Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Mãi mãi là bí ẩn tập 2...

Tài liệu Mãi mãi là bí ẩn tập 2

.PDF
159
393
134

Mô tả:

NHIỀU TÁC GIẢ TÂF 2 MĂI MẢI L À B Í Ẩ N NH IỀU TÁC GIẢ Sưu tầm và biên soạn MÃI MÃI LÀ BÍ ẨN (Tập 2) ^NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐAI ni ^ậr vl' tfệ Nước SfặN TĩĩêN Tưế ctớt ho dù được hình thành một cách tự nhiên hay từ một C phần của dại dương, nhưng các hồ nước mặn trên th ế giới luôn là mục tiêu nghiên cứu của các nhà khoa học và là nơi thu hút đông đảo du khách và các nhà thám hiểm. Một hồ được xem là nhiễm mặn khi nồng độ muôi đo được trong nước là từ 25gr/ht, trong khi nồng dộ muôi bình quân trong nước biển là từ 35-42gr/lít. Một hồ nước được cho là nhiễm mặn quá mức khi có nồng dộ muối trên 50gr/ lít. Tuy nhiên, nồng độ nhiễm mặn của các hồ nước không cố định mà biến thiên theo dịa lý và thời tiết. Cho đến nay trên trái đất đà hình thành hai nhóm hồ nước mặn. L oại thứ nhâ't được hình th àn h từ các mảng đại dương cổ bị chia cắt bởi thay đổi kết cấu của kiến tạo dịa tầng Trái đất. Điển hình của loại hình thái này là biển Caspienne và biển Aral (đều thuộc Liên Xô cũ), biển Chết (giữa Israel và Jordanie) và biển Tibériade (Somali). Thế nhưng đó chi là những trường hợp rấ t hiếm. Thực ra, các biển trên là những hồ nước mặn do không có đường thông thương với các biển khác hay dại dương. Biển Caspienne (Liôn X ồ cũ) có diện tích 374.000km^ Trong khi biển Caspienne và biển Aral là những hồ nước mặn lớn hình thành từ vết tích còn lại của một biển cổ bị chia cắt bởi dại dưcmg từ cách dây 5 triệu năm, thì biển Chết có nồng dô mặn cao gấp 10 lần mức bình thường do sự hình thành ở dáy một lớp muối có dộ dày đến 7km. Trong khi dó, nước của biển Tibériade hình thỀmh từ một sự chia cắt với Ấn Độ Dương lại ngày càng bớt mặn do muối không kết tụ được ở đáy. Nhóm các hổ nước mặn thứ hai bao gồm các hồ khép kín không có đường thông thương. Đa phần các hồ này hình thành trong các lòng chảo như hồ Eyre ở Australia hay từ các vết nứt của địa tầng như hồ Issyk-Koul ở Kirghizistan ở độ cao 702m so với mực nước biển. Trong lòng hồ chỉ có những hố sâu mới có nước mặn, phần còn lại đều bị bao phủ bởi một lớp muối dày đến 4m. Từ đầu th ế kỷ XX đến nay, hồ Eyre chỉ ngập nước có 4 lần mà lần mới nhất là vào năm 1991. Trong nhóm các hồ nước mặn khép kín này lại hình thành hai nhóm nhỏ. ở nhóm nhỏ thứ nhất, muối hình thành từ kết cấu địa chất của lòng hồ, như các đầm nước mặn có tên gọi sebkhas ở Maroc, Mali và Niger (đều ở châu Phi). Trong nhóm nhỏ này cũng có những hồ bị nhiễm mặn do thẩm thấu nước từ biển qua các lớp địa tầng. Điển hình là hồ nước mặn Assal ở Djibouti. Được hình thành cách đây 4 triệu năm, hồ Assal bị nhiễm mặn H ó Eyre (Australia) có diện tích 7.700kĩTf 7 do nước biển thẩm thấu qua các lớp đất đá nằm ở dộ sâu 165m dưới đáy hồ. Theo thời gian đã hình thành nên một lớp muôi dày 25m khắp lòng hồ Assal và trở thành một mỏ muối lộ thiên khổng lồ. ở nhóm nhỏ thứ hai, muối được các dòng sông tràn bờ hay các cơn lũ mang theo vào hồ nước. Do không có nhánh thông thương với biển hay đại dương, nước của các hồ này một khi bốc hơi dã hình thành nên các vỉa muối bám vào các vách đá hay lẫn trong cát dưới đáy hồ. Loại hồ nước m ặn này xuất h iệ n nhiều ở bang Saskatchew an và Manitoba của Canada. Thế nhưng, cho dù muôi có tự hình thành ở dáy hồ hay được mang đến bởi những yếu tố khác thì đa sô" các hồ nước chỉ bị nhiễm mặn dần theo thời gian, chủ yếu qua hình thức bô"c hơi của nước. Hồ Nhiễm mặn lớn, hồ Walker ở bang Nevada, Mỹ, hồ Magadi ở Kenya, hồ Issyk-Koul ở Kirghi Zistan là những ví dụ diển hình. Do không có nhánh thông thương nên nước mặn trong hồ bô"c hơi và làm độ mặn tăng cao. Hồ càng mặn chừng nào, như hồ nhiễm mặn lớn, biển Aral hay hồ Poopo ở Bolivia, thì độ nhiễm mặn càng cao chừng ấy. Trong tình hình bị nhiễm mặn như th ế thì môi trường sông tại các hồ nước mặn phát triển như th ế nào? Quả th ậ t là điều kiện sông rấ t khó khăn do tinh thể muôi được giải phóng từ nước mặn, tác dộng một cách tiêu cực đến tế bào của các cơ thể sông khiến cho hiện tượng mâ"t s nước phát triển nhanh chóng. Tại những hồ bị nhiễm nước m ặn bình thường (từ 25-50gr muôl/lít), sự sống vẫn hình thành bình thường như tại các biển hay dại dương. Ngược lại, tại các hồ bị nhiễm mặn quá mức, các loại động vật có xương sông và không có xương sông ít có cơ may tồn tại. Rất ít loại cá, loại giáp xác, rong tảo có thể sinh tồn được. Và dể tồn tại trong môi trường quá nhiễm mặn, một số loại giáp xác đã hình thành nên cơ chế tự bảo vệ đặc biệt. C hẳng h ạn như loại tôm có tên gọi epinoche, mỗi khi nồng dộ của muối trong nước tảng cao, tôm epinoche lại bọc kín tấ t cả các bộ phận của chúng băng một lớp vảy dày. Thế nhưng, chính dộ mặn quá mức của hồ nước Mono ở bang Caliíomia, Mỹ, lại là điều kiện Biển A ral (Liên X ô cũ) 68.000km^ và hiện nay ch ỉ còn 42.000km^ dể phát triển một loài giáp xác có trữ lượng đến 4.000 tỉ con làm thức àn cho tảo artemia. Các hồ nước mặn còn là môi trường sống của các loại sinh vật đcm bào như loại tảo xanh Pabrea salina. Điểm dặc biệt của loại tảo này là chúng có thể dổi màu từ xanh sang màu cam tùy theo độ m ặn tảng cao của nước hồ. Ngoài ra, màu nước của các hồ nước mặn luôn biến đổi từ màu xanh sang màu hồng và cam như là cách giúp các sinh vật hấp thụ được nàng lượng từ m ặt trời. TưoPng lai nào cho các hồ nước m ặn trên th ế giới? Sự nóng dần của trái đất làm tảng nhanh sự bô"c hơi của nước sẽ khiến các hồ này ngày càng nhiễm mặn và là nguyên nhân khiến các sinh vật sinh sông trong các hồ bị tuyệt chủng dần. Chính con người đã làm cho các hồ nước mặn, vô"n là kỳ quan do thiên nhiên ban tặng cho trái đất, sẽ biến m ất trong tương lai. Bô'n hổ nước m ặn lớn n h â t th ế g iớ i là: Biển Caspienne (Liên Xô cũ) có diện tích 374.000km^, biển Aral (Liên Xô cũ) GS.OOOkm^ và hiện nay chỉ còn 42.000km^, hồ Balkhash (Nga) 18.200km^, hồ Eyre (Australia) có diện tích 7.700km2. Bô"n hổ bị nh iễm m ặn quá mức là: Hồ Patience (Canada) có độ mặn 443gr muôl/lít, hồ Assal (Djibouti) có dộ mặn 350gr muôl/lít, hồ Nhiễm Mặn Lớn (Mỹ) có độ m ặn 285gr muôl/lít, biển Chết (Trung Đông) 280gr muôl/lít. ÍO ẨN QUANH PÂt NỐiÂN HÀ erschel, Đài quan sát không gian từ Cơ quan vũ trụ H châu Âu (ESA) dã quan sát, nghiên cứu hình ảnh của những dám mây khí lạnh gần m ặt phẳng của dải Ngân hà Milky Way, từ đó cho thấy tại đây đang diễn ra những hoạt động có cường dộ mạnh và không như mong muốn. Một vùng tôl, lạnh được phân bố rải rác với các ngôi sao, giông như những h ạt ngọc trai trên các dường viền bao quanh vũ trụ. Những khu vực này nằm ở vị trí khoảng 60 độ, cách trung tâm của dải Ngân hà khoảng vài nghìn nâm ánh sáng. Vừa qua, Herschel dã tập trung hướng kính viễn vọng của nùnh vào một bể chứa khí lạnh trong chòm sao của Southern Cross (còn gọi là Thập tự phương Nam, vô"n là một chòm sao thuộc chòm sao Centaurus) gần m ặt phẳng của dải Ngân hà. Khi kính viễn vọng quét qua bầu trời, nâm bước sóng hồng ngoại có màu sắc ban đầu đã được mã hóa, cho phép các nhà khoa học có thể phân biệt các vật chất cực kỳ lạnh (dỏ) từ các khu vực xung quanh, đến các vật chất ấm hơn (xanh). H Những hình ảnh này đã tiế t lộ về cấu trúc của vật chất lạnh trong dải Ngân hà của chúng ta, những điều mà trước kia chưa từng biết đến. Thậm chí, trước khi tiến hàn h phân tích một cách chi tiết, các nhà khoa học đã thu thập các thông tin về số lượng, khôi lượng, n h iệt độ, th à n h phần của các vật chất này cũng như tìm hiểu, xác định các yếu tô" và phân tử tác động đến quá trìn h hình th àn h m ột ngôi sao mới. Những bức ảnh thu được cho thấy một khung cảnh hoạt động hỗn độn, phức tạp, khó hiểu giữa khí, bụi và các ngôi sao ở mọi giai đoạn phát triển. Trong thời gian tới, các nhà khoa học sẽ sử dụng Herschel để nghiên cứu khu vực rộng lớn hơn trên dải Ngân hà. /2 \^ậĩĩi4ểMVỈÌÍấỊfl V(/4't HÌỆN ĩlĩêN TBC/y#A/HỈNH TRONG LÚC BIÊN TẬP VIÊN CỦA BẢN TIN BUỔI SÁNG ĐANG NỐI THÌ MỘT VẬT THỂ LẠ XUẤT HIỆN TRONG MÀN HÌNH ở PHÍA SAU ÔNG. Vật thể bay lạ (được đảnh dấu bàng vòng tròn đỏ) xuất hiện trên màn hình phía sau biên tập viổn. (Ảnh: Telegraph) ự việc xảy ra ở thành phô" Newcastle, Anh khi biên S tập viên Colin Briggs đọc các tiêu đề chính trong bản tin buổi sáng của kênh BBC vào sáng thứ Tư tuần <3 này. Một camera quay cảnh sông Tyne ghi lại một đô"m sáng trắng bay lên phía trên theo góc 45 độ với tô"c độ khá lớn. Khi xem lại đoạn phim người ta thấy đốm sáng xuất hiện từ góc trái phía dưới màn hình và chui qua vòm của cầu Thiên niên kỷ tại thành phố Newcastle trước khi biến m ất ở phía trên màn hình. Đoạn phim - đà được đưa lên trang YouTube - làm dấy lên nhiều giả thuyết- Nhiều người cho rằng đó là một máy bay thử nghiệm. Nick Pope, người từng phụ trách diều tra về vật thể bay lạ khi còn làm việc cho Bộ Quốc phòng Anh, phát biểu: “San đầu tôi nghĩ dó là một con chim, nhưng khả năng ấy bị loại trừ khi tôi giảm tốc độ đoạn phim. Cho đến giờ vẫn chưa ai biết nó là cái gV\ t4 HtệN p m N PÁ MẮC Ckệũ 8Í ẨN ĩẠt JA^fSÌ70WN ái Jainestowii, Vừginia, các nhà khảo cổ học đã phát T hiện ra một phiến đá ácđoa khắc chữ rấ t hiếm gặp có lẽ ra đời cách đây 400 nám, khi hình thành những vùng định cư dầu tiên của người Anh trên châu Mỹ. Cả hai m ặt của phiến đá đều có chữ, số, và hình khắc người, cây côl, chim chóc mà có lẽ chủ nhân của nó dă gặp ở Tân Thế Giới dầu th ế kỉ 17. Phiến đá được tìm thấy ở dộ sâu một vài feet, ở vị trí của chiếc giếng đầu tiên được đào tại James Fort vào dầu nám 1609 bởi thuyền trưỏmg John Smith, người lãnh dạo tối cao của Jamestown thời bấy giờ - dẫn lời Bill Kelso, chỉ huy trưởng nhóm khảo cổ tại hiện trường. Nếu như giếng này được xác nhận là do John Smith đào, nó có thể cho biết những thông tin quan trọng về những nám đầu tiên đầy khó khăn ở Jamestown. Theo ghi chép, vào nám 1611, nước trong giếng của Smith bỗng dưng hôi bẩn và sau đó chiếc giếng được chuyển thành hố rác. Các nhà khảo cổ tìm thấy phiến đá cùng nhiều vật khác mà đoàn khai hoang đã ném xuống giếng. Vào th ế kỉ 17, ở AxQi, các phiến đá đôi khi được sử dụng thay cho giấy, do giấy thời đó rấ t đắt và không thể tái sử dụng. Theo Bly Straube, người phụ trách bảo tàng Lịch sử Jamestowne, thời đó người ta từng vẽ hình và viết lên các viên ngói vỡ do ngói này có thể xóa di và sử dụng lại được. “Đá khắc chữ ở giai đoạn này rấ t hiếm gặp ở Anh, nên chúng ta không biết nhiều về nó,” bà nói. Các nhà khảo cổ cũng như các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác đang cô" giải mã phiến đá đầu tiên với nhiều hình khắc được tìm thấy ở một vùng người Anh khai phá trên đất Mỹ thế kỷ 17. Phiến đá với kích thước 5x8 inch (tức 13x20 cm) được khắc dòng chữ “”A MINON OF THE EINEST SORTE.” Bên trên là một dòng nữa với nội dung “EL NEV FSH HTLBMS 508,” rải rác quanh đó là các biểu tượng mà tới nay vẫn chưa được diễn giải thành công. “Chúng tôi vẫn chưa biết chúng có ý nghĩa gì,” Kelso nói. Tuy nhiên, cũng đã có một vài manh mối. Theo Straube, “minon” là một biến thể của từ “minion” ở th ế kỷ 17, và nó có nhiều nghĩa khác nhau: “đầy tớ”, “người hầu”, “người bạn”, “người đồng hành”, hoặc “người được ưa chuộng”, hoặc người được hưởng đặc ân của một vị thánh. Một “minion” cũng có thể là một dạng súng thần công - và các nhà khảo cổ đã tìm thấy những vết i6 bắn ở vùng Jam es Fort có kích thước vừa với kích thước một khẩu thần công. Các hình vẽ trên đá mô tả một vài loại hoa khác nhau và một vài con chim - có thể là một con đại bàng, một con cú và một con chim khuyên. “Những hình vẽ phác qua các loài chim và hoa cho thấy người Anh đã thực sự bị cuô"n hút bởi cảnh quan thiên nhiên của vùng Tân Thế Giới xa lạ,” Kelso, chỉ huy nhóm khai quật nói. Cũng có một bức phác họa một người Anh đang hút tẩu và một người đàn ông bị m ất một bên tay và có cổ áo diềm xếp nếp. Mặc dù số năm tuổi chính xác của phiến đá vẫn chưa được biết rõ, các bằng chứng khảo cổ - bao gồm vỏ sò, bình gốm Ân Độ, chuỗi hạt, gương kính, tẩu thuôc, hình chữa bệnh, và các đồ quân nhu khác - cho thấy chúng được ném xuống giếng trong những năm đầu của trại binh James Fort hình thành năm 1607. Nếu như đây thực sự là giếng của Smith, các nhà khảo cổ tin rằng phiến đá có lẽ hình th àn h vào nám 1611, khi chiếc giếng đã được lâp, hoặc trước đó. Mới đây, người ta tìm thây cũng từ chiếc giếng này một đồ chơi trẻ em làm bằng đồng, k ết hợp giữa còi và đầu nhọn xỉa ráng. Straube cho rằng phần tăm xỉa ràng của vật này được làm từ san hô. Vào thế kỉ 17, san hô được coi là rấ t tốt cho <7 Phiến đả được tìm thấy ỏ độ sâu một vài feet, ở vị trí của chiếc giếng đáu tiên được đào tại Jam es Fort vào đầu năm 1609 bởi thuyên trưởng John Smith, người lãnh đạo tối cao của Jamestown thời bấy giờ. (Ảnh: Mỉchael Lavln) răng lợi của trẻ nhỏ và là một chất thần diệu có thể xua đuổi ma quỷ. Bà nói dây có thể là đồ của những người phụ nữ mang theo con cái tới Jamestown vào nám 1609. MANH MỐI VỀ CHỦ NHÂN CỦA PHIẾN đá Tới nay các nhà khoa học vẫn chưa biết ai là chủ nhân của phiến dá. Straube nói hình ảnh cây cọ lùn, một loài thường thấy ở vùng từ Nam Carolina tới Carribbean, gợi ý rằng bức vẽ có lẽ dã dược hình thành trên hành trình từ Anh íS tới Jamestown qua West Indies, đây tùng là hành trình phổ biến để đi tới Tân Thế Giới. Hoặc, bà nói, phiến đá này có thể được dùng bởi một trong sô" 140 người di khai hoang trôi dạt vào bờ sau vụ đắm tàu Sea Venture năm 1609. Họ đã bị mắc kẹt tại Bermuda trong vòng 10 tháng trước khi tới được Jamestown vào mùa xuân năm 1610. Bức vẽ ba con sư tử đang chồm đứng lên, hình ảnh được thêu trên áo của lực lượng quân dội trong thời kì 1603-1625 khi vua James I trị vì, cũng được tìm thấy trên phiến đá. Điều này có thể đồng nghĩa với việc chủ nhân của phiến đá là một thành viên hên quan tới quân đội hoặc chừih phủ. Nhà khảo cổ Kelso suy đoán rằng phiến đá có thể thuộc về Wilham Strachey, người có vai trò là thư ký của đoàn khai hoang. Đây là một trong những người đà gặp nạn tại Bermuda và tới Jamestown vào nàm 1610. Straube thì cho rằng phiến đá là của ai đó sống ở Jamestown và chết vào mùa đông năm 1609-1610, khi trại bị bao vây. Khi dó chỉ còn lại 60 trong số 200 người sông sót. Gần phiến đá các nhà khảo cổ cũng tìm thấy xương và răng của những con ngựa bị xẻ thịt, cùng xương chó, điều này gợi nhớ tới mùa đông khủng khiếp trong quá khứ, khi những người khai hoang đành ăn th ịt ngựa và chó của họ để tồn tại. ^9 Cũng có thể phiến đá dã dược sử dụng bởi nhiều người. “Có vẻ như trên phiến dá có nhiều nét chữ khác nhau,” Straube lưu ý. CÁC LỚP CHỮ VIẾT VÀ HÌNH VẼ Các hình ảnh trê n phiến dá r ấ t khó nhìn do chúng có cùng màu xám den với màu dá và nhiều phần bị che lâ'p. Những người đi khai hoang có lẽ đă viết lên phiến dá bằng một thỏi dá hình chữ n h ậ t có đầu nhọn. Làm như vậy sẽ xuất hiện những dường n ét màu trắn g trên phiến đá - và, may m ắn cho các nhà khảo cổ của chúng ta, cách làm này cũng dể lại những vết khắc trên bề m ặt dá. “Bạn có th ể lau bỏ những n é t màu trắng, nhưng không thể xóa hoàn toàn các vết khía,” nhà khảo cổ Kelso nói. “Đó là lí do vì sao chúng ta thấy tầng hình vẽ này dè lên tầng hình vẽ khác. Trong khảo cổ học, khi một vết khía này cắt ngang một vết khía khác, người ta có thể biết được vết nào dược tạo ra sau.” Ông hi vọng rằng sau cùng, với sự hỗ trợ của NASA, nhóm nghiên cứu sẽ phân loại được từng phần trong chuỗi hình ảnh. Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Langlay NASA hiện dang sử dụng một hệ thõng vẽ hình ba chiều có dộ chính xác cao, tương tự như máy chụp CT scanner, giúp phân tách các lớp hình ảnh và dưa ra phân tích chi tiết về phiến dá- 20 củế lonN íWTtf? VIỆC TÌM RA CÂU TRẢ LỜI LIỆU ĐÂY c ó TH ựC S ự LÀ GIẾNG CỦA SMITH HAY KHÔNG SẼ GIÚP HIỂU ĐƯỢC TÌNH HÌNH NHỮNG NẢM ĐẦU KHÓ KHẢN NHẤT TẠI JAMESTOWN. lheo ghi chép của những người đi khai hoang, nước T trong giếng của Smith b ắt đầu chuyển sang màu đen sau khi đào 1 năm. Một sô" chuyên gia cho rằng, nước giếng bẩn với các châ"t độc ngâ"m từ nước biển có th ể là m ột trong những nguyên n h ân chính dẫn tới mùa đông nghiệt ngă năm 1609-1610, bên cạnh nạn thiếu lương thực, dịch bệnh, mâu thuẫn nội bộ và chiến tran h với người da đỏ. Nằm gần sông James, kế bên nhà kho giữa trại lính, chiếc giếng được phát hiện vào nám ngoái, và các nhà khảo cổ bắt đầu tiến hành khai quật từ dầu năm nay. Họ tin rằng nó đà tồn tại trước một giếng khác được đào năm 1611 và nằm cách xa con sông. Kelso cho rằng, những người khai hoang do dã rút ra được bài học từ giếng của Smith nên dào chiếc giếng thứ Zí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan