Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại...

Tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty scavi huế

.PDF
164
325
81

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH H uế ------ tế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP h U Đ ại họ cK in MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ Sinh viên thực hiện: Trần Phương Các Tiên Lớp: K46B QTKD TM Niên khoá: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đăng Hào Huế, tháng 05 năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào Lời Cám Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trong suốt quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ từ các quý cơ quan, tổ chức và cá nhân. Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân, cơ quan và tổ chức đã tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành tốt khóa luận này. Trước hết, em xin gửi tới các Thầy Cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Huế lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô đã cho em những kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoàn thành luận văn với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Scavi – Huế”. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo – TS. Nguyễn Đăng Hào đã đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ. Những kiến thức uyên bác, kinh nghiệm quý báu và góp ý của thầy là định hướng quan trọng giúp em hoàn thành tốt luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, Phòng Công tác sinh viên, các Khoa Phòng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Việc hoàn thành khóa luận còn nhờ sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Công ty, sự hỗ trợ của anh Nguyễn Xuân Linh – giám đốc thương mại và chuỗi cung ứng Scavi Huế, sự giúp đỡ nhiệt tình của chị Nguyễn Thị Hoài Trang – trưởng bộ phận Logistics Scavi Huế, chị Dương Thị Nguyệt Nga, Huỳnh Thị Hoài Nhi – nhân viên bộ phận Logistics cùng với các nhân viên phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị Phòng Quản lý nhân sự, Kế toán – tài chính đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty Scavi Huế. Cuối cùng, với kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các Thầy Cô để bổ sung, hoàn thiện luận văn; những góp ý là kinh nghiệm quý báu cho quá trình làm việc, công tác sau này. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2016 SVTH. Trần Phương Các Tiên i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào Đ ại họ cK in h tế H uế Sinh viên Trần Phương Các Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào MỤC LỤC Lời Cám Ơn......................................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ......................................................viii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ ..................................................................................x uế DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................xi H DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ...............................................................xii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1 tế 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................3 2.1. Câu hỏi nghiên cứu:..................................................................................................3 h 2.2. Mục tiêu:...................................................................................................................3 in 2.2.1. Mục tiêu chung: .....................................................................................................3 cK 2.2.2. Mục tiêu cụ thể: .....................................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 họ 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................4 4.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................................4 Đ ại 4.2. Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu thứ cấp ..............................................4 4.3. Phương pháp nghiên cứu định tính...........................................................................5 4.4. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính ................................................6 4.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ...................................................................6 5. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................7 6. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................7 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................8 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG QUỐC TẾ ................8 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động gia công quốc tế............................................................8 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến hoạt động gia công quốc tế ................................8 1.1.2. Các hình thức gia công quốc tế .............................................................................9 SVTH. Trần Phương Các Tiên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động gia công quốc tế...........................................................10 1.1.4. Vai trò của hoạt động gia công quốc tế ...............................................................11 1.1.5. Nội dung của hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc...............................13 1.1.5.1. Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng...............................................13 1.1.5.2. Lựa chọn đối tác và lập kế hoạch kinh doanh ..................................................14 1.1.5.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng..........................................................................14 1.1.5.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng.............................................................................15 1.1.5.5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất nhập khẩu và tiếp tục quá trình mua bán .......16 uế 1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ................................................16 1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ..........16 H 1.2.1.1.Các yếu tố khách quan.......................................................................................16 1.2.1.2. Các yếu tố chủ quan .........................................................................................19 1.2.2. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp....21 tế 1.2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh hoạt động gia công xuất khẩu phải đánh giá cả về mặt định tính và định lượng......................................................................................21 h 1.2.2.2. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài ...........22 in 1.2.2.3. Đánh giá hiệu quả phải xem xét cả lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của xã hội cK và của người lao động....................................................................................................22 1.2.2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và giá trị ...............................................................................................23 1.2.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.................................23 họ 1.2.3.1. Chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ............................................23 1.2.3.2. Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu ........................................................23 Đ ại 1.2.3.3. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh ..............................................................................23 1.2.3.4. Chỉ tiêu lợi nhuận .............................................................................................23 1.2.3.5. Chỉ tiêu về các khoản thuế và tổng thuế có liên quan đến hoạt động kinh doanh........23 1.2.3.6. Tổng số người lao động....................................................................................24 1.2.3.7. Vốn kinh doanh ................................................................................................24 1.2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...............................24 1.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp.......................................................24 1.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn .................................................25 1.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ..............................26 1.2.4.4. Nhóm chỉ tiêu đặc trưng của hoạt động gia công xuất khẩu ............................26 1.2.4.5. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế.............................................................27 SVTH. Trần Phương Các Tiên iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào 1.3. Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam và của tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây: .....................................................................................28 1.3.1. Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam ..................................28 1.3.1.1. Tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam trong những năm gần đây.......28 1.3.1.2. Rút kinh nghiệm từ hoạt động gia công của một số doanh nghiệp dệt may ....33 1.3.2. Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây...................................................................................................................35 uế CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SCAVI HUẾ .............................................37 2.1. Tổng quan chung về công ty Scavi Việt Nam – tập đoàn Corele International Pháp ..37 H 2.2. Tổng quan chung về công ty Scavi Huế:................................................................38 2.2.1. Giới thiệu chung về công ty ................................................................................38 2.2.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty Scavi Huế: ................................39 tế 2.2.3. Các chủng loại sản phẩm và khách hàng chính của công ty Scavi Huế:.............43 2.2.3.1. Các chủng loại sản phẩm gia công: ..................................................................43 h 2.2.3.2. Các khách hàng chính của công ty Scavi Huế..................................................43 in 2.2.4. Các nguồn lực kinh doanh của công ty ...............................................................45 cK 2.2.4.1. Tình hình lao động của Công ty: ......................................................................45 2.2.4.2. Tình hình về vốn và sử dụng vốn: ....................................................................48 2.2.4.3. Tình hình về tài sản: .........................................................................................50 2.2.5. Sự kết nối và quy trình làm việc của các bộ phận trong nhà máy Scavi Huế:..............52 họ 2.2.5.1. Sự kết nối của các bộ phận trong quá trình sản xuất đơn hàng:.......................52 2.2.5.2. Quy trình sản xuất một mã hàng của Scavi Huế và quá trình hoạt động: ........52 Đ ại 2.3. Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế .........................54 2.3.1. Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Scavi Huế .................54 2.3.1.1. Nghiên cứu, thu thập thông tin về thị trường, giá cả hàng hóa: .......................54 2.3.1.2. Lựa chọn đối tác và lập kế hoạch kinh doanh: .................................................54 2.3.1.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng:..........................55 2.3.1.4. Thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Scavi Huế:.....57 2.3.2. Kết quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế ...........................65 2.3.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty ...........................................................65 2.3.2.2. Thị trường và khách hàng gia công:.................................................................67 2.3.2.3. Cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu tại công ty:.............................................69 2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế .............71 SVTH. Trần Phương Các Tiên v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào 2.4.1. Các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty...............................71 2.4.1.1. Chỉ tiêu về doanh thu........................................................................................71 2.4.1.2. Chi phí kinh doanh ...........................................................................................75 2.4.1.3. Lợi nhuận sau thuế ...........................................................................................79 2.4.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế: .........80 2.4.2.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu thông qua nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp............................................................................................80 2.4.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ........................................................................85 uế 2.4.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực .....................................................89 2.4.2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu thông qua các chỉ tiêu đặc H trưng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu...........................................................91 2.4.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu thông qua nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội ............................................................................................93 tế 2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện công việc của nhân viên bộ phận kế hoạch xuất nhập khẩu tại công ty Scavi Huế............................................................95 h 2.5.1. Đánh giá của nhân viên về hoạt động xuất nhập khẩu hàng gia công của công ty in từ trước đến nay.............................................................................................................95 cK 2.5.2. Đánh giá của nhân viên về sự kết nối giữa các bộ phận trong và ngoài công ty ảnh hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa.......................................................95 2.5.3. Đánh giá của nhân viên về với cơ sở vật chất – trang thiết bị kỹ thuật của công ty phục vụ cho quá trình thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu được tiến hành thuận lợi ...................96 họ 2.5.4. Đánh giá của nhân viên đối với thủ tục hải quan và những chính sách của nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa ............................................97 Đ ại 2.5.5. Những khó khăn, trở ngại mà các nhân viên thường gặp trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa .......................................................................................................97 2.5.6. Những điểm mạnh và hạn chế của các nhân viên trong quá trình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa ......................................................................................98 2.5.7. Những ý kiến, đề xuất của các nhân viên để quá trình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty có hiệu quả và phát triển hơn nữa .............................99 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ...........100 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế:....................................................................................................................100 3.2. Phân tích ma trận SWOT về hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế:...101 SVTH. Trần Phương Các Tiên vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào 3.2.1. Strengths (Điểm mạnh)......................................................................................101 3.2.2. Weaknesses (Điểm yếu) ....................................................................................103 3.2.3. Opportunities (Cơ hội).......................................................................................104 3.2.4. Threats (Thách thức) .........................................................................................105 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế: 105 3.3.1. Giải pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.............................106 3.3.2. Giải pháp về tổ chức quản lý .............................................................................108 3.3.3. Giải pháp về củng cố và nâng cao uy tín với các đối tác ..................................110 uế 3.3.4. Giải pháp về thu thập và xử lý thông tin ...........................................................110 3.3.5. Những giải pháp khác........................................................................................112 H PHẦN III: KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................116 1. Kết luận....................................................................................................................116 2. Kiến nghị .................................................................................................................118 tế 2.1. Kiến nghị với nhà nước ........................................................................................118 2.2. Kiến nghị đối với Công ty Scavi Huế ..................................................................119 h 3. Giới hạn của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................119 in 3.1. Giới hạn của đề tài................................................................................................119 cK 3.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................120 Đ ại họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................121 SVTH. Trần Phương Các Tiên vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AW Autumn Winter - Thu đông BBXN Biên bản xác nhận BCT Bộ chứng từ BH Biên Hòa BL Bill of Lading - Vận đơn Bộ phận giám định BPPKL Bộ phận Packing List Kho của khách hàng Decathlon - có thể chứa thành phẩm đem đi phân h phối cho cả một châu lục Kho của khách hàng Decathlon nhưng nhỏ hơn CAC, có thể chứa in CAR H một BOM nhất định. BPAQL CAC uế Bill of Material – Một loại sản phẩm thuộc một ref, một brand sẽ có thành phẩm đem đi phân phối cho một số vùng miền. Hóa đơn thương mại CO Giấy chứng nhận xuất xứ CPKD Chi phí kinh doanh CQHQ Cơ quan hải quan họ cK CI DEC tế BOM Decathlon Doanh nghiệp EHD Estimated Handover Date: ngày giao hàng ETA Estimated Time Arrival: ngày tàu cập tại cảng đến. ETD Estimated Time Departure: ngày tàu chạy tại cảng đi. FTA Hiệp định Thương Mại tự do HĐGC Hợp đồng gia công HQKD Hiệu quả kinh doanh KD-XNK Kinh doanh xuất nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu Đ ại DN SVTH. Trần Phương Các Tiên viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào KNXNK Kim ngạch xuất nhập khẩu L/C Tín dụng thư Leadtime Được tính từ ngày nhận đơn hàng đến ngày EHD (giao cho forwarder của DEC). Market Development Stage - một nhóm trực thuộc bộ phận thương MDS mại, phụ trách các vấn đề từ giai đoạn phát triển thị trường cho đến lúc Nghiên cứu định tính NPL Nguyên phụ liệu PKL Packing list PLHĐ Phụ lục hợp đồng PO Đơn hàng PXC Phân xưởng cắt PXM Phân xưởng may tế h in Supply Production Leader – chịu trách nhiệm cung ứng thành phẩm cK SPL H NCĐT uế đúc kết thị trường cho kho DEC đúng nơi và đúng thời điểm. Spring Summer - Xuân Hạ SXKD Sản xuất kinh doanh TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Trung tâm dệt may Đ ại TTDM họ SS VCĐ Vốn cố định VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động XNK Xuất nhập khẩu SVTH. Trần Phương Các Tiên ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Leadtime khách hàng: khoảng thời gian từ khi nhận đơn hàng đến ngày xuất hàng. Leadtime sản xuất: khoảng thời gian từ ngày Input đến ngày Output. Input: là ngày nguyên phụ liệu đã được đồng bộ cả về số lượng và chất lượng, vải đã sẵn sàng đưa vào phân xưởng cắt để cắt Output: là ngày hàng hóa đã đồng bộ, sẵn sàng để xuất khỏi nhà máy uế Sale Order (SO): Tập hợp các đơn hàng mà Scavi nhận từ khách hàng. Một SO có thể có nhiều SO line. H Forecast: là kế hoạch sản xuất dự kiến do khách hàng cung cấp dựa trên tình hình tiêu thụ thực tế tại thị trường, thể hiện số lượng đơn hàng dự kiến xuất trong Đ ại họ cK in h tế những tuần tiếp theo. SVTH. Trần Phương Các Tiên x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của các công ty may mặc trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013...............................................................................................36 Bảng 2. 1. Thông tin tổng hợp các nhà máy trực thuộc Scavi ................................................37 Bảng 2. 2. Các chủng loại sản phẩm gia công.........................................................................43 Bảng 2.3. Tình hình lao động của Công ty giai đoạn 2013 - 2015. ........................................45 Bảng 2. 4. Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013 – 2015......................................49 uế Bảng 2. 5. Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2013 – 2015. ...........................................51 Bảng 2. 6. Sơ bộ về quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc H tại công ty Scavi Huế...............................................................................................................57 tế Bảng 2. 7.Kim ngạch xuất nhập khẩu đối với hàng gia công của Công ty giai đoạn 2013 - 2015..............................................................................................................................66 Bảng 2. 8. Kim ngạch xuất khẩu hàng gia công theo thị trường. ............................................68 h Bảng 2. 9. Kim ngạch xuất khẩu hàng gia công theo sản phẩm..............................................70 in Bảng 2.10. Doanh thu từ hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 – 2015 ............74 Bảng 2.11. Doanh thu từ hoạt động gia công xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn cK 2013 - 2015..............................................................................................................................74 Bảng 2. 12. Chi phí hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 – 2015 ...................78 Bảng 2. 13.Chi phí từ hoạt động gia công của Công ty giai đoạn 2013 - 2015. .....................78 họ Bảng 2. 14. Lợi nhuận sau thuế của Công ty giai đoạn 2013 – 2015......................................79 Bảng 2. 15. Lợi nhuận sau thuế đối với hàng gia công của công ty giai đoạn 2013 - 2015.................80 Bảng 2. 16.Hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 qua nhóm chỉ Đ ại tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ..................................................................................................83 Bảng 2. 17. Hiệu quả hoạt động gia công của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 qua nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ..................................................................................................84 Bảng 2. 18. Hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 qua nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn .............................................................................................88 Bảng 2.19.Hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 thông qua nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ...............................................90 Bảng 2. 20. Hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 thông qua nhóm chỉ tiêu đặc trưng của hoạt động KD – XNK .........................................................92 SVTH. Trần Phương Các Tiên xi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1.1. Giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam (Tỷ USD) và tỷ lệ % tăng trưởng (%). .....29 Biểu đồ 1.2.Kim ngạch xuất khẩu dệt may bình quân tháng.........................................29 Biểu đồ 1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ lực năm 2012 – 2013............................30 Biểu đồ 1.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ lực năm 2014 – 2015............................30 Biểu đồ 1.5. Xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. .............................31 Biểu đồ 1.6. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 2013 phân theo tính chất uế mặt hàng. .......................................................................................................................32 Biểu đồ 1.7. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế (2013-2015)..36 H Biểu đồ 2. 1. Cơ cấu lao động theo giới tính của công ty giai đoạn 2013- 2015. ........46 tế Biểu đồ 2. 2. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động..................................................47 Biểu đồ 2. 3. Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty. .............................................48 Biểu đồ 2. 4. Sự biến động nguồn vốn của Công ty qua các năm từ 2013 – 2015. ......48 h Biểu đồ 2. 5. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng gia công của Công ty qua các năm từ in 2013 - 2015....................................................................................................................65 Biểu đồ 2. 6. Cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013- 2015.69 cK Biểu đồ 2. 7. Doanh thu hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015....73 Biểu đồ 2. 8. Chi phí hoạt động KD – XNK giai đoạn 2013 – 2015 ............................75 Biểu đồ 2. 9.Hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2013 – 2015 thông qua nhóm họ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp .....................................................................................83 Biểu đồ 2. 10.Hiệu quả hoạt động gia công của Công ty giai đoạn 2013 – 2015 thông qua nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp..............................................................84 Đ ại Biểu đồ 2. 11.Tình hình nộp ngân sách của Công ty qua các năm từ 2013 - 2015.......93 Biểu đồ 2. 12.Tình hình tạo việc làm cho người lao động giai đoạn 2013 - 2015 ........94 Sơ đồ 2. 1. Cơ cấu tổ chức của công ty Scavi Huế........................................................42 Sơ đồ 2. 2. Sự kết nối giữa các bộ phận trong nhà máy ................................................52 Sơ đồ 2. 3. Quy trình sản xuất một mã hàng giữa các bộ phận .....................................52 Hình 1.1. Quá trình gia công sản phẩm ...........................................................................8 SVTH. Trần Phương Các Tiên xii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hòa chung với xu hướng toàn cầu hóa, bằng những nỗ lực trong hơn ba mươi năm xây dựng, đổi mới và đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, con đường hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ, sâu rộng và được minh chứng bởi việc Việt Nam hiện nay đã là thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc uế tế như ASEAN, APEC, ASEM, WTO… Đặc biệt thông qua các hiệp định thương mại tự do – FTA, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP… những cơ hội cho H hoạt động ngoại thương của nước ta tiếp tục được mở ra, nền kinh tế Việt Nam ngày càng có nhiều điều kiện phát triển nhanh. Trước xu thế và yêu cầu thực tế phát triển ấy tế của đất nước thì hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng nhằm thúc h đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, góp phần nâng tầm giá trị và xây dựng hình ảnh của in nước ta ra thị trường thế giới. Đặc biệt, thông qua các kỳ đại hội, Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định phương châm: “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và cK là trọng điểm của kinh tế đối ngoại”. Là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với nguồn lao động dồi dào, giá rẻ - Việt Nam là một thị trường đầy triển vọng đối với ngành dệt may nói họ chung và hoạt động gia công hàng dệt may nói riêng, thu hút các doanh nghiệp lớn trên thế giới đầu tư và hoạt động tại Việt Nam. Ngành dệt may là điểm sáng trong bức Đ ại tranh xuất khẩu của nước ta, đóng vai trò then chốt trong chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu. Sau hơn 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến nay ngành dệt may đã vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu cả nước, và Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ 5 trên thế giới, với kim ngạch xuất khẩu đóng góp từ 10%-15% GDP hàng năm. Hơn nữa, dưới tác động của các hiệp định thương mại tự - FTA và hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), đà tăng trưởng mạnh mẽ này của ngành dệt may được đánh giá sẽ tiếp tục duy trì và tiến xa hơn nữa trong tương lai. Góp phần không nhỏ vào đà tăng trưởng đó, các hoạt động gia công quốc tế là một phương pháp hữu hiệu, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và SVTH. Trần Phương Các Tiên 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào chiến lược hướng về xuất khẩu của nước ta. Hoạt động gia công tại Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ đã đem lại lợi ích nhiều mặt về kinh tế, xã hội, phát huy được những lợi thế về nguồn nhân lực, giải quyết công ăn việc làm và những khó khăn về vốn đầu tư, khoa học công nghệ, giúp tích lũy được kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, tiếp cận thị trường quốc tế, góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu và đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế của nước ta. uế Là một công ty có vốn đầu tư trực tiếp từ tập đoàn Corèle International – Pháp, Scavi Huế có hoạt động kinh doanh chủ yếu là gia công hàng may mặc chiếm từ 40- H 70% tổng sản phẩm hàng hóa xuất khẩu. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu không chỉ có ý nghĩa giúp tăng doanh thu mà còn có vai trò nâng cao tế uy tín của công ty trên trường quốc tế, cho phép công ty thiết lập và duy trì được các mối quan hệ với nhiều bạn hàng khác nhau trên toàn cầu. h Song xu thế cạnh tranh ngày một gay gắt, cơ chế chính sách của nhà nước đối với in hoạt động gia công chưa thống nhất và đồng bộ đã dẫn đến sự cạnh tranh không lành cK mạnh giữa các doanh nghiệp gia công, gây thiệt hại chung cho nền kinh tế. Ngoài ra các doanh nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn về tình hình biến động của thị trường như giá nguyên vật liệu tăng cao, tỷ giá thay đổi thất thường, lạm phát và lãi suất vay họ vốn, cước phí vận chuyển đều ở mức cao, … Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty trong những năm qua là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, Đ ại thông qua việc phân tích, đánh giá đó, công ty sẽ xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình so với các đối thủ cạnh tranh và từ đó xác định các phương hướng nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình đặc biệt là trong lĩnh vực gia công. Xuất phát từ những lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Scavi Huế” để làm nội dung viết khóa luận, nhằm nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu cho Công ty Scavi Huế trong tương lai. SVTH. Trần Phương Các Tiên 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao Scavi lại lựa chọn gia công và căn cứ để lựa chọn khách hàng? Hoạt động gia công xuất khẩu được công ty thực hiện như thế nào? Hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của doanh nghiệp sản xuất chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào? Các mặt hàng nào đang đưa lại hiệu quả cho Scavi? uế Doanh nghiệp cần làm gì nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu để có thể tồn tại trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay? H 2.2. Mục tiêu: 2.2.1. Mục tiêu chung: tế Nghiên cứu thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu tại công ty Scavi Huế. h 2.2.2. Mục tiêu cụ thể: in Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu, gia công của các doanh cK nghiệp nói chung và của doanh nghiệp gia công hàng may mặc nói riêng. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu và hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu tại Công ty Scavi Huế trong những năm gần đây. họ Phân tích những mặt khó khăn và hạn chế trong quá trình thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên công ty ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu. Đ ại Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về hoạt động gia công xuất khẩu và hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Scavi Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc và hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc. SVTH. Trần Phương Các Tiên 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào Nghiên cứu, phân tích những khó khăn và hạn chế trong quá trình thực hiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty để từ đó đề xuất giải pháp. * Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi Công ty Scavi Huế. * Phạm vi thời gian: Các số liệu của công ty được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015. Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: Từ 17/02/2016 đến 15/05/2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Những quy trình và phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài được tiến uế hành như sau: 4.1. Thiết kế nghiên cứu H Đề tài nghiên cứu được tiến hành qua 2 giai đoạn chính:  Nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp nhằm thu thập thông tin, phân tích dữ liệu tế nhằm đưa ra cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu và phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. h  Nghiên cứu định tính nhằm thu thập thông tin và tiến hành mô tả, liệt kê, phân in tích, những khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu,v.v của các nhân viên trong quá trình thực hiện công việc. cK Trong giai đoạn này sẽ tiến hành quan sát quá trình thực hiện công việc của các nhân viên kết hợp với việc phân tích các quy trình thực hiện công việc của các bộ phận. Từ những lý thuyết và những điều quan sát được sẽ chia nhỏ các mục tiêu họ nghiên cứu để xác định những thông tin cần thu thập. Tiếp theo, tiến hành tìm khảo sát các chuyên gia bằng phương pháp phỏng vấn và nghiên cứu định tính trên 20 nhân Đ ại viên tại bộ phận kế hoạch xuất nhập khẩu phụ trách hàng gia công của công ty Scavi Huế. Sau khi quá trình phỏng vấn và tham khảo ý kiến, các thông tin thu thập được sẽ là cơ sở để xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện các giải pháp, hoàn thiện đề tài. 4.2. Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu thứ cấp Đọc, tham khảo, tìm hiểu các giáo trình, các sách ở thư viện và một số bài luận văn của khóa trước để làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu. Tiến hành thu thập tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động gia công hàng may mặc và hiệu quả của hoạt động gia công hàng may mặc; dữ liệu về tình hình phát triển của ngành dệt may Việt Nam từ các nghiên cứu sẵn có trước đây. SVTH. Trần Phương Các Tiên 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào Căn cứ vào các tài liệu có sẵn của công ty từ năm 2013 đến 2015 gồm: Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh; báo cáo tình hình xuất nhập khẩu; cơ cấu tổ chức; tình hình lao động; nguồn vốn; tài sản; thông tin về khách hàng của Công ty Scavi Huế. Căn cứ vào các dữ liệu liên quan đến hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty: nguồn nguyên liệu đầu vào; hợp đồng gia công; các chứng từ liên quan. Ngoài ra, việc thu thập số liệu thứ cấp còn được thực hiện thông qua nghiên cứu các khóa luận tốt nghiệp đại học, các bài viết có giá trị tham khảo trên internet liên quan đến ngành dệt may và hoạt động gia công hàng may mặc, số liệu của Tổng cục tỉnh Thừa Thiên Huế… đặc biệt là từ các trang web sau: uế Hải quan, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, và của các công ty Dệt may khác trên địa bàn H www.vietnamtextile.org.vn (Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS)). www.vinatex.com.vn (Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX)). tế http://www.scavi.com.vn/(Công ty Scavi – Tập đoàn Corèle International). http://www.customs.gov.vn/(Chi cục hải quan Việt Nam). h http://www.moit.gov.vn/ (Bộ Công Thương Việt Nam). in 4.3. Phương pháp nghiên cứu định tính cK Nghiên cứu định tính (NCĐT) là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu. NCĐT cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của họ môi trường xã hội nơi nghiên cứu được tiến hành và được sử dụng khi cần tìm hiểu về ý nghĩa, nguyên nhân hơn là tần số, nghiên cứu sâu và chi tiết những vấn đề được chọn Đ ại lựa kỹ càng, những trường hợp hoặc các sự kiện. NCĐT dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. Phương pháp này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng mà các nhà nghiên cứu có thể chưa bao quát được trước đó. Trong NCĐT, một số câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng chúng có thể được điều chỉnh cho phù hợp khi những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập[6]. Trong đề tài này, NCĐT được sử dụng thông qua việc quan sát, phỏng vấn sâu các đối tượng là các nhân viên hiện đang công tác tại phòng kế hoạch xuất nhập khẩu đối với hàng gia công của công ty Scavi Huế, đồng thời tiến hành phỏng vấn chuyên gia với các thành viên thuộc Hội đồng quản trị về hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty những năm gần đây cũng như những vấn đề về công tác quản lý, điều hành của SVTH. Trần Phương Các Tiên 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào công ty, những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp, phương hướng hoạt động đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian tới. Kết quả NCĐT là cơ sở cho để giúp em giải đáp được những thắc mắc và hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất, hoạt động gia công quốc tế, giúp em tích lũy được những kinh nghiệm thực tế cho bản thân đồng thời nhận ra những sự khác biệt giữa kiến thức về lý thuyết và áp dụng thực tiễn. Đặc biệt là việc rút ra những ưu điểm và hạn chế về hoạt động này của Công ty, từ đó đề xuất các giải pháp. 4.4. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính uế Do đặc trưng nghiên cứu theo chiều sâu, kích thước mẫu trong NCĐT có thể rất bé hoặc khá lớn. Sự lựa chọn mẫu không cần tuần theo qui tắc ngẫu nhiên mà cần chú H ý đến những đối tượng khảo sát có nhiều khả năng cung cấp thông tin theo yêu cầu của đề tài[12]. tế Đề tài tiến hành chọn mẫu nghiên cứu theo địa bàn và nghiên cứu toàn bộ: h Nghiên cứu tất cả các phần tử có trong tập hợp cần nghiên cứu cụ thể là 20 nhân viên in thuộc bộ phận kế hoạch xuất nhập khẩu phụ trách hàng gia công của công ty. 4.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu cK Dựa vào đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài, em đã sử dụng các phương pháp sau để hoàn thành khóa luận của mình: * Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp: Các dữ liệu, thông tin thu thập được họ từ các sách, các báo cáo, nghiên cứu từ trước được chọn lọc, tổng hợp và phân tích để phục vụ cho mục đích nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. * Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng Excel để phân tích, thống kê và so sánh. Đ ại * Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê và các tài liệu đã được tổng hợp, kết hợp với việc vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân,… để phân tích, so sánh, đối chiếu từ đó rút ra những mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Scavi Huế. * Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp từ kết quả nghiên cứu định tính: Các ghi chép/ biên bản của các cuộc phỏng vấn, quan sát sẽ được tập trung vào quá trình quy nạp nhằm tìm kiếm các ý tưởng, ý kiến, chủ đề và chuyên mục để sắp xếp và diễn giải dữ liệu. * Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm, và mối tương quan của các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty qua các năm 2013 – 2015. SVTH. Trần Phương Các Tiên 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào Xây dựng khung lý thuyết để khái quát vấn đề. Sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị, biểu đồ. Tập trung phân tích một số chỉ tiêu sau: 1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, thị trường và sản phẩm xuất khẩu chủ yếu. 2. Chỉ tiêu tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận. 3. Các nhóm chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả tổng hợp. 4. Các nhóm chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 5. Các nhóm chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. 6. Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu. uế 7. Các chỉ tiêu kết quả về mặt kinh tế - xã hội. 5. Kết cấu đề tài H Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ tế Scavi Huế, gồm 3 phần chính: PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU h Trong phần này bố cục gồm 3 chương: in CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC. cK CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ. CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT họ ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đ ại 6. Đóng góp của đề tài Đề tài kế thừa và chọn lọc những thông tin của những đề tài trước đó có liên quan đến lĩnh vực gia công quốc tế, tiến nghiên cứu về hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty Scavi Huế. Phần lớn các đề tài nghiên cứu về công ty hiện vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về hoạt động này. Đề tài đã nghiên cứu và liệt kê các quy trình trong hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty đồng thời đưa ra những nhận xét góp ý về những mặt đạt được cũng như chưa đạt được trong các hoạt động đó. Đề tài đã thu thập, so sánh về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả trong hoạt động sản xuất– kinh doanh của công ty đồng thời đưa ra những phân tích, nhận xét. Từ đó, tìm hiểu các nguyên nhân về những mặt còn tồn tại và rút ra giải pháp. SVTH. Trần Phương Các Tiên 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan