Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô tại thị trường trung quốc của công ty...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô tại thị trường trung quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp tân long

.PDF
51
103
122

Mô tả:

GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành khóa luận này em xin cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại Học Thƣơng Mại đã trang bị cho em đầy đủ kiến thức về chuyên môn và lý luận trong suốt 4 năm học tại trƣờng. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S. Nguyễn Thùy Dƣơng đã trực tiếp hƣớng dẫn, góp ý cho chúng em qua từng buổi thảo luận, trao đổi về các vấn đề liên quan tới đề tài mà chúng em làm luận văn. Nếu không có những lời hƣớng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài luận văn này của em rất khó có thể hoàn thiện đƣợc. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị nhân viên tại công ty Cổ Phần Hóa Chất Công Nghiệp Tân Long đã nhận em vào thực tập và hƣớng dẫn nhiệt tình cho em trong suốt quá trình em thực tập tại công ty. Mặc dù đã cố gắng song năng lực và thời gian hạn chế, bài khóa luận của em không tránh khỏi những sai sót, rất nhận đƣợc sự góp ý, bổ xung của các thầy cô, các bạn sinh viên để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Năm SVTH: Nguyễn Thị Năm i Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .........................................................................v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................1 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .............................................................1 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .........................................................................2 1.3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................3 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................3 1.5. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................3 1.7. Kết cấu khóa luận .............................................................................................4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU ........................................5 2.1 Lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu ...................................................5 2.1.1 Khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ...................................................5 2.1.2 Đặc điểm của kinh doanh nhập khẩu ..............................................................5 2.1.3 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu .............................................................6 2.1.3.1. Nhập khẩu uỷ thác. .........................................................................................6 2.1.3.2. Nhập khẩu tái xuất. ........................................................................................7 2.1.3.3. Nhập khẩu đổi hàng. ......................................................................................7 2.1.3.4. Nhập khẩu tự doanh. ......................................................................................7 2.1.3.5. Nhập khẩu liên doanh. ...................................................................................7 2.1.3.6. Một số hình thức khác. ...................................................................................8 2.1.4 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân ..........8 2.1.5 Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu .............................................9 2.2 Lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu .....................................................9 2.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ....................................................9 2.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ..................9 2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ...........................10 SVTH: Nguyễn Thị Năm ii Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ..................................13 2.2.4.1 Tăng doanh thu .............................................................................................13 2.2.4.2 Giảm chi phí ..................................................................................................13 2.2.4.3 Tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí .................................14 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ...........................................................................14 2.3.1. Các nhân tố khách quan ................................................................................14 2.3.2. các nhân tố chủ quan .....................................................................................16 2.3.2.1. nguồn nhân lực .............................................................................................16 2.3.2.2. Vốn kinh doanh ............................................................................................17 2.3.2.3. Trình độ quản lý ...........................................................................................17 2.4 Phân định nội dung nghiên cứu .......................................................................17 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU NGÔ TỪ TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TÂN LONG .............................................................................................18 3.1 Tổng quan về công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long...................18 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty ...................................................18 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh .......................................................................................19 3.1.3 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................20 3.1.4 Nhân lực ..........................................................................................................21 3.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật ....................................................................................21 3.1.6 Tài chính ..........................................................................................................22 3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long giai đoạn 2011-2014 .......................23 3.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long giai đoạn 2011-2014 .......24 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty từ thị trường TQ ..........24 3.3.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty từ thị trường Trung Quốc ..........................................................................................................................25 3.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long giai đoạn 2011-2014 .......31 SVTH: Nguyễn Thị Năm iii Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp 3.4.1 Thành tựu ........................................................................................................31 3.4.2 Tồn tại và hạn chế ...........................................................................................32 3.4.3 Nguyên nhân ...................................................................................................32 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU NGÔ TỪ THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TÂN LONG .............34 4.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu giai đoạn 20152020 ..........................................................................................................................34 4.1.1 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................34 4.1.2 Định hướng phát triển nhập khẩu ngô từ thị trường Trung Quốc của công ty…….. ......................................................................................................................35 4.2 Một giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long ................................36 4.2.1 Giải pháp từ phía công ty ................................................................................36 4.2 Một số kiến nghị đối với nhà nƣớc ..................................................................40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................43 SVTH: Nguyễn Thị Năm iv Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ bộ máy quản lý của Công ty....................................................20 Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long .......22 Bảng 3.2: Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu 2012-2014 ..................23 Hình 3.1 Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu 2012-2014 ...................23 Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc năm 20122014 ...........................................................................................................................24 Hình 3.2 Tăng trƣởng lợi nhuận nhập khẩu 2012-2014 ............................................25 Bảng 3.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ....................................................28 Bảng 3.5 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động ..........................................................30 SVTH: Nguyễn Thị Năm v Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT USD Đô La Mỹ VND Việt Nam Đồng CNY Nhân Dân Tệ GTGT Gía trị gia tăng NĐ-CP Nghị định- Chính phủ CSH Chủ sở hữu CIF Cost, Insurance and Freight LĐ Lao động TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn Nghđồng/ngƣời Nghìn đồng/ngƣời SVTH: Nguyễn Thị Năm vi Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Cây ngô là một trong ba cây ngũ cốc chính (lúa mỳ, lúa nƣớc và ngô) đƣợc trồng phổ biến rộng, có năng suất cao, có giá trị kinh tế lớn và chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống của con ngƣời. Ngô là cây lƣơng thực đã nuôi sống 1/3 số dân trên toàn thế giới. Bên cạnh giá trị làm lƣơng thực, ngô còn là nguồn thức ăn gia súc vô cùng quan trọng, 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp cho gia súc, gia cầm là từ ngô. Ở các nƣớc phát triển có nền chăn nuôi công nghiệp đã sử dụng 7090% sản lƣợng ngô cho chăn nuôi nhƣ Hungary 97%, Pháp 90%, Mỹ 89%... Ở nƣớc ta hiện nay, với dân số trên 86 triệu ngƣời và diện tích đất giành cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp …Trong khi đó nhu cầu về ngô phục vụ chế biến công nghiệp và nhu cầu về ngô thực phẩm ngày càng tăng cả về sản lƣợng và chất lƣợng. Hàng năm nƣớc ta vẫn phải nhập khẩu từ trên dƣới 1 triệu tấn ngô hạt để phục vụ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm.mặc dù chúng ta phải nhập khẩu một lƣợng lớn ngô để sản xuất thức ăn chăn nuôi nhƣng những cây trồng này vẫn chƣa đƣợc chính quyền địa phƣơng, nông dân coi trọng đúng mức. Nắm bắt đƣợc tình hình hiện tại và xu thế phát triển của ngành, Công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long đã và đang tích cực đầu tƣ vào hoạt động sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu, phụ gia,.. Trong đó, mũi nhọn và cũng là thế mạnh của Công ty là kinh doanh nhập khẩu mặt hàng ngô. Chính vì vậy, từ khi thành lập đến nay, công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long đã xây dựng đƣợc tên tuổi khá lớn mạnh trong việc cung cấp thức ăn chăn nuôi và đƣợc đƣợc các khách hàng đành giá rất cao về uy tín. Tuy nhiên những năm gần đây do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo theo nền tài chính tín dụng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, nhiều ngân hàng trên thế giới phá sản, ngân hàng trong nƣớc thắt chặt tín dụng, tỷ giá USD tăng cao điều đó đã tác động mạnh mẽ đến việc nhập khẩu ngô của công ty. Đồng thời tình hình dịch bệch diễn ra rất phức tạp. Sản lƣợng thức ăn chăn nuôi toàn ngành giảm sút, sự cạnh tranh của thị trƣờng rất nóng bỏng, tất cả điều đó đã tác động mạnh mẽ đến Công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long, một Công ty sản xuất khá mới mẻ và mức độ tài chính chƣa cao. Ngoài ra, Công tác tổ chức các hoạt động kinh doanh, hoạt SVTH: Nguyễn Thị Năm 1 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp động nhân sự, quản lý sản xuất của Công ty còn khá lỏng lẻo và còn nhỏ lẻ, chƣa có một chiến lƣợc phát triển dài hơn, nên hiệu quả kinh doanh hàng năm còn khá khiêm tốn. Xuất phát từ thực trạng trên, em tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô tại thị trƣờng Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long”. 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bài toán nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề mà bất cứ một Công ty nào cũng mong muốn giải đƣợc vì vậy mà không chỉ trên thế giới mà ở Việt Nam cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tại Việt Nam, không chỉ các có các chuyên đề, luận văn đại học mà còn có cả các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề này. Tại Trƣờng đại học Thƣơng Mại, có rất nhiều công trình nghiên cứu của sinh viên liên quan đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nhƣ sau: - Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tƣ (Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tam Minh, giáo viên hƣớng dẫn: ThS.Tạ Lợi, 2012) - Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ kĩ thuật Tân Long (Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ánh Tuyến, giáo viên hƣớng dẫn: ThS.Đoàn Nam Hải, 2010) - Đề tài: Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) BộThƣơng mại (Sinh viên thực hiện: Chu Huy Phƣơng, giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hà, 2003) - Đề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty TNHH Huy Linh (Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Mai Chinh, giáo viên hƣớng dẫn: Ths.Lê Thị Thu, 2010) - Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX) (Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Phƣơng, giáo viên hƣớng dẫn: ThS.Nguyễn Văn Tuấn, 2013) SVTH: Nguyễn Thị Năm 2 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp Các công trình nghiên cứu này chỉ nghiên cứu ở mức độ tổng quát mà chƣa đi sâu vào từng thị trƣờng và từng mặt hàng hay giải phải đƣa ra chƣa giải quyết tiệt để hay đi sâu vào những tồn tại bên trong doanh nhiệp. Đề tài nghiên cứu mà em thực hiện có một số khác biệt nhƣ sau: - Về mặt hàng: mặt hàng ngô từ thị trƣờng Trung Quốc chƣa có công trình nghiên cứu nào. - Về không gian: giai đoạn nghiên cứu từ năm 2011- 2014 - Về đối tƣợng nghiên cứu: nâng cao hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long. - Về chủ thể nghiên cứu: Công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long Đề tài mà em nghiên cứu không bị trùng lặp với các đề tài trƣớc đây, nó làm rõ đƣợc các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa cụ thể là mặt hàng ngô từ một thị trƣờng cụ thể là thị trƣờng Trung Quốc và các giải pháp đƣa ra giải quyết đƣợc vấn đề tồn đọng. 1.3. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. - Phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long để từ đó đƣa ra các đánh giá, nhận xét làm tiền đề đề xuất công ty giải quyết. 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long. 1.5. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: chỉ nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long, không nghiên cứu hoạt động đầu tƣ, hợp tác kinh doanh. - Về thời gian: từ 2011 đến nay và kế hoạch đến năm 2020 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh: Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở, qua đó xác định xu hƣớng biến động của chỉ tiêu cần SVTH: Nguyễn Thị Năm 3 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp phân tích. Tùy theo mục đích phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà ta có thể sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp nhƣ so sánh tuyệt đối, so sánh tƣơng đối. - Phƣơng pháp liên hệ: Để lƣợng hóa các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế. Có nhiều cách liên hệ nhƣ liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính, liên hệ phi tuyến…Bài viết này sử dụng phƣơng pháp liên hệ tuyến tính là liên hệ theo một hƣớng xác định giữa các chỉ tiêu. Chẳng hạn lợi nhuận có quan hệ cùng chiều với doanh thu, giá bán… có quan hệ ngƣợc chiều với chi phí. - Phƣơng pháp logic: tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học mang tính thực tiễn. - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Đây là những tài liệu sẵn có, tài liệu nội bộ của Công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long. Đồng thời em cũng thu thập dữ liệu ngoại vi thông qua internet, sách báo, tạp chí và các bài viết bài nghiên cứu liên quan đến đề tài. 1.7. Kết cấu khóa luận Nội dung luận văn bao gồm: Chƣơng 1: tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2: cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp. Chƣơng 3: phân tích thực trang hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long. Chƣơng 4: Định hƣớng phát triển và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngô từ Trung Quốc của công ty cổ phần hóa chất công nghiệp Tân Long. SVTH: Nguyễn Thị Năm 4 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU 2.1 Lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu 2.1.1 Khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng. Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nhập khẩu không chỉ là hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức bên trong và bên ngoài. Nhập khẩu là thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xu hƣớng liên kết toàn cầu và khu vực làm cho mức độ ảnh hƣởng, tác động của từng quốc gia đối với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng. Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức tạp hơn mua bán trong nƣớc: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thƣờng là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng nhƣ địa phƣơng. Nhƣ vậy kinh doanh nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ từ nƣớc ngoài theo quy tắc của thị trƣờng quốc tế nhằm phục vụ nhu cầu trong nƣớc hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Nhập khẩu thể hiện sự gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ở một giới hạn nhất định, nó còn quyết định đến sự sống còn của nền kinh tế đặc biệt là khi nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đang sống dƣới một mái nhà chung. 2.1.2 Đặc điểm của kinh doanh nhập khẩu So với các loại hình kinh doanh thƣơng mại khác, kinh doanh nhập khẩu hàng hóa có một số đặc điểm khác biệt sau : - Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là thực hiện nhập khẩu hàng hóa từ nƣớc ngoài để tiêu thụ tại thị trƣờng trong nƣớc. - Chủ thể tham gia kinh doanh nhập khẩu hàng hóa : theo nghị định số 57 của Chính phủ năm 1998, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia hoạt động nhập khẩu. SVTH: Nguyễn Thị Năm 5 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp - Chủng loại hàng hóa trong kinh doanh nhập khẩu chịu sự tác động của các chính sách Nhà nƣớc đối với nhập khẩu. Trong đó, có một số loại hàng hóa đƣợc khuyến khích nhập khẩu, ngƣợc lại một số hàng hóa khác lại bị cấm nhập khẩu hoặc bị quản lý bằng các chính sách thuế, hạn ngạch, giấy phép, chính sách quản lý tỷ giá… và danh mục hàng hóa nay thay đổi theo từng thời kỳ phát triển, tùy thuộc vào mục tiêu phát triển của thời kỳ đó. - Thị trƣờng của hoạt động kinh doanh nhập khẩu bao gồm thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Thị trƣờng quốc tế đóng vai trò thị trƣờng đầu vào của doanh nghiệp là đầu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hoạt động kinh doanh nhập khẩu, còn thị trƣờng trong nƣớc với vai trò thị trƣờng đầu ra là nơi tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu. Sản phẩm nhập khẩu phải đảm bảo yêu cầu của cả hai khu vực thị trƣờng trên về mặt giá cả, chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm…. - Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu đƣợc vận động theo phƣơng thức T – H – T’, trong đó, vốn T ban đầu vận động dƣới hình thức đồng ngoại tệ hoặc đồng bản tệ (chủ yếu là đồng ngoại tệ), còn doanh thu thu đƣợc T’ hình thành dƣới hình thức là đồng bản tệ. Kết quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu đƣợc xác định thông qua tỷ giá hối đoái hiện hành để so sánh T và T’. - Mục đích của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là lợi nhuận, đƣợc hình thành khi T’/Tỷ giá hối đoái >T. 2.1.3 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu 2.1.3.1. Nhập khẩu uỷ thác. Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh nghiệp trong nƣớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhƣng không có quyền tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thƣơng tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác đƣợc hƣởng phần trăm thù lao do hai bên thoả thuận gọi là phí uỷ thác. Trong hoạt động nhập khẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm cách giao dịch với bạn hàng nƣớc ngoài khi có tổn thất phát sinh. SVTH: Nguyễn Thị Năm 6 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp Khi nhận uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác) phải lập hai hợp đồng: + Một hợp đồng nua bán hàng hoá với nƣớc ngoại gọi là hợp đồng ngoại thƣơng. + Một hợp đồng giữa hai bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác đƣợc gọi là hợp đồng nội thƣơng. Khi tiến hàng nhận uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đƣợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đƣợc tính doanh số, không phải tính thuế giá trị gia tăng (VAT). 2.1.3.2. Nhập khẩu tái xuất. Là hoạt động nhập hàng nhƣng không phải để tiêu dùng trong nƣớc mà để xuất khẩu sang nƣớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Nhƣng hàng hoá nhập khẩu về này không đƣợc qua xử lý hay chế biến ở nƣớc tái xuất. Nhƣ vậy nhập tái xuất luôn thu hút cùng ba nƣớc tham gia là nƣớc nhập khẩu, nƣớc tái xuất và nƣớc xuất khẩu. 2.1.3.3. Nhập khẩu đổi hàng. Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lƣu. Nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán ở đây không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá. Mục đích ở đây không phải thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đƣợc hàng hoá, thu lãi từ hoạt động xuất khẩu. 2.1.3.4. Nhập khẩu tự doanh. Hoạt động nhập khẩu tự doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc, tính toán đầy đủ các chi phí, chính sách, luật pháp của quốc gia cũng nhƣ quốc tế. 2.1.3.5. Nhập khẩu liên doanh. Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các chủ trƣơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hƣớng có lợi nhất cho cả hai bên (các bên) cùng phân chia lỗ lãi tuỳ theo trách nhiệm của mỗi bên. SVTH: Nguyễn Thị Năm 7 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.6. Một số hình thức khác. + Tạm xuất tái nhập (qua gia công sửa chữa ở nƣớc ngoài). + Nhận nguyên vật liệu, giao sản phẩm gia công quốc tế. + Dịch vụ kiểm tra và chuyển giao công nghệ mới (thuê chuyên gia) 2.1.4 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thƣơng. Nhập khẩu tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nƣớc. Nhập khẩu là một nghiệp vụ của hoạt động ngoại thƣơng. Nó là việc mua hàng hoá và dịch vụ từ nƣớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc hoặc tái sản xuất trong nƣớc. Nhập khẩu thể hiện mối liên hệ không thể thiếu giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nƣớc không thể sản xuất đƣợc hoặc sản xuất không đáp ứng đƣợc nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nƣớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Trong điều kiện kinh tế nƣớc ta, vai trò quan trọng của nhập khẩu đƣợc thể hiện ở những khía cạnh sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH. - Bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định. - Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Ở đây nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa phải đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngƣời lao động. - Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này đƣợc thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hàng hoá xuất khẩu Việt Nam ra nƣớc ngoài, đặc biệt là các nƣớc nhập khẩu. - Nhập khẩu tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lƣợng, quy cách, cho phép thoả mãn hơn nhu cầu trong nƣớc. SVTH: Nguyễn Thị Năm 8 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp Để phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu cần phải: - Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào các hoạt động dƣới sự quản lý của nhà nƣớc. - Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động nhập khẩu, nghĩa là không chỉ chạy theo mục đích lợi nhuận mà bỏ qua mục đích kinh tế xã hội. - Đảm bảo nguyên tắc ngoại thƣơng và quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài. Trong hoạt động cần phải chú ý tạo uy tín và không chỉ với các nƣớc trong khu vực và với các nƣớc khác trên thế gới trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng, cùng có lợi. 2.1.5 Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu Hoạt động nhập khẩu là một quá trình bao gồm nhiều khâu phức tạp, có liên quan chặt chẽ tới nhau, đƣợc bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trƣờng và kết thúc là tiếp nhận và tiêu thụ hàng háo nhập khẩu. Để đạt đƣợc mục tiêu nhập khẩu là mua đúng hàng bao gồm: đúng về giá cả hàng hóa, đúng về qui cách phẩm chất, đúng khối lƣợng, đúng thời gian.. Thì nhiệm vụ của ngƣời giám sát nhập khẩu là vô cùng quan trọng đòi hỏi phải giám sát từ việc nghiên cứu thị trƣờng, mua hàng hóa gì, số lƣợng bao nhiêu, khi nào mua.. Trong khâu kiểm định và tiếp nhận hàng hóa phải kiểm tra xem hàng hóa có đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng không, tàu giao hàng có đúng tiến độ không. Trong từng nội dung phải nghiên cứu đầy đủ, kỹ lƣỡng và đặt chúng trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. 2.2 Lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 2.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhập khẩu và trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra với kết quả thu đƣợc ở mức cao nhất và chi phi bỏ ra là thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không chỉ phản ánh hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp và ngƣời lao động mà còn phản ánh những lợi ích mang lại cho xã hội và nền kinh tế. 2.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp vào hoạt động nhập khẩu một cách hiệu quả sao cho thu về mức lợi nhuận SVTH: Nguyễn Thị Năm 9 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Đây chính là vấn đề liên quan đến việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trên thị trƣờng ngày nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng diễn ra khốc liệt và gay gắt. Để đứng vững trên thị trƣờng thì các doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng hàng hóa, giảm chi phí nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Chỉ có nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thì doanh nghiệp mới tăng đƣợc lợi nhuận, tiết kiệm đƣợc chi phí, giúp cho doanh nghiệp có thêm nguồn lực để mở rộng sản xuất kinh doanh, quy mô ngày càng đƣợc mở rộng, nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng chính là nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, tức là doanh nghiệp có điều kiện để chăm sóc đến cuộc sống của ngƣời lao động hơn, cải thiện chế độ làm việc Nhập khẩu chính là hình thức nhằm thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, cung cấp cho họ những hàng hóa mà không sản xuất đƣợc ở trong nƣớc hoặc hàng hóa trong nƣớc không đáp ứng đủ yêu cầu. Chính vì vậy nâng cao hiệu quả nhập khẩu sẽ đem lại cho ngƣời tiêu dùng những hàng hóa tốt hơn, giá cả hợp lý hơn, đi cùng với nó là những dịch vụ tốt hơn. Đối với nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đóng một vai trò hết sức quan trọng, giúp nền kinh tế bù đắp đƣợc những sản phẩm, những hàng hóa đang còn thiếu hụt trong nƣớc giúp nền kinh tế phân bổ nguồn lực khan hiếm của mình một cách tiết kiệm, đúng mục đích và thu đƣợc hiệu quả cao. Tóm lại nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không chỉ đem lại lợi ích trƣớc mắt mà còn đem lại lợi ích lâu dài cho mỗi doanh nghiệp tham gia kinh doanh, cho ngƣời tiêu dùng và cho cả nền kinh tế, cả xã hội. 2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu : Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Về mặt lƣợng, lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu. SVTH: Nguyễn Thị Năm 10 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp - Công thức chung Trong đó : P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. R : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. C : Tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu. C = Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa + Chi phí lƣu thông, bán hàng + Thuế Tỷ suất lợi nhuận :  Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh : Dv V Trong đó : DV : tỷ suất lợi nhuận theo vốn. P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. V : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh lợi của vốn kinh doanh, nghĩa là số tiền lãi hay thu nhập thuần túy trên một đồng vốn.  Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu : Dr Trong đó : DR : Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. R : Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lƣợng lợi nhuận thu đƣợc từ một đồng doanh thu trong kỳ.  Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí : Dc Trong đó : DC : Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí. P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. C : Tổng chi phí cho hoat động kinh doanh nhập khẩu. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí cho biết một đồng chi phí đƣa vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu thì thu đƣợc bao nhiêu lợi nhuận thuần SVTH: Nguyễn Thị Năm 11 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp Doanh lợi nhập khẩu: Dn  R 100 Cn Trong đó : Dn : Doanh lợi nhập khẩu. R : Doanh thu bán hàng nhập khẩu. Cn : Tổng chi phí ngoại tệ nhập khẩu chuyển ra tiền Việt Nam theo tỷ giá của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng Việt Nam bá ra cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp nhận lại đƣợc bao nhiêu. Nếu Dn >100% : doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: DNK  RNK C NK Trong đó: :Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu. : Tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu tính bằng bản tệ (VND). : Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa tính bằng ngoại tệ nhập. Chỉ tiêu này cho biết số lƣợng bản tệ mà doanh nghiệp thu đƣợc khi bá ra một đồng ngoại tệ. Nếu tỷ suất ngoại tệ > tỷ giá hối đoái (do ngân hàng Nhà nƣớc quy định), việc sử dụng ngoại tệ vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp đƣợc coi là có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:  Hiệu suất sinh lợi của vốn : Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.  Tốc độ quay vòng vốn kinh doanh nhập khẩu : Tổng doanh thu thuần Số vòng quay vốn lƣu động = Vốn lƣu động bình quân sử dụng trong kỳ SVTH: Nguyễn Thị Năm 12 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp Số vòng quay vốn lƣu động cho biết vốn lƣu động quay đƣợc bao nhiêu vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngƣợc lại.  Kỳ luân chuyển bình quân vốn lƣu động : Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển bình quân vốn lƣu động = Số vòng quay của vốn lƣu động (Số ngày trong kỳ : nếu tính 1 năm là 360 ngày) Kỳ luân chuyển bình quân của vốn lƣu động là số ngày bình quân cần thiết để vốn lƣu động thực hiện đƣợc một vòng quay trong kỳ. Thời gian một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lƣu động càng lớn 2.2.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 2.2.4.1 Tăng doanh thu Tăng doanh thu chính là tìm cách đẩy mạnh đầu ra cho quy trình kinh doanh. Nói cách khác doanh nghiệp phải tìm ra biện pháp để tiêu thụ đƣợc nhiều hàng hóa hơn, hoặc bán đƣợc hàng hóa với giá cao hơn. Có nhiều biện pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng để tăng doanh thu nhƣ: - Làm tốt công tác Marketing để nắm bắt đúng nhu cầu của khách hàng, giúp nhiều khách hàng biết đến sản phẩm của mình hơn. - Kinh doanh các sản phẩm có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp hoặc cung cấp các dịch vụ sau bán hàng để thu hút khách hàng. - Mở rộng đoạn thị trƣờng mục tiêu của doanh nghiệp - v.v… 2.2.4.2 Giảm chi phí Việc giảm chi phí liên quan chủ yếu đến các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp cần tìm ra các biện pháp để loại bỏ những chi phí bất hợp lý hoặc tính toán để cắt giảm tối đa mức chi phí hiện tại. Cách này có thể giúp giá thành sản phẩm của doanh nghiệp thấp hơn trƣớc, thậm chí còn thấp hơn đối thủ cạnh tranh, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể bán đƣợc nhiều hàng hóa hơn hoặc thu về nhiều lợi nhuận hơn. Một số biện pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng: SVTH: Nguyễn Thị Năm 13 Lớp: K47E2 GVHD: Th.S Nguyễn Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp - Phân bổ lao động hợp lý - Đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn - v.v… 2.2.4.3 Tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí Nói chung doanh nghiệp thƣờng khó có thể giảm đầu vào mà không làm ảnh hƣởng đến giá trị đầu ra và ngƣợc lại. Trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp chỉ có thể tìm mọi biện pháp để tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Với sản phẩm tốt hơn, kênh phân phối hiệu quả hơn, trình độ lao động cao hơn...thì chi phí kinh doanh sẽ đƣợc sử dụng tiết kiệm hơn, sản phẩm có chất lƣợng tốt và giá thành hạ nên thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn. Từ những biện pháp có tính định hƣớng trên, các doanh nghiệp cần phải xem xét để tìm ra biện pháp cụ thể phù hợp với khả năng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Trong thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp và từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Dựa vào tính chất khách quan của các yếu tố, có thể chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu là : nhóm yếu tố khách quan và nhóm yếu tố chủ quan. 2.3.1. Các nhân tố khách quan Chế độ, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về nhập khẩu Đối với hoạt động nhập khẩu Nhà nƣớc luôn có những chính sách, luật lệ nghiêm ngặt đối với hàng hóa nhập khẩu và cách thức thực hiện hoạt động nhập khẩu. - Căn cứ vào luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 thì: + Khoản 1 điều 5 quy định: “sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chƣa chế bến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thƣờng của tổ chức, các nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu” thuộc đối tƣợng không chịu thuế GTGT. + Khoản 2 điều 8 quy định: “thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác” áp dụng thuế suất thuế GTGT là 5%. - Căn cứ vào nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của chính phủ quy SVTH: Nguyễn Thị Năm 14 Lớp: K47E2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan