Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu âu (nxb khoa học xã hộ...

Tài liệu Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu âu (nxb khoa học xã hội 2011) nguyễn quan thuần, 414 trang

.PDF
414
63
98

Mô tả:

Mồ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU Âu ♦ GS.TS. NGUYỄN QUANG THUẤN ■ TS. BÙI NHẬT QUANG (Oồng chủ biên) MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ũ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN c h â u â u KINH NGHiỆM VÀ Ỷ NGHĨA Đốl VỚI VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HẰ NỘI - 2011 I fV . j m • \ t • ir-4 ■) { \/b.fí0532 Tập thê tác giả GS.TS. NGUYỄN QUANG THưẤsí và TS. BÙI NHẬT QUANG đồng chủ biên GS.TS. BÙI HUY KHOÁT GS.TS. PHẠM XUÂN NAM PGS.TS. ĐINH CÔNG TUẨvỉ TS. NGUYỄN AN HÀ TS. HOÀNG VĨNH LONG Th.s. ĐẶNG MINH Đ ứ : Th.s. NGUYỄN XUÂN TRUNG LỜI MỞ ĐẦU Phát triển xã hội là mong muốn rnà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang hướng tới. Khi xây dựng chiến lược phát triển tổng thể, quốc gia nào cũng đề cao mục liêu tiến đến xã hội phồn vinh, đảm bảo đctí sống sung túc cho mọi công dân. Điều đó có nghĩa rằng chất lượng của công cuộc phát triển chính là nội diiiiy (tược đề cao hay nói cách khác, vấn đề của các quốc gia chính là tăng tniởng phải đi kèm phát triển, tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội, không thể tăng trướng bằng bất kỳ giá nào dẫn đến sự huỷ hoại làm suy thoái môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội. Đối với châu Âu. thế giới dã phải công nhận rằng đây là một châu lục của thành tựu phát triển toàn diện với điển hình tiên tiến là các quốc gia thành viên Liên rninh châu Âu (EU) đưỢc xếp hạng vào nhóm các quốc gia phát triển có thu nhập cao hàng đầu thế giới'. Mặc dù đang à nhữhg nước phất triển hàng đầii của thế giới nhi/ng các quốc Phán loại cúa Ngân hàng I h ế giới (World Bank) chí ra rằng có 60 ( Ị U ố c gia V'à vTÌng lãnh thổ trên thế giới được xếp vào nhóiĩi phát triển và toàn bộ IS thành viên của F,u (trước khi EU mỏỉ rông vào đầu nhfiYig năm 2000) đểu Iiằiĩ) Iroiig nhóm này Mồ HlNH PHÁT TRIỂN XẲ HÔI CỦA MỘT số Nước,,. gia châu Âu vẫn đang phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức để có thể đạt tới thành tựu cao hơn nữa của công cuộc phát triển xã hội. Thời kỳ phát triển hiện đại cho thấy Mô hình phát triển xã hội và hệ thống quản lý quá trình phát triển xã hội của các nước phát triển châu Âu vốn được coi là rất ưu việt trong giai đoạn trước hiện nay lại gặp phải nhiều trở ngại được biết tới như những nghịch lý của quá trình phát triển Các trường hợp thành công trước đây như mô hình phát triển Bắc Âu, mô hình phát triển của nước Đức, mô hình phát triển của Vương quốc Anh... đã cho thấy khá nhiều nhược điểm cần khắc phục. Những nhân tố mcí của thời hiện đại khiến cho chính các học giả, các nhà chính trị châu Âu phải nghiên cứu, nhìn nhận iại mô hình phát triển xã hội và hệ thống quản lý tương ứíig để có thể thực hiện thành công chiến lược chuyển sang nền kinh tế tri thức trên cơ sở một xã hội phồn vinh của văn minh hậu công nghiệp. Ngư dâ giúp cho xã hội ihực hiện tối hơii mục liêu của 13 Mổ HỈNH PHÁT TRIỂN XÃ HÔI CỦA MÔT s ố Nước.. mình. Sự phát triển xã hội là kết quá cùa việc thay đồi hàng loạt chính sách và các chương trình, được mô tả như sự di chuyển vượt lên, mức độ lớn hơn cùa năng lượng, năng lực, chất lượng, khả năng sáng tạo, sự thống trị, sự thưỏrng thức và thành tựu.... của xã hội qua các thời kỳ. Nhìn lại các diễn biến của lịch sử trong suốt nhiều thế kỷ cho thấy xã hội loài người vẫn liên tục phát triển theo thời gian và để lý giải cho điều này, các học giả châu Âu đã đưa ra nhiều lý thuyết khác nhau để tìm hiểu và phân tích, v ề cơ bản, có thể xem xét các vấn đề lý thuyết liên quan tói phát triển xã hội và quản !ý phát triển xã hội thời hiện đại với các nội dung bao gồm: • Xem xét các bước tiến trong quá trình phát triển: vấn đề phát triển kinh tế và vấn đề phát triển xã hội • Các yếu tổ cần thiết cho phát triển xã hội • Ba giai đoạn của phát triển xã hội • Phát triển tự nhiên và phát triển có kế hoạch • Phát triển xã hội - một cái nhìn tổng quan. 1. Phát triển xã hội và phát triển kỉnh tế Lý thuyết cơ bản về sự biến đồi xã hội là ý thức phát triển sẽ đưa đến một tổ chức tốt hơn. Loài người tiến hóa được một phần là do đã cỏ ý thức rõ ràng về vấn đề này và ý thức sẽ được thực hiện bởi tổ chức. Khi xã hội nhận ra những cơ hội mới và tốt hơn, nó sẽ hình thành những tổ chức phù hợp để tận dụng và khai thác những cơ hội này. Có bốn thuật ngữ được phân biệt là: "tồn tại", "tăng trưởiig", "phát triển", "tiến hóa". "Tồn tại": liên quan đến sự hiện hữu của 14 Chương I: CÁC VẤN ĐẾ LÝ THUYẾT VỂ PHÁT TRlỂN XÃ HỒL. cuộc sống trong dó không có thay dổi gì về tính chất cùa cuộc sống. "Tăng trưởng"; đề cập đến sự mở rộng theo phương nàm ngang được mô tả bởi sự lớn lên về số lượng ví dụ như một nông tlân lăng diện tích trồng trọt hay một thương nhân mở rộng thị trường bán lẻ. "Phát triển" liên quan đến sự chuyển đổi theo phương thắng dứng bằng cách gia tăng mức độ để hình thành sự thay dổi chất lượng ví dụ nhir một nhà bán lẻ trở thành nhà sản xuất hay một trường tiểu học trở thành trường trung học. "Tiến hóa": liên quan đến sự giới thiệu những thực tiễn mới như thẻ tín dụng, internet...để sự vật, hiện tượng chuyển biến sang một dạng thưc khác cao hơn, tốt đẹp hơii. Muốn phát triển xảy ra phải có động cơ và điều kiện tạo ra sự thíiy đổi xã hội. Dộng cơ phải đủ mạnh để vượt qua những cản trớ Pliál triển cũng cần nguồn tài nguyên như vốn, công nghệ, cơ sứ hạ lầng, \ . V. . . Pliát triến là kết quả xã hội đã tận dụng tốt cơ hội cũng như viiựl (|ua được lliìr thách bằiig những nguồn nhân lực và những tài nguyên cỏ ích. Xã hội đã trải qua các giai đoạn trong tiến trinh plìát triổn: giai đoạn du cư săn bán, hái lượm, nông nghiệp, đô thị hóa, Ihinrng mại, công nghiệp và hậu công nghiệp, Những người tiên phong đã đưa ra những ý tiróng mới, phát minh mới,... Lúc đầu gặp vô vàn khó khăn, nhưng cuối cùng cũng được cộng đồng chíip nhận, tổ chức và thực hiện Những cải tiến có lính tổ chức cỏ thế diễn ra đồng Ihời ở bốn mức độ; thể chất, xã hội, tinh thần và làni lý. Ngoài ra, bốn loại lài nguyên khác nhau cũng hỗ trợ cho phát triển. ĩrong đó. tài nguyên vật chất là hữu hình và có giới hạn. Nguồn tài nguyên hiệu quả có thể làm tăng chất lượng lổ cliức và cấp dộ kiến thức. 15 Mô HÌNHPHÂTTRIỂNXÃHỘI CỦAMÔTsố Nước Trong suốt tiến trình phát triển, tốc độ và phạm vi phát triền khác nhau ở từng giai đoạn. Ba giai đoạn chính là vật lý, sự sổng (thuật ngữ "sự sống" đề cập đến những nguồn lực mạnh mẽ, năng động cùa Cồn người đã giúp họ ứiànhh công) và giai đoạn tinh thần. Tất cả ba giai đoạn này đều có những đặc trưng riêng. Đó là những nét chung của "phát triển xã hội". Để đạt được điều này, xã hội cần có một số các yếu tố cần thiết khác đảm bảo cho quá trình phát triển được diễn ra một cách phù hợp. 2. Các yếu tố cần thiết cho phát triển xã hội 2.1. Sự phát triển của loài người Đó là một tiến trình mà con người sử dụng tất cả những giác quan cũng như óc phán đoán của mình để nhận biết thế giới vật chất và các động lực phát triển. Động lực mạnh mẽ nhất để thúc đẩy tiến trình phát triển là năng lực và khát vọng của mỗi con người. Do đó, hoạt động có ý thức của con người là tác nhân trực tiếp của quá trình phát triển. Sự sáng tạo, năng suất, tính hiệu quả cũng sự chứa đựng một cách có tổ chức sẽ cho ứiấy mức độ ứiành công và khả năng thưởng thức cùa họ. Phạm vi và cường độ phát triển sẽ phụ thuộc vào hiệu quả của giáo dục, sức mạnh của khát vọng và năng lực, kỹ năng và thông tin. Tất cả những nhân tố ữên đều đóng một vai frò hết sức quan trọng cho sự phát triển của một cá nhân, một gia đình, một cộng đồng hay một quốc gia và thậm chí cà thế giới 2.2. Tiến trình và các nhân tổ phát triển của xã hội 2.2.1. Phát triển tự phát và phái triển có ỷ íhức Khuynh hướng thông thường của phát triển là đi tò kinh nghiệm đến thực tể. Điều này có nghĩa là con người cứ làm theo cha ông 16 Chương I: CÁC VẤN ĐỂ LÝ THUYẾT VẾ PHÁT TRIỂN XẪ HÔI... cúa mình mà không hề biết đến những điều kiện cần thiết nào đã giúp họ thành công. Cách thức phát triển như vậy được coi là phát triển một cách tự phát. l'rà i qua một quá trình lâu dài hơn, sự nhận thức của con người về quá trình phát triển cũng trở nên rõ ràng và khi xã hội phát triển đi lên, con người cũng hiểu rõ hơn về các nhân tố làm nên bước phát triển 4 0 . Khi một xã hội phát triển, tức là nó đã tích luỹ được kinh nghiệm của những người tiên phong, đồng thời biết cách vận dụng tính chất của những kinh nghiệm đó để ứiành công. Điều này có nghĩa là ý thức ciia con người về quá trình phát triển trờ nên rõ ràng và con người xác lập được các cách thực hoặc các phương án lựa chọn để đẩy mạnh quá trình phát triển. Đây chính là sự chuyển biển mang tính bước ngoặt từ phái íriển íự phát sang quá trình phái íriển cỏ ý thức. 2.2.2. N h ữ n g n g ư ờ i tiên p h o n g Những kinh nghiệm sổng cùa xã hội ngày càng được đúc kếl niột cách lự nhiên, ('ăn cứ vào đó có một số người tim ra các qui luật, các phát minh, các ý kiến dường như chưa từng có trong xã hội, đã giải thích được các kinh nghiệm của tổ tiên. Những người này được gợi là người tiên phong. Các sáng kiến của họ có thể dưa ra được chiến lược mới. thay đổi cách thức sản xuất thậm chí có thể thay đổi cơ cấu tổ chức. Chính vì điều này họ đã gặp phải sự chống đối cúa các phe bảo thủ trong xã hội. Nêu sáng kiến của những người tiên phong được chấp nhận, nó sẽ khuyến khích những người xung quanh áp dụng rồi sẽ truyền bá rộng rãi toàn xã hội và dần dần sẽ trở nên phổ biến và thành ihông lệ. Tiến Irình này có thể được chia ra làm ba giai hội chín niùi về một kinh nghiệm nào đó, ti tt K A H<^> Vb, Ỉ50532 17 Mổ HỈNH PHẢT TRIỂN XÃ HÔI CỦA MÔT số Nước,, giai đoạn những người tiên phong đưa ra ý kiến cúa mình và giai đoạn xã hội chấp nhận. Với những đóng góp của mình, những người tiên phong có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển. Bởi vì thông qua những phát hiện, những ý tưởng, sáng kiến... của người tiên phong mà tiềm thức cùa con người đã trở thành nhận thức. Ban đầu, người tiên phong tiếp thu nhận thức và họ sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm là truyền bá nhận thức này cho những người khác. Người tiên phong xuất hiện đom lẻ nhưng họ đóng vai trò như người đại diện có ý thức cho toàn xã hội. Người tiên phong là yếu tố đặc biệt quan trọng của quá trình phát triển. 2.2.3. Nối tiếp thể hệ tiên phong Như đã trình bày ở trên, những người tiên phong là người nảy sinh ra những sáng kiến mới chưa từng có trong xã hội nên họ thường gặp phải sự kỳ thị, nhạo báng thậm chí chổng đối quyết liệt của cộng đồng. Mặc dù vậy, họ vẫn bất chấp, kiên định với những sáng kiến của mình. Hành động này của họ có thể lôi kéo được một sổ người ủng hộ. Và những người này sẽ bắt chước những người tiên phong truyền bá thông tin đi khắp nơi. Với sự nỗ lực của mình, có thể họ sẽ lôi kéo được sự ủng hộ của một số tổ chức trong việc thể chế hóa sáng kiến của người tiên phong. 2.2.4. Sự tạo thành và tổ chức các hoạt động mới Tổ chức là một hoạt động thể hiện khả năng cùa cộng đồng trong việc quản lý thông tin, kiến thức, tàỉ nguyên, kỹ thuật, cơ sờ hạ tầng và các kỹ năng cùa con người vào việc vận dụng những cơ hội mới cũng như đối mặt với những thử thách, những cản trở trong tiến trình phát triển. Sự phát triển có được là nhờ 18 Chương I: CÂC VẤN OẾ LÝ THUYỂT VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỔI.. quá trình cải tiến, hoàn thiện khá năng tổ chức của con người. Nói cách khác, sự phát triển được thúc đẩy nhờ vào sự hình thành ciia các hình thức tổ chức ngày một tốt horn, hiệu quả hoT! để cải thiện mọi mặt hoạt động cùa xã hội, từ đó giúp cho mỗi cấu thành cua xâ hội có thể nắm bắt được cơ hội cũng như đối mặt được với nhữiig thừ thách Sự phát triển của các cấp tổ chức có thể có được thông qua việc đề ra các qui định và luật lệ mới hoặc thông qua những hệ thống mới. M ỗi một tiến trình mới mà xã hội đạt tới đều phải có cách thức tổ chức tương xứng vói nó. Ví dụ như vào Ihế kỷ X V I và X V II việc thực hiện thương mại quổc tế của các quốc gia châu Âu đẵ đòi hỏi sự phát triển tương xứng cùa công nghiệp ngân hàng cũng như iuật ihương mại hoặc nliữiig phuơng tiện hoà giải nội bộ. Hay như hiện nay những hình thức đầu tư kinh doanh tiiới cầii llu i hút số lượng vốn lớn, hay cần tài chính để mở rộng thương niại. Diều này đã thúc đẩy hình thành một hình thức thương nghiệp mới. đỏ là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn... Mỗi một bước đi của sự phát triển mà xã hội thực hiện đều kèm theo nhrrng cách tổ chức mới phù hợp hom nhằm đơn giản hoá các thứ thách. Irong nhiều trường hợp, những cách tổ chức còn thiếu sót buộc phái thay đối để phù hợp với sự phát triển mới, Nhiều quốc gia giới thiệu những thành tựii của sự đồi mới như dịch vụ hướng dẫn kinh doanh, trạm thu mua, sự hình thành hình thửc nhượng quyền kinh doanh, thuê mua, dịch vụ tniyền thòng, tíii chấp, khu côiig nghiệp, vùng tự do thương mại và thè tín dụng, .và đặc biệt !à sự xuất hiện cùa internet. Mồi tiện nghi mói này sẽ l\ồ trự cho việc sử diing tài nguyên sẵn có của xã hội 19 Mô HÌNHPHÁTTRIỂNXÃHÔI CỬAMÔTsố Nước,,, để đạt được mục đích hiệu quả hơn. Hơn nữa các liện nghi mới này ít nhiều ảnh hưởng đến tốc độ của sự phát triển. Ví dụ như trường họp các quốc gia Đông Âu đã gặp rất nhiều trở ngại trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường vì không có hoặc thiếu các hệ thống hỗ trợ cũng như các tiện nghi mới. 2.2.5. S ự h oàn th iện củ a tổ ch ứ c Đến một giai đoạn đặc biệt nào đó, tổ chức sẽ tự mềm hoá mình và điều chỉnh để dễ dàng thích nghi hơn với môi tmờng phát triển tnới và để thực sự trở thành một tế bào gắn kết chặt chẽ với xã hội. Như chúng ta đều biết, những phong tục, tập quán luôn tồn tại trong xã hội một cách hiển nhiên, không cần sự xác nhận của luật pháp hay cơ quan nào cả. Các tổ chức nên mềm hóa các định chế của mình cho phù hợp với phong tục, tập quán thì sẽ được sự ủng hộ của toàn xã hội. Chẳng hạn như những phong tục cưới xin đã được cộng đồng chấp nhận sẽ tiếp tục được duy trỉ theo truyền thống cho dù nó rơi vào những điều cấm của chính phủ. 2J. Sự chuyển giao của gia đnh Gia đình đỏng vai trò quan trọng trong việc phát triển những hoạt động mới của xã hội. Gia đình như một xã hội thu nhỏ và chúng ta có thể nhìn thấy bức tranh xã hội qua hình ảnh phản chiếu của gia đình. Gia đình đẵ giáo dục và truyền cho đời sau tất cả những giá trị xã hội như sự kiểm soát bản thân, tinh thần trách nhiệm, kỹ năng sống và kinh nghiệm nghề nghiệp của thế hệ cha ông. Mặc dù con cái sẽ không thực hiện những gì y hệt như cha mẹ chúng đã từng làm, nhưng chúng sẽ không vượt ra khỏi cái vòng quan điểm và nhận thức về cuộc sống và nghề 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan