Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi m...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học cơ sở thị xã trảng bàng, tỉnh tây ninh

.PDF
233
1
135

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN PHÚC VINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN PHÚC VINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ THỊ THANH LOAN BÌNH DƢƠNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Phúc Vinh Tôi xin cam đoan đề tài: “Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của ngƣời khác. Đề tài đã tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng và trích dẫn đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình. Ngƣời cam đoan Trần Phúc Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Viện Đào Tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu khoa học. Bằng tình cảm chân thành, kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến TS. Tạ Thị Thanh Loan - ngƣời Cô đã dành nhiều thời gian quan tâm, chỉ bảo tận tình, trực tiếp giúp đỡ, động viên và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cho đến khi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu các trƣờng THCS; các giáo viên trƣờng THCS Trảng Bàng, THCS Trƣơng Tùng Quân, THCS An Hòa, THCS Gia Bình, THCS Hƣng Thuận tại thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp tƣ liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã luôn động viên, khuyến khích, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Kính chúc quý thầy, cô cùng quý đồng nghiệp luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong công tác. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Bình Dƣơng, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Phúc Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... ii Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. xii Bảng 3.1. Khách thể khảo nghiệm............................................................................... xiii Bảng 3.3. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu GDPT mới tại các trƣờng THCS..................................................................... xiii TÓM TẮT ...............................................................................................................................xiv MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................3 4. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..................................................................................3 6. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................4 8. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................................5 Chƣơng 1 ................................................................................................................................... 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT .............................................. 6 TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC...................................... 6 PHỔ THÔNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................... 6 1.1 Tổng quan các nghiên cứu vấn đề .............................................................................6 1.1.1. Các nghiên cứu trong nƣớc....................................................................................6 1.1.2. Các nghiên cứu nƣớc ngoài .................................................................................13 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài ..............................................................................15 1.2.1. Quản lý ................................................................................................................15 1.2.2. Quản lý nhà trƣờng ..............................................................................................16 1.2.3. Tổ chuyên môn, sinh hoạt TCM ..........................................................................17 1.2.4. Quản lý sinh hoạt động sinh hoạt TCM..............................................................18 iv 1.2.5. Quản lý hoạt động sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .............................................................................................................20 1.3. Lý luận về hoạt động sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .......................................................................................................................................21 1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động sinh hoạt TCM tại trƣờng trung học ..................21 1.3.2. Yêu cầu đổi mới hoạt động sinh hoạt TCM trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT .....................................................................................................22 1.3.3 Mục tiêu của hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới GDPT ...............................................................................................24 1.3.4. Nội dung, hình thức sinh hoạt TCM ở trƣờng Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ..........................................................................25 1.3.5. Điều kiện thực hiện hoạt động sinh hoạt TCM ở trƣờng THCS .........................28 1.4. Lý luận về quản lý sinh hoạt TCM ở trƣờng Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .................................................................................................29 1.4.1. Tầm quan trọng của quản lý sinh hoạt TCM ở trƣờng Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .............................................................29 1.4.2. Quản lý sinh hoạt TCM ở trƣờng Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ................................................................................................30 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động sinh hoạt TCM theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ........................................................................................................35 1.5.1. Yếu tố chủ quan ...................................................................................................35 1.5.2. Yếu tố khách quan ...............................................................................................37 Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................................. 38 Chƣơng 2. ................................................................................................................................ 40 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH ..................................................................... 40 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội, giáo dục thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh40 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ...............................................................................................................................43 v 2.2.1. Nội dung khảo sát ................................................................................................43 2.2.2. Công cụ điều tra khảo sát thực trạng ...................................................................43 2.2.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo công cụ trong điều tra, khảo sát .....................44 2.2.4. Tổ chức điều tra, khảo sát ....................................................................................46 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ........................................................................................................................47 2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV về vai trò của hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .................................................................47 2.3.2. Nhận thức của CBQL, GV về yêu cầu đổi mới hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .................................................49 2.3.3 Mục tiêu hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh53 2.3.4. Nội dung, hình thức của hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ......................................................................................56 2.3.5. Điều kiện hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh58 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .................................................................................................................63 2.4.1. Tầm quan trọng của quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ......................................................................................63 2.4.2. Lập kế hoạch hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh...............................................................................................................64 vi 2.4.3. Tổ chức thực hiện hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .......................................................................................................67 2.4.4. Chỉ đạo thực hiện hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .......................................................................................................70 2.4.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .......................................................................................................73 2.4.6. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ......................................................................................75 2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .......................................................80 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .................................................................................................................85 2.5.1. Ƣu điểm ...............................................................................................................85 2.5.2. Hạn chế ................................................................................................................86 Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................................87 Chƣơng 3. ............................................................................................................................... 89 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH ........................................................ 89 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................................89 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu ........................................................................................89 3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ .........................................................................................89 3.1.3. Đảm bảo tính cần thiết và khả thi ........................................................................89 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả .........................................................................................90 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ........................................................................90 vii 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh90 3.2.1. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ...........................................................................90 3.2.2. Đổi mới quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .......................................................................................................92 3.2.3. Đổi mới quản lý hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cho tổ trƣởng tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .......................................................................................................95 3.2.4. Đổi mới quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh theo hƣớng nghiên cứu bài học.....................................................98 3.2.5. Quản lý chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa trên chuẩn nghề nghiệp ..........................................................................................................102 3.2.6. Quản lý các điều kiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh .....................................................106 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................................111 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ......................................................112 3.4.1. Mục đích của khảo nghiệm ..............................................................................112 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .....................................................................................112 3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm ....................................................................................113 3.4.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm ........................................................................113 Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................................119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 121 1. Kết luận....................................................................................................................121 viii 2. Khuyến nghị ............................................................................................................122 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo ...........................................................................122 2.2. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo............................................................................122 2.3. Đối với các Phòng Giáo dục và đào tạo ...............................................................123 2.4. Đối với Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ................................................................123 2.5. Đối với các Tổ trƣởng Tổ chuyên môn ................................................................123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 125 PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 128 Phụ lục 1.1. Phiếu khảo sát thực trạng ........................................................................128 CÂU HỎI PHỎNG VẤN ............................................................................................139 Phụ lục 1.2. Phiếu khảo nghiệm các biện pháp ...........................................................141 Quản lý các điều kiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động TCM ở các trƣờng THCS ..... 141 Phụ lục 1.3. Kết quả xử lý thống kê thực trạng và khảo nghiệm các biện pháp .........143 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung 1 ĐLC Độ lệch chuẩn 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 5 GD Giáo dục 6 GDPT Giáo dục phổ thông 7 QLGD Quản lí giáo dục 8 SHTCM Sinh hoạt tổ chuyên môn 9 TCM Tổ chuyên môn 10 THCS Trung học cơ sở xii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ STT 1 2 Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của của hoạt động sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT Biểu đồ 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của của hoạt động sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT Trang 47 48 Bảng 2.2. Đánh giá của CBGV về yêu cầu đổi mới hoạt động sinh hoạt 3 4 tổ chuyên môn trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL, GV về mục tiêu của hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới 50 53 Bảng 2.4. Đánh giá của CBGV về việc thực hiện và mức độ đạt đƣợc nội dung, 5 hình thức của hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi 56 mới GDPT 6 Bảng 2.5. Đánh giá của CBGV về điều kiện thực hiện đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới GDPT 58 Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt 7 động sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT tại các trƣờng 63 Trung học cơ sở 8 9 Bảng 2.7. Đánh giá của CBGV về quản lý lập kế hoạch sinh hoạt TCM ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới GDPT Bảng 2.8. Đánh giá của CBGV về tổ chức thực hiện kế hoạch sinh hoạt TCM ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới GDPT 64 67 Bảng 2.9. Đánh giá của CBGV về việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch 10 11 12 13 14 sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT Bảng 2.10. Đánh giá của CBGV về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT Bảng 2.11: Đánh giá công tác quản lí các điều kiện phục vụ hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới GDPT Bảng 2.12. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lí hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới GDPT Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp 70 73 75 80 109 xiii 15 16 Bảng 3.1. Khách thể khảo nghiệm Bảng 3.2. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu GDPT mới tại các trƣờng THCS Bảng 3.3. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động 17 sinh hoạt TCM đáp ứng yêu cầu GDPT mới tại các trƣờng THCS 110 112 114 xiv TÓM TẮT Tổ chuyên môn là một tập thể hạt nhân, một tế bào của cộng đồng chuyên môn trong nhà trƣờng. Ở các thế hệ giáo viên nối tiếp nhau theo thứ bậc chuyên môn, nghiệp vụ, mỗi cá nhân có thế mạnh và hạn chế, nếu tổ chuyên môn biết cách tổ chức, khơi nguồn phát huy những thế mạnh, khắc phục những hạn chế thì sẽ tạo dựng đƣợc một môi trƣờng hoạt động chuyên môn hữu ích nhất. Sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động nhằm bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ năng lực sƣ phạm cho giáo viên. Buổi sinh hoạt chuyên môn hiệu quả sẽ góp phần không nhỏ giúp giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng, tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ dạy học của mình. Đây là hoạt động thƣờng xuyên của các tổ chuyên môn trong phạm vi nhà trƣờng. Hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn là một hoạt động rất quan trọng cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhằm cập nhật kiến thức mới tiến bộ hoặc chia sẻ trao đổi kinh nghiệm của giáo viên giúp nâng cao trình độ cho giáo viên theo yêu cầu của từng bậc học. Để hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đạt hiệu quả, nhà quản lý cần quan tâm đến các yếu tố nhƣ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn. Cũng nhƣ các hoạt động khác, hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn phải đƣợc quản lý để đảm bảo đạt đƣợc tốt nhất mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy học cho giáo viên, đồng thời đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục. Về quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn, luận văn đã đƣa ra khái niệm và phân tích nội dung quản lý theo 4 chức năng từ lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo/chỉ đạo đến kiểm tra đánh giá hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn. Theo luận văn, các cấp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn bao gồm Hiệu trƣởng các trƣờng THCS, tham gia bồi dƣỡng giáo viên là đội ngũ những giảng viên, giáo viên cốt cán các trƣờng THCS. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, giáo viên THCS cần phải đƣợc chú trọng đến hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn để trao đổi nâng cao năng lực chuyên môn nghề nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả chƣơng trình giáo dục. Kết quả nghiên cứu thực trạng đã chỉ ra một số tồn tại và hạn chế quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các xv trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh nhƣ: Các nôi dung và hình thức sinh hoạt TCM đƣợc thực hiện khá phong phú tuy nhiên có sự chênh lệch khá lớn về mức dộ ƣu tiên; Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nhƣ: các chính sách về đổi mới giáo dục phổ thông, các điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phƣơng, cơ sở vật chất, nhận thức và quan điểm của hiệu trƣởng, trình độ và năng lực quản lí của CBQL, mối quan hệ của hiệu trƣởng với TCM, trình độ, năng lực của CBQL tổ chuyên môn , nề nếp và thời gian sinh hoạt TCM ảnh hƣởng đến hoạt động quản lí TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT tại các trƣờng THCS thị xã trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Từ lí luận và thực tiễn trên luận văn đã đề xuất đƣợc 6 biên pháp phù hợp để quản lí TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh mang lại hiệu quả, bao gồm: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động sinh hoạt Tổ chuyên môn trong nhà trƣờng trung học cơ sở; Đổi mới việc quản lý hoạt động của TCM trong nhà trƣờng THCS; Đổi mới việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cho tổ trƣởng TCM ở trƣờng THCS; Đổi mới quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học; Quản lý chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa trên chuẩn nghề nghiệp; Quản lý các điều kiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động TCM trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Các biện pháp trên đƣợc đảnh giá ở mức độ khả thi và cần thiết trong quá trình khác phục những hạn chế, yếu kém trong quản lý TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tổ chuyên môn là một bộ phận của trƣờng, một cấu trúc nhỏ nằm trong tổng thể cơ cấu của trƣờng. Tổ chuyên môn là nơi triển khai các mặt hoạt động của nhà trƣờng, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học; là đầu mối quản lý mà ban lãnh đạo nhất thiết phải tập trung dựa vào đó để quản lý nhà trƣờng trên nhiều phƣơng diện, nhƣng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục dạy học. Có thể nói, tổ chuyên môn và sinh hoạt của tổ chuyên môn chính là yếu tố nòng cốt trong hoạt động giáo dục và dạy học ở các trƣờng phổ thông. Các tổ chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức đoàn thể trong việc thực hiện các nhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụ khác trong chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng để đƣa nhà trƣờng đạt mục tiêu đề ra. Giữa hoạt động tổ chuyên môn với năng lực dạy học - hạt nhân cơ bản của năng lực sƣ phạm, năng lực nghề nghiệp của ngƣời giáo viên có mối quan hệ chặc chẽ với nhau. Vì vậy, việc quản lý tổ chuyên môn trong trƣờng trung học cơ sở nhƣ thế nào, theo cách nào sẽ quyết định khuynh hƣớng, sự phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên trƣờng trung học cơ sở đó. Trong thực tế tại trƣờng trung học cơ sở, hiệu quả hoạt động của tổ chuyên ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động dạy và học trong trƣờng, có thể nói là quyết định chất lƣợng, hiệu quả đào tạo và giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu của nhà trƣờng. Muốn tổ chuyên môn hoạt động đạt hiệu quả cao thì vai trò của ban lãnh đạo trong công tác quản lý, chỉ đạo phải đƣợc thực hiện một cách đứng đắn, sự chỉ đạo chuyên môn phải đƣợc thực hiện xuyên suốt và đƣợc đảm bảo có kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp phù hợp. Đây đƣợc xem là nhiệm vụ hàng đầu của ban lãnh đạo trƣờng trung học cơ sở. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, hoạt động tổ chuyên môn và công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các trƣờng trung học cơ sở đôi khi còn mang nặng tính hình thức, mang tính một chiều, chƣa thực sự hƣớng đến việc phát triển năng lực dạy học cho các thành viên giáo viên, điều này ảnh hƣởng lớn đến 2 chất lƣợng sinh hoạt của tổ chuyên môn cũng nhƣ hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục trong trƣờng. Theo thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã nêu mục tiêu “Chƣơng trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có đƣợc cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nƣớc và nhân loại.” Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, cần thiết phải thay đổi hoạt động quản lý tổ chuyên môn để nâng cao hơn nữa về chất lƣợng sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt tổ chuyên môn là một trong những hoạt động hết sức quan trọng trong nhà trƣờng và giúp phát triển năng lực dạy học hạt nhân cơ bản của năng lực sƣ phạm cho giáo viên trƣờng trung học cơ sở, bên cạnh đó, giúp trƣờng trung học cơ sở hoàn thành các mục tiêu đề ra (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018). Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy và quản lý ở trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; bản thân tôi nhận thấy rõ vai trò quan trọng của hoạt động này. Tuy nhiên thực tế cho thấy, công tác quản lý hoạt động sinh hoạt TCM ở các trƣờng THCS trên địa bàn còn nhiều bất cập nhƣ: tính kế hoạch của hoạt động chƣa khoa học, chất lƣợng sinh hoạt TCM chƣa cao, các biện pháp quản lý còn lạc hậu, các chế độ chính sách và công tác đánh giá, kiểm tra còn nhiều hạn chế,…ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy và học của GV và uy tín giáo dục của Nhà trƣờng. Xuất phát từ lý do trên, vấn đề “Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh” là đề tài đƣợc chọn nghiên cứu nhằm xác định thực trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 3 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát thực tiễn về công tác quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng Trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn tại các trƣờng các trƣờng THCS. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 3.3. Đối tƣợng điều tra Các vấn đề nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 5 trƣờng: Trƣờng THCS Trảng Bàng, Trƣờng THCS Trƣơng Tùng Quân, Trƣờng THCS An Hòa, Trƣờng THCS Gia Bình, Trƣờng THCS Hƣng Thuận thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh với 136 giáo viên và cán 25 bộ quản lý. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh đã đƣợc chỉ đạo sát sao, chặt chẽ của các cấp QLGD và đã có hiệu quả nhất định trong việc góp phần nâng cao chất lƣợng GD. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD thì còn một số bất cập, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn chƣa cao. Nếu đề xuất đƣợc hệ thống các biện pháp quản lý đảm bảo tính khoa học và phù hợp với thực tiễn của nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học và giáo dục của các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ sau: 4 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trƣờng THCS. 5.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 5.4. Khảo nghiệm và tổng hợp đánh giá kết quả khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. (Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất). 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Phạm vi địa bàn Tiến hành khảo sát CBQL và giáo viên về quản lý hoạt động quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 6.2. Phạm vi khách thể nghiên cứu 136 giáo viên và 25 bộ quản lý một số trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 6.3. Phạm vi thời gian Tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng bộ môn và giáo viên các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn từ năm 2019 - 2021. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các tài liệu khoa học có liên quan để xác định hệ thống khái niệm công cụ và khung lý thuyết phục vụ cho việc triển khai quá trình nghiên cứu. 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhằm thu thập các thông tin cần thiết về đối tƣợng khảo sát (giáo viên, cán bộ quản lý). Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm thu thập kinh nghiệm của các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Trảng Bàng về quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn. Phƣơng pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các vấn đề đánh giá thực trạng, tính hợp lý, khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất. 7.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê Sử dụng phần mềm thống kê SPSS nhằm xử lý các số liệu đã thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn cấu trúc thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở theo yêu cầu về đổi mới giáo dục phổ thông. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan