Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phá...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc

.PDF
121
217
116

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI QUỐC VIỆT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI QUỐC VIỆT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH THIỆN ĐỨC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đại Quốc Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đinh Thiện Đức - Giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn đã tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, cán bộ nhân viên Agribank Yên Lạc đã tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến và động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đại Quốc Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ ..................................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 4 5. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......... 6 1.1. Cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng thƣơng mại ...................................... 6 1.1.1. Vai trò hộ sản xuất trong phát triển kinh tế ............................................ 6 1.1.2. Cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng thƣơng mại ................................. 11 1.1.3. Khái niệm tín dụng Ngân hàng ............................................................. 14 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất ............................................................................................... 14 1.2. Nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng thƣơng mại .......................................................................................... 19 1.2.1. Quan niệm về nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất ......................... 20 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất ..................... 21 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cho vay hộ sản xuất ................... 22 1.3. Kinh nghiệm của các ngân hàng thƣơng mại trong khu vực và bài học kinh nghiệm đối với cho vay hộ sản xuất .................................... 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây ........................................................................ 26 1.3.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng huyện Vĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh phúc ........ 27 1.3.3. Bài học kinh nghiệm của NHNo&PTNT huyện Yên Lạc .................... 28 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 31 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 32 2.1. Câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu .................................................................. 32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 32 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 32 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ................................................................. 33 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 33 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 34 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 38 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC ........................... 39 3.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Lạc........................................................... 39 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc .................................................................................... 39 3.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc...................................................................................... 40 3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Yên Lạc ............. 41 3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh .............................................................. 51 3.2. Thực trạng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc .................................................. 53 3.2.1. Về mạng lƣới cho vay hộ sản xuất ........................................................ 53 3.2.2. Các hình thức, phƣơng thức cho vay hộ sản xuất ................................. 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.3. Doanh số cho vay và doanh số cho vay hộ sản xuất ............................. 56 3.2.4. Doanh số thu nợ hộ sản xuất ................................................................. 58 3.2.5. Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất .................................................................... 60 3.2.6. Số hộ sản xuất đƣợc vay vốn và dƣ nợ bình quân trên một hộ ............. 61 3.2.7. Chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất ........................................................... 62 3.3. Đánh giá chung thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc .................................................................................... 65 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 65 3.3.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân ....................................................... 69 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 74 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC ...................................................................................... 75 4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc (2010-2020) ......................................................................................... 75 4.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội ........................................................ 75 4.1.2. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội ..................... 76 4.1.3. Định hƣớng phát triển chung của NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc.......................................... 77 4.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc ............................................................................................... 83 4.2.1. Tăng cƣờng truyền thông chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất ........... 83 4.2.2. Đa dạng phƣơng thức cho vay đối với hộ sản xuất............................... 84 4.2.3. Xác định mức lãi suất cho vay linh hoạt và hợp lý ............................... 86 4.2.4. Kết hợp cho vay và tƣ vấn đầu tƣ đối với hộ sản xuất.......................... 88 4.2.5. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ............................................................. 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 4.2.6. Kết hợp cho vay và bảo hiểm tiền vay .................................................. 91 4.2.7. Cơ cấu tăng tỷ trọng dƣ nợ hộ sản xuất trên tổng dƣ nợ của Ngân hàng ........................................................................................... 92 4.2.8. Tăng trƣởng tín dụng phải đi đôi với nâng cao chất lƣợng tín dụng............ 92 4.2.9. Tiếp tục đào tạo nâng cao và phát triển nguồn nhân lực ...................... 95 4.2.10. Mở rộng mạng lƣới, tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất .................. 98 4.2.11. Giải pháp tăng trƣởng nguồn vốn ....................................................... 98 4.2.12. Tăng cƣờng các biện pháp phối kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội ............... 101 4.3. Các kiến nghị.......................................................................................... 102 4.3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc, Chính phủ ................................................... 102 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................... 103 4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam ........................................................................................... 104 4.3.4. Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng ............................................... 104 KẾT LUẬN .................................................................................................. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 109 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CNH-HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hóa Cty TNHH Công ty TNHH Cty CP Công ty cổ phần CBVC Cán bộ viên chức DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân HTX Hợp tác xã NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NSNN Ngân sách Nhà nƣớc SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Yên Lạc qua các năm........ 42 Bảng 3.2. Tình hình dƣ nợ tín dụng phân theo kỳ hạn vay............................. 44 Bảng 3.3. Tình hình dƣ nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế ........................ 46 Bảng 3.4. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế ..................... 47 Bảng 3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013 ........................... 52 Bảng 3.6. Doanh số cho vay các thành phần kinh tế ...................................... 56 Bảng 3.7. Doanh số cho vay hộ sản xuất ........................................................ 57 Bảng 3.8. Doanh số thu nợ hộ sản xuất........................................................... 58 Bảng 3.9. Mức độ thu nợ hộ sản xuất ............................................................. 59 Bảng 3.10. Tình hình dƣ nợ hộ sản xuất ......................................................... 60 Bảng 3.11. Số hộ sản xuất đƣợc vay vốn và dƣ nợ bình quân trên hộ ........... 61 Bảng 3.12. Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất ................. 63 Bảng 3.13. Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất ............................................ 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Yên Lạc ................................. 41 Biểu đồ 3.1. Tình hình nguồn vốn huy động thay đổi qua các năm ............... 43 Biểu đồ 3.2. Phân loại nợ theo kỳ hạn ............................................................ 45 Biểu đồ 3.3. Cơ cấu dƣ nợ phân theo ngành kinh tế ....................................... 47 Biểu đồ 3.4. Cơ cấu dƣ nợ phân theo thành phần kinh tế ............................... 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hộ sản xuất đƣợc xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc Nhà nƣớc giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đƣợc phép kinh doanh trên một số lĩnh vực do Nhà nƣớc quy định. Nhƣ chúng ta đã biết, dân số nƣớc ta có khoảng 90 triệu dân (theo ƣớc tính của cục thống kê) trong đó gồm 80% và hơn 70% lao động sống ở nông thôn và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm hiện đại hoá nông thôn. Trong thực tế hộ sản xuất với kinh tế tự chủ đƣợc giao đất quản lý và sử dụng, đƣợc phép kinh doanh và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đa dạng các mặt hàng kinh doanh (trừ những mặt hàng Nhà nƣớc nghiêm cấm). Với sức lao động sẵn có trong mỗi gia đình hộ sản xuất, họ đƣợc phép kinh doanh, đƣợc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên diện tích họ đƣợc giao. Để thực hiện đƣợc những mục đích trên họ phải cần vốn để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, trồng những cây có giá trị cao, những con có giá trị lớn để tăng thêm thu nhập, tạo công ăn việc làm cho chính bản thân gia đình họ. Đồng thời đầu tƣ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. Do vậy, họ cần Ngân hàng thƣơng mại hỗ trợ về vốn để họ thực hiện những phƣơng án trồng trọt chăn nuôi hay kinh doanh dịch vụ ngay trên quê hƣơng họ. Thực hiện đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về cho vay vốn đáp ứng nhu cầu vốn đối với nông nghiệp - nông thôn. Ngân hàng thƣơng mại đã cho vay tới tận hộ sản xuất, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết để phát triển kinh tế. Xuất phát từ chức năng của Ngân hàng thƣơng mại là đi vay để cho vay cho nên vốn cho vay phải hoàn trả đúng hạn gốc + lãi. Có nhƣ vậy Ngân hàng mới đảm bảo sự hoạt động bình thƣờng. Đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn đối với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2 hộ sản xuất cũng nhƣ nền kinh tế. Vì vậy cần phải nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất, có nâng cao hiệu quả cho vay mới giúp hộ sản xuất có vốn để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả, tăng thêm thu nhập cho gia đình họ, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho chính bản thân gia đình họ. Phát huy đƣợc mọi nguồn lực ở nông thôn, từ đó khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, mở rộng và phát triển tiểu thủ công nghiệp đáp ứng và phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Quá trình đó, đòi hỏi hoạt động Ngân hàng cũng phải có bƣớc chuyển biến thích hợp, phát huy vai trò là đòn bẩy, là huyết mạch của nền kinh tế. Thực hiện đƣờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nƣớc, trong đó có kinh tế hộ gia đình - một trong những thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn, vị trí quan trọng và lâu dài đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Song một thực tế là thành phần kinh tế hộ gia đình chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng kinh tế của mình do thiếu vốn đầu tƣ. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc là chi nhánh thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam, nơi mà trong suốt 18 năm qua đã luôn sát cánh, “chia sẻ ngọt bùi” cùng bà con nông dân phát triển nông nghiệp, vì sự nghiệp xanh của đất nƣớc, với nhiều giải pháp đổi mới hoạt động. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, trong việc cho vay nói chung và cho vay hộ sản xuất nói riêng: Dƣ nợ cho vay những năm qua không ngừng tăng trƣởng, đặc biệt là năm 2012 khối lƣợng tín dụng tăng trƣởng lớn nhất từ trƣớc đến nay, chất lƣợng tín dụng không ngừng đƣợc nâng cao, đối tƣợng đầu tƣ theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP; QĐ 666 của Hội đồng quản trị NHNNo&PTNT Việt Nam, đầu tƣ vào các thành phần kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển của từng địa phƣơng góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá Nông nghiệp Nông thôn và xoá đói giảm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3 nghèo, đời sống nông dân ngày đƣợc nâng lên, bộ mặt Nông thôn mới ngày càng đƣợc khởi sắc. Trong những năm qua chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đã tổ chức thực hiện tốt chính sách tín dụng của Nhà nƣớc đối với kinh tế trên địa bàn huyện. Tín dụng hộ sản xuất đã trở thành hoạt động chính của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc (chiếm tỷ lệ trên 85%). Tuy vậy, vẫn chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có về vốn, lao động, tài nguyên của huyện, số hộ đầu tƣ vào sản xuất, chế biến sản phẩm còn quá ít ỏi, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún chƣa có các vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Đến nay Yên Lạc vẫn là một huyện nghèo, có rất nhiều nguyên nhân nhƣng một trong những nguyên nhân chính đó là công tác đầu tƣ tín dụng chƣa đƣợc hiệu quả, đối tƣợng còn hạn hẹp, hiệu quả còn thấp đặc biệt là đầu tƣ vốn trung, dài hạn nên chƣa khai thác đƣợc hết tiềm năng. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ tín dụng có ý nghĩa to lớn đến sự thành công của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc trong chiến lƣợc kinh doanh của mình. Nhận thức đƣợc vấn đề đó, Tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu thực tế, Tác giả thấy đã có một số luận văn nghiên cứu về “Nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất”. Tuy nhiên tại Chi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc chƣa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng, Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất. 2.2. Mục tiêu cụ thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4 - Nghiên cứu một số lý luận và thực tiễn về tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng. Kinh nghiệm cho vay hộ sản xuất của một số tỉnh, huyện bạn. - Phân tích thực trạng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Yên Lạc trong giai đoạn 2011 - 2013, từ đó tìm ra những nhân tố ảnh đến việc cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc. Từ đó, giúp ngân hàng phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nâng cao hiệu qủa cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng thƣơng mại nói chung và chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Lạc nói riêng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, cụ thể trong hoạt động cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc. 3.2.2. Phạm vi về không gian Nghiên cứu hoạt động kinh doanh, thực trạng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc thuộc NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2.3. Phạm vi về thời gian Luận văn sử dụng số liệu về hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ sản xuất của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013 và đƣa ra nhận định, giải pháp cho đến năm 2015. 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn Tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác cho vay hộ sản xuất, vai trò của nó đối với hoạt động Ngân hàng, các nhân tố ảnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 5 hƣởng đến công tác cho vay hộ sản xuất trong ngân hàng, tổng kết những bài học kinh nghiệm trong công tác cho vay hộ sản xuất. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng và cho vay hộ sản xuất, đồng thời tìm ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,… luận văn có kết cấu gồm 04 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả cho vay hộ sản xuất trong ngân hàng thƣơng mại. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc. Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Vai trò hộ sản xuất trong phát triển kinh tế * Khái niệm hộ sản xuất Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc Nhà nƣớc giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đƣợc phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do Nhà nƣớc quy định. Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó. Những hộ gia đình mà đất ở đƣợc giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó. Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộ có thể uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ dân sự. Giao dịch dân sự do ngƣời đại diện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của cả hộ sản xuất.Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạo lập nên hoặc đƣợc tặng cho chung và các tài sản khác mà các thành viên thoả thuận là tài sản chung của hộ. Quyền sử dụng đất hợp pháp của hộ cũng là tài sản chung của hộ sản xuất. Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do ngƣời đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuất. Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7 không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ, thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình. Nhƣ vậy, hộ sản xuất là một lực lƣợng sản xuất to lớn ở nông thôn. Hộ sản xuất trong nhiều ngành nghề hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề mới trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nƣớc ta trong thời gian qua. * Đặc điểm hộ sản xuất Ở Việt Nam hiện nay, trên 80% dân số sinh sống ở nông thôn và đại bộ phận còn sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc. Trong điều kiện đó, hộ là đơn vị kinh tế cơ sở mà chính ở đó diễn ra quá trình phân công tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng. Hộ đƣợc hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa phƣơng mà hộ hình thành một kiểu cách sản xuất, cách tổ chức riêng trong phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộ quan hệ với nhau hoàn toàn theo cấp vị, có cùng sở hữu kinh tế. Trong mô hình sản xuất chủ hộ cũng là ngƣời lao động trực tiếp, làm việc có trách nhiệm và hoàn toàn tự giác. Sản xuất của hộ khá ổn định, vốn luân chuyển chậm so với các ngành khác. Đối tƣợng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất thƣờng là thấp, vốn đầu tƣ có thể rải đều trong quá trình sản xuất của hộ mang tính thời vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi hoặc tiến hành các ngành nghề khác lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển toàn diện. Trình độ sản xuất của hộ ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất thủ công, máy móc có chăng cũng còn ít, giản đơn, tổ chức sản xuất mang tính tự phát, quy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 8 mô nhỏ không đƣợc đào tạo bài bản. Hộ sản xuất hiện nay nói chung vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh theo tính chất truyền thống, thái độ lao động thƣờng bị chi phối bởi tình cảm đạo đức gia đình và nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê.Từ những đặc điểm trên ta thấy kinh tế hộ rất dễ chuyển đổi hoặc mở rộng cơ cấu vì chi phí bỏ ra ít, trình độ khoa học kỹ thuật thấp. Quy mô sản xuất của hộ thƣờng nhỏ, hộ có sức lao động, có các điều kiện về đất đai, mặt nƣớc nhƣng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức về thị trƣờng nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về cơ chế chính sách, về vốn thì kinh tế hộ không thể chuyển sang sản xuất hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế thị trƣờng. * Vai trò hộ sản xuất trong phát triển kinh tế Một là: Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá. Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tiên là kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình. Tiếp theo là giai đoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mô lớn, đó là nền kinh tế hoạt động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ. Bƣớc chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình là một giai đoạn lịch sử mà nếu chƣa trải qua thì khó có thể phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn, giải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém phát triển. Hai là: Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn. Việc làm là một trong những vấn đề cấp bách đối với toàn xã hội nói chung và đặc biệt là nông thôn hiện nay. Nƣớc ta có trên 70% dân số sống ở nông thôn. Với một đội ngũ lao động dồi dào, kinh tế quốc doanh đã đƣợc Nhà nƣớc chú trọng mở rộng, song mới chỉ giải quyết đƣợc việc làm cho một Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 9 số lƣợng lao động nhỏ. Lao động thủ công và lao động nông nhàn còn nhiều. Việc sử dụng khai thác số lao động này là vấn đề cốt lõi cần đƣợc quan tâm giải quyết. Từ khi đƣợc công nhận hộ gia đình là 1 đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời với việc Nhà nƣớc giao đất, giao rừng cho nông - lâm nghiệp, đồng muối trong diêm nghiệp, ngƣ cụ trong ngƣ nghiệp và việc cổ phần hoá trong doanh nghiệp, hợp tác xã đã làm cơ sở cho mỗi hộ gia đình sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất nguồn lao động sẵn có của mình. Đồng thời chính sách này đã tạo đà cho một số hộ sản xuất, kinh doanh trong nông thôn tự vƣơn lên mở rộng sản xuất thành các mô hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác xã thu hút sức lao động, tạo công ăn việc làm cho lực lƣợng lao động dƣ thừa ở nông thôn. Ba là: Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trƣờng thúc đẩy sản xuất hàng hoá. Ngày nay, hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự tự do cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất phải quyết định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? để trực tiếp quan hệ với thị trƣờng. Để đạt đƣợc điều này các hộ sản xuất đều phải không ngừng nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích cầu, từ đó mở rộng sản xuất đồng thời đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất có thể dễ dàng đáp ứng đƣợc những thay đổi của nhu cầu thị trƣờng mà không sợ ảnh hƣởng đến tốn kém về mặt chi phí. Thêm vào đó lại đƣợc Đảng và Nhà nƣớc có các chính sách khuyến khích tạo điều kiện để hộ sản xuất phát triển. Nhƣ vậy với khả năng nhạy bén trƣớc nhu cầu thị trƣờng, hộ sản xuất đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao hơn. Từ sự phân tích trên ta thấy kinh tế hộ là thành phần kinh tế không thể thiếu đƣợc trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá xây dựng đất nƣớc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan