Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty tnhh thuận hưng...

Tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty tnhh thuận hưng

.PDF
87
108
82

Mô tả:

MỤC LỤC Trang Chương 1 : Giới thiệu ....................................................................................1 1.1. ðặt vấn ñề nghiên cứu ........................................................................1 1.1.1. Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu ............................................1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. ....................................................2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung. ..........................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................2 1.3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................3 1.3.1. Phạm vi về không gian. ..............................................................3 1.3.2. Phạm vi về thời gian. ..................................................................3 1.3.3. ðối tượng nghiên cứu. ................................................................3 1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan ñến ñề tài nghiên cứu .......................3 Chương 2 : Phương pháp luận và phương phápnghiên cứu ....................6 2.1. Phương pháp luận ...............................................................................6 2.1.1. Kinh doanh xuất nhập khẩu trong giai ñoạn hiện nay. ...............6 2.1.2 Thị trường doanh nghiệp ............................................................8 2.1.3. Các chỉ tiêu ñánh giá tình hình xuất khẩu ..................................11 2.1.4. Xuất khẩu thủy sản- thế mạnh của Việt Nam.............................12 2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................16 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................16 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .........................................................17 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................17 CHƯƠNG 3 : Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng .............................................................................................18 3.1. Tổng quan về công ty TNHH Thuận Hưng .......................................18 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . ...............................................18 3.1.2. Bộ máy quản lý và tình hình nhân sự : .......................................19 3.1.3. Quy trình hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa tại công ty .................24 vi 3.1.4. Kết quả kinh doanh trong giai ñoạn 2004 - 2006 ......................26 3.1.5. Thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai ñoạn hiện nay.....30 3.2. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản giai ñoạn 2004 – 2006 .........32 3.2.1. Thị trường xuất khẩu của công ty...............................................33 3.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản giai ñoạn 2004 – 2006...36 3.2.3. Các hình thức xuất khẩu của công ty..........................................47 3.2.4. Nhận xét về tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty ..............49 CHƯƠNG 4 : Những nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình xuất khẩucủa công ty TNHH Thuận Hưng ......................................................................................53 4.1.Phân tích nhân tố bên trong công ty ảnh hưởng ñến xuất khẩu ...........53 4.1.1. Phân tích ảnh hưởng nhân tố về số lượng tiêu thụ và giá bán ...53 4.1.2. Phân tích hoạt ñộng chiêu thị, mở rộng thị trường ....................57 4.1.3. Phân tích nhân tố nguồn nguyên liệu..........................................59 4.2. Phân tích nhân tố bên ngoài công ty ảnh hưởng ñến xuất khẩu .........60 4.2.1. Phân tích nhân tố thị trường tiêu thụ .........................................60 4.2.2. Phân tích nhân tố tỷ gía hối ñoái . ..............................................61 4.2.3. Phân tích luật pháp và yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. .......62 4.3. Phân tích những ñiểm mạnh , ñiểm yếu của công ty TNHH Thuận Hưng (phân tích S.W.O.T) ...................................................................................64 4.3.1. ðiểm mạnh (S)............................................................................64 4.3.2. ðiểm yếu (W) .............................................................................65 4.3.3. Cơ hội (O) ...................................................................................65 4.3.4. Những mối ñe doạ (T) ................................................................66 4.4. Phân tích những ñối thủ cạnh tranh trong vùng ..................................67 4.4.1. Công ty TNHH Nam Viêt ..........................................................67 4.4.2.Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang ............68 4.4.3. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ ..................69 CHƯƠNG 5 : Một số giải pháp ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất khẩu của công ty TNHH Thuận Hưng ......................................................................................70 5.1.Giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu từ bên trong công ty ..........................70 vii 5.1.1. Giải pháp cho thị trường ñầu vào (nguyên liệu sản xuất) .........71 5.1.2. Giải pháp ñể hoàn thành tốt, có hiệu quả các khâu nghiệp vụ kỹ thuật trong công ty ...............................................................................72 5.1.3. Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty.................................73 5.2. Giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu từ bên ngoài công ty .........................76 5.2.1. ðẩy mạnh công tác nghiên cứu thi trường thế giới ....................76 5.2..2.Các biện pháp ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi xuất khẩu hàng hoá …………………………………………………………………78 CHƯƠNG 6 :Kết luận và kiến nghị………………………………………..79 6.1. Kết luận ..............................................................................................79 6.2. Kiến nghị .............................................................................................80 6.2.1. Kiến nghị ñối với các Bộ Thủy Sản và Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ Sản Việt Nam.............................................................80 6.2.2. Kiến nghị ñối với công ty ...........................................................81 Tài liệu tham khảo......................................................................................82 viii Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU. 1.1.1. Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu. Năm 2006 ñược ñánh dấu bằng cột mốc mới về xuất khẩu thủy sản - tổng giá trị xuất khẩu ñạt 3,3 tỷ USD. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam khá vững chắc ở vị trí một trong 10 nước có giá trị thủy sản xuất khẩu hàng ñầu thế giới.Thêm vào ñó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ñạt 700 triệu USD vào quý I năm 2007 là một minh chứng ñầy thuyết phục cho sự nổ lực phát triển của ngành thủy sản nước nhà. ðạt ñược thành tựu to lớn này là do sự nổ lực trong việc ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của các tỉnh trên khắp cả nước ñặc biệt là khu vực ðồng Bằng Sông Cửu Long. Vùng ñồng bằng này là nơi tập trung số lượng lớn các nhà máy chế biến xuất khẩu, và các khu vực nuôi trồng thủy sản. Trong số ñó phải kể ñến thành phố Cần Thơ_miền ñất nước ngọt trù phú cho thủy sản phát triển. Thành Phố Cần Thơ hiện có gần 20 doanh nghiệp Chế Biến Thủy Sản xuất khẩu, công suất chế biến ñạt trên 350.000 tấn nguyên liệu/năm. Năm 2007, trong ñiều kiện có thêm nhiều ñơn vị chế biến thủy sản qui mô lớn ñi vào hoạt ñộng, thành phố xây dựng kế hoạch nâng kim ngạch xuất khẩu thủy sản chế biến lên 234 triệu USD, chiếm tỷ trọng 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố trong năm 2007. Công ty TNHH xuất khẩu thủy sản Thuận Hưng là một trong những doanh nghiệp ñầu ngành về xuất khẩu thủy sản của Thành Phố Cần Thơ nói riêng và ñã nằm trong danh sách 50 công ty có giá trị xuất khẩu thủy sản ñứng ñầu cả nước, việc ñẩy mạnh công tác xuất khẩu có ý nghĩa thiết thực cho công ty nhằm tối ña hoá lợi nhuận, ñảm bảo ñúng kế hoạch xuất khẩu của thành phố ñề ra vừa giải quyết việc làm cho các lao ñộng ở các vùng lân cận. Xuất phát từ những ñiều nêu trên nên em chọn ñề tài “Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng” ñể làm ñề tài nghiên cứu. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 1 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. Nước ta ñang ñẩy mạnh phát triển kinh tế về mọi mặt trong ñó hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu ñược xem như là một hoạt ñộng chủ lực ñể thúc ñẩy quá trình phát triển của nền kinh tế. Thương mại quốc tế ñã ñem lại nguồn ngoại tệ không nhỏ gia tăng thu nhập quốc dân. ðẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hoá còn góp phần giải quyết công ăn, việc làm, phát triển nguồn kim ngạch, tạo ñiều kiện nâng cao trình ñộ tri thức, tiếp thu công nghệ hiện ñại trên thế giới. Thủy sản là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập quốc dân của nước ta. Thực tế ñã chứng minh,Thủy sản Việt Nam ñã ñạt kim ngạch xuất khẩu năm 2006 trên 3 tỷ USD, thành tựu này ñòi hỏi sự cố gắng nổ lực từ bộ, ngành, ñến bản thân từng doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Nội dung ñề tài nhằm nghiên cứu ñưa ra một số giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản là mang tính khoa học và thực tiển trong giai ñoạn hiện nay. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1.2.1. Mục tiêu chung. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài nhằm phân tích ñánh giá tình hình kinh doanh xuất khẩu thủy sản hiện tại của công ty trên cơ sở ñó ñưa ra một số giải pháp nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới cho các doanh nghiệp xuất khẩu Thủy Sản của Việt Nam nói chung trong ñó có công ty TNHH Thuận Hưng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. Xuất phát từ mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của luận văn là ñi sâu phân tích quá trình hoạt ñộng kinh doanh của Công ty TNHH Thuận Hưng thông qua các vấn ñề sau: * Phân tích tình hình kinh doanh giai ñoạn 2004- 2006. * Phân tích tình hình xuất khẩu giai ñoạn 2004- 2006 - Tìm hiểu các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của công ty. - Tìm hiểu những thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty. - Phân tích các hình thức xuất khẩu của công ty. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 2 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty. * ðưa ra một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty trong thời gian tới. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 1.3.1. Phạm vi về không gian. ðề tài ñược thực hiện trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Thuận Hưng, trụ sở tại Km 2078 + 300, Quốc Lộ 1, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ. Nội dung nghiên cứu của ñề tài xoay quanh những số liệu ñã ñược ñúc kết từ nhiều thị trường tiêu thụ trên thế giới như Châu Âu, Châu Á, Úc và một số nước Trung Mỹ. 1.3.2. Phạm vi về thời gian. Thời gian thực hiện ñề tài từ ngày 05/03/2007 ñến ngày 10/ 06/ 2007. Thời gian nghiên cứu: số liệu trong giai ñoạn 2004- 2006. 1.3.3. ðối tượng nghiên cứu. - Tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty TNHH THUẬN HƯNG - Các giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản cho công ty 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU. *** Giáo trình Phân Tích Hoạt ðộng Kinh Tế, + Phương pháp so sánh: Là phương pháp ñối chiếu các chỉ tiêu kinh tế nhằm rút ra những kết luận ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu. Chỉ tiêu kinh tế dùng ñể so sánh có 3 loại: chỉ tiêu tuyệt ñối, chỉ tiêu tương ñối và chỉ tiêu bình quân. Cách thức so sánh: Dùng các chỉ tiêu kể trên của những thời kỳ khác nhau (giữa kế hoạch và thực hiện của thời kỳ kinh doanh này ñối với thời kỳ kinh doanh khác). GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 3 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng Trong những trường hợp ñặc biệt có thể so sánh những chỉ tiêu phản ánh những hiện tượng kinh tế khác loại nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phân tích. + Phương pháp chênh lệch: Phương pháp này sử dụng ñể xác ñịnh ảnh hưởng của từng nhân tố ñến chỉ tiêu cần phân tích trong trường hợp các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ phụ thuộc với nhau và tác ñộng ñến chỉ tiêu kinh tế cần phân tích một cách ñồng bộ. *** Vũ Hữu Tửu (2002).Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương, NXB Giáo dục. + Ủy thác mua bán hàng hoá là việc bên ñược ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những ñiều kiện ñã thỏa thuận với bên ủy thác ñể nhận phí ủy thác. + Xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nước ngoài. + Cách thức trình bài một thư chào hàng, thư hỏi hàng, thư ñặt hàng + ðặc ñiểm chính của một hợp ñồng xuất khẩu hàng hóa. Booking note: Phiếu ñặt chổ hãng tàu. Commercial Invoice: Hoá ñơn thương mại. Bill of lading: Vận ñơn ñường biển. Packing List: Phiếu ñóng gói hàng hoá. Contract: Hợp ñồng thương mại. + Marketing quốc tế là tiến trình quản trị có nhiệm vụ phát hiện, dự ñoán và thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng vượt qua biên giới của một quốc gia + Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước *** Th.s Lưu Tiến Thuận (2004) Giáo trình Quản Trị Marketing, tủ sách ðại Học Cần Thơ. + Thị trường: bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao ñổi ñể thỏa mãn nhu cầu hay mong ñợi. *** PGS.TS Vũ Chí Lộc (2004). Sách Giải Pháp ðẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Hoá Của Việt Nam sang thị trường EU, Nhà xuất bản Chính Trị. Trang 253 Nâng cao năng lực quản trị chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Châu Âu GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 4 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng *** Website: www.vasep.com.vn (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam) mục thị trường _ sản phẩm, tin tuần. *** Website www.vietlinh.com.vn mục tin tức Thủy Sản. *** Website www.ria1.mofi.gov.vn ( Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1) mục Tin Tức: Báo cáo kết quả công tác tháng 1, tháng 2 năm 2007. *** Website www.fitenest.gov.vn ( Thông tin khoa học công nghệ thủy sản ) GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 5 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN. 2.1.1. Kinh doanh xuất nhập khẩu trong giai ñoạn hiện nay. Không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao ñộng quốc tế và trao ñổi hàng hoá với bên ngoài. Hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu là phương thức trao ñổi hàng hóa quan trọng ñang diễn tra trên khắp thế giới, ở các nước ñang phát triển thì hoạt ñộng này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó thúc ñẩy quá trình sản xuất của một quốc gia, tăng GDP từ nguồn thu ngoại tệ, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao trình ñộ cho con người. Hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua ñã có những thành công tương ñối tích cực. Thực hiện chính sách “mở cửa” và hội nhập kinh tế quốc tế ñã ñem lại những kết quả rất quan trọng trong lĩnh vực ngoại thương. Trong 10 năm gần ñây, kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 5,6 lần, nhịp ñộ tăng trưởng bình quân 18.4%. Cơ cấu xuất khẩu ñã ñược cải tiến theo hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô. Thương mại dịch vụ nhất là du lịch có nhiều tiến bộ. Nhập khẩu về cơ bản ñã phục vụ có hiệu quả phát triển sản xuất và ñổi mới công nghệ, thúc ñẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hoá, ñáp ứng nhu cầu thiết yếu của ñời sống. Thị trường xuất khẩu, nhập khẩu ñược mở rộng theo hướng ña dạng hoá thị trường và ña phương hóa quan hệ kinh tế. Tuy nhiên hoạt ñộng ngoại thương còn nhiều hạn chế: 1) Quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé. 2) Sản xuất chưa bám sát tín hiệu của thị trường thế giới. 3) Nhập khẩu chưa cải thiện ñược tình trạng lạc hậu về công nghệ ở một số ngành nghề. 4) Sự hiểu biết thị trường nước ngoài còn nhiều hạn chế. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 6 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng 2.1.1.1. Tầm quan trọng của hoạt ñộng xuất khẩu hàng hoá. Xuất khẩu ñược thừa nhận là hoạt ñộng rất cơ bản của hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại là phương tiện ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu sẽ góp phần tăng thu ngoại tệ cho ñất nước, cho nhu cầu nhập khẩu cũng như tạo ñiều kiện cho phát triển cơ sở hạ tầng, là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại. Thật vậy, xuất khẩu là nguồn quan trọng ñể thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất. Trên thực tế, nhu cầu nhập khẩu cũng như vốn ñầu tư của một ñất nước thường dựa vào các nguồn chủ yếu: Viện trợ, ñi vay, nguồn vốn tự tích lũy và xuất khẩu. Trong ñó, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất ñể thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, bởi vì viện trợ, ñi vay tuy quan trọng nhưng rồi phải trả ở thời kỳ này hay thời kỳ sau. ðẩy mạnh xuất khẩu ñược xem là yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Việc ñẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng sản xuất, gây phản ứng dây chuyền giúp các ngành kinh tế phát triển chẳng hạn phát triển xuất khẩu thủy sản, không những ngành nuôi trồng thủy sản ñược thực hiện mở rộng diện tích, nuôi nhiều vụ trong năm ñể gia tăng sản lượng thủy sản xuất khẩu mà các ngành khác như ngành sản xuất thức ăn thủy sản, ngành bao bì, các kho ñông lạnh thủy sản cũng lần lượt phát triển theo. Xuất khẩu có vai trò kích thích ñổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận người lao ñộng lớn có công ăn việc làm và có thêm thu nhập. ðẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng cao ñịa vị và vai trò của nước ta trên thị trường quốc tế. ðẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng trong hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại của Việt Nam, là ñiều kiện ñể thúc ñẩy tăng trưởng GDP với tốc ñộ cao, là tiền ñề ñể công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nền kinh tế quốc dân. 2.1.1.2. Yêu cầu của công tác xuất khẩu. ðối với mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu yêu cầu ñề ra trước tiên là xuất khẩu ñược nhiều hàng, tổ chức xuất khẩu nhanh, xuất khẩu cho khách hàng với mức giá cả, ñiều kiện cơ sở giao hàng thích hợp và các chi phí cho quá trình này GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 7 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng ở mức tối thiểu, cho phép ñạt ñược những yêu cầu ñề ra và cuối cùng thu ñược hiệu quả cao nhất. Trong quá trình xuất khẩu, ñối với từng ñối tượng khách hàng cần phải sử dụng những hình thức xuất khẩu thuận tiện nhất cho họ, có như vậy mới ñảm bảo ñược nhu cầu của khách hàng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ và tạo mối quan hệ tốt với họ. Bảo ñảm chất lượng hàng xuất khẩu nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng. Do vậy, ñòi hỏi phải tổ chức tốt khâu xuất khẩu thì chất lượng hàng hoá mới ñược ñảm bảo. Một yêu cầu không kém phần quan trọng ñối với tiến hành xuất khẩu là phải ñảm bảo thu hồi ñược vốn và có lời. Trên ñây là một số yêu cầu chủ yếu ñề ra cho khâu xuất khẩu hàng hóa, thực hiện tốt những yêu cầu này thì hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp mới ñạt hiệu quả cao (Nguồn : GSTS Bùi Xuân Lưu ( 2002). Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương, Nhà xuất bản giáo dục,[Chương 3, trang 54] & [ Chương 10, trang 221]. 2.1.2. Thị trường doanh nghiệp. “Thị trường có thể ñược hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau (giống nhau) và những người bán ñưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau ñể thỏa mãn nhu cầu ñó” Mô tả thị trường của doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát, thị trường của doanh nghiệp gồm: thị truờng ñầu vào (nguồn cung cấp), thị trường ñầu ra (nguồn tiêu thụ). Thị trường ñầu vào Doanh nghiệp Thị trường ñầu ra Hình 1: Mối quan hệ doanh nghiệp - Thị trường của doanh nghiệp 2.1.2.1. Thị trường ñầu vào (nguồn cung cấp). Khi mô tả thị trường ñầu vào của doanh nghiệp thường sử dụng 3 tiêu thức cơ bản là : sản phẩm, ñịa lý và người cung cấp GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 8 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng @ Theo tiêu thức ñịa lý: - Nguồn cung cấp trong nước (nội ñịa) - Nguồn cung cấp ngoài nước (thị trường quốc tê) @ Theo tiêu thức sản phẩm: - Thị trường hàng hoá, dịch vụ (cụ thể hơn là dòng / tên của sản phẩm/ dịch vụ) - Thị trường vốn (cụ thể ñến nguồn vốn) - Thị trường lao ñộng (cụ thể ñến loại lao ñộng mà doanh nghiệp cần sử dụng). @ Theo tiêu thức người cung cấp: Các nhóm khách hàng hoặc cá nhân người cung cấp sản phẩm/ hàng hóa liên quan ñến các yếu tố ñầu vào của doanh nghiệp. 2.1.2.2. Thị trường ñầu ra (nguồn tiêu thụ) ðể mô tả thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp 3 tiêu thức cơ bản: sản phẩm, ñịa lý và khách hàng. @ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm: Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác ñịnh thị trường theo ngành hàng (dòng sản phẩm) hay nhóm hàng mà doanh nghiệp kinh doanh và bán ra thị trường. Tuỳ theo mức ñộ mô tả/ nghiên cứu người ta có thể mô tả ở mức ñộ khái quát cao hay cụ thể. Doanh nghiệp thường xác ñịnh thị trường theo ngành hàng (dòng sản phẩm) hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra thị trường. Tùy theo mức ñộ mô tả, nghiên cứu người ta có thể mô tả thị trường. Cách mô tả này ñơn giản, dễ thực hiện và thường ñược sử dụng. Nhưng, cần lưu ý rằng: không chỉ ñược rõ ñược ñối tượng mua hàng và ñặc ñiểm mua sắm của họ, nên không ñưa ra ñược những chỉ dẫn cần thiết cho việc xây dựng chiến lược có khả năng thích ứng tốt. @ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức ñịa lý: Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác ñịnh thị trường theo phạm vi khu vực ñịa lý mà họ có thể vươn tới ñể kinh doanh. Tuỳ theo mức ñộ rộng hẹp có tính toàn cầu, khu vực hay lãnh thổ có thể xác ñịnh thị trường doanh nghiệp. Thị trường ngoài nước (thị trường ngoại) Thị trường trong nước ( thị trường nội ñịa) GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 9 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng *** Cụ thể hơn: * Thị trường Thị trường quốc tế Thị trường Mỹ (ChâuMỹ) nước ngoài Thị trường châu lục Thị trường Nga (Châu Á) Thị trường khu vực… Thái bình dương ASEAN * Thị trường Thị trường miền Bắc trong nước Thị trường miền Trung Thị trường TP.HCM Thị trường miền Nam… Thị trường Cần Thơ @ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ. Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường của mình theo các nhóm khách hàng mà họ hướng tới ñể thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Cho phép doanh nghiệp xác ñịnh cụ thể hơn ñối tượng cần tác ñộng (khách hàng) và tiếp cận tốt hơn, hiểu biết ñầy ñủ hơn nhu cầu thực của thị trường. Doanh nghiệp ñưa ra những quyết ñịnh về sản phẩm, giá cả, xúc tiến và phân phối ñúng hơn, phù hợp hơn với nhu cầu và ñặc biệt là những nhu cầu mang tính cá biệt của ñối tượng tác ñộng. Cách thức tốt nhất của doanh nghiệp là kết hợp ñồng bộ cả 3 tiêu thức * Tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ ñạo. * Tiêu thức sản phẩm ñược sử dụng ñể chỉ rõ “ Sản phẩm cụ thể” có khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ñồng thời cũng là sản phẩm và cách thức mà doanh nghiệp ñưa ra ñể phục vụ khách hàng của mình. * Tiêu thức ñịa lý ñược sử dụng ñể giới hạn phạm vi không gian (giới hạn ñịa lý) liên quan ñến nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp và khả năng kiểm soát của doanh nghiệp. ( Nguồn: PSG.TS Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing Thương Mại, nhà xuất bản Lao ðộng- Xã Hội,[Chương 2, tr.34]) GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 10 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng 2.1.3. Các chỉ tiêu ñánh giá tình hình xuất khẩu 2.1.3.1. Doanh thu Doanh thu bán hàng của các công ty xuất nhập khẩu là toàn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ ñã bán, ñã thu tiền và chưa thu ñược tiền (do phương thức thanh toán) trong một kỳ kinh doanh nào ñó. Doanh thu bán hàng của công ty xuất nhập khẩu xác ñịnh bằng công thức: D: doanh thu Q: số lượng hàng hóa kinh doanh xuất nhập n D =∑ i=l Q iG i khẩu. G: ñơn giá bán hàng hoặc ñơn giá dịch vụ. i: mặt hàng hoặc tên công việc, dịch vụ. n: loại mặt hàng hoặc dịch vụ. Doanh thu bán hàng ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố: - Số lượng hàng hóa. - ðơn giá xuất bán. Hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu rất phức tạp, có những khoản thu bằng ngoại tệ, có những khoản thu bằng tiền Việt Nam. ðể ñánh giá tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thì ta dùng chỉ tiêu doanh thu ngoại tệ quy về USD và doanh thu quy về ñồng Việt Nam. 2.1.3.2. Lợi nhuận kinh doanh Lợi nhuận là cốt lõi của mọi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận ñược hiểu ñơn giản như một khoản tiền chênh lệch dôi ra giữa tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt ñộng kinh doanh. Như vậy nếu lấy tổng thu nhập trừ ñi toàn bộ chi phí hoạt ñộng (tiền công, tiền lương, tiền mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, trả lãi tiền vay,…) ta sẽ ñược phần còn lại là lợi nhuận. Công thức tính lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu bán hàng XNK – Giá vốn hàng XNK - Tổng chi phí lưu thông GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 11 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng *Vai trò của lợi nhuận kinh doanh xuất nhập khẩu: Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng ñánh giá hiệu quả của ñơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Lợi nhuận là nguồn vốn ñể bổ sung vốn tự có của ñơn vị nhằm tái sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của ñơn vị là một nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước ñể thực hiện các chương trình kinh tế xã hội. Lợi nhuận sau khi nộp các khoản vào ngân sách Nhà nước ñược dùng ñể trả các khoản bị phạt (vi phạm hợp ñồng kinh tế, nợ quá hạn,…). Sau ñó một phần lợi nhuận dùng ñể lập quỹ bảo toàn vốn, mức trích lập quỹ này phụ thuộc vào mức ñộ lạm phát và tỷ số trượt giá. ( Nguồn: Kim Nhật Trường ( 2006), luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu- biện pháp ñẩy mạnh xuất khẩu [Chương I, tr.8]) 2.1.4. Xuất khẩu thủy sản- thế mạnh của Việt Nam 2.1.4.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản trong những năm vừa qua * Giai ñoạn 1996- 1999 Những năm 1996-1999, xuất khẩu thủy sản tăng trưởng từ từ, không có nhiều ñột biến, mỗi năm giá trị xuất khẩu (GTXK) tăng thêm trên dưới 100 triệu USD. Nhân tố chính làm nên sự tăng trưởng ấy là những thay ñổi về cơ chế quản lý trước ñó, khi các doanh nghiệp ñược chủ ñộng hơn trong sử dụng nguồn thu từ xuất khẩu ñể ñầu tư cho sản xuất, trang bị những dây chuyền công nghệ hiện ñại, ñồng thời chủ ñộng hơn trong tiếp cận những ñòi hỏi của thị trường.Tuy nhiên, ñằng sau sự bình lặng ấy là cả một quá trình chuyển biến sâu sắc của Ngành Thuỷ sản, nhất là trong chế biến thủy sản. Bộ thủy sản ñã tạo những ñiều kiện thuận lợi từ hệ thống xây dựng, ban hành và thực thi các văn bản quy phạm pháp luật, cho ñến phương thức quản lý, cải tạo ñiều kiện sản xuất, nâng cao trình ñộ của ñội ngũ nhân sự ở doanh nghiệp. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP) ra ñời, nhiệm vụ này càng ñược ñẩy mạnh hơn, ñể chuyển từ phương thức bán hàng bán những gì ta có, sang phương thức tìm ñến với khách hàng, tận dụng cơ hội mở thị trường mới, bán cái khách hàng cần, và ngày nay ñang tiến sâu hơn, ñi ñến thuyết phục khách hàng cần mua những sản phẩm mới mà mình có, mà những thành công trong xuất khẩu cá Tra, cá Basa là một ví dụ rõ nét. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 12 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng Những chuyển biến của lĩnh vực chế biến, xuất khẩu còn ñược hỗ trợ bằng tác ñộng của sự tăng trưởng trong khai thác và nhất là trong nuôi trồng thuỷ sản, với chủ trương nâng cao năng lực khai thác hải sản xa bờ và Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 2000 - 2010. Lượng ñổi, chất ñổi, sự tác ñộng của những ñổi thay ñó ñã tạo nên sự bùng nổ năm 2000, là năm ñánh dấu thắng lợi lớn của ngành thuỷ sản với GTXK vượt qua 1 tỉ USD, tăng 57,48% so với năm 1999. Hai năm tiếp theo, giá trị xuất khẩu thủy sản vẫn duy trì ñược mức tăng trưởng tương ñối cao, 2001 tăng 20,21%, 2002 tăng 13,8% so cùng kỳ năm trước và từ năm 2002 cho ñến nay, Việt Nam ñã có tên trong tốp 10 nhà xuất khẩu thủy sản ñứng ñầu thế giới. Ðặc biệt, nếu tính về thặng dư xuất khẩu, thứ hạng của Việt Nam còn cao hơn nữa. Hàng thuỷ sản Việt Nam ñã có tên tuổi và khẳng ñịnh ñược vị trí của mình trên thị trường thế giới. Song sự tiến triển ñó chưa bền vững. Ðến hai năm 2003, 2004 tốc ñộ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản ñã có phần chững lại. Ðó là lần ñầu tiên sau nhiều năm, hai năm liền ngành thuỷ sản không ñạt ñược chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu ñã ñề ra, mặc dù GTXK năm sau vẫn cao hơn năm trước. Nguyên nhân không bền vững ở ñây ñến từ hai phía : Về phía chủ quan, khi xuất khẩu tăng trưởng nhanh, nguyên liệu trở nên khan hiếm, giá tăng lên, ñồng thời nhiều hiện tượng tiêu cực có cơ hội bành trướng. Bản thân các cơ quan quản lý chất lượng trở nên lơ là, nên ñã ñể nhiều sai phạm trong sản phẩm; khi vấp phải những tranh chấp về mặt pháp lý, cách xử lý còn lúng túng, chưa linh hoạt, nhất là ñối với các vấn ñề về an toàn thực phẩm và tranh chấp thương mại. Về phía khách quan, khi ñã trở thành quen mặt, thị trường lại ñặt ra những yêu cầu cao hơn ñối với nhà sản xuất, ñòi hỏi phải tạo ra những sản phẩm mới ñặc sắc, với chất lượng cao hơn. Sức ép cạnh tranh và tác ñộng của những cản trở thương mại cũng ngày càng mạnh hơn, lớn hơn và dày ñặc hơn, có nhiều nguồn gốc hơn. Bắt ñầu là tác ñộng của quyết ñịnh nâng cao nhiều lần khả năng phát hiện dư lượng các chất kháng sinh (chloramphenicol, nitrophural, ...) trong sản phẩm cùng với sự trừng phạt nghiêm khắc kèm theo nếu bị phát hiện. Tiếp theo là vụ kiện chống bán phá giá phi lê cá Tra, cá Ba sa, và vụ kiện chống bán phá giá tôm ñông lạnh ở thị trường Mỹ. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 13 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng Nhưng, cũng chính những cản trở này ñã buộc Ngành Thuỷ sản tự nghiêm khắc hơn với mình và các doanh nghiệp phải xoay trở tìm ra hướng ñi mới, bằng việc tăng cường hoạt ñộng xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường và tích cực nghiên cứu tạo ra những sản phẩm giá trị gia tăng cao. Các doanh nghiệp ñã một mặt mở rộng quảng bá sản phẩm trên các thị trường mới, mặt khác chú trọng phát triển sản phẩm ñể tìm ra khách hàng mới trên các thị trường truyền thống. Hình 2: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (1997- 2006) ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của bộ Thủy Sản) * Giai ñoạn năm 2006 Năm 2006 sẽ bắt ñầu một nhịp sóng tăng trưởng mới của xuất khẩu thủy sản. Những thông tin thu ñược từ thị trường ñã phản ánh rõ hiệu quả của những nỗ lực tổng hợp của toàn ngành. Mặc dù thị trường Mỹ bị thu hẹp nhưng Việt Nam lại tìm ra thêm nhiều thị trường mới ñầy tiềm năng ở các nước Ðông Âu, Trung Ðông, Châu Phi Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản ñã chủ ñộng khai thác nguồn nguyên liệu, tạo mối liên kết với nông ngư dân khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, nhập khẩu nguyên liệu, lên kế hoạch sản xuất hợp lý, nhờ ñó tận dụng ñược cơ hội xuất khẩu sản phẩm khi giá thuỷ sản trên thị trường thế giới tăng cao. Ðến cuối quý hai, ñầu quý ba, khi vào vụ thu hoạch, do nhu cầu của một số thị trường châu Âu, nhất là thị trường Nga. Về cơ bản, xuất khẩu thuỷ sản trong năm 2006 vừa ñược mùa vừa ñược giá và kết quả là năm 2006 Việt Nam ñã GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 14 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng xuất khẩu 821.680 tấn sản phẩm với giá trị 3,358 tỷ USD, tăng 30,16% về khối lượng và 23,09% về giá trị so với năm 2005. Trên cơ sở những thành công và hạn chế của những năm qua, Thủ tướng Chính phủ ñã phê duyệt Chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020. Trong ñó, một số chỉ tiêu quan trọng nhất là ñến năm 2010 phấn ñấu xuất khẩu 900 nghìn tấn thành phẩm, ñạt GTXK từ 4 ñến 4,5 tỷ USD; Ðẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường lớn, trong ñó ñặc biệt chú trọng Trung Quốc; Phấn ñấu 100% doanh nghiệp ñáp ứng tiêu chuẩn ngành về an toàn, chất lượng. Ðây là những chỉ tiêu rất cao, nhưng với năng lực sản xuất của ngành, mỗi năm có thể cung cấp khoảng 4 triệu tấn nguyên liệu từ khai thác và nuôi trồng, với trình ñộ công nghệ chế biến ñạt mức tiên tiến trong khu vực và với ñội ngũ nhân lực của ngành, hiện vẫn chưa có hạn chế lớn nào có thể làm chậm bước phát triển tiếp theo.Chúng ta cũng ñã có ñủ cơ sở ñể kỳ vọng rằng, ñến năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản lại ñạt ñến một bước ngoặt mới, vượt qua 5 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu. 2.1.4.2. Cá da trơn mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam * Tình hình xuất khẩu cá da trơn trong những năm qua Tình hình xuất khẩu cá da trơn trong những năm vừa qua như sau: Hình 3:Xuất khẩu cá tra, basa giai ñoạn 1997 – 2006 Nhìn chung tình hình xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam tăng không ñồng ñều qua các năm, giai ñoạn 1997- 2001 còn rất hạn chế về mặt số lượng lẫn giá trị. Năm 2002 là cột móc ñánh dấu sự vực dậy của ngành hàng ñầy tìm năng này. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 15 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng Tuy sản lượng vẫn tăng ñều qua các năm nhưng giai ñoạn 2002- 2004, xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam gặp không ít sóng gió trên thương truờng quốc tế khi Liên minh các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ khởi xướng vụ kiện chống bán phá giá cá Tra phi lê ngay từ khi sản phẩm này chỉ mới chiếm có vài phần trăm thị phần ở Hoa Kỳ, nhờ ñó Việt Nam ñã có dịp nhận rõ hơn tiềm năng to lớn của cá da trơn và tạo nên một mặt hàng có ưu thế tuyệt ñối.Trong bối cảnh thị trường cá thịt trắng thế giới ñang rất khó khăn, do nguồn lợi các loài cá này bị suy giảm mạnh, dẫn tới sản lượng khai thác bị khống chế, trong khi nhu cầu tiêu thụ vẫn không ngừng tăng, việc Việt Nam ñưa ra thị trường thế giới sản phẩm phi lê cá Tra với chất lượng cao và giá dễ chấp nhận, ñã ñược ñánh giá như một cuộc cách mạng. Chỉ tại EU, xuất khẩu cá Tra phi lê ñông lạnh từ 55 nghìn tấn, giá trị 139 triệu USD năm 2005 ñã tăng hơn 2 lần. Năm 2006 ñã trở thành một năm thành công của mặt hàng cá Tra, Basa. Sản phẩm này ñã ñược xuất khẩu ñến hơn 40 thị trường với mức tăng trưởng nhanh, gấp 2 lần so với năm 2005, sản lượng xuất khẩu ñạt 286.600 tấn, giá trị 736,9 triệu USD, trong ñó EU chiếm gần 50% thị phần. Ðặc biệt, ñây là mặt hàng ñược tiêu thụ mạnh cả ở thị trường ñã bắt ñầu trở thành truyền thống là EU lẫn các thị trường mới ở châu Á, châu Ðại Dương, châu Mỹ. “Kim ngạch xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam có thể ñạt và vượt ngưỡng 1 tỷ USD ngay trong năm 2007” ðó là kỳ vọng của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), dựa trên những thuận lợi về thị trường và giá như hiện nay, nhu cầu thị trường thế giới tăng cao khiến giá xuất khẩu các loại cá này tăng ñáng kể. Theo dự báo, giá cá thời gian tới sẽ tiếp tục diễn biến có lợi cho người nuôi. ( Nguồn : Vũ Thống Nhất (3/2007), bài viết “Từ mốc son xuất khẩu thuỷ sản năm 2006 - Nhìn về tương lai”, mục tin tức www.fitenest.gov.vn ) 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu ñược thu thập từ các tài liệu sau: - Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh năm 2004, 2005, 2006 của công ty TNHH Thuận Hưng. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 16 SVTH: Trần Thị Hồng Vân Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng - Báo cáo xuất khẩu theo thị trường năm 2006 của công ty. - Báo cáo xuất khẩu theo mặt hàng của công ty. - Báo cáo quyết toán 2004-2006. Các số liệu về tình hình xuất khẩu thuỷ sản cả nước, các chỉ tiêu ñề ra của tỉnh thu thập trên báo Cần Thơ, báo Tuổi Trẻ, Tạp chí Thương Mại Thủy Sản… Các website của thủy sản (www.vasep.com.vn,www.mofi.gov.vn, www.vietlinh.com.vn , www.ria1.gov.vn …..) Ngoài ra còn các tài liệu khác ñược thu thập trong giáo trình học của chuyên nghành Ngoại Thương. 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê bình quân. - Phương pháp mô tả. 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu + Phương pháp so sánh. + Phương pháp chênh lệch. + Vận dụng các lý thuyết phân tích kinh tế. + Vận dụng các lý thuyết nghiệp vụ ngoại thương. GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng 17 SVTH: Trần Thị Hồng Vân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan