Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàn...

Tài liệu Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương

.PDF
125
6
146

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------- PHẠM THỊ THANH HƢƠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐẠI BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------PHẠM THỊ THANH HƢƠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐẠI BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. TRẦN ĐỨC VUI XÁC NHẬN GVHD XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HĐ HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, TÍN DỤNG NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ............................................................................................................ 6 1.1. Khái niệm và đặc điểm khu công nghiệp, doanh nghiệp trong các khu công nghiệp. ...................................................................................................... 6 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp. ................................................................... 6 1.1.2. Sự cần thiết của KCN đối với phát triển kinh tế, đảm bảo môi trƣờng. . 7 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp trong KCN. .................................................. 10 1.2. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong khu CN ....................... 12 1.2.1. Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng. ....................................... 12 1.2.2. Hình thức tín dụng và chức năng của tín dụng. .................................... 14 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng. ............... 20 1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp trong khu công nghiệp. ............................................................. 22 1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng tín dụng của ngân hàng và chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp trong khu CN. ................................................ 24 1.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ tín dụng của ngân hàng thƣơng mại đối với doanh nghiệp trong khu Công Nghiệp. ..................................................... 27 1.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng ........................................................... 27 1.3.2. Các nhân tố thuộc về KCN và doanh nghiệp khu công nghiệp. ........... 29 1.3.3. Các nhân tố khác ................................................................................... 31 1.4. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về phát triển các khu CN và đầu tƣ tín dụng cho doanh nghiệp trong khu CN. .................................................. 32 1.4.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới .......................................... 32 1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ................................................ 35 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG .......................................................... 37 2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng ................. 37 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên- xã hội tỉnh Hải Dƣơng....................... 37 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng.............................. 37 2.1.3. Hoạt động của KCN và doanh nghiệp trong KCN ở Hải Dƣơng. ........ 39 2.1.4. Chính sách thu hút đầu tƣ vào KCN của chính quyền tỉnh Hải Dƣơng 45 2.2. Thực trạng hoạt động ngân hàng và tín dụng doanh nghiệp trong KCN tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. ............................. 47 2.2.1 Khái quát về các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. .................. 47 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong KCN tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. .............................................................. 53 2.3. Những mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng ngân hàng đối với DN trong KCN ở Hải Dƣơng thời gian qua. ................................................................... 65 2.3.1. Hạn chế về mặt kết quả. ........................................................................ 65 2.3.2. Vấn đề tài sản đảm bảo có tính chất quyết định trong việc cấp tín dụng. ......................................................................................................................... 65 2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tín dụng. ................... 66 2.4.1 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng. ......................................................... 66 2.4.2 Nguyên nhân thuộc về các doanh nghiệp trong KCN ........................... 73 2.4.3 Nguyên nhân thuộc về môi trƣờng......................................................... 75 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KHU CN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG .......................................................................................................... 79 3.1. Định hƣớng mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp trong các khu CN tại các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ................................................... 79 3.1.1. Định hƣớng phát triển các khu CN và doanh nghiệp trong khu CN của Đảng và Nhà nƣớc. .......................................................................................... 79 3.1.2 Định hƣớng phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng .................. 81 3.1.3. Những định hƣớng về hoạt động ngành ngân hàng đến năm 2015 và những năm tiếp theo.. ...................................................................................... 83 3.2. Các giải pháp tầm vĩ mô để tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng tín dụng đối với các DN trong khu CN. ............................................................... 85 3.2.1. Xây dựng môi trƣờng pháp lý minh bạch, hiệu quả. ............................ 85 3.2.2. Nâng cao chất lƣợng môi trƣờng thông tin. .......................................... 86 3.2.3. Giải pháp thu hút đầu tƣ vào các KCN Hải Dƣơng .............................. 87 3.3. Giải pháp ở tầm vi mô để các NHTM mở rộng tín dụng đối với DN trong KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. ................................................................. 90 3.3.1 Nhóm giải pháp để tăng huy động vốn .................................................. 90 3.3.2 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và kỹ năng quản trị điều hành của các NHTM. ................................................................. 92 3.3.3 Nhóm giải pháp mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DN trong KCN. ...................................................................................................... 93 3.3.4 Giải pháp đối với DN trong các KCN nhằm tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng tín dụng cho các DN trong KCN một cách hiệu quả. ........ 107 3.4. Kiến nghị. ............................................................................................... 109 3.4.1. Kiến nghị với các NHTM cấp trên..................................................... 109 3.4.2. Kiến nghị đối với chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dƣơng ......................... 110 3.4.3. Kiến nghị với Ban quản lý các KCN Hải Dƣơng. .............................. 110 3.4.4. Kiến nghị UBND tỉnh Hải Dƣơng. ..................................................... 111 3.4.5. Kiến nghị với các cấp Trung ƣơng...................................................... 112 KẾT LUẬN ................................................................................................... 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA 01 DN Doanh nghiệp 02 KCN Khu công nghiệp 03 CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 04 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 05 NDTW Nhân dân trung ƣơng 06 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 07 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 08 SXKD Sản xuất kinh doanh 09 DNKCN Doanh nghiệp trong khu công nghiệp 10 DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 11 CBNV Cán bộ nhân viên 12 KCX Khu chế xuất 13 TDNH Tín dụng ngân hàng 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 CBTD Cán bộ tín dụng 17 TD Tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số dự án và vốn đăng ký vào các KCN qua các năm gần đây ........ 42 Bảng 2.2 Tình hình thu hút các dự án vào KCN đến 31/12/2014................. 43 Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong KCN (theo giá hiện hành) ...................................................................... 44 Bảng: 2.4 Nguồn vốn huy động (nguồn vốn kinh doanh) của các TCTD tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2010-2014..................................................................... 49 Bảng 2.5 Vốn huy động tại địa phƣơng của các TCTD tỉnh Hải Dƣơng ...... 50 Bảng 2.6 Tỷ lệ vốn trung, dài hạn huy động trên địa bàn so với dƣ nợ trung, dài hạn. ........................................................................................................... 51 Bảng 2.7 Dƣ nợ cho vay nền kinh tế giai đoạn 2010-2014 tỉnh Hải Dƣơng . 51 Bảng 2.8 Tình hình cho vay và dƣ nợ đối với các DN trong các KCN. ........ 54 Bảng 2.9 Tỷ trọng dƣ nợ DN trong KCN trong tổng dƣ nợ toàn tỉnh. .......... 55 Bảng 2.10 Thu nhập từ lãi cho vay DN trong KCN so toàn tỉnh.................. 56 Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DN trong KCN tỉnh Hải Dƣơng. ...... 56 Bảng 2.12 Các hình thức cho vay DN trong KCN. ....................................... 57 ii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với việc gia nhập WTO (World Trade Organization), cùng với việc tiếp tục thực hiện đƣờng lối đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ VI khởi xƣớng. Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức trong việc thực hiện tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nƣớc, hội nhập vào nền kinh tế thế giới nhằm mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc có sự đóng góp không nhỏ của sự phát triển của các Khu công nghiệp (KCN), với cơ chế hoạt động riêng, đặc biệt là khối Doanh nghiệp (DN) hoạt động trong đó, với nhiều lợi thế, ƣu đãi và cơ chế thông thoáng, đã thu hút một lƣợng lao động lớn trong xã hội, tạo ra tổng sản phẩm quốc nội cho nền kinh tế và nguồn thu đáng kể cho ngân sách quốc gia. Các khu công nghiệp ngày càng đƣợc đánh giá cao thể hiện sự quan tâm của các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp hoạt động trong đó bên cạnh đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi của địa phƣơng, chính sách ƣu đãi của khu công nghiệp giành cho...nhƣng trên thực tế, các Doanh nghiệp trong KCN còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc cần đƣợc tháo gỡ nhƣ về cơ chế chính sách, trình độ năng lực quản lý của bản thân doanh nghiệp cũng nhƣ kỹ năng lành nghề của ngƣời lao động, trình độ công nghệ, khả năng thích ứng trong môi trƣờng hội nhập kinh tế thế giới và khó khăn lớn nhất là thiếu năng lực tài chính để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh những nguyên nhân trên đã là lực cản để phát triển một cách tối ƣu các Doanh nghiệp. Hƣớng tới các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp là bƣớc đi của nhiều ngân hàng thƣơng mại (NHTM) bởi vì mở rộng tín dụng cho các DN 1 đó không chỉ giúp các Ngân hàng thƣơng mại chiếm lĩnh thị phần tín dụng từ đó mở rộng các dịch vụ ngân hàng đi kèm mà còn nâng cao trình độ thẩm định, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao vị thế của ngân hàng trên thƣơng trƣờng. Hải Dƣơng nằm trong trục kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh nên rất thuận tiện để hình thành và phát triển các Khu công nghiệp. Hiện nay, tỉnh Hải Dƣơng đã đƣợc Chính phủ cho phép quy hoạch và đầu tƣ xây dựng 10 khu công nghiệp tập trung, với diện tích quy hoạch 2.617 ha (trong đó diện tích đất quy hoạch xây dựng các nhà máy công nghiệp gần 2000 ha). Các khu công nghiệp trải khắp các địa phƣơng trong tỉnh, trong đó có hàng trăm doanh nghiệp đủ các ngành nghề hoạt động, chiếm 36,15% giá trị sản xuất công nghiệp, 65,14% giá trị xuất khẩu toàn tỉnh, đóng góp 18,2% ngân sách địa phƣơng và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà. Đối với các Ngân hàng trên địa bàn, Hải Dƣơng hiện có 22 chi nhánh cấp I của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và cổ phần, 01 Ngân hàng HTX và 88 điểm giao dịch hoạt động, Doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đƣợc nhắc đến nhƣ một đối tƣợng khách hàng quan trọng, thể hiện rõ trong kế hoạch kinh doanh hàng năm nhƣng hiện nay dƣ nợ cho vay các DN đó còn rất khiêm tốn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu cải tiến, đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính bản thân doanh nghiệp. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc đó nhằm mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp trong các khu công nghiệp thì việc chuyên nghiệp hoá, đổi mới phƣơng pháp cho vay DN đƣợc đặt ra nhƣ một vấn đề cấp bách. Xuất phát từ quan điểm và thực trạng hoạt động của các DN trong Khu công nghiệp cũng nhƣ tình hình hoạt động của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng khi nghiên cứu lý luận và thực tế 2 tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Hải Dương”, để làm luận văn thạc sỹ, với mong muốn đƣợc đóng góp một phần suy nghĩ của mình vào sự phát triển của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trên địa bàn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về Khu công nghiệp, doanh nghiệp trong khu công nghiệp, đồng thời làm rõ tín dụng ngân hàng đối với DN trong khu công nghiệp, trong nền kinh tế quốc dân. - Phân tích thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở tỉnh Hải Dƣơng, tình hình đầu tƣ vốn của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đối với DN đó, những khó khăn, vuớng mắc, thành tựu đạt đƣợc. Tình hình phát triển của các khu công nghiệp và các DN trong khu công nghiệp ở một số nƣớc trên thế giới, vận dụng những kinh nghiệm của các nƣớc vào Việt Nam. - Đề ra các giải pháp tín dụng, các kiến nghị với các cơ quan hữu quan để có một chính sách tốt, đồng bộ cho việc hình thành và phát triển DN trong các KCN. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu. - Bộ phận kinh tế DN trong các khu công nghiệp. - Công tác quản lý, huy động và đầu tƣ vốn cho phát triển DN trong các KCN của NHTM trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng * Phạm vi nghiên cứu. - Các khu công nghiệp và DN trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. - Tình hình huy động và quản lý vốn của các Ngân hàng Thƣơng mại 3 trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. - Công tác đầu tƣ vốn tín dụng của các Ngân hàng đối với các DN trong khu công nghiệp trên địa bàn, giai đoạn từ năm 2010 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học logíc dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đi từ các khái niệm, đặc trƣng, vai trò của đối tƣợng nghiên cứu, thực trạng của đối tƣợng đang nghiên cứu để tìm các nhóm giải pháp có đủ cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm thúc đẩy cho sự hình thành và phát triển khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Dùng một số bảng biểu số liệu, các biểu đồ để diễn tả qui mô, tốc độ phát triển loại hình DN, tình hình huy động vốn và cho vay của các Ngân hàng trên địa bàn Hải Dƣơng đối với DN trong các KCN trên địa bàn. 5. Những đóng góp chủ yếu của đề tài: Làm rõ những nội dung cơ bản về khu công nghiệp, doanh nghiệp trong khu công nghiệp và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trƣờng cũng nhƣ một số nội dung cơ bản về tín dụng của NHTM. Đánh giá khách quan thực trạng đầu tƣ tín dụng của các NHTM đối với DN trong các KCN trong 5 năm từ năm 2010 đến 2014, tìm ra những ƣu điểm, nêu lên những hạn chế và nguyên nhân cụ thể trong mở rộng tín dụng đối với DN tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Xây dựng các nhóm giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp trong KCN tại các ngân hàng thƣơng mại tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian tới. Đồng thời đề xuất một số kiến nghị với Nhà nƣớc, NHNN Việt Nam, các Ngân hàng cấp trên, lãnh đạo tỉnh Hải Dƣơng để tạo điều kiện cho những giải pháp trên phát huy tác dụng trong thực tiễn. 4 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có 3 chƣơng: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về khu công nghiệp, tín dụng ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp trong Khu Công Nghiệp. Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp trong Khu Công Nghiệp tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Chương 3: Giải pháp tín dụng đối với doanh nghiệp trong Khu Công Nghiệp của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Hải Dương. 5 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, TÍN DỤNG NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. Khái niệm và đặc điểm khu công nghiệp, doanh nghiệp trong các khu công nghiệp. 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp. Lịch sử hình thành và phát triển KCN của nhiều nƣớc trên thế giới có những nét đặc thù khác nhau, tuỳ theo điều kiện mỗi nƣớc, nhƣng cho đến nay trên thế giới có hai mô hình phát triển KCN và vì thế cũng hình thành hai khái niệm về KCN: Một là, theo nghĩa hẹp, KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định ở đó tập trung các xí nghiệp công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cƣ sinh sống. Hai là, theo nghĩa rộng, cho rằng KCN là danh từ chung để chỉ một khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thƣơng mại, nhà ở. Thực chất, KCN theo quan niệm này là khu hành chính kinh tế. Các hình thức biểu hiện cụ thể của KCN nhƣ: Khu chế xuất, khu công nghệ kỹ thuật cao, khu công nghiệp tập trung. Khu chế xuất là một khu công nghiệp chuyên sản xuất phần lớn sản phẩm để xuất khẩu, có ranh giới hành chính rõ rệt, đƣợc hƣởng một quy chế pháp lý và những ƣu đãi đặc biệt nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài để sản xuất, chế tạo hàng xuất khẩu và tiến hành các dịch vụ và hoạt động kinh tế hỗ trợ cho sản xuất hàng xuất khẩu và cho xuất khẩu. KCN tập trung là một khu vực tập trung công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định. Một KCN có thể là một cụm công nghiệp hoặc nhiều cụm công 6 nghiệp. KCN kỹ thuật cao, tập trung những DN công nghiệp thuộc những ngành nghề sản xuất có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao và những cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ, nhờ đó quan hệ giữa nghiên cứu và ứng dụng triển khai đƣợc tổ chức có hiệu quả. Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ giới hạn việc phân tích KCN theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa này, KCN chỉ giới hạn cho một khu vực có ranh giới địa lý xác định, tập trung các dự án sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, không có dân cƣ sinh sống, trong KCN có thể thành lập các DN xuất khẩu. KCN theo nghĩa trên cũng phù hợp với khái niệm về KCN đƣợc quy định trong nghị định 29/2008/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 14/3/2008 về quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. “KCN là khu tập trung chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục theo quy định”. 1.1.2. Sự cần thiết của KCN đối với phát triển kinh tế, đảm bảo môi trường. Khu công nghiệp là một hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp mang tính khách quan gắn với phát triển vùng lãnh thổ một cách hợp lý, hiệu quả. Vì vậy KCN có một vị trí quan trọng trong việc thực hiện chiến lƣợc phát triển vùng, lãnh thổ. Quy hoạch sản xuất gắn với phát triển đô thị nên vai trò của KCN trong tiến trình CNH-HĐH nhƣ sau : Một là : KCN đóng vai trò tiên phong trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân. - KCN đƣợc coi là nơi thử nghiệm chính sách kinh tế mới, tốt nhất, đặc biệt là các chính sách kinh tế đối ngoại và là đầu tầu tiên phong trong sự nghiệp phát triển kinh tế quốc dân. 7 - KCN là trọng điểm kinh tế của địa phƣơng, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nƣớc, mở mang các ngành nghề mới, tạo việc làm cho ngƣời lao động, thu hút nguồn lao động sẵn có ở địa phƣơng...Việc xây dựng các KCN có thể làm thay đổi cả diện mạo một vùng kinh tế, tạo điều kiện để dân cƣ tiếp cận với một nền công nghiệp hiện đại, làm thay đổi tập quán sinh hoạt địa phƣơng. Các KCN đƣợc xây dựng sẽ hình thành nên các khu dân cƣ, đô thị mới, kéo theo những dịch vụ mới cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. - Phát triển các KCN sẽ là đầu tầu tăng trƣởng thúc đẩy các ngành khác phát triển. Đồng thời với sự xuất hiện của các KCN với nhiều ƣu đãi buộc các doanh nghiệp ngoài KCN sẽ phải tính toán đến hiệu quả kinh tế để chuyển vào trong KCN. Việc quy tụ các doanh nghiệp vào trong KCN sẽ hạn chế sự lãng phí đất, giúp cho địa phƣơng có thể tập trung nguồn vốn để phát triển các cơ sở hạ tầng trong các KCN, thu hút vốn đầu tƣ, giảm chi phí khai thác thị trƣờng... Hai là: KCN là nơi tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học công nghệ. - Các KCN là nơi tiếp nhận chuyển giao và áp dụng có hiệu quả những thành tựu phát triển của khoa học công nghệ, áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ. - Phát triển các KCN tập trung là phƣơng thức tốt nhất nhằm tập trung nguồn lực vào một „Vùng lãnh thổ‟ tạo ra cơ hội giúp cho các doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trên thị trƣờng. Ba là: Tạo hiệu quả về kinh tế xã hội. - Với những ƣu đãi về giá thuê đất, về chính sách tài chính linh hoạt và các thủ tục tài chính đơn giản, thuận lợi sẽ là lợi thế cho các chủ đầu tƣ về giảm chi phí đầu tƣ, chi phí sản xuất kinh doanh và các chi phí hành chính 8 khác. - KCN phát triển sẽ tạo điều kiện dẫn dắt công nghiệp phụ trợ, các dịch vụ cần thiết từ từ dịch vụ công nghiệp, tài chính, ngân hàng, cung cấp nguyên liệu đến dịch vụ lao động trong KCN. Đồng thời, việc thu hút lao động tạo nên khu dân cƣ tập trung, hình thành các đô thị, thành phố công nghiệp, giúp phân bố và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của địa phƣơng. - Phát triển các KCN là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ. Đối với Việt Nam do thiếu vốn chƣa cho phép cùng một lúc hoàn thiện toàn bộ cơ sở hạ tầng vì vậy việc xây dựng và phát triển các KCN là một giải pháp tốt nhằm tập trung nguồn lực vốn rất hạn hẹp vào một số khu vực trọng điểm có nhiều lợi thế hơn các khu vực khác trên địa bàn lãnh thổ. Bốn là: Tạo việc làm cho ngƣời lao động. - Phát triển KCN sẽ tạo nhiều chỗ làm việc cho các khu vực có KCN, mặt khác các KCN vữa là nơi du nhập kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và học tập kinh nghiệm quản lý, vừa là môi trƣờng đào tạo ra những ngƣời quản lý có trình độ cao, có bản lĩnh và kinh nghiệm, những công nhân có tay nghề cao, tác phong công nghiệp do đƣợc tiếp xúc với những dây chuyền công nghệ tiên tiến với kỹ thuật cao buộc ngƣời lao động phải tự rèn luyện và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ. Năm là: KCN hình thành và phát triển sẽ là cầu nối hội nhập kinh tế trong nƣớc và kinh tế quốc tế. Sự hình thành và phát triển các KCN có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nƣớc, phát huy tác dụng lan toả, dẫn dắt. Mặt khác, các KCN còn là nơi sản xuất hàng hoá xuất khẩu hƣớng ra thị trƣờng thế giới, là cửa ngõ khai thông kinh tế trong nƣớc với bên ngoài, góp phần đẩy nhanh quá trình tham gia vào phân công lao động quốc tế, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Sáu là: Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. KCN hình thành và phát 9 triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp của cả nƣớc và điạ phƣơng có KCN. KCN phát triển sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nƣớc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, đổi mới trang thiết bị, tích luỹ thêm kinh nghiệm, làm ăn có hiệu quả. Bảy là: Góp phần đảm bảo môi trƣờng. Các KCN thƣờng có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung cho cả KCN, do vậy vấn đề môi trƣờng sẽ đƣợc giải quyết. 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp trong KCN. 1.1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp trong KCN. Doanh nghiệp trong KCN đƣợc hiểu là các doanh nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động trong KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động trong KCN. Doanh nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động trong KCN bao gồm: các DN sản xuất KCN, các DN dịch vụ KCN và các DN chế xuất. - DN sản xuất KCN là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động trong KCN. - DN dịch vụ KCN thực hiện các công trình kết cấu hạ tầng KCN và dịch sản xuất công nghiệp. - DN chế xuất là DN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Ngoài các đối tƣợng trên, trong KCN còn có các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc quyền sở hữu của các DN đƣợc thành lập và hoạt động ngoài KCN. Các DN này hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và có đầu tƣ xây 10 dựng xí nghiệp hoặc nhà máy trong KCN. Loại hình DN trong KCN: trong KCN thƣờng đa dạng các loại hình doanh nghiệp: nhƣ DNNVV, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp trong nƣớc, doanh nghiệp 100% nƣớc ngoài, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc... 1.1.3.2 Vai trò của doanh nghiệp trong KCN. Thứ nhất, Doanh nghiệp trong KCN đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân và nguồn thu ngân sách nhà nƣớc; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nghèo đói và bất bình đẳng khu vực. Thực tiễn các địa phƣơng trong toàn quốc, đặc biệt là các khu vực có các KCN phát triển, DN trong KCN đã chiếm phần lớn tỷ trọng sản xuất công nghiệp của địa phƣơng cũng nhƣ đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc nhƣ tại Bình Dƣơng các DN trong KCN đóng góp 66,4% giá trị sản xuất công nghiệp, 67% tổng thu ngân sách địa phƣơng và chiếm tỷ trọng 72,1% giá trị hàng xuất khẩu Thứ hai, Doanh nghiệp trong khu CN góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, hạn chế các tệ nạn xã hội. Các DN trong KCN với nhiều loại hình, hình thức sản xuất, một số DN chuyên gia công, lắp ráp sản phẩm...nên trình độ lao động không cần cao đã giải quyết đƣợc phần lớn lao động địa phƣơng, những ngƣời đã bị mất đất sản xuất, từ đó hạn chế việc “ăn không ngồi rồi” gây các tệ nạn xã hội. Thứ ba, Doanh nghiệp trong khu CN cung cấp hàng hoá, dịch vụ phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Giúp tăng khả năng chịu đựng của nền kinh tế về cán cân xuất nhập khẩu. Các ngành nghề trong KCN rất phong phú, đa dạng đã đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt hầu hết các công ty nƣớc ngoài hoạt động trong KCN, sản phẩm đều dành cho xuất khẩu nên đã thu về một lƣợng lớn ngoại tệ, đáp ứng cán cân thanh toán quốc tế của cả nền kinh tế. Thứ tư, sự phát triển của các Doanh nghiệp trong khu CN góp phần khôi 11 phục, giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền thống đồng thời giải quyết tốt vấn đề môi trƣờng. Một số địa phƣơng (trong đó có cả Hải Dƣơng) có xu hƣớng tập trung các làng nghề truyền thống, gây ô nhiễm về các KCN tập trung để duy trì và xử lý ô nhiễm.. Thứ năm, sự phát triển của các Doanh nghiệp trong khu CN góp phần làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn. Sự hoạt động của các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các DN liên doanh...đã biến nền công nghiệp hoạt động một cách chuyên nghiệp hơn, bài bản hơn và năng động hơn, do đƣợc tiếp thu với công nghệ, phong cách quản lý hiện đại. 1.2. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong khu CN 1.2.1. Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng. 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng: Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ La-tinh: Creditium, có nghĩa là tin tƣởng, sự tín nhiệm (trong tiếng Anh: Credit; tiếng Pháp: Crédit). Theo thuật ngữ dân gian Việt Nam tín dụng có nghĩa là sự vay mƣợn. Tín dụng xuất phát từ khi xã hội loài ngƣời có sự phân công lao động và trao đổi hàng hoá. Trong quá trình trao đổi hàng hóa đã hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mƣợn để thanh toán. Nhƣ vậy, nếu hiểu theo nghĩa hẹp tín dụng là một quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển quyền sử dụng tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ ngƣời này sang ngƣời khác, theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định. Nói cách khác, tín dụng là sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng và ngƣời sử dụng phải hoàn trả lại cho ngƣời sở hữu với một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Khoản giá trị dôi ra này đƣợc gọi là lợi tức tín dụng, nói theo ngôn ngữ kinh tế là tiền lãi. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất