Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố mỹ tho,...

Tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang

.PDF
150
111
134

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ N H TẾ H U Ế DƯƠNG TRỌNG NHÂN KI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, Ọ C CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ MỸ THO, Ư Ờ N G Đ ẠI H TỈNH TIỀN GIANG TR LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ H U Ế DƯƠNG TRỌNG NHÂN TẾ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, N H CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ MỸ THO, H Ọ C KI TỈNH TIỀN GIANG MÃ SỐ: 8 31 01 10 Ư Ờ N G Đ ẠI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ TR LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN KHOA CƯƠNG HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phan Khoa Cương. Những kết quả nghiên cứu hoặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn rõ ràng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. H U Ế Tác giả TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ Dương Trọng Nhân i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả luận văn đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên của các tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, xin được nói lên những lời tri ân, biết ơn sâu sắc của tác giả luận văn đến: Quý lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế; Phòng đào tạo sau đại học Đại học Kinh tế Huế và Đại học Tiền Giang đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong U Ế suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. H Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng đến TS Phan Khoa TẾ Cương - Người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong N H suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Thường Trực Thành ủy, UBND Thành phố, Ban tổ chức Thành ủy, Phòng KI Nội vụ và các ngành chuyên môn thành phố Mỹ Tho đã luôn giúp đỡ, động viên và Ọ C tạo những điều kiện thuận lợi trong học tập và nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành H chương trình cao học Quản lý kinh tế. ẠI Và cuối cùng là Cán bộ công chức và người dân ở các địa phương xã Thới Đ Sơn, phường 4, phường 5 đã cung cấp những số liệu quý báu, những thông tin cần G thiết, kinh nghiệm thực tiễn trong công tác giúp tác giả hoàn thành luận văn này. N Xin chân thành cảm ơn! Ư Ờ Tiền Giang, 30 tháng 10 năm 2018 TR TÁC GIẢ Dương Trọng Nhân ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: DƯƠNG TRỌNG NHÂN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8 310 110 Niên khóa: 2016- 2018 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ PHAN KHOA CƯƠNG Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG. 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu U Ế - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá thực trạng chất H lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, luận văn đề xuất một số TẾ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. N H - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở thành KI phố Mỹ Tho, bao gồm cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn. Ọ C 2. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng - Phương pháp mô tả thống kê. H - Phương pháp phân tích kinh tế. ẠI - Phương pháp so sánh, tổng hợp. Đ Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến N G của các chuyên gia để thu thập thêm thông tin làm căn cứ cho việc đề xuất giải pháp. Ờ 3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận Ư Qua phân tích, đánh giá đề tài luận văn đã giải quyết những vấn đề sau: TR Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề chất lượng CBCC cấp xã, phường. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2017. Ba là, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CB Cán bộ CC Công chức CBCC Cán bộ công chức CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế Chữ viết tắt iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ ....................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv MỤC LỤC...................................................................................................................v DANH MỤC BẢNG................................................................................................. ix DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi Ế Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1 U 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................1 H 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 TẾ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2 N H 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 5. Kết cấu luận văn......................................................................................................4 KI Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................5 Ọ C Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, H CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC CẤP XÃ, PHƯỜNG ....................................................5 ẠI 1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm và chất lượng của đội ngũ CBCC cấp xã, phường 5 Đ 1.1.1. Một số khái niệm...............................................................................................5 G 1.1.2. Phân loại cán bộ, công chức..............................................................................6 N 1.1.3. Vai trò, đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ...................8 Ờ 1.1.4. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ..................................11 Ư 1.2. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ......11 TR 1.2.1. Sự hợp lý về cơ cấu đội ngũ............................................................................11 1.2.2. Nâng cao thể lực..............................................................................................12 1.2.3. Nâng cao trí lực ...............................................................................................13 1.2.4. Nâng cao tâm lực.............................................................................................16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường.................................................................................................................18 1.3.1. Nhân tố khách quan.........................................................................................18 1.3.2. Nhân tố chủ quan ............................................................................................19 v 1.4. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm ...........................................................21 1.4.1 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở một số địa phương ....................................................................................21 1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm cho thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang...........23 TÓM TẮT CHƯƠNG 1............................................................................................23 Chương 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG .................25 Ế 2.1. Khái quát chung về thành phố Mỹ Tho – Tỉnh Tiền Giang...............................25 U 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội của thành phố ........................25 H 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên .........................................................................................25 TẾ 2.1.1.2 Về văn hoá-xã hội .........................................................................................26 N H 2.1.1.3 Về Kinh tế…………..……...………………………………………………27 KI 2.1.1.4 Nguồn nhân lực .............................................................................................28 2.1.2. Giới thiệu bộ máy tổ chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho ...................28 Ọ C 2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố H Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang ........................................................................................30 ẠI 2.2.1. Công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã, phường ...............30 Đ 2.2.2. Công tác tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã, phường................................31 G 2.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, phường ...................33 N 2.2.4. Công tác sử dụng cán bộ, công chức cấp xã, phường .....................................35 Ư Ờ 2.2.5. Công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã, phường ....................................36 TR 2.2.6. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, phường trên địa bàn nghiên cứu................................................................................37 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho...............................................................................47 2.4. Kết quả khảo sát ý kiến của các đối tượng liên quan về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho.................................................48 2.4.1. Kết quả khảo sát ý kiến CBCC cấp xã, phường..............................................48 2.4.2. Ý kiến đánh giá của người dân đối với CBCC cấp xã, phường nghiên cứu...62 2.5. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho. ....................................................................................................66 vi 2.5.1. Những mặt mạnh.............................................................................................66 2.5.2. Một số tồn tại ..................................................................................................68 2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại ......................................................................69 TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................70 Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG.....71 3.1. Yêu cầu và mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho ....................................................................................71 Ế 3.1.1, Yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở U thành phố Mỹ Tho trong giai đoạn hiện nay .............................................................71 H 3.1.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở TẾ thành phố Mỹ Tho .....................................................................................................71 N H 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang .........................................................................72 KI 3.2.1 Đổi mới phương thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã, phường .........72 Ọ C 3.2.2 Nâng cao ý thức tự học của đội ngũ CBCC cấp xã, phường ...........................73 H 3.1.3 Cải thiện thu nhập, chăm lo đời sống vật chất và các chế độ phúc lợi khác cho ẠI đội ngũ CBCC xã, phường ........................................................................................74 Đ 3.1.4. Cải cách công tác đánh giá CBCC ..................................................................76 G 3.1.5. Phát huy vai trò giám sát của nhân dân và đổi mới nâng cao hiệu quả công tác N kiểm tra, giám sát đối với CBCC xã, phường. ..........................................................78 Ờ 3.1.6 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc ..........................................79 TR Ư 3.17 Tổ chức thi tuyển một số chức danh CBCC cấp xã, phường………………...79 TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................80 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................82 1. Kết luận .................................................................................................................82 2. Kiến nghị ...............................................................................................................82 2.1 Đối Trung ương...................................................................................................82 2.2 Đối với tỉnh Tiền Giang và thành phố Mỹ Tho ..................................................83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................85 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN vii NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỮA LUẬN VĂN TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN viii DANH MỤC BẢNG Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015-2017......27 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế của Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015-2017 .........................28 Bảng 2.3: Tình hình cán bộ, công chức cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho năm 2017 .............................................................................................................29 Bảng 2.4: Kết quả tuyển dụng công chức cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015- 2017...........................................................................................32 Bảng 2.5: Số lượng Cán bộ, công chức cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho được đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2015-2017 ...................................................34 Bảng 2.6: Kết quả đánh giá, xếp loại Cán bộ, công chức cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015- 2017.............................................................37 Bảng 2.7: Số lượng Cán bộ, công chức cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015- 2017...........................................................................................38 Bảng 2.8: Cơ cấu độ tuổi và giới tính của đội ngũ Cán bộ, công chức cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015- 2017.......................................39 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu về thể lực của đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho năm 2017......................................................................................40 Bảng 2.10: Phân loại sức khỏe của đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở Thành phố Mỹ Tho năm 2017 ...............................................................................41 Bảng 2.11: Trình độ văn hóa của đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015- 2017...........................................................................42 Bảng 2.12: Trình độ Chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015- 2017 ....................................................43 Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế Bảng 2.1: Trình độ Lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho giai đoạn 2015- 2017.............................................................44 Bảng 2.14: Trình độ Ngoại ngữ, Tin học của đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở Tp Mỹ Tho - năm 2017.............................................................................45 Bảng 2.15: Thống kế số lượng CBCC tham gia khảo sát ý kiến ...........................48 Bảng 2.16: Trình độ văn hóa, chuyên môn của đội ngũ CBCC ở các xã, phường nghiên cứu ...........................................................................................49 Bảng 2.17: Trình độ Chính trị, kiến thức QLNN của đội ngũ CBCC ở các xã, phường nghiên cứu..............................................................................50 TR Bảng 2.13: ix Trình độ Ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBCC ở các xã, phường nghiên cứu .......................................................................................................51 Bảng 2.19: Kiểm định sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của CBCC ..................52 Bảng 2.20: Đánh giá mức độ hài lòng đối với vị trí công tác của CBCC .............53 Bảng 2.21: Kiểm định sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của CBCC ..................54 Bảng 2.22: Đánh giá mức độ hài lòng đối với quyền lợi và chính sách đãi ngộ của CBCC ..................................................................................................55 Bảng 2.23: Kiểm định sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của CBCC ..................56 Bảng 2.24: Đánh giá mức độ hài lòng đối với chính sách quản lý, sử dụng của CBCC57 Bảng 2.25: Đánh giá về khối lượng công việc hiện tại của CBCC .......................58 Bảng 2.26: Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của CBCC ...............................59 Bảng 2.27: Thống kê mô tả tầng suất thông tin liên quan đến người dân tham gia đánh giá ...............................................................................................61 Bảng 2.28: Đánh giá của người dân về phong cách phục vụ và ý thức trách nhiệm đối với công việc của CBCC...............................................................62 Bảng 2.29: Đánh giá của người dân về kết quả giải quyết công việc của CBCC .63 Bảng 2.30: Đánh giá của người dân về năng lực chuyên môn của CBCC ............64 TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế Bảng 2.18: x DANH MỤC HÌNH Bản đồ hành chính Thành phố Mỹ Tho ..............................................26 TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế Hình 2.1: xi Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) chính quyền cấp xã, phường là lực lượng nòng cốt trong tổ chức, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư và khai thác tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế- xã hội. Xây dựng đội ngũ CBCC có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan Ế liêu, tham nhũng, lãng phí, tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, U nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có H tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa TẾ học, tôn trọng tập thể gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách N H nhiệm. Đội ngũ cán bộ phải đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và KI cơ cấu hợp lý là mục tiêu chung của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong hệ thống hành chính nước ta, chính quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là chính Ọ C quyền cấp thấp nhất trong hệ thống chính quyền 4 cấp hoàn chỉnh: Trung ương, H tỉnh, huyện, xã. Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất là cầu nối trực ẠI tiếp giữa hệ thống chính quyền cấp trên với nhân dân, hàng ngày tiếp xúc, nắm bắt Đ và phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân. G Đối với thành phố Mỹ Tho là thành phố loại I trực thuộc tỉnh Tiền Giang với Ờ N vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỷ thuật của tỉnh. Để phát huy Ư tốt vai trò đó, đòi hỏi thành phố Mỹ Tho phải có đội ngũ nhân lực chất lượng, đáp TR ứng các yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế và sự vận động, phát triển không ngừng của xã hội, đặc biệt là đảm bảo chất lượng đội ngũ CBCC, bởi họ là những người đi đầu, những người giữ vai trò quyết định trong việc quán triệt, tổ chức thực hiện mọi quyết định của các cấp lãnh đạo và hiện thực hóa sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội ở các cấp cơ sở. Trong những năm qua, đội ngũ CBCC ở thành phố Mỹ Tho luôn được kiện toàn, chất lượng đội ngũ được nâng lên rõ rệt phần nào đã đáp ứng được những đòi hỏi của thời kỳ hội nhập, phát triển kinh tế.Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho còn một số hạn chế như: Một bộ phận CBCC chưa đáp 1 ứng được yêu cầu của công việc, việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tiển công việc của đội ngũ CBCC chưa mang lại hiệu quả cao; chưa thu hút được CBCC có trình độ cao về công tác tại xã, phường. Điều đó càng bộc lộ rõ trong thực hiện chương trình cải cách hành chính quốc gia, xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.Từ thực tiễn đó và nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nên tác giả đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ. U Ế 2. Mục tiêu nghiên cứu H 2.1. Mục tiêu chung TẾ Trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp N H xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. KI 2.2. Mục tiêu cụ thể Ọ C - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề chất lượng H CBCC cấp xã, phường. ẠI - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở Đ thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; G - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, Ờ N phường ở thành phố Mỹ Tho trong thời gian tới. Ư 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu TR 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, bao gồm: Cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn (trừ Trưởng công an do tất cả các xã, phường trên địa bàn Thành phố được bố trí công an chính quy). 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Tại địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. - Phạm vi về thời gian: Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, phường giai đoạn 2015 - 2017; đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. 2 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ 2 nguồn thứ cấp và sơ cấp. - Dữ liệu thứ cấp: được thu thập thông qua Niên giám thống kê thành phố Mỹ Tho, các báo cáo tổng kết của Ủy ban nhân dân (UBND) các phường, xã trên địa bàn và của các phòng ban thuộc Thành ủy và UBND thành phố Mỹ Tho trong giai đoạn 2015 – 2017. Ngoài ra, dữ liệu còn thu thập thông qua việc tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như các báo cáo luận văn giáo U Ế trình, tạp chí, website… H - Dữ liệu sơ cấp: được thu thập trên cơ sở khảo sát ý kiến của 02 đối tượng TẾ liên quan đến vấn đề nghiên cứu là: CBCC xã, phường và người dân trên địa bàn thông qua Phiếu khảo sát được thiết kế sẵn. Do trong nghiên cứu này chủ yếu sử N H dụng công cụ thống kê mô tả để phân tích kết quả khảo sát ý kiến, nên số lượng KI mẫu khảo sát đối với mỗi đối tượng được xác định cụ thể như sau: Ọ C + Khảo sát ý kiến 30 cán bộ (CB) và 38 công chức (CC) cấp xã, phường ở 03 xã, phường đại diện trên địa bàn thành phố Mỹ Tho (bao gồm: xã Thới Sơn, phường H 4 và phường 5) với mục đích để lấy ý kiến đánh giá của họ về sự hài lòng đối với ẠI công việc (trên các phương diện như chế độ chính sách, công tác đào tạo, bồi Đ dưỡng, bố trí công việc…) N G + Khảo sát ý kiến 120 người dân sống trên địa bàn 03 xã, phường nêu trên Ờ (mỗi xã, phường 40 người dân), để lấy ý kiến đánh giá của họ về quy trình giải quyết Ư công việc, cũng như thái độ, năng lực phục vụ… của đội ngũ CBCC xã, phường. TR 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả thực trạng về chất lượng CBCC cấp xã, phường theo các chỉ tiêu nghiên cứu; Phương pháp phân tích kinh tế để phân tích, đánh giá thực trạng và tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng CBCC cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho; Phương pháp so sánh, tổng hợp để so sánh đánh giá sự biến động giữa các chỉ tiêu theo thời gian. Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến của các chuyên gia để thu thập thêm thông tin làm căn cứ cho việc đề xuất giải pháp. 3 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận-kiến nghị, Nội dung nghiên cứu của luận văn được kết cấu gồm 3 chương, cụ thể như sau: + Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ công chức nhà nước cấp xã, phường. + Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. + Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế xã, phường ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. 4 Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC CẤP XÃ, PHƯỜNG 1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm và chất lượng của đội ngũ CBCC cấp xã, phường 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Cán bộ và cán bộ cấp xã Ế *Cán bộ: U Theo Luật Cán bộ, công chức ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 ( Luật H CBCC – 2008) quy định: “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, TẾ bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản N H Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, thị xã, thành phố thuộc KI tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Ọ C nhà nước.”[30] H * Cán bộ cấp xã: ẠI Theo Luật CBCC - 2008 Cán bộ cấp xã được hiểu là: Cán bộ xã, phường, thị Đ trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ G theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND), Bí N thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội. Cán bộ cấp xã Ư Ờ có các chức vụ sau đây: TR - Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam) - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam 5 1.1.1.2. Công chức và công chức cấp xã * Công chức: Theo Luật CBCC - 2008 thì công chức được hiểu là:“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ U Ế máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, H Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công TẾ lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong N H bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.[30] KI * Công chức cấp xã: Theo Luật CBCC- 2008 Công chức cấp xã được hiểu Ọ C là: Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh H chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng Đ chức danh sau đây: ẠI lương từ ngân sách nhà nước. Công chức cấp xã do cấp huyện quản lý và có các G - Trưởng Công an Ờ N - Chỉ huy trưởng Quân sự Ư - Văn phòng - thống kê TR - Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã) - Tài chính - kế toán - Tư pháp - hộ tịch - Văn hóa - xã hội 1.1.2. Phân loại cán bộ, công chức 1.1.2.1. Phân loại cán bộ Tùy góc độ và mục tiêu xem xét có thể phân loại đội ngũ CB thành các nhóm khác nhau: 6 Xét về loại hình có thể phân thành: CB đảng, đoàn thể; CB nhà nước; CB kinh tế và quản lý kinh tế; CB khoa học, kỹ thuật. Xét theo tính chất và chức năng, nhiệm vụ có thể phân thành: nhóm lãnh đạo, quản lý; nhóm chuyên gia; nhóm công chức, viên chức. + Nhóm CB lãnh đạo, quản lý: bao gồm những người giữ chức vụ và trách nhiệm điều hành trong một cơ quan, tổ chức, đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của tổ chức, có vai trò quyết định và định hướng điều khiển hoạt động của cả bộ máy... Thông thường, CB lãnh đạo và CB quản lý được hiểu tương đồng, vì CB U Ế lãnh đạo, quản lý phải là người giỏi nghiệp vụ chuyên môn, có đủ năng lực và phẩm H chất để định hướng, điều khiển, chỉ huy, phải có khả năng tổ chức công việc và TẾ đoàn kết tập thể. Tuy nhiên, khái niệm lãnh đạo và khái niệm quản lý không hoàn N H toàn đồng nhất với nhau, vì lãnh đạo thường dùng để chỉ khả năng định hướng, xác định mục đích lâu dài và khả năng lôi cuốn, thúc đẩy mọi người, thường được gắn KI liền với việc thiết lập đường lối, chính sách. Còn “quản lý” dùng để chỉ khả năng tổ Ọ C chức, xác định mục tiêu cụ thể để thi hành các đường lối chính sách ấy. H + Nhóm chuyên gia: gồm những người giỏi một nghề, một ngành, có trình độ ẠI lý thuyết cao và năng lực hành động thực tiễn, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, giải Đ quyết một vấn đề lý luận hay thực hành. Đây là nhóm nhân lực bậc cao của xã hội, G có vai trò như một bộ phận, mũi nhọn của sự phát triển. Ờ N + Nhóm công chức: bao gồm những người được tuyển dụng để trực tiếp thực thi Ư các công việc hàng ngày của cơ quan, tổ chức, được hưởng lương theo ngạch, bậc, TR trình độ và chức vụ. Đây là nhóm có số lượng đông đảo trong toàn bộ đội ngũ CBCC. 1.1.2.2. Phân loại công chức * Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm CC được phân loại như sau: - Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương; - Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương; - Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương; 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan