Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tốt nghiệp khảo sát ảnh hưởng của phụ gia trợ nghiền đến chất lượng xi ...

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp khảo sát ảnh hưởng của phụ gia trợ nghiền đến chất lượng xi măng

.PDF
104
3
58

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA PHỤ GIA TRỢ NGHIỀN ĐẾN CHẤT LƢỢNG XI MĂNG Cán bộ hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Kỹ sƣ Võ Phạm Thùy Dƣơng Phạm Ngọc Vân Kỹ sƣ Nguyễn Đạo Hoàng Minh MSSV: 2072241 Ths. Ngô Trƣơng Ngọc Mai Lớp: Công nghệ Hóa học K33 Cần Thơ, tháng 04/2011 Đơn xin đề tài TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ----*---Cần Thơ, ngày 3 tháng 12 năm 2010 ĐƠN XIN ĐỀ TÀI ----*---1. Tên đề tài Khảo sát ảnh hưởng của phụ gia trợ nghiền đến chất lượng xi măng. 2. Họ và tên sinh viên thực hiện đề tài Phạm Ngọc Vân MSSV: 2072241 Lớp: Công nghệ hóa học 1 K.33 3. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn - Kỹ sư Võ Phạm Thùy Dương - công ty cổ phần xi măng Hà Tiên - Kỹ sư Nguyễn Đạo Hoàng Minh - công ty cổ phần xi măng Hà Tiên - Ths.Ngô Trương Ngọc Mai – Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học – khoa công nghệ - ĐHCT. 4. Đặt vấn đề Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, các khu công nghiệp, các khu đô thị mới, các nhà cao tầng được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều. Trong đó xi măng, bêtông, gạch, đá…đóng vai trò thiết yếu trong các nguyên vật liệu xây dựng. Vì vậy, nghành sản xuất xi măng nước ta nói riêng và toàn thế giới nói chung đang ngày càng phát triển và hoàn thiện để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều chuẩn loại xi măng với chất lượng khác nhau của các nhà máy khác nhau. Tuy nhiên vấn đề “giá cả và chất lượng xi măng” vẫn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu.Chất lượng của một loại xi măng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công nghệ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, độ mịn, thành phần hóa học của clinker, phụ gia….. Nên em chọn đề tài: “khảo sát SVTH: Phạm Ngọc Vân i Đơn xin đề tài ảnh hưởng của một số loại phụ gia trợ nghiền đến chất lượng xi măng”.Nhằm tìm ra loại phụ gia nghiền thích hợp nhất cho xi măng của nhà máy Hà Tiên. 5. Mục Đích đề tài  Khảo sát sự ảnh hưởng của phụ gia trợ nghiền BASF ASTP 8910 với các thành phần khác nhau đến chất lượng xi măng.  Khảo sát ảnh hưởng của chất trợ nghiền đến năng suất máy nghiền. 6. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện - Địa điểm thực hiện: Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1 – Trạm Nghiền Thủ Đức. - Thời gian: Học kỳ 2 – năm học 2010-2011 7. Giới thiệu thực trạng có liên quan đến vấn đề trong đề tài:  Do làm nhiều thí nghiệm nên các điều kiện có thể khác nhau.  Do thời điểm thực hiện các thí nghiệm khác nhau nên ximăng khi làm các thí nghiệm có thể có chất lượng khác nhau. 8. Kinh phí dự trù thực hiện đề tài: 500.000 đồng. SVTH: Phạm Ngọc Vân ii Đơn xin đề tài Cán Bộ hƣớng dẫn Võ Phạm Thùy Dương Nguyễn Đào Hoàng Minh Ngô Trương Ngọc Mai Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Vân Ý kiến của hôi đồng LVTN SVTH: Phạm Ngọc Vân Ý kiến của bộ môn iii Lời Cám Ơn LỜI CÁM ƠN ~ ۞ ~ Lời đầu tiên, con ghi nhớ mãi công ơn cha mẹ đã sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ con nên người, tạo mọi điều kiện cho con được đến trường để theo đuổi việc học đến hôm nay và luôn dành cho con mọi điều tốt đẹp nhất. Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa công nghệ Đại Học Cần Thơ, và đặt biệt là là quý thầy cô bộ môn Công Nghệ Hóa, suốt bốn năm đã trao truyền cho em nhiều kiến thức bổ ích, những hành trang quý báo để em bước vào đời. Và em xin chân thành cảm ơn Cô Ngô Trương Ngọc Mai - Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học, người đã truyền dạy cho em nhiều kiến thức trong những môn học thuộc chuyên nghành vô cơ, và cũng là người đã chỉ dạy hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và luôn ủng hộ em từ ngày mới nhận đề tài luận văn này đến ngày hoàn thành đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú là nhân viên của phòng KCS - Trạm nghiền Thủ Đức thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên, đặt biệt là kỹ sư Nguyễn Đạo Hoàng Minh đã , hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình, và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong những ngày em thực tập tại nhà máy. Nhân đây em xin cám ơn ban giám đốc Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên và phòng KCS đã tạo điều kiện cho em thực tập tại nhà máy, giúp em có thêm nhiều kiến thức thực tế, và khẳng định lại những kiến thức lý thuyết đã được học ở nhà trường. Qua quá trình thực tập đã giúp em tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báo cho công việc sau này của mình. Và cuối cùng em xin cảm ơn tập thể lớp Công Nghệ Hóa Học khóa 33 luôn ủng hộ em trong suốt quá trình học tập và suốt thời gian làm luận văn. Cuối cùng em kính chúc ơn Quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ, các cô chú, Anh chị trong Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên dồi dào sức khỏe và thành đạt. SVHT: Phạm Ngọc Vân iv Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Xi măng là vật liệu xây dựng cổ truyền và lâu đời nhất so với các vật liệu khác, đồng thời cũng là vật liệu được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Trên thị trường Nam Bộ nói riêng và thị trường cả nước nói chung hiện có rất nhiều thương hiệu xi măng khác nhau, sự cạnh tranh giữa các thương hiêu này ngày càng khóc liệt, đòi hỏi các nhà máy xi măng phải không ngừng nghiên cứu cải tiến công nghệ và áp dụng các biện pháp khác nhau để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế. Có rất nhiều biện pháp đã được áp dụng, trong đó biện pháp được xem là phổ biến và đơn giản nhất là sử dụng chất trợ nghiền vào quá trình nghiền nhằm giảm thời gian nghiền, tiết kiệm năng lượng điện cho máy nghiền để hạ giá thành sản phẩm, đồng thời tăng độ mịn xi măng sẽ giúp tăng cường độ nén, mác xi măng sẽ cao. Hiện nay trên thế giới có nhiều loại phụ gia khác nhau, mỗi loại phụ gia có ưu và nhược điểm riêng, đồng thời tùy từng loại clinker mà chúng có tác dụng khác nhau, nên hiện nay vấn đề khảo sát để tìm ra loại phụ gia trợ nghiền thích hợp nhất đưa vào sản xuất để đạt được hiệu quả kinh tế cao luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà máy xi măng. Nên hầu hết các nhà máy xi măng không ngừng khảo sát các loại phụ gia trợ nghiền khác nhau để tìm kiếm chất trợ nghiền thích hợp nhất. Với xu hướng chung như vậy, Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên cũng đang tiến hành thử nghiệm các loại phụ gia trợ nghiền của các hãng khác nhau như: Basf, CBA. Nên em chọn đề tài : “khảo sát ảnh hưởng của chất trợ nghiền đến chất lượng xi măng”. Do thời gian thực hiện đề tài giới hạn nên em chỉ tiến hành khảo sát được ảnh hưởng của chất trợ nghiền Basf ASTP 8019 với các tỉ lệ khác nhau đến chất lượng xi măng cũng như đến năng suất máy nghiền. Do kiến thức còn hạn chế, thời gian ngắn, tài liệu tham khảo không nhiều nên luận văn khó tránh khỏi có sai sót, mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để cuốn luận văn hoàn thiện hơn. SVHT: Phạm Ngọc Vân v Phiếu nhận xét NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………................ Thành phố Cần Thơ, ngày…….tháng 05 năm 2011 Cán bộ hướng dẫn SVHT: Phạm Ngọc Vân vii Phiếu nhận xét NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………..................... Thành phố Cần Thơ, ngày…….tháng 04 năm 2011 Hội đồng phản biện SVHT: Phạm Ngọc Vân viii Danh sách bảng DANH SÁCH BẢNG ~ ۞ ~ Bảng 2.1 Phân loại xi măng theo độ bền mác……………………………………...14 Bảng 2.2 Thành phần hóa của clinker portland…………………………………….14 Bảng 2.3 Thành phần kích thước hạt cát tiêu chuẩn……………………………….34 Bảng 2.4 Liều lượng sử dụng chất trợ nghiền Basf ASTP 8019…………………...42 Bảng 3.1: Thành phần hóa theo tiêu chuẩn 2682:1999…………………………….44 Bảng 3.2: Tính chất cơ lý theo tiêu chuẩn 2682:1999 ...…………………………..44 Bảng 3.3 Loại và lượng bi trong máy nghiền nhỏ…………………………………69 Bảng 4.1 Thành phần khoáng của clinker ngày 23/12/2010……………………….68 Bảng 4.2 Thành phần khoáng clinker 23/12/2010…………………………………67 Bảng 4.3 Thành phần hóa học của Thạch cao, Puzzolan, Đá vôi………………….68 Bảng 4.4 Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng với thành phần phụ gia khác nhau..68 Bảng 4.5 Độ giản nở của xi măng ứng với thành phần phụ gia khác nhau………..70 Bảng 4.6 Tốc độ ninh kết của xi măng ứng với thành phần phụ gia khác nhau…...70 Bảng 4.7 Cường độ nén của xi măng ứng với thành phần phụ gia khác nhau…….72 Bảng 4.8 Thành phần khoáng của clinker ngày 16/02/2011………………………74 Bảng 4.9 Thành phần khoáng của clinker ngày 16/02/2011………………………74 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của chất trợ nghiền đến thời gian nghiền………………….75 Bảng 4.11 Độ giản nở thể tích của xi măng………………………………………..77 Bảng 4.12 Lượng nước tiêu chuẩn…………………………………………………77 Bảng 4.13 Tốc độ ninh kết của xi măng……………………………………………79 Bảng 4.14 Cường độ nén 2, 3, 28 ngày…………………………………………….80 SVHT: Phạm Ngọc Vân xiii Danh sách hình DANH SÁCH HÌNH ~ ۞ ~ Hình 1.1: Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm nghiền Thủ Đức……………………………4 Hình 1.2: Một số hình ảnh về sản phẩm công ty cổ phần xi măng Hà Tiên……….5 Hình 1.3: Máy nghiền Bi…………………………………………………………...6 Hình 1.4: Sơ đồ qui trình công nghệ máy nghiền 3………………………………..8 Hình 1.5: Sơ đồ qui trình công nghệ máy nghiền 4………………………………..9 Hình 3.1: Rây 0.09mm……………………………………………………………..45 Hình 3.2: Dụng cụ Blain…………………………………………………………...46 Hình 3.3: Vành khâu dùng để đo ninh kết…………………………………………50 Hình 3.4: Mẫu đo ninh kết…………………………………………………………50 Hình 3.5: Dụng cụ vica…………………………………………………………….51 Hình 3.6: Khuôn Le Chatelier……………………………………………………...51 Hình 3.7: Dụng cụ đo độ giản nở thể tích………………………………………….53 Hình 3.8: Máy trộn mẫu……………………………………………………………54 Hình 3.9: Máy dầm mẫu……………………………………………………………54 Hình 3.10: Khuôn đổ mẫu………………………………………………………….55 Hình 3.11: Máy nén………………………………………………………………...56 Hình 3.12. Cát tiêu chuẩn ISO do công ty Xi Măng Hà tiên I sản xuất……………57 SVHT: Phạm Ngọc Vân xiv Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................................... ix DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ ..xiii DANH SÁCH HÌNH.................................................................................................. ..xiv CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên ............. 1 1.2 Giới thiệu về trạm nghiền Thủ Đức ........................................................................ 3 1.2.1 Giới thiệu chung về trạm nghiền Thủ Đức .......................................................... 3 1.2.2 Giới thiệu chung về phòng thí nghiệm KCS ........................................................ 5 1.3 Dây chuyền sản xuất của trạm nghiền Thủ Đức thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên................................................................................................................................ 6 1.3 Kiểm soát chất lượng, chính sách chất lượng ......................................................... 10 1.4.1 Các chỉ tiêu cần kiểm tra ...................................................................................... 10 1.4.2 Chính sách chất lượng .......................................................................................... 10 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG PORTLAND 2.1 Nguồn gốc tên gọi và khái niệm xi măng portland ................................................. 11 2.2 Phân loại xi măng portland ..................................................................................... 12 2.2.1 Theo loại xi măng portland và thành phần xi măng ............................................. 12 2.2.2 Phân loại xi măng theo độ bền (mác) ................................................................... 13 2.2.3 Theo tốc độ đóng rắn xi măng trên cơ sở clinker xi măng portland .................... 13 2.2.4 Theo thời gian đông kết xi măng ......................................................................... 13 2.3 Thành phần hóa học của clinker xi măng portland ................................................. 13 2.3.1 Thành phần hóa .................................................................................................... 13 2.3.2 Thành phần khoáng .............................................................................................. 15 SVHT: Phạm Ngọc Vân ix Mục lục 2.4 Nguyên liệu để sản xuất clinker xi măng portland.................................................. 16 2.4.1 Đá vôi ................................................................................................................... 16 2.4.2 Đất sét................................................................................................................... 16 2.4.3 Các nguyên liệu khác ........................................................................................... 17 2.4.4 Các loại phụ gia khác ........................................................................................... 17 2.5 Công nghệ sản xuất xi măng portland ..................................................................... 19 2.5.1 Chuẩn bị nguyên liệu và hỗn hợp phối liệu để sản xuất xi măng portland .......... 21 2.5.1.1 Khai thác và vận chuyển nguyên liệu ............................................................... 22 2.5.1.2 Gia công sơ bộ nguyên liệu ............................................................................... 22 2.5.1.3 Nghiền mịn và khấy trộn nguyên liệu ............................................................... 23 2.5.2 Nhiên liệu ............................................................................................................. 24 2.5.3 Quá trình nung luyện clinker portland ................................................................. 24 2.5.4 Quá trình nghiền clinker xi măng portland .......................................................... 27 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng clinker xi măng portland ............................ 30 2.6.1 Độ mịn .................................................................................................................. 30 2.6.2 Độ dẻo và lượng nước tiêu chuẩn ........................................................................ 31 2.6.3 Độ ổn định thể tích xi măng ................................................................................. 32 2.6.4 Cường độ nén của xi măng .................................................................................. 33 2.7 Phụ gia trợ nghiền ................................................................................................... 35 2.7.1 Giới thiệu chung về phụ gia trợ nghiền................................................................ 35 2.7.1.1 Định nghĩa ......................................................................................................... 35 2.7.1.2 Cơ chế tăng cường hiệu quả nghiền bằng chất trợ nghiền ................................ 35 2.7.1.3 Tình hình sử dụng chất trợ nghiền trong sản xuất xi măng trên thế giới và Việt Nam ............................................................................................................................... 37 2.7.1.4 Một số loại phụ gia tiêu biểu ............................................................................. 39 2.7.2 Chất trợ nghiền Basf ASTP 8019 ......................................................................... 40 SVHT: Phạm Ngọc Vân x Mục lục 2.7.2.1 Mô tả ................................................................................................................. 40 2.7.2.2 Các lĩnh vực sử dụng ......................................................................................... 40 2.7.2.3 Ưu điểm ............................................................................................................. 40 2.7.2.4 Liều lượng ......................................................................................................... 40 2.7.2.5 Pha trộn ............................................................................................................. 41 2.7.2.6 Đóng gói và thời hạn sử dụng ........................................................................... 41 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 Nguyên vật liệu và dụng cụ thực hiện thí nghiệm .................................................. 42 3.1.1 Nguyên vật liệu .................................................................................................... 42 3.1.2 Thiết bị sử dụng để thực hiện thí nghiệm ............................................................ 42 3.2 Các chỉ tiêu cần nguyên cứu ................................................................................... 42 3.3 Các chỉ tiêu cần khảo sát ......................................................................................... 43 3.3.1 Độ mịn .................................................................................................................. 44 3.3.1.1 Xác định độ mịn của xi măng theo phương pháp sàng ..................................... 44 3.3.1.2 Xác định độ mịn xi măng theo phương pháp tỷ diện blain ............................... 44 3.3.2 Thời gian đông kết và lượng nước tiêu chuẩn của hồ xi măng ............................ 48 3.3.3 Độ ổn định thể tích xi măng ................................................................................. 50 3.3.4 Cường độ nén của xi măng .................................................................................. 52 3.3.5 Tính toán modun silicat, modun Alumin và hệ số bảo hòa vôi ........................... 58 3.3.6 Công thức tính các khoáng chất khoáng .............................................................. 58 3.3.7 Xác định hàm lượng MKN................................................................................... 58 3.3.8 Xác định hàm lượng CKT ................................................................................... 59 3.3.9 Xác định hàm lượng SO3 ..................................................................................... 60 3.4 Các bước tiến hành thí nghiệm để xác định ảnh hưởng của chất trợ nghiền Basf ASTP 8019 đến chất lượng xi măng ............................................................................. 63 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng của chất trợ nghiền đến chất lượng xi măng ....................... 63 SVHT: Phạm Ngọc Vân xi Mục lục 3.4.1.1 Chuẩn bị mẫu .................................................................................................... 63 3.4.1.2 Tiến trình nghiền xi măng ................................................................................. 64 3.4.1.3 Tiến hành đổ khuôn để đo cường độ nén của mẫu sau 3,7, 28 ngày ................ 64 3.4.1.4 Tiến hành đo lượng nước tiêu chuẩn................................................................. 65 3.4.1.5 Tiến hành đo thời gian ninh kết và độ ổn định thể tích của xi măng ................ 65 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của chất trợ nghiền đến năng suất máy nghiền ................... 65 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 4.1 Khảo sát ảnh hưởng của chất trợ nghiền đến chất lượng xi măng .......................... 67 4.2 Khảo sát ảnh hưởng của chất trợ nghiền đến năng suất máy nghiền ...................... 74 4.3 Nhận xét chung ....................................................................................................... 81 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ................................................................................................................... 83 5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 83 SVHT: Phạm Ngọc Vân xii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên [8] Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 tiền thân là Nhà máy Xi măng Hà Tiên do hãng VENOT.PIC của Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị. Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 được khởi công xây dựng vào năm 1960. Sau bốn năm xây dựng, ngày 21/03/1964 nhà máy được khánh thành và đưa vào hoạt động với công suất 240 ngàn tấn clinker/năm tại Kiên Lương và 280 ngàn tấn xi măng/năm tại nhà máy Thủ Đức. Năm 1974, Nhà máy Xi măng Hà Tiên đã ký thỏa ước tín dụng và hợp tác với hãng POLYSIUS (Pháp) để mở rộng nhà máy, nâng công suất thiết kế từ 300 ngàn tấn xi măng/năm lên đến 1 triệu 3 trăm ngàn tấn xi măng/năm. Thỏa ước này sau giải phóng được chính quyền Cách Mạng trưng lại vào năm 1977. Năm 1981, Nhà máy xi măng Hà Tiên được tách ra thành Nhà máy xi măng Kiên Lương và Nhà máy xi măng Thủ Đức. Và đến năm 1983, hai Nhà máy được sáp nhập Chương 1 Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên và đổi tên là Nhà máy Liên Hợp xi măng Hà Tiên. Năm 01/01/1993, Nhà máy lại tách thành hai nhà máy riêng là Nhà máy Xi măng Hà Tiên 2 (Cơ sở sản xuất tại Kiên Lương) với công suất là 1 triệu 1 trăm ngàn tấn clinker/năm và 500 ngàn tấn xi măng/năm; Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 (cơ sở sản xuất tại Thủ Đức- Tp HCM) với công suất là 800 ngàn tấn xi măng/năm. . Ngày 30/09/1993, Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 được đổi thành Công ty Xi măng Hà Tiên 1 theo quyết định số 441/BXD-TCLĐ của Bộ Xây Dựng. Ngày 03/12/1993, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã ký hợp đồng liên doanh với tập đoàn Holderbank- Thụy Sĩ thành lập Công ty Liên Doanh Xi măng Sao Mai có công suất là 1,760,000 tấn xi măng/năm. Tổng vốn đầu tư 441 triệu USD, vốn pháp định 112,4 triệu USD trong đó Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đại diện 35% tương đương 39,34 triệu USD. Tháng 01/1994 công ty đổi tên thành Công ty Xi măng Hà Tiên 1 . Năm 2009, Công ty tiến hành xây dựng nhà máy xi măng B nh Phước và Trạm nghiền Thủ Đức. Đến năm 2010, Công ty Cổ phần Hà Tiên 2 đã chính sáp nhập với Công ty Cổ phần Hà Tiên 1. Công ty xi măng Hà Tiên là đơn vị chủ lực của Tổng Công Ty Xi Măng Việt Nam tại Miền Nam. Hơn 40 năm qua, Công ty đã cung cấp cho thị trường trên 33,000,000 tấn xi măng các loại với chất lượng cao, ổn định, phục vụ các công tr nh trọng điểm cấp quốc gia, các công tr nh xây dựng công nghiệp và dân dụng. Công ty hoạt động trong môi trường sạch và xanh với công suất thiết kế 1,500,000 tấn xi măng/năm. Công tác tiêu thụ sản phẩm được tổ chức lại từ cuối năm 1999 theo phương châm tạo thuận lợi nhất, cùng với các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Phòng KCS được xây dựng trong trạm nghiền Thủ Đức với diện tích là 338 m 2. Chức năng: KCS là một phòng chức năng trực thuộc Trạm nghiền Thủ Đức, có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng của nguyên liệu đầu vào và sản phẩm khi xuất xưởng của tram nghiền Thủ Đức. SVHT: Phạm Ngọc Vân 2 Chương 1 Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1.2 Giới thiệu về trạm nghiền Thủ Đức 1.2.1 Giới thiệu chung về trạm nghiền Thủ Đức: a) Những mốc lịch sử quan trọng:  1960 khởi công xây dựng nhà máy  21/03/1966 khánh thành nhà máy Hà Tiên với công suất 300,000 tấn/năm.  1981Đổi tên thành nhà máy xi măng Thủ Đức.  19/08/1986 tăng thêm dây chuyền sản xuất 700,000 tấn/năm.  01/01/1993 Đổi tên thành nhà máy xi măng Hà Tiên 1.  01/1994 Đổi tên thành công ty xi măng Hà Tiên 1.  10/1999 Cải tổ công tác tiêu thụ sản phẩm, thành lập hệ thống các nhà phân phối chính.  10/2000 được chứng nhận ISO 9000  01/2001 Tăng thêm dây chuyền nghiền 500,000 tấn/ năm.  21/01/2000 cổ phần hóa xi măng Hà Tiên 1 chính thức hoạt động theo mô h nh công ty cổ phần.  2009 xây dựng thêm nhà máy xi măng B nh Phước và trạm nghiền xi măng Phú Hữu. Chuyển trụ sở về 360 Bến Dương Chương Phường Cần Kho Q1 TP HCM, đổi tên thành công ty xi măng Hà Tiên 1 tại Thủ Đức thành trạm nghiền Thủ Đức. SVHT: Phạm Ngọc Vân 3 Chương 1 Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên b) Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm nghiền Thủ Đức Trạm cấp phối Khu hành chánh Hội trường Phòng thí nghiệm KCS Lối vào nhân viên Cổng Trạm cân xuất Hầm clinker A6 Bãi xe Máy nghiền 3 Nhà ăn Kho hở Bãi thạch cao. Đá vôi, pozzoland Máy nghiền 1 Xưởng sản xuất vữa Xưởng sản xuất sản phẩm mới Máy nghiền 4 Xưởng bao b Phòng trung tâm Dàn vô bao 1 Silo A15 Dàn vô bao 2 Silo A18 Silo A27 Kênh H nh 1: Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm nghiền Thủ Đức c) Sản phẩm của trạm nghiền Thủ Đức: Trạm nghiền Thủ Đức sản xuất các loại sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO như PCB 30, PCB 40, xi măng ít tỏa nhiệt, xi măng bền sunfat. SVHT: Phạm Ngọc Vân 4 Chương 1 Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên H nh 2: Một số h nh ảnh về sản phẩm công ty cổ phần xi măng Hà Tiên Các chủng loại xi măng đều mang nhãn hiệu KỲ LÂN XANH nổi tiếng với phụ gia Puzoland có hoạt tính cao, tăng độ dẻo khi thi công, chống thấm tốt hơn, bền vững trong môi trường xâm thực. Ưu điểm nổi bật của các sản phẩm của Hà Tiên 1 là: chất lượng cao (xi măng xuất xưởng luôn có hệ số dư mác lớn hơn 20%, chất lượng xi măng ổn định trong suốt quá tr nh xây dựng, tô hoặc đổ bê tông, không bị rạn nức, có độ dẻo thích hợp nên dễ dàng cho việc tô trát, kẻ chỉ, trộn hồ, đổ bê tông… Hiện nay công ty đang sản xuất chủ yếu hai mặt hàng xi măng là PCB40 và PCB50. Ngoài ra còn có các sản phẩm mới như: gạch xây tường, vữa xây, vữa tô, cát tiêu chuẩn…… 1.2.2 Giới thiệu chung về phòng thí nghiệm KCS_trạm nghiền Thủ Đức( PKCS – TNTĐ) PKCS_TNTĐ được xây dựng trên khu đất trong phạm vi trạm nghiền Thủ Đức vào ngày 16/10/1993 với tổng diện tích xây dựng 338m2. a. Chức năng: Tổ chức và thực hiện công tác thí nghiệm và kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm Trạm nghiền Thủ Đức. Quản lí nâng cao chất lượng hoạt động của phòng thí nghiệm hợp chuẩn. Đồng thời hợp tác với các phòng thí nghiệm SVHT: Phạm Ngọc Vân 5 Chương 1 Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên khác để phục vụ tốt nhiệm vụ. Và đáp ứng các phân công khác của của giám đốc trạm nghiền Thủ Đức. b. Nhiệm vụ: Xây dựng phòng thí nghiệm hợp chuẩn, có đủ thiết bị tiên tiến và đủ năng lượng đáp ứng yêu cầu kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu và sản phẩm. Kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm từ giai đoạn cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, lưu kho cho đến xuất cho khách hàng đảm bảo các chỉ tiêu thể hiện trong mục tiêu chất lượng của trạm nghiền Thủ Đức. Thực hiện các yêu cầu tác nghiệp cụ thể của giám đốc và phó giám đốc trạm nghiền Thủ Đức. 1.3 Dây chuyền sản xuất của của trạm nghiền Thủ Đức thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên Các thiết bị chính: 3 Máy nghiền. Hình 3: Máy nghiền Bi 1. Nhiệm vụ: nghiền clinker và các phụ gia khác để tạo thành xi măng. 2. Cấu tạo:  Máy nghiền 1: (1964) 40tấn/h, hoạt động theo chu tr nh hở  Máy nghiền 3: thiết kế 90tấn/h nhưng được cải tiến thêm hiện nay là 114tấn/h, hoạt động theo chu tr nh kín.  Máy nghiền 4: 72tấn/h, hoạt động theo chu tr nh kín. Cả 3 máy nghiền đều sử dụng bi sắt, có 2 ngăn Ngăn 1: bi từ 100-60mm, có tấm lót dùng để bảo vệ vỏ nghiền, nâng bi lên độ cao nhất định, tăng khả năng va đập. Ngăn 2: bi từ 60-20mm, có tấm lót được đặt theo chiều dài với chiều dài máy nghiền SVHT: Phạm Ngọc Vân 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan