Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia halida...

Tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia halida

.PDF
55
12518
50

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp 1 Lời mở đầu Những năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta có nhiều chuyễn biến lớn, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bị đẩy lùi, từng bƣớc nhƣờng chỗ cho cơ chế mới. Đó là cơ chế thị trƣờng mà đặc trƣng là “một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành thành phần và mở cửu. Các thành phần kinh tế bình đẵng hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc”. Nhất là khi chúng ta đẵ gia nhập WTO, sẽ có rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhƣ vậy, cơ chế kinh tế mới đòi hỏi doanh nghiệp phải phán ứng nhanh nhạy với những biến đổi của thị trƣờng, phải có đầu óc sáng tạo, năng động…. Phân tích các thông tin thu đƣợc để ra các quyết định chính xác nhằm kinh doanh hiệu quả, đứng vững và phát triển mạnh trên thị trƣờng. Vậy làm thế nào để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành kinh doanh trên thị trƣờng bao giờ cũng đề ra cho mình những mục tiêu nhất định. Có nhiều mục tiêu để phấn đấu nhƣ: lợi nhuận, vị thế, an toàn….nhƣng lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu. Để đạt đƣợc mục tiêu này thì doanh nghiệp phải tiêu thụ đƣợc sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, phải có thị trƣờng. Thông qua thị trƣờng, doanh nghiệp sẽ tiêu thụ sản phẩm, thu hồi để tái sản xuất, nhằm mục đích tồn tại và phát triển. Do đó, việc ngiên cứu thị trƣờng mâng tính tất yêu khách quan đối vơi các doanh nghiệp nói chung cũng nhƣng bia Halida nói riêng. Sâu một thời gian nghiên cứu, với những kiến thức cơ bản về Quản trị doanh nghiệp đẵ trang bị trong thời gian học tập tại trƣờng cùng những thông tiin thu thập thêm, em đẵ mạnh dạn chọn đề tài ”Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida”. SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B1 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Nội dung của để tài có kết cấu nhƣ sau: Chương I : Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida Chương II : NHững phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida trong thời gian tới Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức chƣa đƣợc đầy đủ nên chuyên đề không thể trành khỏi những thiếu sót, vì vậy em mong có những ý kiến đóng góp của cô giáo để chuyên đề thực tập này đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. CHƢƠNG I – TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA I – Giới thiệu chung về nghành bia Việt Nam SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B2 Chuyên đề tốt nghiệp 3 1. Tổng quan về nghành bia Việt Nam Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nƣớc nên nhu cầu về thực phẩm và đồ uống cũng tăng theo. Trong đó bia là thứ đồ uống không thể thiếu của ngƣời tiêu dùng ngày nay. Hiện nay ở Việt Nam số lƣợng nhà máy bia có rất nhiều trong đó bia địa phƣơng vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao, thông thƣờng mỗi tỉnh thì lại có một nhà máy bia. Còn bia liên doanh cũng không phải là ít. Bia xâm nhập vào nƣớc ta từ rất sớim, từ thời kỳ đầu của cuộc chiến với thực dân Pháp, ngƣời Pháp đẵ cho mở nhà máy bia đầu tiên tại Hà Nội vào năm 1890, để đáp ứng cho nhu cầu của những quân nhân Pháp đang đóng tại Việt Nam. Còn ngƣời dân Việt Nam lúc đó thì không khoái món này lắm, và rƣợu vẫn là ƣu tiên hàng đầu. Cho đến đầu những năm 1990 thì ở thị trƣờng chỉ có một số loại bia nhƣ: 333, Saigon…..nói chung là còn rất ít, còn lại là bia nhập lầu từ nƣớc ngoài mà chủ yếu là Trung Quốc. Sau 1995, do đổi mới cơ chế chính sách nghành bia Việt Nam mới có cơ hội phát triển, cùng với đó là hàng loạt nhà máy bia ra đời để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân tăng cao. Hiện cả nƣớc có khoảng 20 nhà máy có công suất lớin (triên 50 triệu lit/ năm), còn lại là các nhà máy có quy mô 20 triệu lít/ năm và các nhà máy có công suất nhỏ 10triệu lít/ năm (rất khó thống kê đầy đủ do đây là các nhà máy địa phƣơng, không tham gia Hiệp hội Rƣợu bia Việt Nam) Mức tiêu dùng hiện nay của ngƣời dân Việt Nam là khoảng 1,5 tỷ lít/ năm, tức là hàng năm mỗi ngƣời chƣa tiêu thụ đến 20 lit bia mỗi năm, con số này vẫn là thấp so với các Phƣơng Tây, đặc biệt là ngƣời Đức tiêu thụ gần gấp 10 lần ngƣời Việt Nam. Tốc độ đầu tƣ vào sản xuất rƣợu bia đẵ tăng rất cao từ những năm 1995 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B3 Chuyên đề tốt nghiệp 4 trở lại nay, vớii sự tham gia đầy đủ các thành phần kinh tế nhƣ quốc doanh, liên doanh. TW, địa phƣơng, 100% vốn nƣớc ngoài, tƣ nhân, cổ phần. Sản lƣợng bia cũng tăng trƣởng cao: 30% những năm từ 1990-1996, 10-15% từ những năm 1996 đến nay. Mức tăng trƣởng dự báo trong thời gian tới là 810%, sản lƣợng dự báo đến năm 2010 là 1.7 tỷ lít. 2. Quá trình hình thành và phát triển của Cty sản xuất kinh doanh dịch vụ và đầu tư Việt Hà Cty SXKDĐT & DV Việt Hà là một doanh nghiệp Nhà nƣớc, đƣợc thành lập và hoạt động theo luật doanh nhiệp Nhà nớc của Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam. Trụ sở chính của Công ty hiện nay là số 254 đƣờng Minh Khai, Quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội. Thành lập tháng 9/1966, Cty SXKDĐT & DV Việt Hà ban đầu có tên là Xí nghiệp nƣớc chấm bởi mặt hàng kinh doanh chủ yếu là nƣớc chấm, dấm, tƣơng.....Phƣơng tiện lao động thủ công là chủ yếu, cở sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, trình độ lao động rất thấp. Hoạt động của công ty theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu(1966). Năm 1982 UBND Thành phố Hà Nội có quyết định số 1652/QĐ - UB về việc đổi tên xí nghiệp nƣớc chấm thành Nhà máy thực phẩm Hà Nội với chức năng chính là sản xuất hàng thực phẩm nhƣ: bánh, kẹo, rƣợu cam, chanh...Với việc chuyển đổi này đẵ làm cho kết quả sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên nhanh chóng . Nhƣng sau khi Liên Xô và các nƣớc Đông Âu tan rã thì việc kinh doanh của công ty đẵ gặp rất nhiều khó khăn và có khả năng đứng bên bờ vực phá sản, để giúp công ty thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng này thì UBND Thành phố Hà Nội đẵ có những điều chỉnh rất hợp lý cho phù hợp hơn SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B4 Chuyên đề tốt nghiệp 5 với thực tế. Ngày 02/6/1992 UBND Thành phố Hà Nội đẵ có quyết định số 1224/QĐ - UB về việc chuyển “Nhà máy Thực phẩm Hà Nội” thành “ Nhà máy bia Việt Hà” thuộc Liên hiệp Thực phẩm vi sinh, có nhiệm vụ sản xuất nƣớc giải khát có cồn nhƣ : bia lon, bia hơi và nƣớc không độ cồn nh Vinacola, nƣớc khoáng….. Đƣợc sự ủng hộ của các chính quyền Trung ƣơng và Thành phố Hà nội lãnh đạo Nhà máy đẵ mạnh vay 3 triệu USD mua sắm trang thiết bị, công nghệ hiện đại để cho ra đời sản phẩm “con cƣng” đó là bia HaLiĐa. Quyết định đó đẵ đem lại cho sự thành công của công của Công ty Việt Hà ngày nay. Sau một thời gian tính toán cân nhắc Nhà máy đẵ đồng ý liên doanh với hãng bia nỗi tiếng của Đan Mạch đó là bia Carslberg, trong đó cồng ty đóng góp 40% vốn. Song song vớii việc mở rộng sản xuất ở liên doanh, Nhà máy đẵ tự nghiên cứu và lắp đặt một dây chuyền sản xuất bia hơi mang tiên “ bia hơi Việt Hà”. Từ đây, nhà máy bia Việt Hà đƣợc chia làm hai bộ phấn: toàn bộ dây chuyêng sản xuất bia lon đƣợc đa vào liên doanh, thực hiện hoạch toán độc lập, lấy tên là Liên doanh Nhà máy bia Đông Nam á. Phần sản xuất bia hơi gọi là nhà máy bia Việt Hà. Với sản phẩm chính giờ đây là các loại bia lon, bia chai, bia hơi, ngày 2/11/1994, UBND Thành phố Hà nội đẵ có quyết định số 2817/QĐ - UB đổi tên “ Nhà máy Bia Việt Hà “ thành “Công ty bia Việt Hà” với chức năng nhiệm vụ : sản xuất và kinh doanh các loại bia lon, bia chai, bia hơi và các loại nƣớc giải khát có ga, không ga, nƣớc khoáng. Đến năm 2002, theo quyết định của UBND Thành phố Hà nội, hai công ty là Công ty kinh doanh thực phẩm Vi sinh và Xí nghiệp Mỹ phẩm đẵ đƣợc sát nhập vào công ty Việt Hà. SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B5 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Do nhu cầu phát triển cung vớii sự lớn mạnh không ngừng, đòi hỏi phải điều chỉnh để phù hƣợp với quy mô công ty, ngày 04/09/2002, Công ty Bia Việt Hà đƣợc đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh đầu tƣ và dịch vụ Việt hà trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội theo quyết định số 6130/QĐ - UB của UBND Thành phố Hà nội. gọi tắt là công ty Việt Hà. Việc thay đổi này là nhằm xây dựng Tập đoàn Việt Hà trở thành một tập đoàn kinh doanh hùng mạnh có đủ năng lực để đơng đầu đƣợc với những thay đổi trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập. Vào ngày 17/7 vừa qua tại Nhà hát lớn Hà nội, Công ty Việt Hà đẵ đƣợc Chính phủ trong tặng danh hiệu Anh hùng (cũng trong buổi trong buổi lễ này công ty đẵ làm lễ ra mắt mô hình hoạt động công ty mẹ con) trong thời kỳ đổi mới vì đẵ có những đóng góp của công ty cho đất nƣớc trong thời gian vừa qua. Giải thƣởng này một lần nữa khẳng định sự phát triển vững mạnh của công ty và là một món quà động viên tinh thần cho các cán bộ công nhân viên chức trong công ty thêm nỗ lực đễ xây dựng công ty ngày một vững mạnh. Hiện nay tổng vốn điều lệ của công ty là 121 tỷ đồng. Để phù hƣợp xu thế phát triển mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty Việt Hà đẵ thành lập các đơn vị thành viên : Nhà máy bia Việt Hà Nhà máy nƣớc tinh kiết OPal Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hƣợp và dịch vụ mỹ phẩm. Trong giai đoạn trƣớc mắt, các đơn vị thành viên hạch toán toán phụ thuộc báo sổ. Tiến tới để phù hƣợp với chủ trơng của Nhà nƣớc, các đơn vị SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B6 Chuyên đề tốt nghiệp 7 thành viên sẽ hoạt động theo mô hình công ty mẹ con. 3. Bộ máy tổ chức của công ty Dựa vào đặc điểm của mình Công ty Việt Hà đẵ tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ theo hình thức trực tiếp điều hành có hiệu quả. SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B7 Hình 1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tƣ và dịch vụ Việt Hà Hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng giám đốc GĐ Tổ chức P. tổ chức hành chính P. hành chính Nhà máy bia Việt Hà GĐ tài chính – Kinh doanh GĐ kỹ thuật P. P. bảo vệ kỹ thuật P. KCS Nhà máy nước tinh khiết Opal P. kế hoạch –vật tư kho P. Tài chính – kế toán Công ty KD XNK tổng hợp và DV mỹ phẩm P. kinh doanh Chủ tịch hội đồng quản trị : là ngời đứng đầu Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc Công ty. Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.Giám đốc: là ngƣời có quyền hành cao nhất trong công ty. Có trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trƣơng chính sách chế độ Nhà nƣớc, chịu mọi trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc : giúp giám đốc giải quyết các công việc do giám đốc giao phó trong lĩnh vực quản lý Các phòng ban chức năng : Chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc. Ngoài việc thực hiện các chức năng của mình còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao phó. Cụ thể Giám đốc Tài chính – Kinh doanh: Chịu trách nhiệm về công tác sổ sách kế toán toàn công ty. Tổ chức tình hình sản xuất kinh doanh ...làm tốt nhiệm vụ bảo toàn vốn, có kế hoạch mở rộng sản xuất, tìm đối tác về tài chính, chịu trách nhiệm trực tiếp ra quyết định điều hành tƣới các phòng tài vụ và phòng kiến thiết cơ bản. Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể: Giám sát hoạt động kỹ thuật, đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn lao động, nghiên cứu để chế tạo ra các loại máy móc thiết bị cũng nh có nhiệm vụ bảo dỡng chúng, đào tạo bồi dƣỡng tay Chuyên đề tốt nghiệp 9 nghề cho cán bộ công nhân kỹ thuật... Giám đốc tổ chức – hành chính : Chịu trách nhiệm về chỉ đạo và kiểm tra công tác hành chính và nhân sự lao động. Bồi dỡng đào tạo công nhân và đảm bảo an ninh trật tự. Cụ thể giám sát phòng hành chính và phòng tổ chức bảo vệ. Chịu sự chỉ đạo của các phó giám đốc là các phòng ban, tổng số phòng ban hiện nay trong công ty là 10 phòng ban, nhằm tham mu giúp đỡ phó giám đốc có những thông tin để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh. Bao gồm: Phòng tổ chức lao động : là bộ phận tham mƣu và thừa mệnh lệnh của Giám đốc trong công tác quản lý nhân sự. Có nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toán các chế độ lƣơng thƣởng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp …. cho ngời lao động, thực hiện thi đua công tác trong công ty. Phòng kỹ thuật : xây dựng cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, tổng hợp và đƣa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách về các vấn đề kỹ thuật trong nhà máy. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản phẩm mới. Phòng KCS :  Kiểm tra đánh, đánh giá chất lƣợng toàn bộ nguyên liệu đƣa vào sản xuất theo tiêu chuẩn đẵ ban hành  Kiểm tra chất lƣợng bán thành phẩm và thanh phẩm  Xây dựng quản lý các tiêu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm Phòng hành chính : chăm lo vấn đề đời sống cho cán bộ công nhân viên công ty. Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế lao động, bảo vệ, quân sự, vệ sinh công nghiệp. Tiếp khách, văn thƣ, đánh máy, lƣu trũ hồ sơ, giải quyết các thủ tục hành chính.... SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B9 Chuyên đề tốt nghiệp 10 Phòng kế hoạch – vật tƣ – kho : lập kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tƣ, nguyên liệu, tổ chức giới thiệu và bán sản phẩm, tạo điều kiện để xuất vật tƣ một các dễ dàng. Nhập vật tƣ, bảo quản dự trữ khoa học để hàng hoá không bị hƣ hỏng, hàng hoá trong kho không bị hao hut mất mát... Phòng tài chính – kế toán : có chức năng quản lý tài sản và các nguồn vốn, thanh quyết toán theo pháp lệnh thống kế toán tài chính, hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành hạch toán tiêu thụ, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, tƣ vấn phƣơng án giá, theo dõi tính lƣơng và trả lƣơng, tham gia thực hiện công tác thanh lý tài sản. Phòng kinh doanh :  Xây dựng kế hoạch marketing các sản phẩm của Công ty, hổ trợ việc tiêu thụ các sản phẩm  Xây dựng chính sách đối vớii từng sản phẩm (thƣơng hiệu, hình ảnh, chiến lƣợc…)  Tổ chức thực hiện và quản lý các hợp đồng marketing nhằm bảo đảm dúng các chính sách, kế hoạch đề ra với kết quả tốt.  Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các chính sách, lựa chọn vật phẩm quảng cáo và sử dụng hàng quảng cáo có hiệu quả. Tổ chức bảo vệ :  Xây dựng nội quy bảo vệ, đôn đốc kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện nội quy đẵ ban hành.  Xây dựng và tổ chức thành mạng lƣới vảo vệ các phân xởng, tổ sản xuất để nhằm đảm bảo thực hiện tốt nội quy đẵ quy định . 4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B10 Chuyên đề tốt nghiệp 11 Đến nay, doanh thu của công ty Việt Hà so với thời điểm mới thành lập (tức năm 1992), tăng từ 5 tỷ đồng lên trên 1000 tỷ đồng (tăng 200 lần) vào cuối năm 2005, nộp ngân sách từ 50 triệu đồng lên 200 tỷ đồng (tăng 4000 lần ) lợi nhuận tăng từ 10 triệu đồng lên 103 tỷ đồng (tăng 10.300 lần), lƣơng ngƣời lao động tăng từ 150.000 nghìn đồng lên 3 triệu đồng/ngƣời/tháng. Có đƣợc thành quả ngày hôm nay đó là nhờ công lao của tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên chức Công ty miệt mài thi đua lao động sản xuất, không ngừng sáng tạo, đổi mới. Thƣơng hiệu Halida của công ty không chỉ là sản phẩm nổi tiếng biết đến trong nƣớc mà đẵ bay sang nhiều nƣớc trên thế giới, đó là những quốc gia có quy định rất kắt khe về tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ : Anh , Pháp, Mỹ…. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty trải rộng trên khắp cả nƣớc vơi số lƣợng ngày càng tăng đẵ tạo lợi thế đƣa sản phẩm của Công ty đến gần với ngƣời tiêu dùng và tăng vị thế của công ty trên thị trƣờng trong nƣớc Số lượng đại lý của công ty từ năm 2004 – 2006 Năm Miền Bắc SV: Trần Hữu Nam 2004 2005 2006 45 45 46 Lớp: Đầu tư 45B11 Chuyên đề tốt nghiệp 12 Miền Nam 30 32 32 Miền Trung 32 34 35 Tổng đại lý 107 111 112 Nguồn : Phòng thị trường Qua bảng trên ta thấy rằng qua hàng năm số lƣợng đại lý ở miền Bắc có xu hƣớng tăng chậm hơn so với Miền Nam, nhƣng sự tăng của Miền Nam là không đáng kể, điều này cũng phản ánh đúng thực tế. Bởi vì thị trƣờng Miền Nam thì Bia Sài Gòn vẫn chiếm lĩnh phần lớn thị trƣờng, Miền trung tuy số lƣợng đại lý tăng không đáng kể nhƣng doanh thu lại tăng nhanh. Bởi hệ thống đại lý ở đây đẵ khá là đồng bộ và sản phẩm bia Halida đẵ đƣợc khá đông ngƣời dân ở đây tin dùng. Gần nhƣ tƣơng tự với miền Trung, số lƣợng đại lý ở miền Bắc gần nhƣ là không tăng so với năm trƣớc, nhƣng doanh thu của miền Bắc thì luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn so với hai miền Trung và Nam. Đƣợc thể hiện qua bảng doanh thu nhƣ sau: SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B12 Chuyên đề tốt nghiệp 13 Doanh thu bán hàng của sản phẩm bia theo khu vực địa lý: Đơn vị : Tỷ đồng 2004 2005 2006 Năm D.thu % D.thu % D.thu % Miền Bắc 250.56 44.04 300.24 43 350.76 42.18 Miền Nam 128.56 22.59 168.06 24 200.3 24.08 Miền Trung 189.78 33.34 230.06 32.9 280.45 33.7 Tổng 556.89 100 698.35 100 831.51 100 Nguồn : Phòng kế hoạch – tài chính Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty tăng đều qua hàng năm và không có sự thay đổi lớn trong tỷ trọng doanh thu của các Miền, trong đó miền Bắc luôn đứng ở vị trí dẫn đầu(trung bình chiếm 43% năm) và kế tiếp là miền Trung chiếm một tỷ trọng tƣơng ứng là 34% còn miền Nam chỉ chiếm gần 23%. Sự tăng trƣởng nhanh chóng của doanh thu sản phẩm bia HaLiDa đẵ kéo theo doanh thu của Công ty Việt Hà cũng tăng theo nhanh chóng điều đó càng chứng tỏ đƣợc vai trò của sản phẩm bia Halida đối với sự phát triển của Công ty Việt Hà. Tính đến cuối năm 2005 doanh thu của toàn Công ty là 1020 tỷ đồng, trong đó doanh thu của bia Halida là 831.51 tỷ đồng chiếm hơn 80% của toàn Công ty. Halida thực sự là sản phẩm nòng cốt trong sự phát triển của của Công ty. SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B13 Chuyên đề tốt nghiệp 14 II – Thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida 1. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà. Bảng I: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty Việt Hà năm 2006 Đơn vị : tỷ đồng Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 170.527 100 183.149 100 12.622 7.4 1. Koản nợ 20.703 12.14 24.306 13.86 12.622 22.62 2.Ngắn hạn 15.662 75.65 20.56 77.05 3.898 24.89 3. Dài hạn 0 0 0 0 0 0 4. Nợ khác 5.041 24.34 3.746 15.84 1.295 25.68 149.824 87.86 157.763 86.14 11.837 7.9 II-Tổng nguồn vốn II–Vốn chủ sở hữu Nguồn : Phòng kế hoạch – tài chính Theo bảng số liệu thì nguồn vồn của Công ty Việt Hà chủ yếu từ 2 nguồn là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả: SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B14 Chuyên đề tốt nghiệp  15 Vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn này chủ yếu từ hai nguồn từ Ngân sách Nhà nƣớc cấp và do Công ty tự bổ sung trong quá trình phát triển.  Nợ phải trả: bao gồm nợ ngắn hạn và nợ khác, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (Công ty sản xuất kinh doanh đầu tƣ và dịch vụ Việt Hà không vay nợ dài hạn). Nợ phải trả chiếm tỷ trong nhỏ (khoảng 12%), trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn (khoảng 77%), không có nợ dài hạn. Hệ số vốn chủ sở hữu tƣơng đối cao, chứng tỏ Công ty có khả năng độc lâp về tài chính là tƣờng đối lớn, điều này tạo ra sự chủ động của Công ty đối với những dự án mà mình đang theo đuổi. 2. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia HaLiDa 2.1 - Đầu tư xây dựng cơ bản và máy móc thiết bị Do nhu cầu đòi hỏi của ngƣời tiêu dùng và củng để cho sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lƣợng, hàng năm nhà máy đẵ chi ra một số tiền không nhỏ để đổi mới trang thiết bị máy móc, nâng công suất cải tạo nhà xƣởng, cải tạo môi trƣờng làm việc…. HaLiDa là sản phẩm bia đẵ khá uy tín trên thị trƣờng, do đó để duy trì và nâng cao uy tín cho sản phẩm của mình Công ty luôn chú trọng đến việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Ta có thể thấy đƣợc qua bảng số liệu sau: Năm SV: Trần Hữu Nam 2003 2004 2005 2006 Lớp: Đầu tư 45B15 Chuyên đề tốt nghiệp Vốn ĐTXDCB và TB (trđ) Tốc độ tăng liên hoàn của vốn (%) 16 7.350 8.620 12.832 18.569 - 17.27% 48.86% 44.7% Nguồn : Phòng kế hoạch – tài chính Trƣớc tiên, ta có thể nhận xét một cách chung nhất là quy mô đầu tƣ của Công ty vào tài sản cố định là khá cao, và liên tục tăng trong các năm. Sự đầu tƣ vào tài sản cố định của Công ty qua các năm là tăng tƣơng đối ổn định, không có sự gia tăng đột biến. Năm 2004 mức tăng là 17.27% so với năm 2003 thì đến năm 2005 va 2006 số vốn đâu tƣ tăng với khoảng gần 50% sơ với các năm trƣớc. Với sự đầu tƣ mạnh tay vào thì điều này không chỉ có ý nghĩa về số lƣợng mà còn hơn nữa có chỉ ra rằng Công ty càng ngày càng quan tâm hơn nữa đến chất lƣợng dây chuyền công nghệ quy mô nhà xƣởng. Chất lƣợng sản phẩm không ngừng đƣợc tăng lên, từ đó sẽ thu hút không ít nhà đầu tƣ quan tâm khi Công ty tiến hành cổ phần hoá. Bảng trên đẵ phân tích tình hình biến động vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và thiết bị của Công ty Việt Hà nhƣng để thấy rõ hơn về công cuộc đầu tƣ tài sản cố định ta cần xét công cuộc đầu tƣ theo bộ phận của Công ty nhƣ sau : Bảng : Vốn đầu tư xây dựng cơ bản xét theo nội dung đầu tư Đơn vị tính: tỷ đồng SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B16 Chuyên đề tốt nghiệp 17 Năm 2003 2004 2005 2006 Xây lắp 3.506 4.723 5.961 8.968 Mua sắm thiết bị 2.153 3.014 4.526 5.632 Chi phí khác 1.691 0.883 2.345 3.969 Tổng số 7350 8.620 12832 18569 Bảng : Tốc độ tăng định gốc của vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo nội dung đầu tư Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 200 2004 2005 2006 Xây lắp 100% 134.71% 126.21% 150.44% Mua sắm thiết bị 100% 139.9% 150.16% 124.53% Chi phí khác 100% 53.21% 265.71% 169.25% Tổng số 100% 117% 148.63% 144.7% Nhìn vào nội dung vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và thiết bị của Nhà máy bia HaLiDa ta thấy môt số điều đáng lu ý nh sau. Trƣớc hết là nói đến chi phí xây lắp, chi phí này tăng lên đều đặn qua hàng năm với 134.71% (năm 2004 so với năm 2003) 126.21% (năm 2005 so với năm 2004) 133.66%(năm 2006 so với năm 2005) điều này cho thấy Công ty luôn quan tâm đến đến việc cải tạo và mở mang nhà xƣởng để luôn xứng đáng là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực bia. Còn đầu tƣ vào trang thiết bị là cũng tăng đều nhƣng đáng chú ý là năm 2006 (so vớii năm 2005) tăng không bằng năm 2005 (so với 2004), điều này cũng dễ hiểu bởi nguyên tắc của Công ty là sẽ tận dụng mọi nguồn SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B17 Chuyên đề tốt nghiệp 18 lực trong nớc, nếu nhƣ trong nƣớc không đáp ứng đƣợc thì lúc đo mới mua thiết bị từ bên ngoài. Năm 2005 Công ty đẵ chủ động đƣợc nguồn lực trong nƣớc, đó là sử dụng các thiết bị trong nƣớc sản xuất, có giá thành rẻ hơn nƣớc ngoài nhƣng chất lƣợng thì vẫn đảm bảo. Số vốn để đầu tƣ mua sắm thiết bị sản xuất công ty đối với những thiết bị trong nƣớc chiềm khoảng 30% tổng số vốn mua sắm thiết bị sản xuất. Những thiết bị mà công ty mua ở trong nƣớc thƣờng là những thiết bị mà chất lƣợng không thua kém gì thiết bị nhập ngoai nhƣ: hệ thống thiết bị chƣng cất, máy dán nhãn, máy dập nắp….. Những con số trên một lần những khẳng định lại quyết tâm của cán bộ lãnh đạo nhà máy là đƣa thƣơng hiệu bia HaLiDa thành một thƣơng hiệu mạnh trong cả nƣớc, Công ty luôn duy trì một mức đầu tƣ ổn định qua hàng năm. Tránh đầu tƣ một lần một khối lƣợng lớn vốn vào việc mua sắm thiết bị và xây lắp gây đột biến ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đối với bộ phận chi phí khác nhƣ chi phí nghiên cứu khả thi, chi phí đấu thầu, chi phí thẩm định…. cũng tăng lên làm đáp ứng cho việc lựa chọn và cho phép Công ty khẳng định các quyết định là chính xác và phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty hiện nay. 2.2 - Đầu tư vào nguồn nhân lực Bất cứ trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng thế, nguồn nhân lực luôn đóng vai trò then chốt trong đó. Một Công ty có làm ăn phát đạt thì công đầu phải là nói đến nguồn nhân lực của Công ty đó. Do đó doanh nghiệp nào nắm bắt đƣợc sở hữu nguồn nhân lực dồi dào, thì gần nhƣ là doanh nghiệp đó giành phần thắng 100% trong cuộc đua với đối thủ cạnh tranh. Công ty bia HaLiDa cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Đi đôi vớii SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B18 Chuyên đề tốt nghiệp 19 việc đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng cơ bản, đổi mớii giây chuyền công nghệ, Công ty cũng rất chú trọng đến việc xây dựng, tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ quản lý, có kỹ thuật cao nhằm điều hành hoạt động của doanh nghiệp và vận hành các giây chuyền thiết bị sản xuất hiện đại Trong thời đại ngày nay thì việc phát triển tốt nguồn nhân lực cũng là một chiến lƣợc cạnh tranh hữu hiệu. Để có đội ngũ lao động tốt Công ty luôn coi trọng công tác tuyển nhân sự. Để đƣợc tuyển chọn vào làm việc tại Công ty thì tối thiểu là phải có những yêu cầu : trình độ văn hoá, trình độ ngoại ngữ, thâm niên công tác , có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực gì…và yếu tố thể lực luôn đƣợc đánh giá đặc biệt cao nhất là đối vơi công nhân sản xuất. Đi đôi vớii việc tuyển dụng lao động, Công ty còn thờng xuyên tiến hành các hoạt động đào tạo cụ thể :  Đối với công nhân kỹ thuật tham gia trức tiếp vào quá trình sản xuất: Công ty liên hệ với các trƣờng dạy nghề và Cao đẳng kỹ thuật để tìm kiếm ngƣời lao động về làm cho Công ty sau khi họ đẵ tốt nghiệp. Ngoài ra Công ty còn cử công nhân đi học thêm để nâng cao trình độ tay nghề.  Đối với cán bộ kỹ sƣ: Công ty liên kết với các trờng kỹ thuật nh : Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia… để từ đó có thể chọn đƣợc những kỹ sƣ có trình độ vào làm việc tại Công ty, đồng thời phối hƣợp để đào tạo và đào tạo lại cán bộ KHKT.  Đối với cán bộ quản lý: những ngƣời đẵ tốt nghiệp chuyên nghành quản trị kinh doanh ở các trƣờng đại học khối kinh tế, sẽ là ƣu tiên hàng đầu khi Công ty xét tuyển vào bộ phận này.  Hàng năm Công ty vẫn cử ngƣời ra nƣớc ngoài để dự các hội thảo, tìm hiểu các phƣơng thức kinh doanh mớca và tiếp với các công nghệ SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu tư 45B19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan