mala sia và Thái Lan ........................................... 29 1.6.2. Xóa đ i giảm nghèo ở Đắk Lắk và Tuyên Quang ................................... 32 1.6.3. Bài học kinh nghiệm về x a đ i giảm nghèo .......................................... 35 1.7. Chính sách x a đ i giảm nghèo ở Việt Nam ................................................... 36 TÓM TẮT CHƢƠN 1 .......................................................................................... 39 CHƢƠN 2 THỰC TRẠN ĐÓI N HÈO VÀ CÔN TÁC ÓA ĐÓI IẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT N ƢỜI TỈNH ĐẮK NÔNG ............... 40 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và những ảnh hƣởng đến công tác x a đ i giảm nghèo tỉnh Đắk Nông ..................................................................................... 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 40 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội ........................................................................... 41 2.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến công tác x a đ i giảm nghèo tỉnh Đắk Nông .............................................................................................. 44 2.2. Thực trạng ngh o đ i của đồng bào dân tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông .............. 47 2.3. Nguyên nhân dẫn đến đ i ngh o của đồng bào d n tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông ............................................................................................................................. .... 55 2.3.1. Nguyên nhân khách quan .......................................................................... 55 2.3.2. Nguyên nhân chủ quan ............................................................................. 56 2.4. Công tác x a đ i giảm ngh o cho đồng bào d n tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông . 60 2.4.1. Thực hiện chƣơng trình, chính sách về x a đ i giảm ngh o cho đồng bào d n tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông ............................................................................... 60 2.4.2. Các tổ chức đoàn thể với công tác x a đ i giảm ngh o cho đồng bào dân tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông ..................................................................................... 65 VII 2.4.3. Những hạn chế trong công tác x a đ i giảm nghèo của tỉnh .......................... 68 TÓM TẮT CHƢƠN 2 ................................................................................................................... 71 CHƢƠN 3 QUAN ĐIỂM, PHƢƠN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ÓA ĐÓI IẢM N HÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT N ƢỜI TỈNH ĐẮK NÔNG ........................................................................... 72 3 1 Phƣơng hƣớng, mục ti u x a đ i giảm ngh o cho đồng bào d n tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông trong thời gian tới ................................................................................................ 72 3 1 1 Quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông trong thời gian tới ............................................................................................................................................ 72 3 1 2 Mục ti u x a đ i giảm ngh o của tỉnh trong thời gian tới .................................. 74 3.2. Những giải pháp cơ bản n ng cao x a đ i giảm ngh o cho đồng bào d n tộc ít ngƣời tỉnh Đắk Nông ........................................................................................................................ 75 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, pháp luật cho đồng bào dân tộc ít ngƣời và vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời................................................................................ 76 3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên và hoàn thiện cơ sở hạ tầng tỉnh ........................................................... 77 3.2.3. Nhóm giải pháp giải quyết vấn đề đất đai và kế hoạch ổn định, đảm bảo cuộc sống l u dài cho đồng bào dân tộc..................................................................................... 80 3.2.4. Nhóm giải pháp hỗ trợ, hƣớng dẫn đồng bào dân tộc ít ngƣời phát triển kinh tế, đào tạo nghề, tạo việc làm .............................................................................................. 83 3.2.5. Nhóm giải pháp hỗ trợ, tạo cơ hội cho đồng bào dân tộc ít ngƣời tiếp cận các dịch vụ xã hội. .............................................................................................................................. 86 3.2.6. Một số giải pháp khác ..................................................................................................... 87 TÓM TẮT CHƢƠN 3 ................................................................................................................... 90 ẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO.................................................................................. 95 1. Thế giới bước sang thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật vàcông nghệ làm cho nhâ loại đã tiến dài trong lịch sử phát triển của mình. Những thành tựu về khoa học công nghệ đang đưa con người vươn lên tầm cao mới. Con người ngày càng được thỏa mãn cá nhu cầu không chỉ về ăn, mặc, ở màcòn cả những nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu khẳng định bản thân. Trong khi thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn về tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xãhội, tăng vượt bậc sự giàu cócủa con người, thìthảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại chính là sự nghèo đói. Đói nghèo luôn là nỗi bất hạnh của loài người, làmột nghịch lýtrên con đường phát triển. Ở Việt Nam trên con đường phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Số dân cư giàu có và trung lưu ngày một gia tăng nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân cư nghèo đói. Kết quả điều tra của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho thấy, năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo cả nước chiếm 5,8%. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhưng chưa bền vững, khoảng cách giàu – nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư còn lớn. Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo trong cả nước. Thu nhập bình quân của hộ dân tộc thiểu số chỉ bằng 1/6 mức thu nhập bình quân cả nước. Nước ta muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng vàphát triển kinh tế bền vững thì trước hết phải giải quyết vấn đề đói nghèo và lạc hậu. Chính sách xoá đói giảm nghèo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xãhội của đất nước, nhằm hỗ trợ trực tiếp cá xãnghèo, hộ nghèo các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc đã xác định: Xoá đói giảm nghèo làmột trong những chương trình phát triển kinh tế xãhội vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài. Trong những năm vừa qua, Chính phủ córất nhiều chương trình, dự án để đầu tư cho vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nhất làở khu vực Tây Nguyên. 2 Nơi đây tập trung nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống, trình độ dân tríthấp, tập quán canh tác lạc hậu, thiếu thông tin quan trọng về sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường. Đắk Nông làmột tỉnh miền núi nghèo của Tây Nguyên. Tỉnh mới thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2004, theo Nghị quyết số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội, trên cơ sở chia tách tỉnh Đắk Lắk thành 2 tỉnh mới là Đắk Nông và Đắk Lắk. Tỉnh có40 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh. Phần lớn số hộ nghèo là nông dân và đồng bào dân tộc ít người. Tình hình đói nghèo của đồng bào dân tộc ít người tỉnh trong thời gian qua đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm. Hàng năm số lượng đồng bào dân tộc từ cá tỉnh khác di cư làm cho thành phần dân cư phức tạp gây khó khăn cho công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Vấn đề đói nghèo của đồng bào dân tộc ít người không chỉ thể hiện ở số lượng nghèo cao, đồng bào còn rất hạn chế trong việc tiếp cận cá dịch vụ xãhội: y tế, giáo dục, văn hóa… Hạn chế từ phát triển cơ sở hạ tầng, các điều kiện tự nhiên, đặc điểm cư trú, sản xuất của đồng bào dân tộc… là những nguyên nhâ tạo nên đói nghèo của đồng bào nơi đây. Đói nghèo ở Đắk Nông không chỉ đơn thuần dừng lại ở vấn đề kinh tế mà nó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tôn giáo, chính trị của tỉnh. Những nguyên cứu, đề án hỗ trợ của tỉnh hướng tới người nghèo trong tỉnh nói chung. Nhiều chương trình hỗ trợ cho vùng đồng bào dân tộc, nhưng chưa thật sự sâu sát hướng tới giải quyết thỏa đáng những vấn đề đặc thùcủa chính những người là đồng bào dân tộc ít người. Giải quyết vấn đề đói nghèo cho đồng bào dân tộc ít người có ý nghĩa quan trọng đảm bảo việc phát triển kinh tế tỉnh bền vững trong tương lai. Nghiên cứu vấn đề đói nghèo của đồng bào dân tộc ít người ở Đắk Nông trở nê vôcùng cần thiết, vìvậy tác giả đã chọn đề tài: " ó đó gi m nghèo cho đồng bào dân tộ tỉnh Đắk Nông” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 3 Nghèo đói là một hiện tượng rất phổ biến trên thế giới, vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâm nghiê cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo như: LêXuân Bá(2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp. Tác giả cho người đọc cái nhì tổng quát về thực trạng nghèo đói ở Việt Nam từ sau đổi mới đến năm 2000. Ngô Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, Nxb Nông nghiệp. Tác giả cho người đọc thấy được cá giải pháp xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn, thấy được vai trò của kinh tế trang trại trong việc giúp người dân thoá nghèo. Bùi Minh Đạo, Bùi Thị Bích Lan (2005), Thực trạng đói nghèo và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học – xãhội. Tác giả cho người đọc cái nhì tổng thể về đói nghèo ở 4 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng) và đề xuất những giải phá chung cho vùng Tây Nguyên trong hoàn cảnh kinh tế, xãhội còn khó khăn. HàQuế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay – Thực trạng vàgiải pháp, Nxb Chính trị quốc gia. Tác giả cho người đọc thấy được những đặc điểm chung về kinh tế của dân tộc thiểu số nước ta vànhững hạn chế trong việc phát triển kinh tế của bộ phận dân cư này. LêQuốc Lý(2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo. Thực trạng vàgiải pháp, NXB Chính trị quốc gia. Tác giả luận giải cho người đọc vấn đề đói nghèo, thực trạng đói nghèo ở Việt Nam, những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công cuộc đổi mới. Luậ vă , l ậ á ó á ô r ư: Bùi Thị Lý(2000), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh PhúThọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh 4 Đỗ uốc Tuấn (2012), Cư ỉnh ối i n ế gi a nghèo đói và m i ắk Nông, Đại học uốc gia ư ng ại h à Nội - Trường Đại học ện hoa học tự nhiê Mai Thị Xuân Trung (2012), sách ư ng h p h ện ắ i ỉnh nh xác đ nh hộ nghèo và các vấn đề chính ắk Nông, Trường Đại học inh tế Thành phố ồ Chí Minh Nguyễn Trung Tăng (2002), Tín dụng cho ngư i nghèo và các quỹ xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế th ư ng ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh Các công trình nghiê cứu trên đã đề cập đến vấn đề đói nghèo dưới rất nhiều góc độ, giai đoạn khác nhau cả về lýluận vàthực tiễn. Nhưng chưa có công trình nghiê cứu nào đề cập đến vấn đề đói nghèo của đồng bào dân ít người trên địa bàn tỉnh Đắk Nông dưới góc độ kinh tế chính trị. Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa thành tựu của các công trình đi trước đã đạt được, tác giả nghiê cứu để giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại địa phương tác giả nghiê cứu. 3. M Mục đích nghiên cứu của luận văn là khái quát một số vấn đề lýluận về đói nghèo, xóa đói giảm nghèo, những đặc điểm đói nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số. Luận văn tập trung phân tích thực trạng đói nghèo của bộ phận đồng bào dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chỉ ra những nguyên nhân cơ bản gây nên đói nghèo của của bộ phận này. Trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các nước vàmột số địa phương trong nước, tác giả đề xuất cá giải phá chủ yếu cho việc giải quyết hiệu quả vấn đề xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người của tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay. 4 ư v v Xóa đói giảm nghèo lànhiệm vụ cơ bản, liên tục trong quátrình phát triển kinh tế Việt Nam. Xóa đói giảm nghèo được nhì nhận dưới nhiều góc độ: một quốc gia, vùng lãnh thổ, một bộ phận dân cư… Tác giả tập trung vào nghiê cứu 5 XĐGN cho bộ phận đồng bào dân tộc ít người tại tỉnh Đắk Nông dưới góc độ kinh tế chính trị từ năm 2005 đến năm 2015. Tìm hiểu thực trạng đói nghèo trong những năm gần đây và có hướng giải pháp cụ thể phùhợp thúc đẩy quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ư ư á v á l u Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lýluận kinh tế chính trị Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, và các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách về xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam. Luận văn vận dụng phương pháp thống kêmô tả, phương pháp luận khoa học kinh tế chính trị, kết hợp các phương pháp khác để nghiê cứu: phương pháp lôgic – lịch sử, phương pháp phân tích gắn liền với tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích về mặt định tính và định lượng, … để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiê cứu. Ngu n tài li u Ngoài cá giáo trình, sách chuyên khảo liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo, cá nghị quyết của Đảng, cá bài báo, bài tham luận trên cá tạp chí. Tác giả sử dụng cá báo cáo, số liệu thống kêcủa Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhâ dân, ở kế hoạch đầu tư, ở lao động Thương binh xã hội tỉnh Đắk Nông qua các năm. ố liệu của tổng cục thống kêvề tình hình phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh. Các bài viết trên trang website Đảng cộng sản Việt Nam, của tỉnh Đắk Nông, và một số trang liên quan khác. v c Tác giả nghiê cứu vàcập nhật những lýthuyết về xóa đói giảm nghèo, chuẩn nghèo, từ đó hệ thống hóa lýluận chung về xóa đói giảm nghèo. Khái quát những kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo một số nước và địa phương. Tác giả nghiên cứu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người tỉnh Đắk Nông để làm rõ: thực 6 trạng đói nghèo của bộ phận đồng bào dân tộc ít người, công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh cho bộ phận này những năm qua. Phân tích nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng nghèo đói. Tìm ra các giải phá chủ yếu giúp đồng bào dân tộc ít người tại tỉnh thoát nghèo, vươn lên làm giàu trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xãhội dân chủ, công bằng, văn minh. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiê cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở các địa bàn khác cósố lượng lớn đồng bào dân tộc ít người sinh sống. c ti n Những vấn đề nghiên cứu trong luận văn có ý nghĩa góp phần cung cấp cơ sở lýluận cho việc hoạch định chính sách xóa đói giảm nghèo nói riêng vàviệc hoạch định cá chính sác phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn tỉnh Đắk Nông nói chung. Từ đó, tỉnh cóthể cókế hoạch cụ thể để thực hiện hiệu quả XĐGN trong thời gian tới. Kế hoạch thực hiện hiệu quả đề án Xây dựng nông thôn mới của Đảng, Nhà nước đề ra. l ậ vă 7. K Ngoài phần mở đầu, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn gồm 3 chương: - C ơ 1. Một số vấn đề lýluận về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo - C ơ 2. Thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người tỉnh Đắk Nông - C ơ 3. uan điểm, phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người tỉnh Đắk Nông 7 CHƯƠNG 1 Ộ SỐ VẤN Ề L L ẬN VỀ ÓI NGHÈO VÀ XÓA ÓI GIẢ NGHÈO 1.1. Khái ni ó, è v 1.1.1. Khái ni m về đó , á q ểm v ngu n g ó è è Cùng với thời gian, quátrình nhận thức về đói nghèo của con người ngày càng phong phú, mở rộng và đầy đủ hơn. Tuy nhiên, chưa có một sự thống nhất tuyệt đối trong quan niệm về đói nghèo. Tùy thuộc vào cách tiếp cận có những định nghĩa khác nhau về đói nghèo. Theo từ điển Tiếng Việt: h ng đ ói à nh n. Nghèo làtình trạng kh ng đ ạng hiế nh ng điề ư ng hực n n nhiề iện v ngư i chấ ối hiể cho c ộc sống, trái với giàu [20, 1108]. Từ khái niệm cho thấy, đói làtình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu vàthu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trìcuộc sống. Đói là một nấc thang thấp nhất của nghèo. Hội nghị bàn về XĐGN do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan (1993) đưa ra khái niệm: “ ói nghèo à nh ạng một bộ ph n dân cư h ng đư c hưởng vàthoả mãn nh ng nhu cầ c bản c a con ngư i đã đư c xãhội thừa nh n tuỳ heo nh độ phát triển kinh tế xãhội vàphong tục t p quán c a các đ a phư ng” [8, 13]. Đây chính là một khái niệm chung nhất về nghèo, một khái niệm mở, có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá đói nghèo. Khái niệm sẽ được mở rộng hơn theo sự phát triển của xãhội, nhất làkhi nhu cầu cơ bản của con người được mở rộng theo thời gian. Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xãhội tổ chức tại Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn về nghèo đói: “Ngư i nghèo làtất cả nh tiền đư c coi như đ ng ai màthu nh p thấp h n 1USD mỗi ngày cho mỗi ngư i, số để mua nh ng sản phẩm thiết yế để tồn tại” [8, 18]. Theo quan điểm của Ngân hàng thế giới (WB) nghèo khổ là: “Cánhân hay hộ gia đ nh h ng có hả n ng để đạ đư c một mức sống tối thiể đư c đo bằng 8 nh ng nhu cầu cánhân cần thiế để thỏa mãn các nhu cầ đó” [7, 13]. Nghèo được chia thành nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. Nghèo tuyệt đối là: “ bộ ph n dân cư h ộc diện nghèo h ng có hả n ng d c ộc sống hiế hỏa mãn nh cầ nh ạng mộ ối hiể để n nhưng h ng đứ b a)”. Nghèo tương đối là: “ ạng mộ bộ ph n dân cư có mức sống dưới mức ng b nh c a cộng đồng nh đa phư ng ha mộ nước” [8, 18]. Theo cách nhì của cá nhànhâ chủng học, nghèo khổ còn làthuật ngữ nói lên nhiều mặt của đời sống con người. Đó là: “Tình trạng ong đó một cánhân hay một hộ gia đ nh hiếu nh ng khả n ng cần thiết vàcác quyền tối thiể nh ng nhu cầ c để thỏa mãn bản c a họ” [7, 14] Tóm lại, quan niệm về đói nghèo như trên xuất phát từ việc tiếp cận thỏa mãn cá nhu cầu cơ bản của con người như ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh, nhàở..., sự thiếu hụt một hoặc một số cá nhu cầu đó được coi lànghèo. Những quan niệm về đói nghèo trên đều phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của người nghèo đó là: Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư. hông được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người. Thiếu cơ hội lựa chọn vàtham gia vào quátrình phát triển của cộng đồng. Ở Việt Nam khái niệm đói nghèo ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Trong quá trình XĐGN ở nông thôn Việt Nam thuật ngữ hộ nghèo, hộ đói xuất hiện. Hộ gia đình làmột đơn vị kinh tế xuất hiện và được khẳng định từ sau năm 1981 nên Việt Nam lấy hộ gia đình làm đơn vị để xác định mức độ nghèo. Hộ đói được hiểu làmột bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trìcuộc sống. Hay, đó là một bộ phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thường xuyên phải vay nợ vàthiếu khả năng trả nợ. Hộ nghèo được hiểu làtình trạng của một số hộ gia đình chỉ thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, cómức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng về mọi phương diện. 9 Tùy theo góc độ nghiên cứu còn nhiều khái niệm khác như: Nghèo không gian, nghèo thời gian, nghèo quốc gia, nghèo giới… Những khái niệm xác định rõ hơn đặc điểm, mức độ của các đối tượng nghèo và xác định giải pháp thích hợp cho từng đối tượng nghèo khác nhau. 1.1.2. Q đ ểm về nguồn gố đó nghèo của Karl Marx (1818 – 1883) Nghèo đói xuất hiện vàtồn tại cùng với sự phát triển của xãhội loài người. Ở mỗi thời kỳ khác nhau, cách lýgiải cũng khác nhau về quan niệm, nguyê nhâ và cách giải quyết đối với hiện tượng nghèo đói. Dưới chế độ công xãnguyê thủy con người đã phải thường xuyên đối mặt với nghèo đói. Tuy nhiên, thời kỳ này nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu, làsự thống trị của tự nhiê đối với con người. Từ xãhội chiếm hữu nôlệ đến xãhội phong kiến và TBCN đã chỉ ra, sự giàu cócủa cực này dựa trên sự bóc lột, sự bần cùng hóa của cực khác. Đặc biệt, trong xã hội TBCN, nghèo đói chính làhậu quả của áp bức bóc lột vàsự tăng trưởng kinh tế của CNTB. Trong xã hội này, những người lao động, công nhân làm thuêtrở thành nạn nhâ của tình trạng bóc lột giátrị thặng dư tuyệt đối và tương đối của CNTB. Hậu quả của chế độ bóc lột này đã dẫn tới sự phân hóa xã hội sâu sắc. Sự phân hóa giàu nghèo đã được đẩy lên thành sự phân hóa giai cấp. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản vàgiai cấp vôsản ngày càng cao không thể dung hòa được. Theo K. Marx vàF. Engels thìnguồn gốc trực tiếp dẫn đến tình trạng nghèo đói ở đây là phương thức phân phối phần giátrị thặng dư của xãhội cho giai cấp tư sản vàgiai cấp vôsản làkhông công bằng. Sự không công bằng trong xãhội tư bản được biểu hiện qua tình trạng bóc lột giátrị thặng dư của nhà tư bản. Người lao động chỉ được hưởng một phần giátrị thặng dư vừa đủ để tiếp tục tái sản xuất sức lao động, còn bao nhiêu của cải đều thuộc về nhà tư bản, những người không lao động trực tiếp. Từ việc bóc lột giátrị thặng dư của nhà tư bản đã làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng lớn. Trong bộ Tư bản của mình, K.Marx đã chỉ ra nguồn gốc sâu xa nhất của tình trạng nghèo đói trong CNTB làở chế độ tư hữu TBCN về tư liệu sản xuất. Do đó, để xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo cần phải “xóa bỏ sở hữu tư nhân”, nhưng không phải xóa bỏ mọi sở hữu tư nhân nói chung mà chỉ 10 xóa bỏ quyền sở hữu tư nhân nào làm phương tiện bóc lột lao động của kẻ khác. Chỉ cóxóa bỏ chế độ người bóc lột người mới cóthể giải phóng giai cấp vôsản vàquần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói, làm cho họ trở thành người lao động tự do và làm chủ, tiến tới một xãhội công bằng, văn minh, đạt được sự hài hòa giữa lợi ích cánhâ vàxãhội. Kế thừa những luận điểm của K. Marx vàF. Engels, Lênin đã phân tích CNTB độc quyền cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Lênin chỉ ra nghèo khổ không chỉ tồn tại ở các nước TBCN màcòn ở cả các nước thuộc địa vàphụ thuộc. Các nước thuộc địa vàphụ thuộc bị bóc lột đến kiệt quệ vàbị kìm hãm bởi chủ nghĩa thực dân. Sự giàu cócủa các nước đế quốc một phần dựa trên sự nghèo khổ của các nước thuộc địa, phụ thuộc. Trong xãhội XHCN, nhân dân lao động đã có quyền làm chủ, cơ sở của chế độ bóc lột đã bị xóa bỏ. Nhưng nghèo đói vẫn không biến mất. Cuộc sống của mỗi thành viên trong xãhội lúc này, giàu hay nghèo sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chế độ phân phối công bằng của CNXH. Trong CNX , đối kháng giai cấp mất đi nhưng mâu thuẫn xãhội thìcòn lại. Sự khác biệt về năng lực, chênh lệch về trình độ, trítuệ, thể lực làmột thực tế. Do đó, kết quả lao động xãhội cóích của mỗi người sẽ khác nhau. Theo K. Marx thìcái quyền được phân phối và bình đẳng trong chế độ phân phối của CNXH lại chính làcái quyền không ngang nhau đối với các lao động không ngang nhau, và như thế không có nghĩa là trong xã hội sẽ có cuộc sống ngang nhau, bình đẳng với tất cả mọi thành viên. Quyền ngang nhau ấy làmột quyền không ngang nhau đối với một lao động không ngang nhau. Nókhông thừa nhận một sự phân biệt giai cấp nào cả, vìbất cứ người nào cũng chỉ làmột lao động như người khác. Nhưng, nólại mặc nhiên thừa nhận sự không ngang nhau về năng khiếu cá nhân và do đó về năng lực lao động của những người lao động coi đó là những đặc quyền tự nhiê. K. Marx cũng chỉ rõ, trong điều kiện của CNXH, sự phân phối công bằng đó vẫn còn chứa trong nósự chấp nhận một tình trạng bất bình đẳng nhất định giữa cá thành viên trong xãhội. Karl Marx viết: "Với một công việc ngang nha và do đó với một phần tham dự như nha vào q ỹ tiêu dùng c a xãhội thìtrên thực tế ngư i này vẫn ĩnh nhiều 11 h n ngư i ia ngư i này vẫn già h n ngư i kia" [2, 38]. Như vậy, trong CNXH vẫn tồn tại sự giàu - nghèo, bình đẳng, công bằng chỉ lànhững khái niệm tương đối chứ không phải làtuyệt đối. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra rằng: Xãhội loài người sẽ còn phải trải qua hai giai đoạn nữa: XHCN và Cộng sản chủ nghĩa. Ở giai đoạn đầu (giai đoạn XHCN), lao động vàphân phối được thực hiện theo nguyê tắc "Làm heo n ng ực, hưởng heo ao động", thìở giai đoạn này vẫn còn đói nghèo. Trong giai đoạn thứ hai (giai đoạn Cộng sản chủ nghĩa) khi mà trong xã hội “Của cải tuôn ra dào dạt”, lúc đó lao động của con người vàphân phối của cải trong xãhội được phân phối theo nguyê tắc "Làm theo n ng ực hưởng theo nhu cầu , thì đói nghèo sẽ không còn trong xãhội ấy nữa. Nghèo đói ở đây chỉ được hiểu theo nghĩa vật chất, chứ không được hiểu theo nghĩa tinh thần: văn hóa, tôn giáo, đạo đức… hi bước vào thời kỳ đổi mới, việc chuyển sang sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường đã mở ra những khả năng lớn để giải phóng sức sản xuất xãhội vàcá năng lực sản xuất của từng cánhâ. Nhưng, cũng chính vì thế mà đã có những mức độ chênh lệch khác nhau về nhiều mặt giữa cá chủ thể sản xuất kinh doanh. Sự phân hóa giàu nghèo đã xuất hiện và ngày càng gia tăng trong xã hội. Như vậy, đói nghèo trong nền kinh tế thị trường là đói nghèo trong tiến trình tăng trưởng vàphát triển kinh tế. Quátrình phân phối thu nhập trong xãhội sẽ tạo ra sự chênh lệch giàu nghèo trong xãhội. Để hỗ trợ đo lường phân phối thu nhập nhằm xác định mức độ bất bình đẳng, cá nhàkinh tế đã xây dựng vàphát triển một số thang đo như đường cong Lorenz, hệ số Gini, phương sai và hệ số biến thiên trong phân phối thu nhập… Các lýthuyết phân phối thu nhập cũng đã luận giải nguồn gốc của bất bình đẳng và sự nghèo đói trong xã hội hiện đại. Các lýthuyết phân phối thu nhập ban đầu của trường phái cổ điển hoặc tân cổ điển đều cố gắng giải thích sự chênh lệch giàu nghèo làdo quy luật tất yếu của thị trường cạnh tranh. Một số quan điểm khác đi tìm nguồn gốc sự phân hóa giàu nghèo từ quá trình tăng trưởng nhanh. 12 đ ểm về nguồn gố đó 1.1.3. Q è ủa Simon Smith Kuznets (1901- 19851) Nhàkinh tế học người Mỹ Simon Kuznets năm 1995 đưa ra mô hình nghiên cứu mang tính thực nghiệm xem xét giữa thu nhập vàtình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Môhình của Kuznets còn được biết đến như mô hình chữ U ngược (Inverted U). uznets đã dùng tỉ số giữa tỷ trọng thu nhập của nhóm 20% giàu nhất trong tổng dân số so với tỉ trọng thu nhập của 60% nghèo nhất làm thước đo bất bình đẳng (gọi làtỉ số Kuznets). GINI 1 0,8 0,6 0,4 0,2 Biểu đồ . Mô hình chữ U 0 GDP/người Theo Kuznets, một khi xãhội phát triển tới mức độ nhất định thìtình trạng bất bình đẳng sẽ giảm đi, lúc đó thu nhập vàphúc lợi có xu hướng được phân phối lại công bằng hơn. Ông đã nhấn mạnh bất bình đẳng xãhội làhệ quả của tăng trưởng kinh tế. Như vậy, theo Kutnetz, ở giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng kinh tế, sự phân hóa giàu nghèo diễn ra rất lớn. Tuy nhiên, khi tăng trưởng kinh tế đạt đến mức độ nhất định thìkhoảng cách giàu nghèo có xu hướng thu hẹp lại, lợi ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn. Tuy nhiên, mô hình này chưa làm rõ được những nguyên nhân cơ bản tạo ra sự thay đổi bất bình đẳng trong quátrình phát triển. Phạm vi khác biệt giữa cá nước về xu thế thay đổi khi họ sử dụng các chính sách khác nhau tác động đến tăng trưởng vàbất bình đẳng. 13 1.1.4. Q đ ểm về nguồn gố đó , è ủa Arthur Lewis (1915-1991) Trong tác phẩm “Lý thuyết về phát triển kinh tế” nhàkinh tế học người Mỹ này đã đưa ra các giải thích về mối quan hệ giữa nông nghiệp vàcông nghiệp trong quá trình tăng trưởng ở các nước đang và chậm phát triển, gọi là “mô hình hai khu vực cổ điển”. Môhình của ông trên một mức độ nhất định giải thích nguồn gốc của những hậu quả xãhội, của sự phân hóa giàu nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế [4, 90]. Đặc trưng chủ yếu của môhình này làphân chia nền kinh tế thành hai khu vực công nghiệp vànông nghiệp trong nền kinh tế nhị nguyê vànghiên cứu quátrình di chuyển lao động giữa hai khu vực. Khu vực nông nghiệp, ở mức độ tồn tại, có dư thừa lao động và lao động dư thừa này dần dần được chuyển sang khu vực công nghiệp. Sự phát triển của khu vực công nghiệp quyết định quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động dư thừa do khu vực nông nghiệp tạo nên, vàkhả năng đó lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp. Giả thuyết màArthur Lewis sử dụng là: trong thời gian đầu bất bình đẳng trong xãhội sẽ tăng lên đồng nghĩa với việc khoảng cách giàu nghèo tăng. Nhưng, sau đó khoảng cách đó cũng giảm bớt khi nền kinh tế tăng trưởng. Nguyên nhâ dẫn đến sự bất bình đẳng trong xãhội gia tăng vì hai lí do. Thứ nhất: Phần của cải của các nhà tư bản tăng lên bởi vì kích thước của khu vực hiện đại tăng lên. Thứ hai: Tiền công của công nhâ vẫn giữ nguyên ở mức tối thiểu mặc dùquy môsản công nghiệp được mở rộng. huynh hướng làm gia tăng bất bình đẳng trong xãhội sẽ giảm, khoảng cách giàu nghèo thu hẹp đi khi tất cả lao động dư thừa vào khu vực hiện đại làm việc, khi đó lao động trở thành yếu tố khan hiếm của nền sản xuất đòi hỏi phải tăng lương thực tế. Từ việc phân tích mô hình hai khu vực của Lewis, chúng ta thấy rằng ông đã giải quyết được mối quan hệ giữa công nghiệp vànông nghiệp trong quátrình thực hiện mục tiêu tăng trưởng vàphát triển kinh tế.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất