Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng ( nghiên cứu t...

Tài liệu Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng ( nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ sos hà nội)

.PDF
109
178
60

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ LAN ANH MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ EM MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp tại Làng trẻ SOS Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ LAN ANH MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ EM MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp tại Làng trẻ SOS Hà Nội) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SỸ : CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn An Lịch Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luâ ̣n văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài “Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập côṇ g đồ ng” (Nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS Hà Nội ). Tôi đã nhận đƣợc sự động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của gia đình , thầy cô giáo , bạn bè và các cô chú trong làng trẻ SOS Hà Nô ̣i. Để hoàn thành luâ ̣n văn này , tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , ban Chủ nhiệm khoa Xã hô ̣i ho ̣c đã trang bị những k ỹ năng, kiến thức khoa học xã hội . Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầ y giáo PGS.TS. Nguyễn An Lich, ̣ ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luâṇ văn này. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú , anh chị đặc biệt là các mẹ, các em trong làng trẻ SOS Hà Nô ̣i đã nhiệt tình giúp đỡ , tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình tìm hiểu thông tin, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện thành công bài luâ ̣n văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhƣng do năng lực và thời gian có hạn nên chắc chắn luâ ̣n văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót , hạn chế. Vì vậy , tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét , đánh giá của các thầy, cô giáo và các bạn để luận văn này khắc phục đƣợc những hạn chế và hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Lan Anh 2 MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... 5 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU............................................................. 6 PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 7 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ........................................................................ 7 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 8 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ....................................... 14 3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 14 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 14 4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 14 5. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 15 6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 15 7. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu ................................................................ 15 7.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 15 7.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................... 15 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 16 8.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu ................................................................. 16 8.2. Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến ................................................................. 16 8.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu .................................................................... 17 8.4. Phƣơng pháp quan sát .............................................................................. 18 8.5. Phƣơng pháp tổ chức trò chơi .................................................................. 21 9. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 21 PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 23 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ........ 23 1.1. Các khái niệm công cụ ............................................................................. 23 1.1.1. Khái niệm trẻ em ................................................................................... 23 1.1.2. Khái niệm trẻ em mồ côi, nhóm trẻ em mồ côi .................................... 23 1.1.3. Khái niệm nâng cao năng lực nhóm...................................................... 24 1.1.4. Khái niệm mô hình công tác xã hội nhóm ............................................ 24 1.1.5. Khái niệm hoà nhập cộng đồng............................................................. 25 1.1.6. Một số mô hin ̀ h tiế p câ ̣n trong công tác xã hội nhóm........................... 26 1.1.7. Phân loa ̣i nhóm...................................................................................... 28 1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ...................................................... 29 1.2.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái .................................................................. 29 1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow ............................................................. 33 1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 37 1.3.1. Sơ lƣợc về sự hình thành làng trẻ em SOS Hà Nội .............................. 37 1.3.2. Hệ thống tổ chức làng trẻ SOS Hà Nội ................................................. 38 1.3.3. Mục tiêu hoạt động của làng trẻ em SOS Hà nội .................................. 39 1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ làng trẻ em SOS Hà Nội ..................................... 40 1.4. Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .... 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ TRẺ EM MỒ CÔI VÀ CÁC HOA ̣T ĐỘNG CÓ TÍNH CTXH TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI .................................. 43 2.1. Thực trạng trẻ em mồ côi tại làng trẻ em SOS Hà Nội ............................ 43 2.1.1. Đặc điểm về cơ cấu nhóm trẻ em mồ côi .............................................. 43 2.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của nhóm trẻ em mồ côi..................................... 48 2 2.1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý thành viên nhóm ............................................. 48 2.1.2.2. Đặc điểm tâm lý nhóm thân chủ ........................................................ 49 2.1.3. Đánh giá nhu cầu của nhóm trẻ em mồ côi ........................................... 53 2.1.4. Những khó khăn trong việc hoà nhập cộng đồng của nhóm trẻ em mồ côi ......................................................................................................................... 54 2.2. Các hoạt động có tính công tác xã hội tại Làng trẻ em SOS Hà Nội....... 55 2.3. Đánh giá kết quả và tồn tại của các hoa ̣t đô ̣ng tại làng trẻ em SOS Hà Nội ......................................................................................................................... 59 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc của các hoa ̣t đô ̣ng ..................................................... 59 2.3.2. Hạn chế của các hoạt động .................................................................... 60 Chƣơng 3: XÂY DƢ̣NG MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NHÓM TRẺ MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI ........................................................................................................... 64 3.1. Tiêu chí hoà nhập cộng đồng đối với nhóm trẻ em mồ côi ..................... 64 3.2. Tiêu chí xây dƣ̣ng mô hiǹ h công tác xã hội nhóm hoa ̣t đô ̣ng có hiê ̣u quả tại Làng trẻ SOS Hà Nội ................................................................................. 66 3.3. Xây dƣ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng nhằ m nâng cao hiê ̣u quả mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i ........ 68 3.3.1. Nâng cao nhâ ̣n thƣ́c và kỹ năng công tác xã hội nhóm cho cán bô ̣ nhân viên xã hô ̣i ta ̣i Làng trẻ.................................................................................... 68 3.3.2. Nâng cao hoạt động giáo dục của Làng đối với trẻ em ....................... 68 3.3.3. Tăng cƣờng sƣ̣ liên kế t giƣ̃a Làng trẻ và các tổ chƣ́c xã hô ̣i ............... 69 3.3.4. Tăng cƣờng hoạt động hƣớng nghiệp và dạy nghề ............................... 70 3.3.5. Đẩy mạnh các hoạt động tìm kiếm việc làm ......................................... 71 3.3.6. Đẩy mạnh công tác truyền thông với cộng đồng .................................. 71 3 3.3.7. Thành lập nhóm và các hoạt động công tác xã hội nhóm với nhóm trẻ em mồ côi ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i ............................................................... 72 3.3.7.1. Xác định mục đích hỗ trợ và khả năng thành lập nhóm .................... 72 3.3.7.2. Các hoạt động công tác xã hội nhóm với nhóm trẻ em mồ côi……..74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................... 85 1. Kết luận ....................................................................................................... 85 2. Khuyến nghị ................................................................................................ 87 2.1. Đối với các nhà chức trách liên quan ....................................................... 87 2.2. Đối với cộng đồng .................................................................................... 87 2.3. Đối với tổ chức làng trẻ SOS Hà Nô ̣i ...................................................... 88 2.4. Đối với trẻ em mồ côi tại Làng trẻ em SOS Hà Nội ................................ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 91 PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................ 95 4 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội TE : Trẻ em TEHCĐBKK : Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh và xã hội PVS : Phỏng vấn sâu 5 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống sinh thái đối với trẻ em .......................... 31 Hình 1.2: Bậc thang nhu cầu của A.Maslow .................................. 34 Hình 1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức Làng trẻ em SOS Hà Nội……….38 Hình 2.1. Biể u đồ thể hiê ̣n thƣ̣c tra ̣ng cơ cấ u trẻ theo đô ̣ tuổ i ........ 44 Hình 2.2: Kế t quả khảo sát về triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n của TEMC ta ̣i Làng TE SOS Hà Nô ̣i ............................................................................... 46 Bảng 2.1: Kế t quả khảo sát nghề nghiê ̣p mà TEMC ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i mong muố n đƣơ ̣c làm ................................................ 46 Bảng 2.2: Kế t quả khảo sát về lý do mà TEMC ta ̣i Làng trẻ SOS Hà Nô ̣i lƣ̣a cho ̣n nghề ........................................................................... 47 Hình 2.3: Sơ đồ tƣơng tác Nhóm do thành viên nhóm làm thủ lĩnh nhóm có sự kiểm soát của NVCTXH ............................................. 50 Bảng 2.3: Kế t quả khảo sát về chế đô ̣ ăn uố ng của TEMC số ng ta ̣i làng TE SOS Hà Nội ....................................................................... 53 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Trẻ em (TE) luôn là niề m hy vo ̣ng , tƣ̣ hào của mỗi gia đin ̀ h , là chủ nhân tƣơng lai của đấ t nƣớc và là m ối quan tâm hàng đầ u của xã hô ̣i . Để TE có thể phát triể n đƣơ ̣c mô ̣t cách đầ y đủ cả về mă ̣t thể chấ t lẫn tinh thầ n thì trẻ cầ n nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm, chăm sóc, yêu thƣơng và sƣ̣ giúp đỡ thƣờng xuyên của toàn xã hô ̣i . Điề u đó càng quan tro ̣ng hơn với nhóm trẻ có hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t khó khăn (TEHCĐBKK) nhƣ: Trẻ em mồ côi (TEMC), TE lang thang, TE bi ̣la ̣m du ̣ng sƣ́c lao đô ̣ng, TE bi ̣xâm ha ̣i tiǹ h du ̣c và TE khuyế t tâ ̣t… Giải quyế t nhƣ̃ng vấ n đề liên quan đế n TEHCĐBKK sẽ góp phầ n ta ̣o nên sƣ̣ phát triển bền vững của Q uố c gia. Đó cũng chiń h là trách nhiê ̣m và nghiã vu ̣ của toàn xã hội. Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề này , trong nhƣ̃ng năm qua Viê ̣t Nam đã có rấ t nhiề u mô hiǹ h , đề án và chƣơng trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm TEHCĐBKK với nhiề u hình thƣ́c khác nhau . Các L àng trẻ SOS trong cả nƣớc là mô ̣t trong n hƣ̃ng hiǹ h mẫu lý tƣởng hoa ̣t đông theo mô hình dựa trên nền tảng 4 nguyên tắc sƣ phạm của Làng trẻ em SOS Quốc tế là bà mẹ, anh-chị-em, mái ấm gia đình và cộng đồng làng. Mô hin ̀ h đã mang la ̣i nhiề u khả quan , có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc , giúp trẻ mồ côi cha và mẹ tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục… xoa dịu sự mất mát gia đình cũng nhƣ giảm bớt sự mặc cảm tƣ̣ ti về số phâ ̣n của các em. Chƣơng trình chăm sóc, hỗ trơ ̣ TEMC của Làng trẻ SOS Hà Nội đã đáp ƣ́ng đƣợc phầ n nào một số nhu cầ u của trẻ nhƣ : nhu cầ u vâ ̣t chấ t , nhu cầ u an toàn… song vẫn còn gă ̣p nhiề u khó khăn . Đặc biệt là công tác hỗ trợ , tham vấ n tâm lý cho trẻ còn thiếu tính chuyên nghiệp , viê ̣c tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng nhóm giúp trẻ bớt mă ̣c cảm, tƣ̣ ti, hòa nhập và gắn kết với nhau còn nhiều hạn chế do sƣ̣ thiế u vắ ng đô ̣i ngũ công tác xã hô ̣i (CTXH) chuyên nghiê ̣p. Nhƣ̃ng thƣ̣c tế này tại Làng TE SOS là rào cản để các TEMC hòa nhập với cộng động tốt hơn. CTXH là một nghành khoa học , mô ̣t nghề chuyên môn mang tin ́ h ƣ́ng du ̣ng cao, nó đã và đang bƣớc đầu tạo dựng những nền tảng và khẳng định vị thế tr 7 ong giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện nay . CTXH nhóm là một trong những phƣơng pháp can thiệp của ngành CTXH, tuy nhiên hiện nay vẫn chƣa có thật nhiều nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp này để can thiệp cho thân chủ một cách hiệu quả và hiê ̣n ta ̣i CTXH vẫn đang là mô ̣t khoa ho ̣c còn khá non trẻ đố i với nƣớc ta , vẫn chƣa ta ̣o đƣơ ̣c mô ̣t bề dày về nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m thƣ̣c tiễn . Trƣớc đây cũng đã có rấ t nhiề u đề tài nghiên cƣ́u về TEMC… nhƣng phầ n lớn là nhƣ̃ng đề tài tìm hiểu về thực trạng , nguyên nhân hay chin ́ h sách mà it́ ai đề câ ̣p tới vấ n đề ƣ́ng du ̣ng CTXH nhóm theo hƣớng chuyên nghiê ̣p để trang bị cho TEMC những kỹ năng sống , kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp và hòa nhập cộng đồ ng tố t hơn . Viê ̣c ƣ́ng du ̣ng nhƣ̃ng tri thƣ́c CTXH và các khoa ho ̣c liên ngành để tiế n hành nghiên cƣ́u hƣớ ng can thiê ̣p nhằ m giúp TEMC nâng cao năng lƣ̣c hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng là vô cùng cần thiết ở Việt Nam hiện nay. Tƣ̀ nhƣ̃ng lý do trên, đã giúp chúng tôi ma ̣nh da ̣n lƣ̣a cho ̣n đề tài nghiên cƣ́u: “Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hoà nhập cộng đồng”. (Nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ SOS Hà Nội). 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam hiện nay chƣa có nhiều nghiên cứu và thực hành CTXH nói chung và CTXH nhóm nói riêng đƣợc thực hiện một cách quy mô, bài bản và có tính hiệu quả thực tiễn cao. Tuy đã có các hoạt động nghiên cứu và thực hành CTXH dƣới nhiều hình thức khác nhau, song Việt Nam còn thiếu những nghiên cứu can thiệp vừa mang ý nghĩa thực tiễn (xây dựng mô hình hoạt động CTXH nhóm nhằ m trợ giúp nhóm thân chủ), vừa mang ý nghĩa lý luận (bổ sung, làm rõ lý thuyết, phương pháp và kỹ năng can thiệp trong thực tiễn). Đặc biệt là các nghiên cứu can thiệp CTXH nhóm đƣợc thực hiện chuyên nghiệp càng vắng bóng. TEMC là mô ̣t trong nhƣ̃ng nhó m thuô ̣c đố i tƣơ ̣ng TEHCĐBKK đang nhâ ̣n đƣơ ̣c rấ t nhiề u sƣ̣ quan tâm của các nhà nghiên cƣ́u trong và ngoài nƣớc phạm vi nghiên cứu này về nhóm TEMC và . Trong mô hin ̀ h CTXH nhóm đố i với TEMC tại làng trẻ em SOS, tôi xin lƣ̣a cho ̣n và phân tić h mô ̣t số côn g trin ̀ h nghiên cƣ́u, báo cáo và bài viết tiêu biểu nhƣ sau: 8 Nghiên cƣ́u “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam” do Bộ LĐTB&XH đƣợc sự giúp đỡ của UNICEF tổ chức biên soạn năm 2009. Bản báo cáo đã nêu ra tổng quan về tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ dễ bị tổn thƣơng trên thế giới và ở Việt Nam. Đồng thời, báo cáo còn cho chúng ta thấy các hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em theo Công ƣớc Quốc tế về Quyền TE ở Việt Nam, các dịch vụ hỗ trợ cho các trẻ, các đối tƣợng trẻ em nhƣ trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị lạm dụng và bóc lột tình dục, trẻ đƣờng phố, dựa trên luật pháp và chính sách của Việt Nam. Luâ ̣n án tiế n si ̃ “Cơ cấ u nhóm của trẻ em lang thang và các biện pháp giáo dục thông qua nhóm” của tác giả Đỗ Thị Ngọc Phƣơng năm 2002 – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và N hân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội . Luâ ̣n án đã làm rõ cơ cấ u của một số nhóm TE lang thang , thƣ̣c tra ̣ng hiể u biế t về TE lang thang của cán bô ̣ xã hội, nhƣ̃ng khuyế n nghi ̣về viê ̣c sƣ̉ du ̣ng biê ̣n pháp giáo du ̣c mô ̣t cách thích hơ ̣ p đố i với TE lang thang . Luâ ̣n án cũng đã làm rõ mô ̣t số lý thuyế t làm cơ sở lý luâ ̣n cho viê ̣c nghiên cƣ́u về TE lang thang , hê ̣ thố ng mô ̣t số lý luâ ̣n về nhóm , nhóm nhỏ, CTXH nhóm , góp phần bổ sung cho lý thuyết nhóm và vận dụng trong thực hành nghiên cƣ́u TE lang thang , bƣớc đầ u nhâ ̣n đinh ̣ TE lang thang ở Viê ̣t Nam , giúp nhâ ̣n thƣ́c đúng về phƣơng pháp CTXH nhóm cả về lý thuyế t lẫn thƣ̣c tiễn . Công trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c “Trẻ em có hoàn cảnh đặ c biê ̣t – Lý luận và thực tiễn” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung , Bùi Đoàn Danh Thảo , Nguyễn Thị Kim Thanh năm 2008 – Khoa Quố c tế , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cƣ́u đã trình bày rõ các vấ n đề lớn về mă ̣t pháp luâ ̣t của luâ ̣t pháp Quố c tế và luâ ̣t pháp Viê ̣t Nam quy đinh ̣ đố i với viê ̣c bảo vê ̣ trẻ em có hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t; Về mă ̣t thƣ̣c tiễn nghiên cƣ́u đã làm rõ đƣơ ̣c thƣ̣c tra ̣ng và các cơ chế để bảo vệ TE có hoàn cả nh đă ̣c biê ̣t khó khăn nhƣ TE tàn tâ ̣t , TE lang thang , TEMC, TE bi ̣xâm ha ̣i tiǹ h du ̣c , TE nghiê ̣n ma túy , TE pha ̣m tô ̣i , TE bi ̣ba ̣o hành , TE bi ̣ nhiễm chấ t ĐIOXIN, TE lao đô ̣ng sớm, TE bi ̣nhiễm HIV; Cuố i cùng nghiên cƣ́u đã đƣa ra đƣơ ̣c các kiế n nghi ̣nhằ m khắ c phu ̣c nhƣ̃ng bấ t câ ̣p nhằ m bảo vê ̣ TE tố t hơn nhƣ các giải pháp về hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháo luâ ̣t và hành lang pháp lý , kiế n nghi ̣ Bô ̣ Giáo du ̣c nghiên cƣ́u bổ s ung hoàn thiê ̣n chƣơng trin ̀ h giáo du ̣c phù hơ ̣ p với sƣ̣ 9 phát triển của trẻ , đồ ng thời cầ n tăng cƣờng tuyên truyề n phổ biế n công tác bảo vê ̣ và chăm sóc trẻ em… Nghiên cƣ́u “Khả năng hòa nhập cộng đồ ng của TEMC tại làng thiế u niên Thủ Đức” của nhóm tác giả Phan Thị Việ t Nga , Võ Thị Kim Chi năm 2014 – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu những thuận lợi , khó khăn và mong muố n của TEMC trƣớc và sau khi hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng , tƣ̀ đó làm phong phú thêm hê ̣ thố ng lý luâ ̣n và lý thuyế t của vấ n đề này . Kế t quả nghiên cƣ́u đã góp phầ n giúp TEMC ta ̣i làng thiế u niên Thủ Đƣ́c hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng tố t hơn , giúp các em có tƣ tƣởng ổ n đinh, ̣ tâm lý phát triể n lành ma ̣nh, có niềm tin vào bản thân min ̀ h trƣớc khi bƣớc ra môi trƣờng xã hô ̣i bên ngoài ; giúp nâng cao nhận thức của cán bộ , nhân viên làm trong liñ h vƣ̣c này về công tác hỗ trơ ̣ TEMC nâng cao khả năng hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng trong xã hô ̣i ; Đồng thời kết quả nghiên cứu còn góp phần giúp các nhà quản lý đề ra các chính sách hỗ trợ TEMC có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và TE số ng trong các trung tâm bảo trơ ̣ nói riêng . Thông qua nghiên cƣ́ u này giúp tác giả kế thƣ̀a nhƣ̃ng kiế n thƣ́c cầ n thiế t về chuyên ngành CTXH đă ̣c biê ̣t là CTXH với TEMC để thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn khoa ho ̣c. Công triǹ h nghiên cƣ́u khoa ho ̣c “Khảo sát nhu cầu về mặt tinh thần của trẻ mồ côi tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi ST.Joseph – Giáo xứ Hà Nội” của tác giả Bùi Thị Bích năm 2013 – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Thành phố Hồ Chí Minh . Kế t quả nghiên cƣ́u đã tim ̀ hiể u đƣơ ̣c nhu cầ u của TEMC s ống tại các Trung tâm nuôi dƣỡng trẻ mồ côi ở Giáo xứ Hà Nội , tƣ̀ đó đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng các nhu cầu ở các em , tạo điều kiện giúp các em vƣơ ̣t qua đƣơ ̣c nhƣ̃ng khó khăn về mă ̣t tâm lý để phát triể n toàn di ện nhân cách, tạo điều kiện cho các em phát triển toàn diện hơn theo từng lứa tuổi của các em . Nghiên cứu “Trẻ em và quyền trẻ em, vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Trần Thị Kim Liên (Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn) báo cáo trong hội thảo khoa học bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2011 - Trƣờng Đại học An Giang. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích về các khái niệm TE, quyền TE, cũng nhƣ phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta về 10 quyền TE. Tạo cơ sở kế thừa những quan điểm nghiên cứu về TE và quyền TE cho đề tài nghiên cứu. Khoá luận tốt nghiệp “Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực cho trẻ em mồ côi”(Nghiên cứu tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Hòa Bình) của tác gi ả Nguyễn Văn Sơn năm 2008. Nghiên cứu đã bƣớc đầu đƣa ra một số các phƣơng pháp thực hành , can thiệp CTXH nhóm đối với hoạt động nâng cao năng lực cho TEMC . Kế t quả nghiên cƣ́u đã cho thấ y tin ́ h hiê ̣u quả của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng tiế n triǹ h CTXH nhóm đã giúp cho nhóm TEMC ta ̣i Trung tâm Bảo trơ ̣ xã hô ̣i Tỉnh Hòa Bình tăng cƣờng đƣơ ̣c sƣ̣ tƣ̣ tin và kỹ năng làm viê ̣c theo nhóm . Ngoài ra nghiên cứu cũng đã chỉ ra đƣợc các vai trò của NVCTXH trong việc trợ giúp nhóm thân chủ nân g cao khả năng giao tiế p với cô ̣ng đồ ng . Tuy nhiên nghiên cứu chƣa đi sâu vào việc phân tích cụ thể các phƣơng pháp, mô hình thực hành CTXH nhóm một cách cụ thể đối với TEMC, giúp các em hoà nhập cộng đồng. Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ “Nâng cao kỹ năng hòa nhập cộng đồng cho trẻ mồ côi sống trong trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” của tác giả Nguyễn Thiên Thanh đã đƣa ra đƣợc thực trạng hòa nhập cộng đồng cho trẻ mồ côi sống trong trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Phân tích rõ những yếu tố tác động đến khả năng hòa nhập cộng đồng của các em, đồng thời chỉ ra những vai trò cơ bản của nhân viên Trung tâm trong việc nâng cao kỹ năng hòa nhập cộng đồng cho các em. Xây dựng đƣợc kế hoạch và đƣa ra biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao kỹ năng hòa nhập cộng đồng cho trẻ mồ côi sống trong trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu mô hình công tác xã hội tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, Hà Đông, Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh năm 2014. Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của TE nuôi dƣỡng, TEMC nói riêng và TE có hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t nói chung. Nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc những mặt tích cực cũng nhƣ hạn chế của mô hình chăm sóc TEMC tại các Trung tâm nuôi dƣỡng, cũng nhƣ vai trò, trách nhiệm của các cán bộ nhân viên tại Trung tâm nuôi dƣỡng đối với sự phát triển, hoà nhập xã hội cho các đối tƣợng là 11 TEMC tại Trung tâm. Từ đó, đƣa ra những giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy những điểm mạnh, kết quả đạt đƣợc của mô hình CTXH đối với TEMC. Nghiên cƣ́u “ Đánh giá nhu cầ u giáo dục của trẻ em có hoàn cảnh đặc biê ̣t” năm 2008 của tác giả Bùi Thế Hợp – Viê ̣n Khoa ho ̣c Giáo du ̣c Viê ̣t Nam . Mục đích chính của nghiên cứu nhằm đánh giá nhu cầu gi áo dục của các nhóm TE có hoàn cảnh đặc biệt, tạo cơ sở khoa học cho việc đƣa ra các quyết định chiên lƣợc , chƣơng trình và kế hoạch hoành động đáp ứng nhu cầu đƣợc học tập của các trẻ em này . Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c là nghiên cứu đã làm sáng tỏ c ác khái niệm công cụ về TE , TE có hoàn cảnh đặc biệt , nhu cầ u giáo du ̣c, đồ ng thời xây dƣ̣ng mô hình tổ ng hòa của hai hƣớng tiế p câ ̣n chiń h là tiế p câ ̣n quyề n và tiế p câ ̣n nhu cầ u và đề xuấ t đinh ̣ hƣớng giải pháp giáo dục TE có hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t . Nghiên cƣ́u đã ta ̣o cơ sở kế thƣ̀a cho đề tài về việc phân tích các nhu cầu của TEMC đặc biệt là nhu cầu về giáo dục . Đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học, trẻ em khuyết tật nặng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 20132020” (gọi tắt là Đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng) của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (LĐTB&XH) đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 2013. Với mu ̣c tiêu huy động sự tham gia của xã hội, nhất là gia đình, cộng đồng trong việc chăm sóc, trợ giúp TE có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để ổn định cuộc sống, thực hiện các quyền của TE và hòa nhập cộng đồng theo quy định của pháp luật; phát triển các hình thức chăm sóc thay thế TEHCĐBKK dựa vào cộng đồng; từng bƣớc thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa TEHCĐBKK với trẻ em bình thƣờng tại nơi cƣ trú. Đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi bao gồm: TEMC không nơi nƣơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học, trẻ em nhiễm HIV/AIDS. Đề án đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn quốc. Đề án thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác chăm sóc, bảo vệ TEHCĐBKK, bƣớc đầu đã đƣa ra mô hình chăm sóc TE dựa vào cộng đồng nhằm tạo điều kiện phát triển, hoà nhập cộng đồng cho các em. Bên ca ̣nh mô ̣t số khó khăn trong quá triǹ h ban đầ u triể n khai đ ề án, tuy nhiên đề án cũng đã đa ̣t đƣợc một số kết quả nhƣ sau: Làm tốt công tác truyền thông , giáo dục, vâ ̣n đô ̣ng xã hội về bảo vệ TE ; Nâng cao đƣơ ̣c năng lƣ̣c cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ làm công tác bảo 12 vê ̣, chăm sóc TE; Đề án cũng đã xây dƣ̣ng và nhân rô ̣ng đƣơ ̣c mô hin ̀ h trơ ̣ giúp TE có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng ; đồ ng thời đề án cũng đã nâng cao đƣơ ̣c hiê ̣u quả công tác quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ TE. Quy đi ̣nh giáo dục cho trẻ có hoàn cảnh đặc biê ̣t khó khăn (ban hành kèm theo Thông tƣ 39/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định giáo dục hòa nhập cho TEHCĐBKK do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành). Quy đinh ̣ này gồ m có 6 chƣơng với 26 điề u. Là những quy định về giáo dục hoà nhập cho TEHCĐBKK (gọi tắt là giáo dục hoà nhập) bao gồm: Tổ chức hoạt động giáo dục hoà nhập, nhiệm vụ và quyền của giáo viên, cán bộ quản lí và nhân viên hỗ trợ ở cơ sở giáo dục hoà nhập ; nhiệm vụ và quyền của TEHCĐBKK ở cơ sở giáo dục hoà nhập , cơ sở vật chất , thiết bị và đồ dùng dạy học . Đƣợc áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông; các tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực giáo dục hoà nhập. Năm 2009, được sự hỗ trợ Tổ Chức Save the Children - SC0, Trung Tâm nghiên cứu hỗ trợ trẻ em - Cenforchil, Mạng lưới Thiên đường trẻ thơ Pcnet thực hiện dự án nhỏ trong khuôn khổ năm 2009 nhằm nâng cao năng lực cho các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc trẻ em. Dự án gồm 2 khoá tập huấn cho 60 thành viên các tổ chức trong và ngoài mạng lƣới PCNet. Dự án này mới chỉ dừng lại ở việc tập huấn kỹ năng làm việc với TE, chƣa đi cụ thể vào phƣơng pháp làm việc CTXH chuyên nghiệp và chuyên biệt với TEMC. Nhƣ vậy, qua quá trình tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tôi thấy mặc dù đã có nhiều hoạt động nghiên cứu tìm hiểu, phân tić h và đánh giá về TE có hoàn cảnh khó khăn nói chung và đă ̣c biê ̣t là TEMC nói r iêng, tuy nhiên hƣớng nghiên cứu tiế p câ ̣n theo mô hình CTXH nhóm nhằm nâng cao năng lực, phát triển các kỹ năng, định hƣớng nghề nghiệp để giúp TEMC hoà nhập cộng đồng tại làng TE SOS thì hầu nhƣ chƣa có công trình nghiên cứu chính thức nào đề câ ̣p tới. Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu mô hình CTXH nhóm giúp TEMC hoà nhập cộng đồng là rất cần thiết. 13 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vận dụng và làm sáng tỏ một số khái niệm và lý thuyết nhƣ: lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết nhu cầu của Maslow, qua đó bổ sung về mặt lý luận cho việc vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu và thực hành với TE nói chung và TEMC nói riêng, từ đó đi đến giải quyết một số vấn đề của các thành viên trong nhóm và vấn đề chung của nhóm. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung một số phƣơng pháp nghiên cứu, kiế n thƣ́c, kỹ năng và mô hình CTXH nhóm nhằm nâng cao năng lực hoà nhập cộng đồng cho nhóm TEMC ở làng trẻ SOS Hà Nội, về các mặt cụ thể nhƣ sau: (i) Nâng cao sự cố kết trong nhóm; (ii) Nâng cao sự tự tin của mỗi thành viên trong nhóm; (iii) Nâng cao một số kỹ năng sống cho các thành viên trong nhóm, bao gồm các kỹ năng: Kỹ năng giao tiế p , kỹ năng chia sẻ, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, thuyết phục và kỹ năng vƣợt qua khủng hoảng… (iv) Nâng cao khả năng đinh ̣ hƣớng nghề nghiê ̣p cho mỗi thành viên trong nhóm. Thông qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế ngƣời nghiên cƣ́u có cơ hội áp dụng những lý thuyết và phƣơng pháp đã đƣợc học vào thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là những kỹ năng thực hành CTXH nói chung và CTXH nhóm nói riêng. Từ đó giúp ngƣời nghiên cứu nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng và có thêm nhiều kinh nghiệm trong những nghiên cứu tiếp theo và quá trình công tác của bản thân. 4. Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố nào đang là rào cản cho việc hoà nhập cộng đồng của nhóm TEMC tại Làng trẻ SOS Hà Nội? 14 Nhu cầu hoà nhập cộng đồng của TEMC tại Làng trẻ em SOS Hà Nội đang đặt ra những vấn đề gì? Mô hình CTXH nhóm có vai trò nhƣ thế nào trong việc nâng cao năng lực hoà nhập cộng đồng cho nhóm TEMC Làng trẻ em SOS Hà Nội? 5. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu những vấn đề xã hội đang tác động vào TEMC cần có sự trợ giúp của CTXH. Từ đó vận dụng mô hình CTXH nhóm nhằm nâng cao kỹ năng sống, sƣ̣ tƣ̣ tin, sƣ̣ cố kế t trong nhóm và khả năng đinh ̣ hƣớng nghề nghiê ̣p cho nhóm TEMC tại Làng trẻ SOS Hà Nội, giúp các em có khả năng hòa nhập cộng đồng. 6. Giả thuyết nghiên cứu (i) Việc hoà nhập cộng đồng của nhóm TEMC tại Làng trẻ SOS Hà Nội rất khó khăn do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nhƣ thiếu sự tự tin và thiếu những kỹ năng trong cuộc sống. (ii) Nghiên cứu mô hình CTXH nhóm sẽ giúp các em nâng cao năng lực, trang bị những kiến thức về kỹ năng sống, sự tự tin để phát triển và hoàn thiện bản thân hƣớng tới hòa nhập cộng đồng đang trở thành vấn đề cấp bách. (iii) Kế t quả của viê ̣c giúp nhóm TEMC ta ̣i L àng trẻ SOS Hà Nô ̣i hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng phụ thuộc vào việc giúp các em có nghề nghiệp và việc làm ổn định. 7. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 7.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu và vận dụng mô hình CTXH nhóm nhằm nâng cao năng lực hoà nhập cộng đồng cho nhóm TEMC. 7.2. Khách thể nghiên cứu Nhóm đối tƣợng là TEMC đang đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng tại làng trẻ SOS Hà Nội; Cán bộ quản lý, chăm sóc trẻ: Nhân viên giáo dục, bà mẹ và bà Dì. 15 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp phân tích tài liệu Phƣơng pháp này nhằm thu thập và xem xét các thông tin sẵn có trong các tài liệu, văn bản, các bài nghiên cứu và các công trình khoa học liên quan đến TEHCĐBKH, TEMC, mô hình CTXH nhóm với TEMC và đặt biệt là hoạt động hòa nhập cộng đồng cho nhóm TEMC của nhiều nhà khoa học, các học giả trong cả nƣớc. Bên cạnh đó còn thu thập và phân tích báo cáo nhƣ: Báo cáo tóm tắt phân tích tình hình TE tại Việt Nam 2010, báo cáo hoạt động của một số mô hình bảo vệ TE không nơi nƣơng tựa, TE bị bỏ rơi: Trung tâm, Làng trẻ, mái ấm tình thƣơng, gia đình thay thế… Báo cáo tình hình hoạt động của Làng trẻ trong những năm gần đây, các tập san, bài viết về TE SOS, báo cáo về tình hình về cuộc số ng, công viê ̣c của TEMC của L àng trẻ sau khi tái hòa nhập cộng đồng , hồ sơ cá nhân của TEMC tại Làng trẻ em SOS Hà Nội… Ngoài ra còn sử dụng phƣơng pháp này để phân tić h nô ̣i dung các tài liê ̣u văn bản pháp lý nhƣ: Công ƣớc Liên hiê ̣p quố c về Quyề n trẻ em năm 1990, Luâ ̣t bảo vê ̣, chăm sóc và giáo du ̣c trẻ em sƣ̉a đổ i năm 2004, Nghị định 67/2007/NĐ-CP và nghi ̣ đinh ̣ 13/2010/NĐ-CP bổ sun g nghi ̣đinh ̣ 67/2007/NĐ/CP…; các chƣơng trình nhƣ : Chƣơng trình mục tiêu quốc gia bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 2005-2010, chƣơng trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2001-2010, chƣơng trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015… và các tài liệu liên quan khác để đáp ƣ́ng cho mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u của đề tài . 8.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến Mục đích của phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến nhằm đo lƣờng và thu thập các thông tin cầ n thiế t để phu ̣c vu ̣ cho nô ̣i dung nghiên cƣ́u của đề tài nhƣ: thông tin của TE đang sinh sống tại Làng TE SOS Hà Nội (thông tin cá nhân , thực trạng hòa nhập; những khó khăn, trở ngại trong quá trình hòa nhập cộng đồng; cần làm gì để các em ở đây đƣợc hòa nhập tốt hơn với môi trƣờng xã hội ở ngoài Làng trẻ , nhu cầu, nguyện vọng của các em về định hƣớng nghề nghiệp của các em sau khi rời 16 khỏi Làng trẻ là gì…), đồng thời thu thập ý kiến của các em về cơ sở vật chất, chế độ sinh hoạt, nuôi dƣỡng, chăm sóc, hƣớng nghiệp, vui chơi, giải trí và vấn đề hoà nhập cộng đồng của các em tại Làng trẻ đã đƣợc lãnh đạo Làng trẻ quan tâm và thực hiện đƣợc đến đâu. Đối tƣợng trong trƣng cầu ý kiến: Trẻ em sống tại Làng trẻ em SOS Hà Nội, có độ tuổi từ 8-17 tuổi. Cơ cấu mẫu: 91 mẫu 8.3. Phương pháp phỏng vấn sâu Trong đề tài này, phƣơng pháp phỏng vấn sâu (PVS) đƣợc thƣ̣c hiê ̣n với những đối tƣợng sau:  PVS cán bộ quản lý Làng trẻ (Giám đốc Làng trẻ ; Trƣởng phòng giáo dục) nhằm thu thập thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của Làng trẻ, mô hình nuôi dƣỡng và giáo dục trẻ ở Làng trẻ hiện nay, qua đó tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động của Làng trẻ hiện nay ; đồ ng thờ i tìm hiể u các hoa ̣t đô ̣ng CTXH với TEMC ta ̣i L àng TE SOS Hà Nô ̣i có đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n hay không , nế u có t hì đang đƣợc quan tâm thực hiê ̣n đế n đâu. Bên cạnh đó còn thƣ̣c hiê ̣n phỏng vấn cán bộ phụ trách tiếp nhận đối tƣợng nhằm tìm hiểu về chính sách, thủ tục tiếp nhận trẻ mồ côi vào Làng trẻ.  PVS với cán bộ trực tiếp nuôi dạy trẻ mồ côi (các bà mẹ, bà Dì) nhằm thu thập thông tin về các hoạt động sinh hoạt, học tập, giải trí, chăm sóc sức khỏe và lao động của trẻ. Đặc biệt chú trọng tới thu thập thông tin sâu về đặc điểm tâm lý của trẻ; nhu cầu và nguyện vọng của các em dƣới góc nhìn của ngƣời quản lý, chăm sóc; những vấn đề khó khăn trong cuộc sống mà các em đang gặp phải.  PVS các TEMC đang số ng ta ̣i làng trẻ nhằ m thu thập thông tin sâu về những khó khăn trong cuộc sống cũng nhƣ nhu cầu, nguyện vọng của các em nhƣ hiê ̣n nay các em cảm thấ y min ̀ h đã đƣơ ̣c đảm bảo nhƣ̃ng nhu cầ u cầ n thiế t gì ? Mong muố n nguyê ̣n vo ̣ng của các em hiê ̣n nay là gì ? Nghề 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan