Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông trên địa bàn hu...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện dầu tiếng, tỉnh bình dương

.PDF
196
1
55

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN KIỀU ĐIỂN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8 14 01 14 BÌNH DƯƠNG - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN KIỀU ĐIỂN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ TUYẾT MAI BÌNH DƯƠNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, trích dẫn đầy đủ và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Điển i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Nhà trường, Thầy/Cô và bạn bè. Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, quý Thầy/Cô Viện Đào tạo sau Đại học, Giám đốc Chương trình đào tạo đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Tuyết Mai - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. - Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương, Lãnh đạo nhà trường nơi công tác, quý Thầy/Cô và các em học sinh tại các trường THPT trên địa bàn huyện Dầu Tiếng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu. - Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh/chị em đồng nghiệp và tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 2 đã luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô/ các anh chị và các bạn đồng nghiệp chỉ dẫn để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Kiều Điển ii TÓM TẮT Xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện tốt xây dựng văn hoá nhà trường Trung học phổ thông đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường thông qua công tác quản lý của Hiệu trưởng. Đó là sự tác động liên tục mang tính mục đích, tính kế hoạch của người quản lý lên khách thể quản lý nhằm góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn luyện hành vi ứng xử cho thế hệ trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tạo nếp sống, hành động “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. Việc xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương đã được các trường Trung học phổ thông lập kế hoạch triển khai thực hiện, song mức độ quan tâm triển khai, tổ chức thực hiện quá trình xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông vẫn còn một số khó khăn, bất cập. Trên cơ sở phân tích và hệ thống các tài liệu lý luận, đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa nhà trường Trung học phổ thông và xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông; làm rõ các khái niệm cơ bản có liên quan đến văn hóa nhà trường Trung học phổ thông và xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông; khẳng định vai trò quan trọng và cần thiết của văn hóa nhà trường Trung học phổ thông và xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông. Đề tài cũng đã tiến hành nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ các nội dung xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Đồng thời cũng tìm hiểu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Từ đó, có những đánh giá về ưu điểm và hạn chế của công tác xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương làm cơ sở cho việc đề xuất 6 biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, cụ thể như sau: iii - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh về tầm quan trọng của xây dựng văn hóa nhà trường. - Biện pháp 2: Tiếp tục xây dựng và phổ biến chiến lược phát triển nhà trường trong từng giai đoạn. - Biện pháp 3: Tăng cường xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm phù hợp với từng trường Trung học phổ thông. - Biện pháp 4: Xây dựng hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử trong giao tiếp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh phù hợp với văn hóa nhà trường Trung học phổ thông. - Biện pháp 5: Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trong xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông. - Biện pháp 6: Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông. Kết quả khảo nghiệm ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đã đánh giá cao mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Đã chứng minh được giả thuyết khoa học của đề tài. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................................. ii TÓM TẮT ................................................................................................................................... iii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................................................3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................................3 3.1. Khách thể nghiên cứu ...........................................................................................................3 3.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................3 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................................................3 6. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................4 6.1. Về nội dung ............................................................................................................................4 6.2. Về địa bàn ..............................................................................................................................4 6.3. Về thời gian ............................................................................................................................4 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................................4 7.1. Phương pháp luận .................................................................................................................4 7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc ...........................................................................................4 7.1.2. Quan điểm lịch sử - logic ....................................................................................................5 7.1.3. Quan điểm thực tiễn............................................................................................................5 7.2. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................................5 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .......................................................................................5 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ...................................................................................6 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .................................................................................6 7.2.2.2. Phương pháp quan sát .......................................................................................................6 7.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn ....................................................................................................6 7.2.2.4. Phương pháp phân tích hồ sơ, tài liệu, sản phẩm hoạt động .............................................6 7.2.3. Phương pháp thống kê toán học ........................................................................................7 8. Đóng góp của đề tài ..................................................................................................................7 9. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................................................7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .....................................................................................................................8 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .........................................................................................8 1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................................................8 v 1.1.2. Ở Việt Nam ..........................................................................................................................9 1.2. Một số khái niệm cơ bản.....................................................................................................11 1.2.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ..............................................11 1.2.1.1. Khái niệm quản lý ...........................................................................................................11 1.2.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục ............................................................................................11 1.2.1.3. Khái niệm quản lý nhà trường Trung học phổ thông ......................................................12 1.2.2. Khái niệm văn hoá, văn hoá tổ chức, văn hóa nhà trường .............................................13 1.2.2.1. Văn hóa ...........................................................................................................................13 1.2.2.2. Văn hóa tổ chức ..............................................................................................................14 1.2.2.3. Văn hóa nhà trường .........................................................................................................15 1.2.3. Khái niệm xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông .....................................16 1.3. Lý luận về văn hóa nhà trường trung học phổ thông ......................................................17 1.3.1. Khái quát về trường trung học phổ thông........................................................................17 1.3.2. Cấu trúc và biểu hiện của văn hóa nhà trường trung học phổ thông ............................18 1.3.3. Vai trò của văn hóa nhà trường trung học phổ thông ....................................................23 1.4. Lý luận về xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông ....................................24 1.4.1. Các căn cứ pháp lý để xây dựng văn hóa nhà trường THPT..........................................24 1.4.2. Nội dung quản lý của hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường THPT............27 1.4.2.1. Định hướng chiến lược phát triển nhà trường .................................................................28 1.4.2.2. Xây dựng cảnh quan sư phạm, môi trường sư phạm.......................................................29 1.4.2.3. Xây dựng mối quan hệ giao tiếp, ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường ............31 1.4.3. Vai trò của hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường ........................................33 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường THPT ........................................................................................................35 1.5.1. Các yếu tố khách quan ......................................................................................................35 1.5.1.1. Chủ trương, chính sách của chính quyền các cấp và của ngành GD...............................35 1.5.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của địa phương ........................................................35 1.5.1.3. Sự quan tâm và phối hợp giáo dục của chính quyền địa phương ....................................36 1.5.1.4. Sự hiểu biết và phối hợp của phụ huynh học sinh...........................................................36 1.5.2. Các yếu tố chủ quan..........................................................................................................36 1.5.2.1. Nhận thức của hiệu trưởng và các thành viên trong nhà trường .....................................36 1.5.2.2. Trình độ, năng lực của hiệu trưởng .................................................................................37 1.5.2.3. Điều kiện các nguồn lực hiện có .....................................................................................37 Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................................39 vi Chương 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG ..........................40 2.1. Khái quát về huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương ............................................................40 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương .....40 2.1.2. Đặc điểm về các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương ..........................................................................................................................................41 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương .........................................................42 2.2.1. Nội dung khảo sát .............................................................................................................42 2.2.2. Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng ..............................................................................43 2.2.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo ......................................................................................43 2.2.4. Tổ chức điều tra, khảo sát ................................................................................................43 2.2.5. Qui ước thang đo..............................................................................................................47 2.3. Thực trạng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương .........................................................................................................................48 2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về văn hóa nhà trường ..........................................................................................................................................48 2.3.2. Thực trạng về tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của nhà trường...................................49 2.3.3. Thực trạng giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong nhà trường ..............................54 2.3.4. Thực trạng cảnh quan sư phạm, môi trường sư phạm ...................................................60 2.3.5. Những thuận lợi, khó khăn khi xây dựng văn hóa nhà trường của các trường THPT ở huyện Dầu Tiếng, Bình Dương ..................................................................................................61 2.4. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương .....................................................................................................64 2.4.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về tầm quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường.....................................................................................................................64 2.4.2. Thực trạng xây dựng định hướng chiến lược của nhà trường .......................................71 2.4.3. Thực trạng xây dựng mối quan hệ ứng xử của các thành viên trong nhà trường ........73 2.4.4. Thực trạng xây dựng cảnh quan sư phạm, môi trường sư phạm ...................................77 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa nhà trường ở trường THPT thuộc huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương ...............................................................................83 2.6. Đánh giá chung về xây dựng văn hóa nhà trường............................................................85 2.6.1. Ưu điểm .............................................................................................................................85 2.6.2. Hạn chế..............................................................................................................................85 2.6.3. Nguyên nhân của các hạn chế .........................................................................................86 vii Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................................88 Chương 3 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG...........................89 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương ....................................................................89 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của văn hóa nhà trường ..........................................89 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực .................................................................89 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển của hệ thống giá trị..............................90 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo xây dựng và phát triển phải đi đôi với xóa bỏ, ngăn chặn các tiêu cực ảnh hưởng đến nhà trường .................................................................................................90 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể của giáo viên và học sinh .......................91 3.2. Các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương .....................................................................................................91 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của CBQL, GV, NV, HS về tầm quan trọng của xây dựng văn hóa nhà trường ...................................................................................91 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp ..................................................................................................91 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp...................................................................................................92 3.2.1.3. Cách thức thực hiện.........................................................................................................92 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện .........................................................................................................93 3.2.2. Biện pháp 2: Tiếp tục xây dựng và phổ biến chiến lược phát triển nhà trường trong từng giai đoạn .............................................................................................................................94 3.2.2.1. Mục đích của biện pháp ..................................................................................................94 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp...................................................................................................95 3.2.2.3. Cách thức thực hiện.........................................................................................................95 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện .........................................................................................................97 3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm phù hợp với từng trường THPT ...............................................................................................................................98 3.2.3.1. Mục đích của biện pháp ..................................................................................................98 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp...................................................................................................98 3.2.3.3. Cách thức thực hiện.........................................................................................................98 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện .......................................................................................................100 3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử trong giao tiếp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh phù hợp với văn hóa nhà trường THPT ....................................101 3.2.4.1. Mục đích của biện pháp ................................................................................................101 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp.................................................................................................101 viii 3.2.4.3. Cách thức thực hiện.......................................................................................................101 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện .......................................................................................................103 3.2.5. Biện pháp 5: Phát huy vai trò của đội ngũ CBQL, GV, NV và HS trong xây dựng văn hóa nhà trường THPT ..............................................................................................................103 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp ................................................................................................104 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp.................................................................................................104 3.2.5.3. Cách thức thực hiện.......................................................................................................104 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện .......................................................................................................106 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng văn hóa nhà trường THPT..............................................................................................106 3.2.6.1. Mục đích của biện pháp ................................................................................................106 3.2.6.2. Nội dung của biện pháp.................................................................................................107 3.2.6.3. Cách thức thực hiện.......................................................................................................107 3.2.6.4. Điều kiện thực hiện .......................................................................................................109 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................................................110 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .....................................110 3.4.1. Mục đích ..........................................................................................................................110 3.4.2. Công cụ và khách thể khảo nghiệm...............................................................................110 3.4.2.1. Công cụ khảo nghiệm....................................................................................................110 3.4.2.2. Khách thể khảo nghiệm.................................................................................................111 3.4.3. Quy định các mức độ đánh giá.......................................................................................111 3.4.4. Kết quả khảo sát ..............................................................................................................112 3.4.4.1. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của CBQL, GV, NV, HS về tầm quan trọng của xây dựng văn hóa nhà trường ...........................................................................................................112 3.4.4.2. Xây dựng và phổ biến chiến lược phát triển nhà trường trong từng giai đoạn .............114 3.4.4.3. Tăng cường xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm phù hợp với từng trường THPT..........................................................................................................................................115 3.4.4.4. Xây dựng hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử trong giao tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh phù hợp với văn hóa nhà trường THPT..................................................116 3.4.4.5. Xây dựng hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử trong giao tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh phù hợp với văn hóa nhà trường THPT..................................................119 3.4.4.6. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng văn hóa nhà trường THPT ................................................................................................................120 Tiểu kết chương 3 .....................................................................................................................125 ix KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................126 1. Kết luận .................................................................................................................................126 2. Kiến nghị ...............................................................................................................................127 2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương .............................................................................127 2.2. Đối với các trường THPT .................................................................................................127 2.3. Đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan đến xây dựng văn hoá nhà trường THPT.128 2.4. Đối với phụ huynh học sinh .............................................................................................128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................129 PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................................1 PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................................10 PHỤ LỤC 3 .................................................................................................................................17 PHỤ LỤC 4 .................................................................................................................................23 PHỤ LỤC 5 .................................................................................................................................26 x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ 1 CB-GV-NV Cán bộ - Giáo viên - Nhân viên 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CĐ Cao đẳng 4 CM Chuyên môn 5 CMHS Cha mẹ học sinh 6 CNTT Công nghệ thông tin 7 CSVC Cơ sở vật chất 8 ĐH Đại học 9 ĐLC Độ lệch chuẩn 10 GD Giáo dục 11 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 12 GV Giáo viên 13 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 14 HS Học sinh 15 HT Hiệu trưởng 16 NV Nhân viên 17 PHT Phó hiệu trưởng 18 QLGD Quản lý giáo dục 19 THCS Trung học cơ sở 20 THPT Trung học phổ thông 21 TTCM Tổ trưởng chuyên môn 22 TPCM Tổ phó chuyên môn 23 TTB Trị trung bình 24 VH Văn hóa 25 VHNT Văn hóa nhà trường 26 UBND Ủy ban nhân dân xi DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Ký hiệu Tên bảng 1 Bảng 2.1 2 Bảng 2.2 3 Bảng 2.3 Phân bố số lượng và đặc điểm đối tượng học sinh được khảo sát 46 4 Bảng 2.4 Quy ước xử lý thông tin phiếu khảo sát 48 5 Bảng 2.5 CBQL, GV, NV và HS đánh giá về “tầm nhìn” của nhà trường 49 6 Bảng 2.6 7 Bảng 2.7 8 Bảng 2.8 9 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 Độ tin cậy của thang đo được xác định bằng hệ số tin cậy AnphaCronbach Phân bố số lượng và đặc điểm đối tượng CBQL, GV, NV được khảo sát CBQL, GV, NV và HS đánh giá công tác xác định “sứ mệnh” của nhà trường CBQL, GV, NV đánh giá công tác xác định “các giá trị cốt lõi” của nhà trường Ý kiến của HS về “các giá trị cốt lõi” của nhà trường Đánh giá của CBQL, GV, NV và HS về giao tiếp, ứng xử ở trường THPT Đánh giá của CBQL, GV, NV và HS về xây dựng các mối quan hệ giao tiếp, ứng xử dưới sự điều hành của hiệu trưởng Đánh giá của CBQL, GV, NV và HS về cảnh quan sư phạm, môi trường sư phạm ở trường THPT Trang 42 44 51 52 54 55 56 60 Ý kiến của CBQL, GV, NV và HS các trường THPT ở huyện Dầu 12 Bảng 2.12 Tiếng, tỉnh Bình Dương về những thuận lợi, khó khăn khi xây 61 dựng văn hóa nhà trường 13 Bảng 2.13 14 Bảng 2.14 15 Bảng 2.15 Nhận thức của CBQL, GV, NV và HS về vai trò của hiệu trưởng trong việc xây dựng văn hóa nhà trường CBQL, GV, NV và HS đánh giá công tác xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Ý kiến đánh giá CBQL, GV, NV và HS về quan hệ giao tiếp, ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường xii 65 71 74 Stt Ký hiệu 16 Bảng 2.16 17 Bảng 2.17 18 Bảng 3.1 Tên bảng Mức độ xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm của nhà trường THPT Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa nhà trường ở trường THPT Cách tính điểm của phiếu hỏi Trang 78 83 112 Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết và tính khả thi của 19 Bảng 3.2 biện pháp nâng cao nhận thức thức và trách nhiệm của CBQL, 113 GV, NV, HS về tầm quan trọng của xây dựng văn hóa nhà trường Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết và tính khả thi của 20 Bảng 3.3 tiếp tục xây dựng và phổ biến chiến lược phát triển nhà trường 114 trong từng giai đoạn Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết và tính khả thi của 21 Bảng 3.4 tăng cường xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm phù hợp với 115 từng trường THPT Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết và tính khả thi của 22 Bảng 3.5 xây dựng hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử trong giao tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh phù hợp với văn hóa nhà 117 trường THPT Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết và tính khả thi của 23 Bảng 3.6 biện pháp phát huy vai trò của đội ngũ CBQL, GV, NV và HS 119 trong xây dựng văn hóa nhà trường THPT Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết và tính khả thi của 24 Bảng 3.7 tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội 121 trong xây dựng văn hóa nhà trường THPT 25 Bảng 3.8 Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường THPT xiii 122 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Stt Ký hiệu 1 Sơ đồ 1.1. 2 Biểu đồ 2.1 3 Biểu đồ 2.2 4 Biểu đồ 2.3 5 Biểu đồ 2.4 Tên sơ đồ, biểu đồ Mô hình tảng băng (hai tầng bậc) Nhận thức của CBQL, GV, NV và HS về tầm quan trọng của văn hóa nhà trường Nhận thức của CBQL, GV, NV và HS về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường Nhận thức của CBQL, GV, NV và HS về trách nhiệm xây dựng văn hóa nhà trường Đánh giá của CBQL, GV, NV và HS về cảnh quan môi trường sư phạm Trang 19 48 65 70 77 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện 6 Biểu đồ 3.1 pháp xây dựng văn hoá nhà trường THPT. xiv 124 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”. Ngày 09/6/2014, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, trong đó xác định mục tiêu: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học” và Nghị quyết cũng đề ra bảy nhiệm vụ, bốn giải pháp trong đó có: “Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ. Xây dựng đời sống văn hóa ở địa bàn dân cư, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt chuẩn thực chất về văn hóa; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; xây dựng nếp sống văn hóa tiến bộ, văn minh”. Ngày 24/3/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng ban hành Chỉ thị số 42-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030, ngày 28/8/2015 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1501/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020”, trong đó đã đưa ra mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu để từ đó xây dựng được 6 nhiệm vụ giải pháp cũng như giao trách nhiệm tổ chức cho các Bộ, ngành thực hiện. Ngoài ra, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019, về quy định quy tắc ứng xử trong các cơ sở giáo dục mầm non, 1 cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên trong đó đề cập đến quy tắc ứng xử chung, quy tắc ứng xử của cán bộ quản lý, của giáo viên, của nhân viên, của học sinh, của cha mẹ học sinh... Trong nền kinh tế toàn cầu như hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới với nhiều thời cơ và thách thức, mặt trái của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đã tác động lớn đến xã hội nói chung cũng như giáo dục (GD) nói riêng, nó làm cho bô ̣ mă ̣t văn hóa (VH) của xã hô ̣i dầ n bi ̣ biế n dạng và đã có nhiề u biể u hiê ̣n xuố ng cấ p, tha hóa. Hiê ̣n nay, một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên tham gia vào các tê ̣ na ̣n xã hô ̣i, đạo đức nhà giáo xuống cấp, tiǹ h tra ̣ng thiế u công bằ ng, gian lâ ̣n trong thi cử, những hình ảnh về bạo lực học đường, về bạo hành trẻ em trong các cơ sở mầm non... liên tục được tung lên mạng Internet. Tất cả điều đó đã gây ra những hê ̣ lu ̣y đáng tiế c cho xã hội và ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng đế n chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c. Dưới góc độ thực tiễn của người quản lý nhà trường, thiết nghĩ: việc xây dựng văn hóa nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường là vô cùng quan trọng, bởi nhà trường là cơ sở nền tảng, là tế bào của hệ thống GD. Thế nhưng, đề xuất các biện pháp hiệu quả để xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) hiện nay vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức, các yếu tố tiêu cực từ môi trường VHNT tự phát đang tác động sâu sắc đến quá trình GD trong các trường Trung học phổ thông (THPT). Vậy các cán bộ quản lý cần phải làm gì để xây dựng và phát triển một môi trường VHNT lành mạnh, tích cực? Tại các trường THPT trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, công tác xây dựng cảnh quan sư phạm được quan tâm, bước đầu đã xây dựng được các giá trị VHNT, cơ bản thiết lập được các quy tắc ứng xử, tiếp tục thực hiện các phong trào do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phát động...tuy nhiên cần tiếp tục tổ chức xây dựng VHNT một cách thực chất và hiệu quả hơn. Điều đó thúc đẩy chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” làm luận văn thạc sỹ với hy vọng góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, tìm hiểu về xây dựng VHNT THPT trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, đồng thời đề xuất 2 một số biện pháp trong công tác xây dựng VHNT, góp phần xây dựng môi trường GD lành mạnh, tích cực, nâng cao chất lượng GD toàn diện trong trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý luận VHNT, đề tài tìm hiểu phân tích công tác xây dựng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Từ đó, đề xuất các biện pháp xây dựng VHNT ở các trường THPT tại địa phương. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý nhà trường ở trường Trung học phổ thông. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Xây dựng văn hóa nhà trường và các biện pháp thực hiện ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. 4. Giả thuyết khoa học Công tác xây dựng văn hóa nhà trường THPT trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương đã được quan tâm, thể hiện cụ thể như: Công tác xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường tự nhiên được chú trọng, bước đầu đã xây dựng được các giá trị VHNT, cơ bản thiết lập được các quy tắc ứng xử, tiếp tục thực hiện các phong trào do Bộ GD&ĐT phát động...tuy nhiên khuôn viên nhà trường, các khu vực học thực hành có lúc chưa thực hiện vệ sinh thường xuyên, văn hóa giao tiếp còn hạn chế, quy tắc ứng xử chưa thực hiện nghiêm túc, các giá trị văn hóa chưa rõ nét, công tác triển khai, kiểm tra xây dựng VHNT chưa được thực hiện sâu sát... Nếu phân tích, đánh giá đúng thực trạng xây dựng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương thì đề tài có thể đề xuất các biện pháp xây dựng VHNT ở các trường THPT tại địa phương có tính cần thiết và khả thi cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về VHNT và xây dựng VHNT. 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan