Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Mỹ thuật chùa khmer ở nam bộ...

Tài liệu Mỹ thuật chùa khmer ở nam bộ

.PDF
252
57
142

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Huỳnh Thanh Trang MỸ THUẬT CHÙA KHMER Ở NAM BỘ Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Người hướng dẫn khoa học GS. TS. Nguyễn Xuân Tiên TS. Đinh Văn Hạnh Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Mỹ thuật chùa Khmer ở Nam Bộ là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các tƣ liệu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực; kết quả nghiên cứu của luận án chƣa đƣợc công bố trong bất kì công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Huỳnh Thanh Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN......................................................13 1 1 T ng quan t nh h nh nghiên cứu ........................................................................13 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về các nh vực có iên quan đến ch a Khmer ........................................................................................................................13 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về mỹ thuật ch a hmer ............................18 1 2 Cơ sở lý luận ......................................................................................................21 1.2.1. Các khái niệm ..................................................................................................21 1.2.2. Các quan điểm và lý thuyết nghiên cứu ..........................................................25 1.3. Khái quát về đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................32 1.3.1. Lịch sử hình thành và vai trò của ngôi ch a trong đời sống tinh thần của người Khmer ở Nam bộ .............................................................................................32 1.3.2. Một số ngôi chùa Khmer tiêu biểu ở Nam Bộ .................................................44 Tiểu kết ......................................................................................................................54 Chƣơng 2. C C THÀNH T M THUẬT CH A KHMER Ở NAM BỘ ............56 2 1 Kiến tr c ch a Khmer ........................................................................................56 2.1.1. Bố cục tổng thể ................................................................................................56 2.1.2. iến tr c nhà tăng 2.1.3. iến tr c ch nh điện à ................................................................................57 r ihear ...................................................................58 2.1.4. iến tr c các h ng mục phụ tr ......................................................................62 iến tr c cổng ch a và tường rào: ...........................................................................62 iến tr c cột cờ: ........................................................................................................66 2 2 Trang tr ch a Khmer .........................................................................................69 2.2.1. rang tr ngo i thất .........................................................................................70 2.2.2. rang tr nội thất .............................................................................................79 2 3 Nghệ thuật điêu khắc ch a Khmer .....................................................................84 2.3.1. Các chất iệu sử dụng trong điêu h c ch a hmer Nam bộ .........................84 iii 2.3.2. Các thể o i trong điêu h c ch a hmer Nam bộ ........................................85 Tiểu kết ....................................................................................................................103 Chƣơng 3. ĐẶC TRƢNG VÀ GI TRỊ M THUẬT CH A KHMER Ở NAM BỘ 104 3 1 Đặc trƣng mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ .....................................................104 3.1.1. Những đặc trưng chung ................................................................................104 3.1.2. Đặc trưng qua mối quan hệ giữa kiến tr c - trang tr nội, ngo i thất và điêu kh c .........................................................................................................................111 3.2. Giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở Nam Bộ ..........................................................116 3.2.1. Chùa à quần thể kiến tr c đẹp, có giá trị thẩm mỹ cao ...............................117 3.2.2. Mỹ thuật chùa Khmer Nam bộ ảnh hưởng tới sáng t o của nghệ s và góp phần đa d ng hóa nền mỹ thuật hiện đ i Việt Nam ................................................119 3.2.3. ảo t n và phát huy giá trị mỹ thuật t o hình chùa Khmer ở Nam bộ .........123 Tiểu kết ....................................................................................................................136 KẾT LUẬN .............................................................................................................138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B ....................143 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................144 PHỤ LỤC ................................................................................................................162 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTQG Ch nh trị quốc gia d. dịch ĐHQG Đại học quốc gia HCM. Hồ Ch Minh HN Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NCS Nghiên cứu sinh Nxb. Nhà xuất bản Tp. Thành phố tr. trang TS. Tiến sĩ VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa Nghệ thuật VHTT Văn hóa Thông tin 5 MỞ Đ U 1. Lý do chọn đề tài Ngôi chùa Khmer ở Nam bộ đƣợc đồng bào xem là điểm sinh hoạt tôn giáo, văn hóa cộng đồng và đại diện cho bộ mặt cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng Đồng bào Khmer luôn đặt niềm tin vào Đức Phật, ngƣời che chở và ban phƣớc lành cho ngƣời dân…, v thế trong các phum, sóc, họ tự nguyện đóng góp tiền của để xây dựng ngôi ch a riêng cho địa phƣơng m nh Ở khu vực Nam bộ có hơn 1 triệu ngƣời dân Khmer sinh sống, nhƣng có khoảng 600 ngôi chùa lớn nhỏ đƣợc xây dựng, trong đó có những ngôi chùa c với phong cách kiến tr c, điêu khắc độc đáo đã đƣợc công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia nhƣ: ch a Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, ch a Ăngko-Reach Bô-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, ch a Xà Tón tỉnh An Giang, ch a Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu… Hiện nay, tại Nam bộ c ng nhƣ trong phạm vi cả nƣớc, đã có không t các công tr nh nghiên cứu khoa học của các tác giả trong và ngoài nƣớc về lịch sử văn hóa nghệ thuật của ngƣời Khmer ở Nam bộ Trong đó có nhiều công tr nh nghiên cứu có liên quan đến v ng đất mới Nam bộ nói chung t đ u thế k XVII đến giữa thế k XX Tuy nhiên những công tr nh này chủ yếu chỉ nghiên cứu những vấn đề về h nh thành cộng đồng ngƣời Khmer Nam bộ, t chức xã hội, hôn nhân và gia đ nh của ngƣời Khmer dƣới các gốc độ lịch sử, dân tộc học Bên cạnh đó c ng có những công tr nh nghiên cứu về về văn hóa, nghệ thuật nhƣ sân khấu, âm nhạc… Trong đó có đề cập đến lịch sử h nh thành các ngôi ch a Khmer Nhƣng nh n chung, cho đến nay, chƣa có công tr nh nghiên cứu chuyên biệt nào về mỹ thuật ch a Khmer Nam bộ trong khi đó ngôi ch a chiếm một vị tr đặc biệt trong đời sống tinh th n, t n ngƣ ng của dân tộc Khmer v ng Nam bộ Ch a Khmer ngoài chức năng đáp ứng nhu c u sinh hoạt tôn 6 giáo, c n là trung tâm sinh hoạt văn hoá - xã hội của t ng cộng đồng phum, sóc Khmer, là nơi lƣu giữ nhiều kiểu thức hoa văn trang tr độc đáo thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc Khmer. Khu vực Nam bộ có nhiều dân tộc khác nhau c ng sinh sống, trong đó ngƣời Kinh - Khmer - Hoa chiếm số lƣợng đông Ngƣời Khmer là một trong những bộ phận cƣ dân sinh sống lâu đời nhất ở nơi đây Sau đó ngƣời Việt và ngƣời Hoa mới đến đây định cƣ, ba tộc ngƣời này đã c ng chung sống để tạo nên v ng đất Đồng b ng sông Cửu Long đa dân tộc, đa t n ngƣ ng nhƣ ngày nay Trong quá tr nh cộng cƣ nhƣ thế, sự đan xen giao lƣu văn hóa là tất yếu hiển nhiên Điều này làm cho Văn hóa Khmer nơi đây mang một bản sắc riêng khác với các địa phƣơng trong khu vực, có một quá tr nh phát triển lâu dài và rực r trong đó mỹ thuật đƣợc thể hiện qua các ngôi ch a, thông qua nghệ thuật kiến tr c, điêu khắc, trang tr nội ngoại thất Do đó, nghiên cứu về những giá trị văn hóa th m mĩ của tộc ngƣời Khmer là hết sức c n thiết đặc biệt là mối quan hệ giữa văn hóa - tôn giáo và mỹ thuật bởi l nghiên cứu mối quan hệ này c ng là nghiên cứu một trong những n t đặc trƣng nhất về đời sống vật chất, đời sống tinh th n và đời sống th m mĩ của tộc ngƣời Khmer, là cơ sở cho các hoạch định ch nh sách kinh tế - văn hóa - xã hội của nơi đây Đồng thời c n gi p cho ch nh quyền c ng nhƣ ngƣời dân nơi đây thấy r t m quan trọng của ngôi ch a để có thức giữ g n và phát huy đ ng hƣớng những giá trị văn hóa và nghệ thuật đặc th của tộc ngƣời này Xuất phát t những vấn đề có t nh khoa học thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đề tài Mỹ thuật ch a hmer ở Nam bộ làm Luận án Tiến sĩ của m nh bởi đây là việc làm c n thiết để b sung cho những đánh giá toàn diện và đ y đủ về kho tàng văn hóa nghệ thuật phong ph đa dạng của cộng đồng các dân 7 tộc Việt Nam 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đứng t góc độ mỹ thuật, đề tài nghiên cứu Mỹ thuật ch a hmer ở Nam bộ, để nhận diện r yếu tố cấu thành nên mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ, qua đó, nêu bật những đặc trƣng và giá trị nghệ thuật của ch a Khmer vùng Nam bộ nh m gi p cho ch nh quyền c ng nhƣ ngƣời dân nơi đây nâng cao thức giữ g n và phát huy đ ng hƣớng những giá trị nghệ thuật đặc th của dân tộc 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu T mục đ nh nghiên cứu t ng thể trên, luận án s thực hiện nghiên cứu t ng nhiệm vụ cụ thể sau: - Đƣa ra một số khái niệm, l luận, l thuyết, nghiên cứu về v ng đất và lịch sử h nh thành ch a Khmer ở vùng Nam bộ làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu các các vấn đề của đề tài luận án - Nghiên cứu các thành tố mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ, phân t ch về thực trạng, đặc trƣng của mỹ thuật ch a Khmer v ng Nam bộ, thông qua các ngôn ngữ kiến tr c, trang tr , điêu khắc… - Phân t ch, đánh giá đặc trƣng và giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. i tư ng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ Trên nền tảng kiến tr c ngôi ch nh điện v đây là công tr nh tập trung đ y đủ các tinh hoa mỹ thuật của ngƣời Khmer, luận án đi sâu nghiên cứu nghệ thuật kiến tr c, trang tr nội ngoại thất, điêu khắc thông qua khảo sát một số ngôi ch a Khmer tiêu biểu của Nam bộ đƣợc công nhận là di t ch kiến tr c, nghệ 8 thuật cấp quốc gia và cấp tỉnh. 3.2. h m vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu t thế k 18 khi mà đạo Phật Nam Tông trở thành ch dựa tinh th n chủ yếu của cộng đồng ngƣời Khmer và xã hội của ngƣời Khmer Nam bộ đƣợc t chức theo quy mô của đạo Phật Nam Tông cho đến nay Thế k 18 c ng là thời gian muộn nhất h u hết các ngôi ch a Khmer đƣợc xây dựng n định, tồn tại cho đến ngày nay Sau thời điểm này, rất t ngôi ch a Khmer đƣợc xây dựng thêm - Phạm vi không gian: Mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ s đƣợc nghiên cứu toàn diện, trong đó NCS tập trung nghiên cứu khảo sát d ng dẫn liệu minh họa chủ yếu t bốn ngôi ch a Khmer tiêu biểu đã đƣợc nhà nƣớc công nhận là di t ch kiến tr c nghệ thuật cấp quốc gia và cấp tỉnh tại bốn tỉnh có đông đồng bào Khmer cƣ tr là ch a Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, ch a ĂngkoReach Bô-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, ch a Xà Tón tỉnh An Giang, ch a Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu - Phạm vi nội dung: nghệ thuật kiến tr c, điêu khắc, trang tr ở 4 ngôi chùa nêu trên. 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Bốn ngôi ch a Khmer là một mô h nh t ng hợp của nhiều ngôi ch a tiêu biểu trong khu vực t đó phác họa, đánh giá những yếu tố trong mỹ thuật ch a Khmer Nam bộ nhƣ: kiến tr c, trang tr , điêu khắc…, nh m nêu lên mối quan hệ và giá trị của của các yếu tố này trong ngôi ch a 4.1. Câu hỏi nghiên cứu: Các câu hỏi NCS đƣa ra để dẫn dắt, h nh thành giả thuyết nghiên cứu là: Những thành tố mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ là g ? Ch a Khmer ở Nam bộ có những đặc trƣng và giá trị mỹ thuật g ? C n làm g để phát huy những đặc trƣng và giá trị mỹ thuật ch a 9 Khmer ở Nam bộ? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết 1: Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu những thành tố mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ thể hiện nhƣ thế nào? T việc tìm hiểu hiện tƣợng: mỹ thuật ch a Khmer Nam bộ thể hiện theo phong cách nào Luận án c ng xác định mức độ, dạng h nh trong t ng kh a cạnh kiến tr c, trang tr , điêu khắc T đó xác định, chỉ ra những yếu tố của mỹ thuật ch a Khmer Nam bộ là quan trọng nhất. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để tạo dựng nên những kết hợp t sự tƣơng tác của những khái niệm nhƣ ch ng vốn có Ở đó, ch ng tƣơng tác và xây dựng làm nên những đặc trƣng riêng biệt của mỹ thuật ch a Khmer Nam bộ. Giả thuyết 2: Trả lời cho câu hỏi ch a Khmer Nam bộ có những đặc trƣng và giá trị mỹ thuật gì? T việc nghiên cứu cụ thể về nghệ thuật kiến tr c, nghệ thuật trang tr , nghệ thuât điêu khắc…, ở một số ch a Khmer tiêu biểu của Nam bộ, NCS không chỉ t m ra n t đặc trƣng riêng về mặt nghệ thuật tạo h nh mà c n có cơ sở khoa học, học thuật khẳng định đƣợc những đặc trƣng và giá trị mỹ thuật của nó trong bối cảnh tƣơng tác với các nền văn hóa khác của ngƣời Việt, ngƣời Hoa c ng chung sống trên mảnh đất Nam bộ Giả thuyết 3: Trả lời cho câu hỏi thực trạng mỹ thuật ch a Khmer hiện nay Trên cơ sở phân t ch thực trạng, những nguy cơ làm mất đặc trƣng, giá trị văn hóa, nghệ thuật, luận án đề ra những giải pháp và kiến nghị nh m phát huy giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở v ng Nam bộ. 5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu C ch tiếp cận: Việc chọn l thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu ph hợp gi p ch cho việc tiếp cận và giải quyết các giả thuyết của vấn đề nghiên cứu một cách khoa học NCS sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong đó lấy mỹ thuật học là ch nh. 10 5.1.1. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Xã hội học Xã hội học là khoa học về các quy luật và t nh quy luật xã hội chung, và đặc th của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử Ch nh bối cảnh và sự vận động xã hội hẹp của một v ng miền trong khoảng thời gian nhất định đã sinh ra những phong cách trang tr , kiến tr c mang t nh đặc trƣng riêng của thời đại Giai đoạn lịch sử 300 năm h nh thành và phát triển của mảnh đất Tây Nam Bộ đã cho ra đời những ngôi ch a Nam Tông có đặc điểm riêng mà trƣớc và sau thời kỳ này không có Đó c ng ch nh là l do để nghiên cứu và bảo tồn những giá trị của nó 5.1.2. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Mỹ thuật học Là hệ thống lý luận và kiến thức về các lĩnh vực mỹ thuật, Mỹ thuật học s là hƣớng tiếp cận nghiên cứu, phân tích những yếu tố và nguyên lý sáng tạo trong t ng lĩnh vực kiến tr c, trang tr , điêu khắc của các ngôi chùa Khmer Nam bộ Ngƣời nghệ nhân đã lựa chọn các phƣơng pháp tạo hình, trang trí rất đa dạng dẫn tới những kết quả phong ph Đây là cơ hội để vận dụng và chứng minh những lý luận thông qua thực tiễn. 5.1.3. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Nhân học nghệ thuật Nhân học nghệ thuật nghiên cứu quá trình sáng tạo và thƣởng thức, mục đ ch hiểu biết tính dân tộc, những cộng đồng đã sản sinh, nuôi dƣ ng, là môi trƣờng hoạt động của các nền nghệ thuật, đã nhấn mạnh “trong nhân học nghệ thuật, nghiên cứu nghệ thuật là phƣơng tiện đối với mục đ ch nghiên cứu nhân học” Các tộc ngƣời khác nhau là ngƣời Việt - Hoa - Khmer đã c ng cộng cƣ trong quá trình lâu dài dẫn đến sự giao thoa điều này đã làm cho các tác ph m nghệ thuật Phật giáo Khmer v a mang đặc điểm và nhân sinh quan của cả ba tộc ngƣời v a đem đến những cái chung trong sự hài hòa thống nhất đó ch nh là những ngôi ch a Khmer nơi đây 11 hư ng ph p nghiên cứu 5.2.1. hương pháp tiếp cận iên ngành “Nghiên cứu liên ngành là nghiên cứu liên khoa học, là sự kết hợp các môn học, các ngành học với nhau” Đó là sự t ng hợp tri thức của nhiều lĩnh vực và nhiều ngành học, là quá tr nh liên kết, thiết lập các mối quan hệ qua lại, quy định và ảnh hƣởng lẫn nhau giữa những phƣơng pháp và quy tr nh của nhiều chuyên gia khác nhau Bởi vậy, nghiên cứu liên ngành khác với tiếp cận chuyên ngành là sử dụng các phƣơng pháp và quy tr nh của nhiều chuyên ngành một cách riêng biệt, độc lập T góc độ tâm l học, PGS TS Nguyễn Hữu Thụ th định nghĩa tiếp cận liên ngành trong khoa học là cách thức t chức, tiến hành nghiên cứu có sử dụng quan điểm, tri thức và phƣơng pháp nghiên cứu của một nhóm chuyên gia thuộc các chuyên ngành khác nhau để giải quyết vấn đề một cách toàn diện, khách quan và hiệu quả nhất Trong luận án NCS sử dụng phƣơng pháp tiếp cận liên ngành: lịch sử học, tôn giáo học, mỹ thuật học, xã hội học, nhân học nghệ thuật…, để phân t ch các loại h nh mỹ thuật: kiến tr c, trang tr , điêu khắc trong một số ngôi ch a của ngƣời Khmer ở Nam bộ nh m làm r đặc trƣng và giá trị của nó về mặt tâm linh, văn hóa, mỹ thuật 5.2.2. hương pháp so sánh khi so sánh các yếu tố tạo h nh của ch a Khmer tại bốn tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu và An Giang để t đó r t ra những n t tƣơng đồng và khác biệt trong phong cách tạo h nh của t ng v ng c ng nhƣ làm n i r giá trị văn hóa nghệ thuật của các yếu tố này trong ch a Khmer ở Nam bộ - Phƣơng pháp phân t ch t ng hợp tài liệu thứ cấp, phân t ch, so sánh đối chiếu, điền dã thực địa, phỏng vấn chuyên gia phỏng vấn trực tiếp các nhà sƣ, ngƣời dân bản địa, nghiên cứu thực tế tại các ngôi ch a, v k họa ghi ch p vốn c , vector hóa vốn c , đo đạc, chụp ảnh, in dập, trên các công tr nh 12 kiến tr c NCS đã đến các ch a là ch a Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, ch a Ăngko-Reach Bô-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, ch a Xà Tón tỉnh An Giang, ch a Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu trong thời gian 2 tháng để b sung và làm sáng tỏ vấn đề 6. Kết quả và đóng góp của luận án 6.1. óng góp về mặt lý luận Thông qua việc nghiên cứu các kiểu thức trang tr kiến tr c, trang tr , điêu khắc trong ch a Khmer v ng Nam bộ, luận án khi hoàn thành s đóng góp một ph n nhỏ vào việc nghiên cứu các công tr nh văn hoá vật thể và phi vật thể ở nƣớc ta nói chung, ở v ng Nam bộ nói riêng 6.2. óng góp về mặt thực tiễn Luận án s nghiên cứu, phân t ch và đƣa ra những đặc trƣng của nghệ thuật kiến tr c, trang tr , điêu khắc…, của những ngôi ch a Khmer ở Nam bộ để kế th a và phát huy Luận án c ng tập hợp đ y đủ, hệ thống tƣ liệu về quá tr nh du nhập, phát triển của Phật giáo Nam Tông và nghệ thuật tạo h nh trong các ngôi ch a Nam bộ, đây s là một tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác tr ng tu, tôn tạo các ngôi ch a Khmer sau này Luận án đề ra một số giải pháp về phát huy những giá trị văn hóa, nghệ thuật tạo h nh ngôi ch a Khmer ở Nam bộ trong giai đoạn hiện nay 7. Bố cục của luận án Ngoài ph n Mở đ u (8 trang), kết luận (5 trang), danh mục tài liệu tham khảo (20 trang), phụ lục ( 94 trang), nội dung luận án gồm 03 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn (45 trang) Chƣơng 2: Các thành tố mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ (46 trang) Chƣơng 3: Đặc trƣng và giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ (38 trang) 13 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Con ngƣời, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, t n ngƣ ng ngƣời Khmer v ng Nam bộ là đề tài đƣợc quan tâm nghiên cứu t nhiều năm nay Những năm g n đây, nghệ thuật Khmer nói chung mới bắt đ u đƣợc quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, sâu Nam bộ là một tiểu v ng văn hóa Giao lƣu và tiếp biến văn hóa giữa các tộc ngƣời sống trên vùng châu th này là một trong những đặc trƣng văn hóa n i bật. Nghiên cứu văn hóa Nam bộ s đƣợc chọn lý thuyết nghiên cứu quy luật chung của văn hóa vào một trƣờng hợp cụ thể nh m làm sáng tỏ quá tr nh định cƣ, sinh sống tách biệt lâu dài với ngƣời Khmer vùng Biển Hồ đã tạo nên những đặc điểm về cƣ tr , sản xuất kinh tế, tập quán xã hội, hình thành đặc trƣng văn hóa riêng của ngƣời Khmer vùng Nam bộ mà mỹ thuật là một dẫn liệu minh chứng cho đặc trƣng đó 1.1. T ng quan t nh h nh nghiên cứu Nhóm c c c ng tr nh nghiên cứu về c c l nh vực có liên quan đến ch a hmer Nói chung những công tr nh nghiên cứu về đặc trƣng, giá trị và các lĩnh vực khác có liên quan đến đề tài đƣợc công bố khá nhiều Dƣới đây NCS chỉ xin giới thiệu một số công tr nh, bài viết tiêu biểu Những tác ph m này s là nguồn tƣ liệu gi p ch cho việc xây dựng các luận cứ về cội nguồn đặc trƣng văn hóa, xã hội của chủ nhân mỹ thuật ch a Khmer trên v ng đất Nam bộ… Năm 1980, Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Ch Minh đã cho xuất bản cuốn Người hmer ở Nam ộ (Nxb Tp Hồ Ch Minh), giới thiệu quá trình tộc ngƣời, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của ngƣời Khmer Những đặc điểm văn hóa của tộc ngƣời, trong đó có Phật giáo của ngƣời 14 Khmer c ng đƣợc tr nh bày Năm 2014, lịch sử v ng đất Nam bộ, trong đó lịch sử ngƣời Khmer trên Nam bộ đƣợc các tác giả V Minh Giang, Nguyễn Quang Ngọc, Lê Trung D ng tr nh bày tƣơng đối đ y đủ trong Lư c sử v ng đất Nam ộ iệt Nam (Nxb Ch nh trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014) Đây là tài liệu quan trọng xác định quá tr nh định cƣ và phát triển c ng nhƣ nguồn gốc đặc điểm văn hóa xã hội ngƣời Khmer Nam bộ… Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Sự h nh thành cộng đồng ngƣời Khmer vùng ĐBSCL”, trong ăn hóa Nam ộ trong hông gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh đã cho biết quá tr nh h nh thành cộng đồng dân tộc Khmer trên Nam bộ nhƣ thế nào C ng có những nghiên cứu tƣơng tự, các công tr nh, bài viết của: Phan An (1980), “Vài kh a cạnh dân tộc về ngƣời Khmer ở Việt Nam và Campuchia”, trong Hội nghị Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong lịch sử (tại Thành phố Hồ Chí Minh); Nguyễn Khắc Cảnh (1995), “Đặc điểm, các hình thái qu n cƣ và các loại hình phum sóc ngƣời Khmer ĐBSCL”, Tập san Khoa học A, Trƣờng Đại học T ng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2-1995; Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Quá tr nh h nh thành tộc ngƣời của ngƣời Khmer t thế k VI đến thế k XIII”, trong ăn hóa Nam ộ trong hông gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh…, cho thấy quá tr nh ngƣời Khmer đã đến định cƣ và làm ăn sinh sống trên v ng đất Tây Nam bộ sau khi vƣơng quốc Phù Nam suy tàn. Để có cái nh n đ y đủ, sâu sắc về đặc điểm tôn giáo, t n ngƣ ng và nghệ thuật tạo h nh của ngôi ch a Khmer rất c n quan tâm t m hiểu các mối quan hệ, ảnh hƣởng của văn hóa trong v ng đối văn hóa Khmer nói chung và nghệ thuật nói riêng Nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh (1997), iến tr c Đông Nam Á (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội); “Ch a Vàng ở Myanmar”(1998), T p chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 1998; “Phật giáo ở Thái Lan thời kỳ đ u”, 15 T p chí Nghiên cứu Phật học, số 6, 2000; “Vat Phara (Ch a Phật Ngọc) ở Thái Lan”, T p chí Nghiên cứu Phật học, số 3, 1999; Nghệ thuật Đông Nam Á (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000); Grant Evans với Bức khảm ăn hoá Châu Á (Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001)…, cung cấp những nguồn tƣ liệu qu giá để Nghiên cứu sinh tham khảo. Vấn đề về ch a Khmer Nam bộ, t trƣớc đến nay đã có khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau nhƣng chủ yếu đi sâu vào vấn đề tôn giáo, phong tục t n ngƣ ng, lịch sử nhƣ: Trƣớc năm 1975 có Người iệt gốc Miên của tác giả Lê Hƣơng xuất bản tại Sài G n năm 1969 là một công tr nh đƣợc ngƣời trong nƣớc viết khá sớm và tƣơng đối đ y đủ và công phu về ngƣời Khmer Nam bộ Ở đó ông đề cập khá nhiều về phong tục, tập quán, t n ngƣ ng, lễ hội, tôn giáo Nhƣng về mỹ thuật th h u nhƣ không thấy tác giả nhắc đến - ìm hiểu về vốn văn hoá dân tộc hmer Nam ộ (1988) của Nxb Hậu Giang với nội dung đi sâu vào những giá trị tinh th n truyền thống của ngƣời dân Khmer ở Nam bộ đã sáng tạo, xây dựng và đang đƣợc các ngành khoa học khai thác đánh giá trong thời kỳ “đ i mới” về văn hoá hiện nay - Công trình ăn hóa người Khmer Đ CL, 1993 của Viện Văn hóa (Trƣờng Lƣu chủ biên) c ng khẳng định: “Với ngƣời Khmer ở Nam bộ và ngƣời Khmer ở Campuchia, tuy có chung nhau một cội nguồn văn hóa, nhƣng khi thành những cộng đồng riêng biệt, đã phát triển khác nhau theo môi trƣờng địa l , theo hoàn cảnh kinh tế - xã hội, theo thể chế ch nh trị của m i cộng đồng khác nhau” [106, tr 14] Về ngƣời Khmer ở Nam bộ và ngƣời Khmer ở Campuchia, có kiến cho r ng: đó là hai tộc ngƣời có chung một nền văn hóa cơ bản và chung sống với nhau trong cộng đồng vƣơng quốc Ph Nam (đ u công nguyên đến thế k VI), rồi vƣơng quốc Chân Lạp (Challa) 16 cho đến đ u thế k XVIII. Nhƣng đa số kiến lại cho r ng, ngƣời Khmer ở Việt Nam và ở Campuchia, vốn có chung một nguồn gốc lâu đời, rồi do biến thiên lịch sử mà tách ra thành hai cộng đồng khác nhau. Đó là việc b nh thƣờng trong quá tr nh h nh thành lịch sử của nhân loại: một quốc gia có nhiều dân tộc và một dân tộc sống ở nhiều quốc gia, h a m nh vào các cộng đồng các dân tộc ở quốc gia ấy” - Ch a hmer Nam ộ với văn hóa đương đ i (2004) của Hà L , Nxb Văn hoá dân tộc Tác giả giới thiệu t ng quan về dân tộc Khmer, nhận diện đặc th của dân tộc, cách nh n nhận về ch a và những đặc điểm c n quan tâm của nhà ch a Khmer Nam bộ, nh m góp ph n trong công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở hiện nay - “Phật giáo trong đời sống của ngƣời Khmer Nam Bộ” (2003) của Phan An. Bài viết phân t ch rất nhiều về ngôi ch a của ngƣời Khmer vốn là trung tâm của văn hoá, tôn giáo, giáo dục của các cộng đồng ngƣời Khmer ở Nam Bộ hiện nay - “Đạo Phật Tiểu th a Khmer ở v ng nông thôn ĐBSCL - Chức năng xã hội truyền thống và động thái xã hội” (2003) của Nguyễn Xuân Nghĩa với nhiều tƣ liệu điền dã phong ph , tác giả cung cấp một nghiên cứu xã hội học về Phật giáo tiểu th a ở v ng đồng bào dân tộc Khmer ở Nam bộ. - “Vài n t về văn hoá, t n ngƣ ng, tôn giáo của đồng bào Khmer Nam Bộ” (2003) của Đặng Thanh An Bài viết cung cấp một bức tranh chung về văn hoá, t n ngƣ ng, tôn giáo của ngƣời Khmer ở Nam bộ Sau những cứ liệu và phân t ch, tác giả đi đến nhận định đáng ch : Lễ hội dân tộc, t n ngƣ ng, tôn giáo và ch a Phật giáo Nam Tông Khmer đã làm giàu bản sắc văn hoá của đồng bào Khmer Nam bộ - “Ảnh hƣởng của Phật giáo Theravada trong tang ma của ngƣời 17 Khmer” (2003) của Nguyễn Mạnh Cƣờng: trong quan niệm của ngƣời Khmer, cái chết không có nghĩa là một sự kết th c; sau cái chết, linh hồn tiếp tục tồn tại trong một cuộc sống mới bên kia thế giới Các nghi lễ tang ma gắn với quan niệm về cuộc sống và cái chết của ngôi ch a Các nghi lễ tang ma của ngƣời Khmer ở Nam bộ đƣợc t chức trang trọng với nhiều chi tiết và chủ yếu theo tập quán bắt nguồn t Bàlamôn giáo Bài viết mô tả chi tiết toàn bộ một nghi lễ tang ma của ngƣời Khmer ở Nam bộ Truyền thuyết về rắn Naga trong văn hóa Khmer của tác giả Phan Anh T đăng trên http://www vanhoahoc vn cho biết một số truyền thuyết liên quan đến nguồn gốc tộc ngƣời của đồng bào Khmer và các truyền thuyết về Naga/Neak/Rồng của ngƣời Khmer có liên quan đến lịch sử của đức Phật Th ch Ca t sơ sinh đến khi nhập Niết Bàn - Nhóm tác giả trong quá tr nh nghiên cứu có nhắc đến ngôi ch a nhƣng chủ yếu đi sâu vào các vấn đề tôn giáo, phong tục, t n ngƣ ng, lịch sử: Hà L [108], Phan An [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], Nguyễn Xuân Nghĩa [121], [122], [123], [124], Đặng Thanh An [9,10], Nguyễn Mạnh Cƣờng [35], [36], [37], Phan Thị Yến Tuyết [186], [187], [188], [189], Nguyễn Đại Đồng [56], Phạm Anh Hoan [68], Hứa Sa Ni [130], [131], Phạm Lan Oanh [134], Tr n Văn nh [11]… Mục đ ch ch nh của các công tr nh này chủ yếu đi sâu về lĩnh vực văn hóa, không phải là giá trị nghệ thuật của ngôi ch a Ngoài ra c n có các tài liệu, các công tr nh nghiên cứu tuy không trực tiếp liên quan đến nghệ thuật tạo h nh ch a Khmer Nam bộ nhƣng là tài liệu tham khảo vô c ng tốt cho NCS trong lĩnh vực chuyên ngành mỹ thuật, cung cấp kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật, chất liệu…, gi p làm sáng tỏ hơn trong vấn đề th m định các tác ph m điêu khắc, trang tr trong ngôi ch a Khmer Nam bộ, c ng nhƣ đƣa ra đƣợc phƣơng pháp bảo tồn tr ng tu các công tr nh kiến tr c nghệ thuật độc đáo này, đây là những tài liệu tham khảo rất quan 18 trọng để NCS hoàn thành chƣơng 3 của luận án Tài liệu Mỹ thuật học [163] xuất bản năm 2017 của GS TS Nguyễn Xuân Tiên đã cung cấp những kiến thức cơ bản về mỹ thuật và vai tr của nó trong đời sống; một số loại h nh của mỹ thuật nhƣ: Điêu khắc, hội họa, kiến tr c và mỹ thuật ứng dụng Về nguyên tắc trang tr trong mỹ thuật ứng dụng phải bảo đảm: H nh dáng của vật chất chế tác phải đƣợc trọn vẹn, trang tr không làm thay đ i hoặc phá hủy h nh dáng, ảnh hƣớng tới công năng sử dụng của sản ph m, ngƣợc lại, s làm đẹp hơn, sáng tỏ hơn, nhấn mạnh hơn h nh dáng… Mỹ nghệ c n phải mang những n t truyền thống dân gian độc đáo, có t nh dân tộc và hiện đại r n t, những t nh đó hoặc n m trong h nh dáng, chất liệu, hoặc trong kỹ thuật chế tác, trong đề tài, trong lối trang tr (nhƣ hoa văn, đƣờng n t, màu sắc…) [163]. Nh n chung, những g các học giả nƣớc ngoài viết về ngƣời Khmer chủ yếu là các công tr nh giới thiệu khái lƣợc, trong đó không đề cập cụ thể đến nghệ thuật tạo h nh ch a Khmer Nam bộ. Nhóm c c c ng tr nh nghiên cứu về mỹ thuật ch a hmer Những tác giả nghiên cứu về những kh a cạnh của nghệ trang tr hay kiến tr c của ngôi ch a Khmer trên các tạp ch chuyên ngành nhƣ: Lê Bá Thanh [153,154], Lê Du Mục [114], Châu Thành Thơ [167]… Trong cuốn “T m hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” [125] có bài viết “Văn hóa Khmer trong quá tr nh giao lƣu và phát triển ở Nam Bộ” của Đinh Văn Liên và “T m hiểu nghệ thuật tạo h nh ch a Khmer ở Nam Bộ” của Lê Tất Thắng có những g n với hƣớng nghiên cứu của luận án nhƣng chỉ mang t nh khái quát, chƣa nghiên cứu sâu Tác giả Nguyễn Thị Tâm Anh (năm 2008), trong luận văn thạc sỹ khoa học của m nh, với đề tài “H nh tƣợng Ch n (Yeak) 19 frong văn hóa Khmer Nam Bộ” [4] t nhiều đã có những đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu về nghệ thuật trang tr ch a Khmer nói chung, hoa văn nói riêng Đặc biệt, với tác ph m “Nghệ thuật Phật giáo & Hindu giáo ở đồng bàng sông Cửu Long trƣớc thế k X” Trong ơ ư c về hình tư ng r ng của người hmer Hứa Sa Ny dẫn lời GS.TS. Michel Tranet (2009) trong tác ph m ăn hóa văn minh Khmer - Tôn giáo t n ngưỡng của người hmer thời tiền sử và Cội ngu n văn hóa hmer [113] cho biết thời điểm h nh tƣợng con rồng xuất hiện đ u tiên trong nghệ thuật Khmer vào khoảng thế k thứ VII (theo phong cách Som-bô-pry-kut) tại một “bức rèm” ph a trên khung cửa của ngôi đền tại tỉnh Kom-pong-thom, Campuchia T đó trở đi t n suất xuất hiện rồng trong các công tr nh kiến tr c càng nhiều hơn và k o dài đến thế k XIV với những sự biến dạng khác nhau, tạo nên sự phong ph trong nghệ thuật trang tr Tác giả Ngô Văn Doanh c n tr nh bày c ng với các nghệ thuật trong khu vực trong số bài viết về “Nghệ thuật Đông Nam ” [44], đồng thời c ng đƣợc Tr n Thị L giới thiệu trên Tạp ch Nghệ thuật Đông Nam Á với bài viết về “Điêu khắc tƣợng tr n Đông Nam Á” Trong bài dịch của hai tác giả Huỳnh Ngọc Trảng và Phạm Hiếu Thƣơng “Mỹ thuật châu ” (1997) [180] nói về phƣơng pháp tạo h nh và phong cách mỹ thuật Châu Á, tác giả đã nói về kiến tr c tháp (Stupa), nghệ thuật trang tr các Vi Hản và nghệ thuật làm tƣợng của Lào - Trong bài viết “Ch a Khmer Nam Bộ - một công tr nh nghệ thuật kiến tr c độc đáo” (1997) [26] tác giả Nguyễn Khắc Cảnh đã tr nh bày kết quả nghiên cứu văn hoá truyền thống ngƣời Khmer t góc nh n về ngôi ch a Nội dung bài mô tả chi tiết về nghệ thuật kiến tr c và điêu khắc của ch a ngƣời Khmer nhƣ một di sản văn hoá vật chất qu giá c n đƣợc bảo tồn và lƣu giữ, nội dung bài c n tr nh bày về vai tr của ch a Khmer nhƣ một trung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan