Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Một số biên pháp tổ chức tiết học toán lớp 2 theo mô hình vnen có hiệu quả...

Tài liệu Một số biên pháp tổ chức tiết học toán lớp 2 theo mô hình vnen có hiệu quả

.PDF
28
9
96

Mô tả:

I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học là bậc học nền tảng. Sự thành công của giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và chất lượng của các bậc học tiếp theo. Mục tiêu giáo dục của bậc Tiểu học hiện nay: “Hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở” Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, thì giáo dục không ngừng được đổi mới cả về nội dung chương trình, phương pháp dạy học cũng như cách học của học sinh, cách dạy của giáo viên. Đặc biệt đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm là việc làm cần thiết hiện nay. Trong những năm qua, Bộ giáo dục đã thực hiện nhiều chương trình đổi mới phương pháp dạy học như: phương pháp Bàn tay nặn bột, dạy Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch và thực hiện chương trình dạy và học theo mô hình VNEN. Phương pháp dạy và học theo mô hình VNEN: Coi quá trình tự học của học sinh là trung tâm hoạt động giáo dục, giáo viên là người hướng dẫn, đồng hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Trường tôi là một trong những trường thuộc dự án thực hiện từ năm học 2012–2013 đến nay. Sau gần 4 năm trực tiếp giảng dạy lớp 2 theo mô hình VNEN, tôi thấy chất lượng học sinh đại trà, các kĩ năng ứng xử, kĩ năng giao tiếp… đã được nâng lên rõ rệt. Bên cạnh mặt đạt được đó thì tôi vẫn còn thấy những khó khăn sau: Thời gian triển khai Dự án chưa dài, một số cán bộ, giáo viên còn bị ảnh hưởng bởi phương pháp dạy truyền thống. Vì vậy việc thực hiện còn mang tính hình thức, chưa linh hoạt; việc dạy – học và các hoạt động của học sinh còn chưa thật tự nhiên, hiệu quả phối hợp giữa học tập cá nhân và học tập tương tác trong các nhóm chưa cao; hoạt động của HĐTQ chưa thường xuyên, có nơi còn giao cả phần việc của giáo viên cho HĐTQ; công cụ học tập chưa phong phú, hiệu quả sử dụng hạn chế, việc trang trí chỉ để cho đẹp lớp học mà thôi. Việc thực hiện dạy các môn học nói chung và môn Toán nói riêng theo mô hình trường học VNEN đến nay đã đạt dược những thành tựu nhất định, song vẫn còn tồn tại như: Một số giáo viên chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn Toán theo mô hình VNEN; còn lúng túng trong quá trình dạy học để vận dụng tốt quy trình 5 bước. Giáo viên chưa phát huy hết khả năng của HS, chưa rèn cho HS thực hiện triệt để chỉ dẫn của 10 bước học tập, đôi khi còn làm thay cho nhóm; chưa cho các nhóm hoạt động theo dúng chỉ dẫn. Kĩ năng tính toán, điều hành nhóm của HS, nhất là HS vùng nông thôn, miền núi còn nhiều hạn chế. Nhiều nội dung của môn Toán khó nên HS yếu nhận thức chậm, thực hành khó khăn. Một bộ phận HS chưa có ý thức tự giác học tập, 1 chưa biết cách học. Nhiều cha mẹ HS không đủ trình độ, điều kiện để hướng dẫn con học bài và không có thời gian tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường. Xuất phát từ nhận thức trên, là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 2, bản thân tôi luôn nghiên cứu, tìm ra những phương pháp dạy học đạt hiệu quả góp phần đổi mới sự nghiệp giáo dục. Vì vậy tôi đã chọn đề tài:“Một số biện pháp tổ chức tiết học Toán lớp 2 theo mô hình trường học mới (VNEN) có hiệu quả”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là dựa trên cơ sở khoa học về tổ chức các hoạt động dạy học từ đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập trong tiết học Toán cho học sinh ở trường tiểu học qua đó phát triển các kỹ năng dạy học theo mô hình mới góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. Đồng thời tìm ra một số biện pháp để tổ chức tiết học Toán lớp 2 theo mô hình trường học mới (VNEN) có hiệu quả. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, tổng kết một số biện pháp để tổ chức tiết học Toán lớp 2 theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quả. Năm học 2014-2015 và năm học 2015-2016 ở trường Tiểu học Thọ Lâm. 4. Một số phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài, qua đó phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu. - Phương pháp quan sát Thực hiên quan sát trong quá trình học sinh học tập trong lớp, đặc biệt theo dõi quá trình học tập của học sinh khi các em hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, hoạt động cả lớp nhằm đánh giá thực trạng, nguyên nhân để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tiết học Toán. - Phương pháp điều tra phỏng vấn Tiến hành một số câu hỏi dạng trắc nghiệm và tự luận cho một số học sinh và điều tra qua phiếu liên quan đến việc phân tích đánh giá việc học của học sinh, hay thông qua phỏng vấn trực tiếp qua đó nắm bắt được thực trạng. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 2 Thông qua các sản phẩm làm ra của học sinh như bài tập làm việc theo nhóm, bài kiểm tra của học sinh hoặc bài làm cá nhân nhằm để phân tích, đách giá sản phẩm và nhận định đưa ra kết luận đúng khi dạy học. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Qua các hoạt động, Giáo viên ghi chép qua đó đúc rút kinh nghiệm được chưa được tổng hợp đi đến kết luận - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Cơ sở lí luận của vấn đề 1.1. Đặc trưng của phương pháp dạy học theo mô hình VNEN. Phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới VNEN là mô hình dạy học không những đổi mới về tổ chức lớp học, về trang trí lớp mà quá trình dạy học cũng được đổi mới từ dạy - học cả lớp sang dạy - học theo nhóm. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động dạy học, giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi học sinh được tham gia vào quá trình học tập giáo viên tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh vừa tự lực nắm các tri thức, kĩ năng mới, đồng thời được rèn luyện về phương pháp tự học, được tập dượt phương pháp nghiên cứu. Giáo viên quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập thể học sinh để xây dựng bài học. Phương pháp học theo nhóm luôn hiện hữu, cố định, xuyên suốt cả quá trình tham gia học tập của học sinh. Học theo phương pháp này các em được học tập thoải mái, được trải nghiệm, được vui chơi trong giờ học giúp các em rất tự tin, nên các em rất thích đến lớp đến trường và hứng thú trong học tập. Phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện một số kĩ năng cơ bản như kĩ năng hợp tác, kĩ năng học nhóm, kĩ năng giao tiếp. Góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. 1.2.VÞ trÝ cña m«n Toán ë líp 2. Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môn Toán cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Môn toán ở trường Tiểu học là một môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của trẻ. Môn toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. 3 Môn toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận lôgíc, thao tác tư duy cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới. 1.3. Môc tiªu cña viÖc d¹y học môn Toán líp 2 (Toán 2). Dạy học Toán lớp 2 nhằm giúp HS: - Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về: phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100; phép nhân, phép chia và bảng nhân 2,3,4,5, bảng chia 2,3,4,5; tên gọi và mối quan hệ giữa thành phần và kết quarcuar từng phép tính; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, phép cộng và phép nhân…; các số đến 1000, phép cộng và phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ); các phần bằng nhau của đơn vị dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 ; các đơn vị đo độ dài deximet, met, kilomet, milimet; giờ và phút, ngày và tháng; kilogam, lít; nhận biết một số hình học (hình chữ nhật, hình tứ giác; đường thẳng, đường gấp khúc); tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác; một số dạng bài toán có lời văn chủ yếu giải bằng một phép tính. Thông qua các hoạt động dạy học Toán ở lớp 2, GV tiếp tục giúp HS: Phát triển các năng lực tư duy (so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa), phát triển trí tưởng tượng không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập được; diễn đạt gọn, rõ, đúng các thông tin; cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 1.4. C¸c nguyªn t¾c tæ chøc d¹y học Toán lớp 2 theo mô hình Trường học VNEN §Ó d¹y học Toán 2 theo mô hình Trường học mới (VNEN) cã hiÖu qu¶ cÇn ®¶m b¶o các yªu cÇu chung sau đây: 1.4.1. Quán triệt mục tiêu giáo dục; bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn toán tiểu học hiện hành. Có thể có những điều chỉnh về nội dung theo hướng cơ bản, tinh giản, thiết thực. 1.4.2. Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS. 1.4.3. Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, trong đó môn Toán hỗ trợ, gắn bó với việc dạy học các môn học khác. Hạn chế những trùng lặp không cần thiết; giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết; tăng khả năng thực hành, vận dụng; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS. 1.4.4. Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hằng ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của cộng đồng. 1.4.5. GV chủ động, linh hoạt vận dụng chương trình phù hợp với đặc điểm của HS và điều kiện, hoàn cảnh dạy học cụ thể của địa phương, của nhà trường. 2. Thực trạng của vấn đề 4 2.1.Thuận lợi và khó khăn: * Thuận lợi: + Về phía nhà trường: - Môi trường giáo dục nhà trường đảm bảo, dân chủ, thân thiện, đổi mới các hoạt động giáo dục, đủ các điều kiện cho việc triển khai chủ trương thực hiện việc làm đổi mới của nhà trường. - Nhà trường đã chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo hướng tự học, tự bồi dưỡng, tự làm đồ dùng dạy học, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp qua sinh hoạt chuyên môn tại tổ, trường. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu Hướng dẫn học tập để tự học, tự đánh giá; tổ chức cho học sinh hoạt động khám phá, phát hiện kiến thức, kĩ năng mới thông qua quá trình học tập mang tính hợp tác. Giáo viên chỉ hỗ trợ và hướng dẫn học sinh khi cần thiết. - Nhà trường rất quan tâm đến các em có hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật. Như quyên góp quần áo, sách vở giúp đỡ các em. Hay tổ chức các phong trào “Áo ấm tặng bạn, Tết vì bạn nghèo” qua đó tặng các phần quà để động viên, an ủi các em. - Ban giám hiệu bố trí dạy 10 buổi/ tuần đã tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian tiếp xúc và dạy học sinh nhiều hơn. - GV nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm với học sinh . Giáo viện dạy lớp 2 là những giáo viên chuẩn và trên chuẩn, do đó việc tiếp cận với nội dung chương trình cũng như đổi mới phương pháp có nhiều thuận lợi. + Về phía HS: - Nhìn chung các em đều ngoan, có ý thức tự giác học bài, yêu thương và giúp đỡ nhau trong học tập. - Các em đã tiếp cận với cách học mới tương đối nhanh. + Về phía phụ huynh HS: Phụ huynh HS đa phần đã có sự quan tâm chăm lo hơn về việc học hành của con em mình, mua sắm tương đối đầy đủ vở và đồ dùng học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho các em tới trường, thường xuyên giữ được mối liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp và nhà trường. - Đa số phụ huynh còn trẻ nên có thể giúp các em thực hiện Hoạt động ứng dụng ở nhà. * Khó khăn: + Về phía nhà trường: - Tài liệu nghiên cứu về mô hình này cũng chưa nhiều. - Một số giáo viên còn lúng túng khi thực hiện dạy học theo phương pháp VNEN, chưa thấy hết tầm quan trọng của việc rèn cho học sinh phương pháp tự học và học theo nhóm vì họ sợ học sinh không hiểu bài. Giáo viên còn mang nặng cách dạy học truyền thống. Với cách dạy như vậy không rèn được cho học 5 sinh thói quen tự học và học theo nhóm, các em luôn có thói quen chờ đợi, không tự mình suy nghĩ, tìm tòi để phát hiện ra kiến thức mới. - Sau gần 4 n¨m thùc hiÖn chư¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa míi líp 2, nhưng gi¸o viªn d¹y c¸c líp l¹i thay ®æi theo n¨m häc (cã khi n¨m nay d¹y líp nµy nhưng sang n¨m l¹i d¹y líp kh¸c…) nªn gi¸o viªn cã thÓ chưa thµnh thạo ®ưîc phư¬ng ph¸p d¹y häc còng như tiÕp cËn vµ lµm quen víi nh÷ng ®æi míi trong quá tr×nh d¹y häc (do số lớp của các khối có thay đổi theo năm học). ViÖc sö dông ®å dïng d¹y häc còng như c¸c h×nh thøc tæ chøc d¹y häc chưa thùc sù hiÖu qu¶. Cách dạy cña gi¸o viªn chưa g©y ®ưîc nhiÒu høng thó cho häc sinh… - Đồ dùng dạy học chủ yếu là những đồ dùng của các năm học trước nên chỉ đủ cấp cho đầu lớp chứ chưa đủ cho các nhóm. Vì vậy giáo viên phải tự làm mà thời gian và kinh phí còn hạn chế nên rất khó khăn cho GV. + VÒ phÝa HS: - Học sinh thuộc vùng địa bàn là nông thôn nên khả năng giao tiếp, các kĩ năng xã hội để đáp ứng yêu cầu vẫn còn hạn chế. - VÉn cßn mét sè em chưa tù gi¸c häc bµi. - Mét sè em ë th«n QuyÕt T©m (D©n téc), thôn Quần Ngọc (theo công giáo) ®ưêng x¸ xa x«i, viÖc ®i l¹i rÊt khã kh¨n vµo nh÷ng ngµy mưa nªn hay nghØ häc(v× ®ưêng qu¸ lÇy léi). - Một số nhóm trưởng chưa mạnh dạn tự tin để lãnh đạo nhóm mình hoạt động. - Mô hình VNEN còn rất mới mẻ với học sinh lớp 2, học sinh lần đầu tiên tiếp xúc với mô hình. - Khả năng đọc hiểu của học sinh lớp 2 còn hạn chế. - Chưa quen với các công việc, phương pháp làm việc theo nhóm, như: Không tập trung nghe bạn giao nhiệm vụ, chưa biết cách giao nhiệm vụ cho bạn, chưa biết cách giao tiếp, diễn đạt trong nhóm… + VÒ phÝa cha mÑ HS: - VÉn cßn mét sè phô huynh ®i lµ ¨n xa, ®Ó con cho «ng bµ nªn viÖc kÌm cÆp c¸c em ë nhµ cßn nhiÒu h¹n chÕ. - VÉn cßn mét sè phô huynh (vïng d©n téc vµ c«ng gi¸o) cßn phã mÆc cho nhµ trưêng viÖc gi¸o dôc con em m×nh. 2.2. Kh¶o s¸t ®Çu n¨m. N¨m häc 2014 – 2015, t«i ®ưîc ph©n c«ng chñ nhiÖm líp 2A1 (gåm 25 HS) và n¨m häc 2015 – 2016, t«i chñ nhiÖm líp 2A3 (gåm30 HS). Sau khi nhËn líp, t«i ®· tiÕn hµnh kiÓm tra chÊt lưîng môn Toán ®Çu n¨m vµ các kĩ năng sống thì thu ®ưîc kÕt qu¶ như sau: + Về chất lượng môn toán: 6 Năm học 2014-2015 2015-2016 Tổng số HS 25 30 Điểm 9-10 Điểm 7-8 SL % SL % 5 20 7 28 26, 6 20 8 7 Điểm 5- 6 SL % 10 40 12 40 Điểm dưới 5 SL % 3 12 4 13,3 Tôi đã tìm hiểu, xác định cụ thể những lỗi sai của HS thường mắc phải như sau Năm học 2014-2015 Các lỗi sai Năm học 2015-2016 Tổng số HS 25 Tổng số HS 30 SL % SL % HS tính quá chậm, chưa đảm bảo tốc độ 3 12 4 13,3 HS chưa thuộc các bảng cộng, trừ 5 20 6 20 HS tính còn sai. 8 32 9 30 HS viết câu lời giải chưa đầy đủ. 5 20 6 20 HS tính đúng, trình bày đẹp, cẩn thận 4 16 5 16,7 + Về các kỹ năng: Trong các giờ học tôi quan sát, trong giờ giải lao tôi gặp gỡ trò chuyện, phỏng vấn thì thấy: Năm học 2014-2015 Các kỹ năng Năm học2015-2016 Tổng số HS 25 Tổng số HS 30 SL % SL % HS biết điều hành nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin, biết bày tỏ ý kiến trước tập thể. 3 12 4 13,3 HS biết diễn đạt rõ các câu hỏi, trả lời đủ ý. 5 20 6 20 HS biết đặt câu hỏi nhưng chưa đủ câu, đủ ý. 8 32 9 30 HS còn nhút nhát, thiếu tự tin, có tính ỷ lại vào người khác. 9 36 11 36,7 7 Víi kÕt qu¶ trªn, t«i thÊy HS tính đúng, trình bày đẹp, cẩn thận qu¸ Ýt vµ nghÜ m×nh cÇn ph¶i đưa ra được c¸c biÖn ph¸p ®Ó tÊt c¶ häc sinh ®Òu biÕt làm toán tèt h¬n. 3. Các biện pháp thực hiện Năm học 2015 – 2016, là năm thứ 4 tôi dạy lớp 2 theo mô hình VNEN. Để giúp HS lớp mình chủ nhiệm nâng cao chất lượng học tập nói chung và chất lượng của môn Toán nói riêng, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến “Một số biện pháp tổ chức tiết học Toán lớp 2 theo mô hình trường học mới (VNEN) có hiệu quả” và có những biện pháp cụ thể như sau: 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng lớp học thân thiện. a.Tăng cường công tác trang trí lớp học: Mỗi ngày đến trường, đến lớp là một ngày vui, bản thân các em thêm yêu trường yêu lớp, gắn bó với ngôi nhà chung. Việc trang trí lớp học thân thiện là một sự sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh nó tạo cho các em nhận thức về cái đẹp và có ý thức gìn giữ trường lớp của mình sạch đẹp, góp thêm cho lớp học một luồng không khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say trong giờ học, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Vì vậy, tôi đã kết hợp với phụ huynh và học sinh để tổ chức trang trí lớp học. Tôi đã hướng dẫn cho phụ huynh và học sinh dùng các tờ giấy bìa để gấp các phong bì thư, các ngôi nhà nhỏ xinh xắn sau đó cùng trang trí lên tờ giấy A 4 để làm “Hộp thư bè bạn”, “Góc những lời yêu thương 2A3”. - “Hộp thư bè bạn”, “Góc những lời yêu thương 2A3”: Đây là nơi hội tụ những cảm xúc của các thành viên trong lớp. Ngay lập tức, góc nhỏ đáng yêu ấy tạo nên hiệu ứng sôi nổi tới các bạn học sinh. Mỗi buổi sáng, những lá thư với dòng chữ chất chứa bao tình cảm sâu lắng, những mảnh giấy nhỏ bé, rồi cả hình vẽ ngộ nghĩnh đáng yêu về bạn bè trong lớp, những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc của lớp lần lượt xuất hiện trên tường ngôi nhà. - Hòm thư điều em muốn nói: Mục đích nhằm giúp cho học sinh có cơ hội bày tỏ ý kiến, những điều em không tiện nói trước lớp, những ý kiến, những chia sẽ về cuộc sống, hoàn cảnh gia đình, về tâm sinh lý….Giúp cho học sinh bày tỏ tất cả những vướng mắc trong cuộc sống và trong học tập, các em viết một bức thư nhỏ và gửi vào hòm thư của lớp. Cuối mỗi tuần GV sẽ mở hòm thư phân loại và có cách xử lý cho từng vấn đề học sinh đặt ra, có thể phối hợp với gia đình, nhà trường, địa phương để có cách giải quyết tế nhị và có hiệu quả nhất. - Góc cộng đồng: Giáo viên và học sinh sưu tầm, giới thiệu về văn hóa lịch sử của địa phương, dân tộc, các tác phẩm thơ ca hò vè, trò chơi dân gian….Các sản phẩm của địa phương làm ra. Chính hoạt động này kích thích 8 các em hứng thú tìm tòi, sưu tầm, giới thiệu và qua đó cũng sẽ giúp các em thêm yêu văn hóa, lịch sử truyền thống quê hương một cách tự nhiên, bền vững. - Thư viện lớp học: Là tủ sách thân thiện có sự đóng góp của phụ huynh, học sinh, giáo viên, có sự giúp đỡ của nhà trường và địa phương tạo điều kiện cho các em ham đọc sách, mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng đọc cho các em. Rèn kĩ năng sống có trách nhiệm, có ý thức bảo quản tài sản chung, có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp. Ngoài việc đọc sách tăng thêm vốn tri thức, học sinh còn tham gia các hoạt động giới thiệu quyển sách của em do giáo viên phụ trách lớp hướng dẫn, giúp các em tự tin hơn, diễn đạt tốt hơn. Đây là một trong những kĩ năng sống rất cần thiết cho học sinh sau này. - Quy ước lớp mình: Là những việc nên hoặc không nên làm mà các em tự đưa ra và được các em viết sau đó gắn lên các bông hoa trông thật bắt mắt. Đây là những quy ước mà tự các em nêu ra nên các em rất nhớ và dễ dàng thực hiện theo. - Cây hoa học tập: Phản ánh rõ ràng, chính xác, công khai kết quả học tập của mỗi nhóm, cá nhân học sinh sau mỗi hoạt động. Việc tuyên dương cá nhân, nhóm trong mỗi giờ sinh hoạt lớp kích thích học sinh tích cực, tự giác học tập để đạt được kết quả cao hơn. Giáo viên luôn thân thiện, gần gũi với học sinh, những lời nhắc nhở nhẹ nhàng của giáo viên sẽ đạt được kết quả cao. Xây dựng đủ các góc học tập, các bảng, biểu mẫu đúng qui định của lớp VNEN. Một góc trang trí của lớp học VNEN b.Thành lập ban Hội đồng tự quản học sinh làm việc có hiệu quả. 9 Giáo viên phải xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh, tìm hiểu kĩ về từng học sinh của lớp mình. Coi trọng công tác tổ chức lớp ngay từ đầu năm học. Xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh nhiệt tình có năng lực chỉ đạo lớp. Tổ chức Bộ máy Hội đồng tự quản học sinh bao gồm: 1 Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh, 2 phó Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Ban tham gia Hội đồng tự quản (Ban học tập, Ban quyền lợi, Ban sức khoẻ, vệ sinh, Ban văn nghệ, thể dục, Ban thư viện; Ban đối ngoại…) Quá trình thành lập Hội đồng tự quản học sinh: Thành lập Hội đồng tự quản học sinh đòi hỏi phải có sự tham gia của giáo viên, học sinh, khuyến khích phụ huynh và các tổ chức khác cùng tham gia. Giáo viên cần chuẩn bị về tư tưởng cho học sinh khi các em tham gia Hội đồng tự quản, những lợi ích có thể có của Hội đồng tự quản học sinh tới công việc của chính các em trong nhà trường với những vai trò, trách nhiệm mà các em cùng chia sẻ, gánh vác. - Chuẩn bị bầu cử: Sau khi hoàn thành bước chuẩn bị về tư tưởng cho học sinh, tôi cùng học sinh thảo luận về cơ cấu Hội đồng tự quản thông thường là 1 chủ tịch, 2 phó chủ tịch. Tôi nêu rõ Hội đồng tự quản là những bạn có trình độ học tập tốt, nhanh nhẹn trên mọi công việc, có phẩm chất đạo đức và thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao. Tiếp theo học sinh lập danh sách ứng cử và danh sách đề cử để bỏ phiếu bầu Hội đồng tự quản học sinh. Ban kiểm phiếu cũng là học sinh, bao gồm trưởng ban và một số thành viên khác, dưới sự hướng dẫn của giáo viên tiến hành kiểm phiếu. Các học sinh trong danh sách ứng cử, đề cử sẽ có thời gian để chuẩn bị phần ứng cử của mình với nội dung: Giới thiệu về bản thân, những mong muốn của em về lớp học, những việc em sẽ làm nếu như em trở thành Chủ tịch Hội đồng tự quản. Đây là một hoạt động nhằm tạo điều kiện cho học sinh được cảm thấy dân chủ, công bằng, bình đẳng và được học cách thuyết trình trước đám đông. - Bầu cử: Một học sinh dưới sự hỗ trợ của giáo viên sẽ điều hành bầu cử. Các ứng cử viên lần lượt tranh cử bằng các bài thuyết trình đã được chuẩn bị trước. Giáo viên lưu ý không để học sinh cầm giấy đọc mà chủ động thể hiện khả năng thuyết trình của mình. Ban kiểm phiếu làm việc sau khi các ứng cử viên đã thuyết trình xong. Học sinh nào có số phiếu cao nhất từ trên xuống sẽ trúng cử vào vị trí Chủ tịch và phó Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh. Chủ tịch và Phó Chủ tịch ra mắt trước lớp. - Thành lập các ban chuyên trách: Chủ tịch và phó Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh cùng bàn bạc với giáo viên để quyết định thành lập các ban chuyên trách và thông báo rõ về vai trò của các ban như: Học tập, sức khoẻ và vệ sinh, quyền lợi học sinh, lao động, thư viện... Số lượng các ban tuỳ theo tình hình lớp học và sự thống nhất giữa Chủ tịch, phó Chủ tịch Hội đồng tự quản và học sinh trong lớp quyết định. Hội đồng tự quản cùng giáo viên chủ nhiệm, có sự hỗ trợ của phụ huynh khuyến khích học sinh đăng kí vào các ban theo nguyện vọng, sở thích. Sau khi thành lập các ban, tiến hành bầu trưởng ban, thư kí và xây dựng kế hoạch hành động, động viên các bạn cùng tham gia hoạt động. Để 10 làm việc có hiệu quả, mỗi ban nên có sự hỗ trợ, tư vấn của một phụ huynh và giáo viên. Có thể nói, quá trình thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” giúp các em hiểu được quá trình bầu cử tự do, công bằng và dân chủ; giúp học sinh có thể nảy sinh đề xuất những ý tưởng mới của chính các em. Thông qua hoạt động này học sinh tự giác hơn, phát huy tinh thần trách nhiệm, sự sáng tạo trong quản lý và chỉ đạo những công việc được giao. Một số vấn đề cần lưu ý khi thay đổi thành viên trong Hội đồng tự quản: + Đối với Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Phó chủ tịch qua thời gian giao nhiệm vụ cũng như thực hiện nhiệm vụ, giáo viên cần nắm được năng lực của từng thành viên chủ chốt để hướng cho lớp bầu chọn lại cho phù hợp. Trên thực tế Chủ tịch Hội đồng tự quản, các Phó chủ tịch, các trưởng ban và các thành viên trong các ban sẽ có sự thay đổi theo tháng hoặc theo kì. 11 Sơ đồ của ban Hội đồng tự quản học sinh: HĐTQHS CHỦ TỊCH HĐTQ PHÓ CT HĐTQ PHÓ CT HĐTQ BAN HỌC TÂP BAN THƯ VIỆN BAN QUYỀN LỢI HỌC SINH BAN ĐỐI NGOẠI BAN SỨC KHỎE VỆ SINH BAN VĂN NGHỆ TDTT c. Xây dựng tập thể lớp hoà đồng trong giờ giải lao. Muốn xây dựng được mối đoàn kết giữa các bạn trong lớp với nhau, thì vai trò của hội đồng tự quản cũng không kém phần quan trọng đặc biệt là ban văn nghệ của lớp. Ban văn nghệ dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vào giờ ra chơi ban văn nghệ tự tổ chức, tự khởi xướng ra các hoạt động, các trò chơi và giáo viên cùng tham gia chơi với học sinh. Trước khi chơi, giáo viên thường đưa ra những giải thưởng thú vị, giải nhất có thể là gói bánh, gói kẹo, hộp phấn…. để kích thích tinh thần chơi của các em. Ví dụ: Trò chơi “Kéo co” không chỉ đòi hỏi sức mạnh, sự khéo léo mà còn đòi hỏi tinh thần đoàn kết cao. Nếu như không có sự hợp tác - đoàn kết cao thì chắc chắn sẽ thua cuộc. Qua trò chơi, tôi vừa giúp ban văn nghệ thêm mạnh dạn, tự tin, rèn luyện thêm kỹ năng điều hành lớp vui chơi, văn nghệ, vừa giúp các em thể hiện sự đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thông qua những giờ giải trí thú vị ấy, HS càng thân thiết, quý mến nhau hơn và chắc chắn rằng các em sẽ sẵn sàng giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống. Qua một thời gian áp dụng phương pháp trên, bản thân tôi nhận thấy công tác tự quản trong lớp học mang lại những lợi ích cụ thể, sát thực như sau: - Nề nếp lớp học ngày một tốt hơn, có quy củ hơn. Học sinh tự giác trong việc tự học, trình bày bài trong vở. - Kĩ năng giao tiếp của các em trôi chảy, lưu loát hơn; các em tự tin hơn trong giao tiếp, học tập… - Học sinh ý thức được tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động, phong trào thi đua của lớp; tinh thần đoàn kết, kĩ năng hợp tác và khả năng làm việc theo nhóm hiệu quả cao hơn. 12 Như vậy xây dựng lớp học tự quản là việc làm cần thiết của bất cứ giáo viên nào, người giáo viên cần chủ động đóng vai trò là người cố vấn, hướng dẫn, điều khiển từ xa trợ giúp học sinh nuôi dưỡng ý thức, tạo dựng môi trường tự quản. Bởi vì chỉ có học sinh, chính các em chứ không phải ai khác mới là người có quyền lợi và trách nhiệm gắn bó, xây dựng, điểm tô cho lớp học - ngôi nhà thứ hai của mình trở lên thân thiện, gần gũi và đẹp hơn trong mắt mọi người. Học theo nhóm là chủ yếu, học ở trong lớp và cả ở ngoài lớp học. 3.2 Biện pháp 2: Đổi mới cách dạy của giáo viên. a. Phát huy vai trò sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp dạy học theo mô hình VNEN là phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vừa là giá đỡ, vừa là trụ cột chi phối các hoạt động sư phạm trong nhà trường VNEN. Tổ chức lớp học không chỉ phù hợp với phương pháp của VNEN mà còn tạo ra môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, hợp tác giữa các thành viên trong trường và với cộng đồng. Mô hình VNEN sẽ tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh phát huy tốt nhất các năng lực cá nhân và giá trị đích thực của các em. Kiểu cấu trúc bài học được khuyến khích sử dụng trong mô hình VNEN, đó là tổ chức dạy học người ta thường khuyến khích sử dụng quy trình thông qua các hoạt động trải nghiệm, khám phá, phát hiện của HS, quy trình gồm 5 bước chủ yếu sau: Gợi động cơ, tạo hứng thú Trải nghiệm Phân tích, khám phá, rút ra bài học Thực hành vận dụng. Để làm tốt 5 bước này, đòi hỏi bản thân người giáo viên phải tự thiết kế, đạo diễn các hoạt động học tập để giúp học sinh tự phát hiện kiến thức, phân tích kiến thức và sử dụng kiến thức. Chẳng hạn: Để làm tốt bước 1 là tạo hứng thú cho học sinh: Muốn không khí lớp học vui tươi, kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của học sinh về chủ đề sẽ học. Giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ tài liệu để lựa chọn hình thức sao cho phù hợp, có thể là: đặt câu hỏi, một tình huống, tổ chức trò chơi hoặc sử dụng các hình thức khác… Ví dụ : Bài 40: Em ôn lại những gì đã học. (tài liệu Hướng dẫn học Toán 2 Tập 1B trang 54) Trước khi vào tiết học, tôi tổ chức HS chơi trò chơi “Kết bạn”. Các bạn chơi đeo các thẻ ghi các phép tính 11; 12 ; 13 ; 14 trừ đi một số hoặc các số từ 2 đến 9. Hai người kết thành đôi bạn nếu phép tính trên trẻ của bạn này có kết quả bằng số ghi trên thẻ của bạn kia. Bạn nào không kết đôi được sẽ thua cuộc. (bạn thua cuộc sẽ bị phạt). Thông qua trò chơi, HS sẽ cảm thấy trò chơi mà mình vừa được tham gia rất gần gũi với bản thân, không chỉ thế trò chơi còn kích thích tính tò mò, khơi dậy hứng thú trong học tập giúp các em muốn tiếp tục được trải nghiệm kiến thức mới. 13 b. Phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp và kĩ thuật dạy học. - Tăng cường việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn cũng như để giải quyết các chủ đề phức hợp của thực tiễn. Trước tiên mỗi giáo viên phải nắm chắc các phương pháp dạy học tích cực và các kỹ thuật dạy học tích cực được áp dụng rộng rãi ở nhiều vùng miền và đã mang lại kết quả cao . Đây là một công việc rất khó khăn nên tôi đã cùng giáo viên trong khối, trong tổ trao đổi vào các buổi sinh hoạt chuyên môn (thứ bảy) hằng tuần. Nếu gặp khó khăn mà trong khối, trong tổ không giải quyết được thì tôi thì tôi đã trao đổi trực tiếp với chỉ đạo chuyên môn nhà trường kịp thời để tìm ra hướng giải quyết. Vì vậy, tôi đã tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống một cách phù hợp và có hiệu quả, đồng thời đưa các quan điểm, phương pháp dạy học theo mô hình VNEN, tạo điều kiện cần thiết để có thể thực hiện được sự chuyển biến về các hoạt động dạy và học, chuyển từ lối truyền thụ kiến thức một chiều sang việc tổ chức các hoạt động tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực tự học, năng lực sáng tạo của học sinh. Cụ thể như sau: - Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa trên tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng. Tài liệu chuẩn kiến thức giúp cho giáo viên chủ động lượng kiến thức cho bài dạy. Bởi vậy khi thực hiện giảng dạy tôi đã phân loại học sinh theo năng lực thông qua kết quả học tập. Khi thấy lượng kiến thức quy định theo chuẩn kiến thức kỹ năng ở một số tiết không phù hợp tôi đã mạnh dạn đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trường có phương án điều chỉnh phù hợp. - Sử dụng tài liệu hướng dẫn học hợp lí khi giảng bài trên lớp, khắc phục dạy học theo lối đọc, chép: Khi thực hiện dạy học theo mô hình VNEN việc sử dụng tài liệu hướng dẫn học làm phương tiện dạy học là hết sức cần thiết. Tôi luôn chú trọng khai thác đầy đủ nội dung tài liệu hướng dẫn học. - Sử dụng hợp lý công nghệ thông tin trong các bài học, khai thác tối đa thiết bị dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho tiết dạy thêm sôi động, thu hút sự tập trung của học sinh. - Tôi đã tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, các hoạt động chuyên đề của tổ, của trường, của cụm để học tập về đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần VNEN. - Thường xuyên tự học hỏi qua sách báo, thông tin đại chúng, qua đồng nghiệp thông qua các tiết học tốt, chuyên đề, thao giảng, tự tìm kiếm những thông tin trên mạng nhằm nâng cao tay nghề, tìm ra phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh. 14 Bên cạnh đó, để dạy học theo mô hình VNEN đạt hiệu quả thì bản thân đã chuẩn bị một quyển sổ dự kiến kế hoạch dạy học ghi lại những thành công hoặc những khó khăn vướng mắc khi thực hiện các bước dạy học trên lớp. Trong sinh hoạt tổ chuyên môn kịp thời đưa ra những khó khăn, vướng mắc như: biện pháp để học sinh học nhóm tốt, biện pháp để giúp em nhóm trưởng có thể điều khiển tốt các hoạt động học tập của nhóm, hoặc biện pháp về đổi mới phương pháp dạy học của một hoạt động nào đó ở một bài dạy cụ thể…..trong tổ sẽ cùng nhau thảo luận để tìm ra cách giải quyết tốt nhất. 3.3 Biện pháp 3: Đổi mới về cách học của học sinh. Việc đổi mới cách dạy của GV đã là một việc làm rất khó nay lại đổi mới về cách học của HS thì việc làm đó còn khó khăn gấp bội. Nói vậy nhưng không phải là không làm được vì để chương trìnhVNEN đạt hiệu quả thì việc đầu tiên cần thiết phải làm được đó là đổi mới cách học của HS. Để thực hiện có hiệu quả phương pháp dạy học theo mô hình VNEN, ngay từ đầu năm học tôi đã chú trọng rèn cho học sinh một số kĩ năng học tập. Trước hết là rèn cho học sinh kĩ năng tự học theo nhóm. Trong tài liệu, bao gồm một chuỗi các hoạt động được thiết kế nhằm giúp học sinh tự học bằng cách thực hiện các yêu cầu, các chỉ dẫn, trong bài học. Vì vậy, trước hết tôi đã luyện tập cho học sinh các kĩ năng sau: - Kĩ năng đọc - hiểu tài liệu, học sinh phải hiểu được các câu lệnh, các chỉ dẫn, các yêu cầu, các loại dạng hoạt động học tập. - Kĩ năng làm việc cá nhân, khi học sinh hoạt động cá nhân tôi đã rèn cho học sinh ý thức tập trung suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, tự mình trình bày ý kiến cá nhân và tự đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân. - Kĩ năng làm việc hợp tác theo cặp, theo nhóm, học sinh biết tổ chức hoạt động nhóm, nhận nhiệm vụ, lên kế hoạch, phân công, đảm nhận trách nhiệm, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành tốt công việc của nhóm. - Kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập ở các góc học tập, sử dụng tài liệu tham khảo ở thư viện trong lớp học. - Kĩ năng tự học ở môi trường xung quanh, gia đình và cộng đồng. Đồng thời tôi giúp các em có được nhận thức đúng đắn về mục đích học tập và tự lực, tích cực thực hiện mục đích đó bằng hành động của chính mình. Học sinh được học tập theo khả năng và nhịp độ của riêng mình phù hợp với trình độ nhận thức của cá nhân học sinh. Vì vậy, kế hoạch dạy học cần được bố trí một cách linh hoạt. Mỗi học sinh được giao nhiệm vụ và mục tiêu học tập cụ thể, nhưng luôn có thể tự điều chỉnh hoạt động của chính mình để việc học phù hợp với nhịp độ tiếp thu của bản thân. Hoạt động tự học của học sinh vừa rèn luyện tính độc lập tích cực của học sinh, đồng thời thúc đẩy sự tham gia hợp tác, tăng cường ý thức tập thể của học sinh. 15 Việc học tập tích cực trong nhóm cũng hình thành cho các em kĩ năng lắng nghe, kĩ năng ra quyết định… trước khi đưa ra vấn đề, tạo sự tương tác thân thiện giữa các bạn cùng nhóm, luôn có thái độ hỗ trợ, tương trợ lẫn nhau. Tăng cường tính tích cực, chủ động, linh hoạt hơn và học sinh thật sự tham gia vào quá trình chiếm lĩnh kiến thức. - Tuy nhiên để học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng và thuận tiện cho giáo viên trong tổ chức trong hoạt động tự học, học sinh thực hiện 10 bước học tập sau: Với hình thức học nhóm trong quá trình học tập, học sinh có nhiều cơ hội độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng khi làm việc cá nhân và có nhiều cơ hội phát huy năng lực hợp tác khi học nhóm, được tranh luận, tự đánh giá bản thân và đánh giá các bạn. Học sinh đã quen với học nhóm; tự điều khiển hoạt động trong nhóm từ đó đã giúp học sinh có ý thức để chủ động trong học tập. Học sinh đã thể hiện được khả năng của mình khi điều khiển và có thể hướng dẫn các bạn khác học, giúp cho việc tổ chức hướng dẫn luôn chỉ là của cô giáo như trước đây. Một điều dễ nhận thấy, đó là học sinh đã mạnh dạn, linh hoạt và sáng tạo hơn trong học tập, tư duy độc lập, hợp tác để phát hiện chiếm lĩnh kiến thức bài học. 3.4. Biện pháp 4: Phát huy vai trò của một nhóm trưởng trong học VNEN nói chung và môn Toán nói riêng: 16 Trong mô hình VNEN, việc học nhóm là một hoạt động chủ đạo trong suốt quá trình học. Việc các em có biết cách hỗ trợ nhau trong khi học hay không, kết quả học nhóm có đạt yêu cầu hay không chính là nhờ vai trò của nhóm trưởng trong việc chỉ đạo nhóm mình. Học theo mô hình VNEN, bàn ghế sẽ được sắp xếp cho học sinh ngồi đối diện nhau. HS tự thảo luận, tự tìm vướng mắc và tự đưa ra phương án giải quyết. Ưu điểm của phương pháp học nhóm được phát huy rất rõ nét trong học nhóm theo mô hình VNEN, tất cả học sinh trong nhóm đều được luân phiên nhau làm nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn trong nhóm để điều hành các hoạt động do giáo viên yêu cầu và không có một bất cứ học sinh nào ngoài cuộc, không một học sinh nào ngồi chơi. Tuy nhiên để tiết học dạy theo mô hình VNEN thành công hay không thì phụ thuộc rất nhiều vào các nhóm trưởng. Và công việc chính của nhóm trưởng đó là: thay giáo viên điều hành các bạn hoạt động nhóm. Xác định được mục tiêu của hoạt động nhóm. Phân công nhiệm vụ cho công bằng giữa các thành viên trong nhóm. Một điều quan trọng nữa đó là nhóm trưởng phải biết tự mình làm thế nào để huy động được sự tham gia của mọi thành viên vào giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải tạo ra những tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm. Hướng dẫn các bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ và giải quyết được một số khó khăn gặp phải. Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng và bảo quản tài liệu học tập. Biết tổ chức và quản lí công việc. Biết giơ thẻ khi đã hoàn thành công việc và biết giơ thẻ cứu trợ khi không tự giải quyết được công việc. Chính vì vậy trong những buổi đầu khi cho các em hoạt động nhóm GV cần tập huấn riêng cho tất cả các em làm nhóm trưởng những kĩ năng lãnh đạo cơ bản. Tôi đã áp dụng một số cách làm sau và nhận thấy có hiệu quả: Cách 1: Vào cuối mỗi buổi học, tôi chọn ra một số học sinh học giỏi, nhanh nhẹn trong học tập xếp cho các em này ngồi vào một nhóm để giáo viên huấn luyện. Khi học sinh đã biết việc và biết cách điều hành nhóm rồi thì chia các bạn này đến mỗi nhóm để làm nhóm trưởng. Cách 2: Đối với những nhóm còn yếu, nhóm trưởng làm việc còn lúng túng thì tôi làm là người “làm mẫu” và đóng vai trò là một nhóm trưởng chứ không phải vai trò là một người giáo viên. Cách 3: Hoặc có thể cho nhóm làm tốt làm mẫu thảo luận một hoạt động nào đó và các nhóm còn lại chú ý để học tập theo. Tôi đã động viên, tuyên dương kịp thời các nhóm làm tốt. - Một điều nữa cần phải lưu ý đó là vị trí đứng của giáo viên khi các nhóm thảo luận cũng hết sức quan trọng. Vì vậy, khi giảng dạy, tôi sẽ chọn vị trí đứng để nhìn được một cách bao quát lớp, vừa đánh giá đúng nhóm nào làm nhanh nhất, chậm nhất, nhóm nào giơ thẻ hoàn thành lên trước hoặc nhóm nào chậm 17 nhất, nhóm nào giơ thẻ cần cứu trợ, để từ đó giáo viên kịp thời đến kiểm tra hay giúp đỡ. Nhóm trưởng điều hành các bạn làm việc 3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với cộng đồng tham gia các hoạt động giáo dục Cộng đồng có vai trò rất lớn trong Mô hình trường học mới tại Việt Nam. Cộng đồng có vai trò nòng cốt của các lực lượng xã hội làm giáo dục: xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục; đóng góp theo chủ trương đa dạng hóa các nguồn lựcđể đảm bảo điều kiện cho quá trình giáo dục tối ưu; tham gia trực tiếp và gián tiếp vào quá trình giáo dục. Nhà trường theo mô hình tiểu học mới tại Việt Nam (VNEN) phát huy cao độ vai trò nòng cốt của cộng đồng trong việc động viên các lực lượng xã hội xây dựng sự nghiệp giáo dục địa phương; phối hợp có hiệu quả giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội. Nhà trường căn cứ mục tiêu, nội dung, tính chất của từng hoạt động giáo dục mà huy động các lực lượng trong cộng đồng và lựa chọn hình thức phối hợp thích hợp: tham gia, cộng tác, hợp tác. Xây dựng bản đồ cộng đồng, góc cộng đồng trong lớp học VNEN là các hoạt động thiết thực, thường xuyên, rất cần cộng đồng phối hợp với nhà trường. Ngoài ra, cộng đồng còn chủ động, tích cực phối hợp với nhà trường trong nhiều hoạt động giáo dục khác: khai giảng năm học, ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, Tết trung thu, lễ tri ân, làm đồ dùng học tập…nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực, hoàn thiện nhân cách ở HS. Vì vậy, ngay đầu năm học tôi đã tổ chức họp phụ huynh HS và thông qua việc làm cụ thể mà phụ huynh sẽ cùng tham gia hoạt động giáo dục (như đã nêu trên) và bầu ra một Chi hội trưởng và hai Chi hội phó thành lập Ban liên lạc phụ huynh HS của lớp. Để giúp các em nâng cao chất lượng các môn học nói chung và môn Toán nói riêng, tôi đã trao đổi cụ thể: Ban liên lạc phụ huynh sẽ phân công các phụ huynh đến trường để tham gia các hoạt động giáo dục. 18 Chẳng hạn: Khi học bài 73. Giờ, phút. Thực hành xem đồng hồ. (tài liệu HDH Toán lớp 2- Tập 2A trang 72) Phụ huynh sẽ ngồi theo dõi xem các em học bài và theo dõi các con mình đã biết đọc đúng số giờ trên mỗi đồng hồ có ở trong sách chưa. Có vậy, khi về mới hướng dẫn thêm cho các em cách xem đồng hồ ở nhà được tốt hơn. Để giúp các em làm Toán tốt thì việc thực hiện Hoạt động ứng dụng cũng rất quan trọng. Phần Hoạt động ứng dụng khuyến khích HS bước đầu biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Nhấn mạnh sự quan tâm hỗ trợ HS học tập từ gia đình và cộng đồng. Khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguồn thông tin khác nhau(từ gia đình, cộng đồng làng bản, thôn xóm). Đây là bước cuối của quy trình dạy theo mô hình VNEN, tức là HS phải vận dụng được kiến thức đã học để hoàn thành. Nhưng có một số em có thể còn gặp khó khăn thì cần phải nhờ sự hỗ trợ của cộng đồng. Còn một số phụ huynh lại rất khó khăn khi giúp đỡ con em mình do trình độ hạn chế… Vì vậy, ngay từ đầu năm học khi họp phụ huynh HS tôi đã thông qua với phụ huynh nếu gặp khó khăn gì thì trao đổi với GV để GV có biện pháp giúp đỡ kịp thời. 3.6 Biện pháp 6: Đánh giá, động viên, khuyến khích học sinh kịp thời Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải được xem như là một bộ phận không chỉ của cả quá trình dạy học mà là một bộ phận của mỗi hoạt động học tập. Kiểm tra đánh giá phải được tiến hành thường xuyên, liên tục ngay trong quá trình thực hiện mỗi hoạt động học tập để kịp thời khuyến khích, động viên và nhất là giúp các em điều chỉnh những sai sót để hoạt động học tập có hiệu quả. Để đánh giá học sinh học theo mô hình VNEN giáo viên cần kết hợp hai hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Việc đánh giá hoạt động chủ yếu do học sinh thực hiện, học sinh tự đánh giá. Có những hoạt động học sinh tự đánh giá trong cặp, trong nhóm bằng cách đổi bài cho nhau để cùng rà soát xem kết quả nào đúng và đủ, kết quả nào chưa đúng và còn thiếu. Có những hoạt động học sinh tự đánh giá chéo giữa các nhóm. Có những hoạt động học sinh cùng giáo viên đánh giá theo những tiêu chí giáo viên đã nêu. Giáo viên luôn tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau trong học tập, để từ đó các em thấy được những việc làm đúng và việc làm sai, những điều mình cần phải học tập bạn để phát huy và khắc phục. Không nên chê các em trước các bạn khi các em mắc phải những khuyết điểm như bài làm sai, chữ viết chưa đẹp… Những em có khuyết điểm giáo viên nên trực tiếp trò chuyện và nhắc nhở. 4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục. §Ó giúp HS lớp 2 học tập môn Toán theo chương trình VNEN có hiệu quả lµ c¶ mét qu¸ tr×nh. Nã ®ßi hái ngêi GV cÇn ph¶i kiªn tr× ¸p dông nh÷ng biÖn ph¸p phï hîp. §ång thêi ph¶i thùc sù t©m huyÕt víi nghÒ, víi nh÷ng g× mµ m×nh ®· lùa chän. Sù nh¹y 19 bÐn trong qu¸ tr×nh ®æi míi néi dung, ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tæ chøc d¹y häc lµ yªu cÇu kh«ng thÓ thiÕu ®èi víi ngêi GV trong thêi k× ®æi míi nµy. D¹y Toán cho HS ph¶i thùc sù t¹o cho c¸c em mét sù ®am mª, yªu thÝch vµ ®ã lµ c¶ mét nghÖ thuËt. Trên đây là những biện pháp mà bản thân tôi đã đúc rút và vận dụng trong 2 năm (Năm học 2014-2015 và Năm học 2015-2016) theo mô hình trường học mới VNEN và đã đạt được những kết quả đáng mừng. Các phụ huynh đã quan tâm và có nhận thức đúng đắn về việc học tập của con em mình. Học sinh đều có ý thức tự học và học theo nhóm có hiệu quả cao, đặc biệt hầu hết các em đều có ý thức tự quản và tự giác trong mọi hoạt động. Chất lượng các môn học nói chung và môn Toán nói riêng được tăng lên rõ rệt. Nã ®îc thÓ hiÖn râ h¬n n÷a qua c¸c lÇn kiÓm tra. Cô thÓ nh sau: + Về chất lượng môn toán: Năm học 2014-2015 Cuối HKI2015-2016 Tổng số HS 25 30 Điểm 9-10 SL % 8 32 33, 10 3 Điểm 7-8 SL % 9 36 36, 11 7 Điểm 5- 6 SL % 8 32 9 30 Điểm dưới 5 SL % 0 0 0 0 + Về các kỹ năng: Năm học 2014-2015 Kì I-Năm học2015-2016 Tổng số HS 25 Tổng số HS 30 SL % SL % 10 40 11 36,7 HS biết diễn đạt rõ các câu hỏi, trả lời đủ ý. 10 40 12 40 HS biết đặt câu hỏi nhưng chưa đủ câu, đủ ý. 3 12 4 13,3 HS còn nhút nhát, thiếu tự tin, có tính ỷ lại vào người khác. 2 8 3 10 Các kỹ năng HS biết điều hành nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin, biết bày tỏ ý kiến trước tập thể. III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận Qua thêi gian nghiªn cøu, b¶n th©n t«i trùc tiÕp d¹y líp 2 nªn t«i ®· có mét số biện ph¸p d¹y Toán líp 2 theo chương trình VNEN ®Õn nay ®· cã mét kÕt qu¶ ®¸ng mõng. B¶n th©n t«i rót ra mét sè bµi häc kinh nghiÖm sau: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan