Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn quản trị dự án đầu tư xây dựng tại công ty bất động sản viettel​...

Tài liệu Luận văn quản trị dự án đầu tư xây dựng tại công ty bất động sản viettel​

.PDF
117
107
72

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- HOÀNG KIM TRUNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- HOÀNG KIM TRUNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THÀNH HIẾU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM KẾT Tôi Hoàng Kim Trung - Tác giả luận văn này xin cam đoan rằng công trình này là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo: PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu, công trình này chƣa đƣợc công bố lần nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Kim Trung i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình tham gia lớp học Thạc sỹ Quản trị kinh doanh tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã đƣợc học về các môn: Quản trị tài chính, Quản trị chiến lƣợc, Lãnh đạo trong tổ chức, Quản trị nhân lực, Quản trị sản xuất và tác nghiệp… do các giảng viên của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy. Tôi đã đƣợc các thầy cô truyền đạt những kiến thức rất lớn và bổ ích, giúp nâng cao đƣợc vốn tri thức để làm tốt hơn công việc ở đơn vị công tác, tăng thêm khả năng nghiên cứu độc lập và có năng lực để giam gia vào vị trí quản trị trong tƣơng lai. Xuất phát từ kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án tại đơn vị làm việc, vốn kiến thức đƣợc học, tìm hiểu, nghiên cứu các văn bản quy định của Nhà nƣớc, các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành về đầu tƣ xây dựng cơ bản, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ tiêu đề “Quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel”. Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp. Mặc dù đƣợc sự tận tình giúp đỡ của các đồng nghiệp mà đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Thành Hiếu, nhƣng sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý chia sẻ của các thầy cô và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực đầu tƣ xây dựng để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn. Tác giả luận văn xin cảm ơn nhà trƣờng, giảng viên hƣớng dẫn và đơn vị Công ty Bất động Sản Viettel đã giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này. Trân trọng và cảm ơn! ii TÓM TẮT Lĩnh vực xây dựng là một lĩnh vực hoạt động không thể thiếu đối với bất kỳ nền kinh tế nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng vì nhu cầu nhà ở, văn phòng, hạ tầng đô thị tại Việt Nam còn chƣa đáp ứng đƣợc. Tập đoàn Viễn thông Quân Đội là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nƣớc và trong xu hƣớng phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam đã trở thành doanh nghiệp Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam, có mạng lƣới phủ khắp cả nƣớc. Đồng thời đƣợc đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu về số lƣợng thuê bao. Do đó, để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của Tập đoàn, Công ty Bất động sản Viettel đƣợc thành lập với sứ mệnh là Đơn vị quản lý tài sản về bất động sản và là đại diện chủ đầu tƣ trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Tập đoàn. Trong suốt quá trình từ thời điểm thành lập đến nay, Công ty BĐS đã triển khai đầu tƣ xây dựng, đƣa vào sử dụng đến 90% chi nhánh Viettel tỉnh trên cả nƣớc và nhiều dự khác trọng điểm khác của Bộ Quốc Phòng và Tập đoàn. Dựa trên tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị dự án đầu tƣ xây dựng công trình, thông quan các phƣơng pháp nghiên cứu để phân tích thực trạng quản trị dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Công ty Bất động sản Viettel, tác giả luận văn đã đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn cho công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Công ty Bất động sản Viettel. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................ 1 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................... 2 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................... 3 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ............................................. 3 1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................ 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ DỰ ÁN 5 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................... 5 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................... 7 1.2.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của đầu tƣ xây dựng .................................. 7 1.2.2. Khái niệm dự án đầu tƣ và quản trị dự án đầu tƣ xây dựng ............. 9 1.2.3. Các hình thức quản trị thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng ............... 13 1.2.4. Các chủ thể tham gia quản trị dự án đầu tƣ xây dựng .................... 15 1.2.5. Nội dung quản trị dự án đầu tƣ xây dựng ....................................... 19 1.2.6. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị dự án đầu tƣ xây dựng ....... 26 1.2.7. Một số kinh nghiệm quản trị dự án đầu tƣ xây dựng từ doanh nghiệp khác ............................................................................................... 27 iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU............................................. 32 2.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XỬ LÝ THÔNG TIN ........................ 33 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích thống kê .................................................... 33 2.2.2. Phƣơng pháp so sánh tổng hợp ....................................................... 34 2.2.3. Phƣơng pháp tổng kết thực tiễn ...................................................... 34 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL 35 3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL.............. 35 3.1.1. Quá trình hình thành phát triển và nh ững thành quả đạt đƣợc của Công ty BĐS ............................................................................................. 35 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty ............................................................ 36 3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng.. 37 3.2.1. Nhân tố khách quan: ....................................................................... 37 3.2.2. Nhân tố chủ quan: ........................................................................... 44 3.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY BĐS VIETTEL ........................................... 48 3.3.1. Cơ cấu quản trị dự án tại công ty .................................................... 48 3.3.2. Thực trạng quản trị chất lƣợng dự án tại Công ty BĐS .................. 51 3.3.3. Thực trạng quản trị tiến độ dự án tại Công ty BĐS ........................ 64 3.3.4. Thực trạng quản trị chi phí dự án tại Công ty BĐS ........................ 69 3.4. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY .................................................................................................... 74 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................. 74 3.4.2. Hạn chế ........................................................................................... 75 3.4.3. Nguyên nhân ................................................................................... 75 v CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL 78 4.1. NHU CẦU CÔNG TÁC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG Ở CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN TRONG NHỮNG NĂM TỚI ................................................ 78 4.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL ..................................................................................................... 79 4.2.1. Giải pháp tổng thể về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị dự án ......... 79 4.2.2. Đề xuất một số giải pháp chi tiết .................................................... 81 4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa (theo thứ tự ABC) 1 BĐHDA Ban điều hành dự án 2 CĐT Chủ đầu tƣ 3 Công ty BĐS Công ty Bất động sản Viettel 4 NT Nhà thầu 5 Tập đoàn Tập đoàn Viễn thông Quân đội 6 TKCS – TDT Thiết kế cơ sở – Tổng dự toán 7 TKKT – TDT Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán 8 TKBVTC – TDT Thiết kế bản vẽ thi công – Tổng dự toán 9 TMĐT Tổng mức đầu tƣ 10 TVGS Tƣ vấn giám sát vii DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Tổng tiến độ của dự án 21 2 Hình 3.1 Hình ảnh về chất lƣợng thi công 59 3 Hình 3.2 Hình ảnh về chất lƣợng thi công 59 4 Hình 3.3 Hình ảnh về chất lƣợng thi công 60 5 Hình 3.4 Hình ảnh về chất lƣợng thi công 60 6 Hình 3.5 Hình ảnh về chất lƣợng thi công 61 7 Hình 4.1 Ví dụ cho giải pháp sử dụng account flickr cho 86 từng dự án 8 Hình 4.2 Lập và quản lý tíến độ dự án chi tiết ngay từ đầu 87 (bằng Microsoft project) 9 Hình 4.3 Mô hình mối liên hệ của BIM trong quá trình 95 thực hiện dự án 10 Hình 4.4 Mô phỏng sản phẩm BIM của một dự áns viii 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 3.1 Nội dung Trang Đặc điểm lao động Công ty giai đoạn 2013- 44 2015 2 Bảng 3.2 Đặc điểm lao động quản lý Công ty giai đoạn 46 2013-2015 3 Bảng 3.3 Thống kê tình trạng điều chỉnh vị trí xây dựng 51 dự án 4 Bảng 3.4 Thống kê tình trạng điều chỉnh quy mô dự án 52 5 Bảng 3.5 Thống kê tình trạng chất lƣợng thiết kế và dự 53 toán 6 Bảng 3.6 Thống kê tình trạng chất lƣợng thiết kế và dự 55 toán 7 Bảng 3.7 Thống kê thực trạng tiến độ một số dự án 63 8 Bảng 4.1 Danh sách các dự án chính triển khai trong 78 những năm tiếp theo ix DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ 11 2 Sơ đồ 1.2 Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự 14 án 3 Sơ đồ 1.3 Hình thức CĐT thuê tổ chức tƣ vấn quản lý 15 điều hành dự án 4 Sơ đồ 1.4 CĐT quản lý dự án của tổng thầu xây dựng 15 5 Sơ đồ 1.5 Các chủ thể tham gia quản trị dự án 16 6 Sơ đồ 1.6 Phƣơng pháp xác định dự toán 22 7 Sơ đồ 1.7 Cơ cấu quản trị dự án tại Công ty nhà Hà Nội 29 8 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức tại Công ty BĐS 35 9 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức quản trị dự án tại Công ty BĐS 48 10 Sơ đồ 3.3 Quá trình chuẩn bị dự án đến khi thi công 51 11 Sơ đồ 3.4 Quá trình thực hiện dự án 58 12 Sơ đồ 3.5 Quá trình lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt 69 Tổng mức đầu tƣ, dự toán 13 Sơ đồ 3.6 Quá trình quản lý công tác thanh quyết toán 70 vốn đầu tƣ 14 Sơ đồ 4.1 Mô hình mô phỏng hình thức quản trị dự án đề 79 xuất tại Công ty 15 Sơ đồ 4.2 Quy trình các bƣớc lựa chọn nhà thầu x 82 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xây dựng vốn là một ngành sản xuất có vai trò quan trọng hàng đầu trong quá trình phát triển xã hội. Với vị trí và tầm quan trọng của lĩnh vực đầu tƣ xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân thì vai trò quản trị đối với lĩnh vực này là hết sức to lớn. Ngành xây dựng ở Việt Nam trong những năm trƣớc đã tăng trƣởng tốt nhƣng cách quản trị xây dựng mới còn ở những bƣớc đi đầu tiên, chập chững học theo phƣơng thức quản trị của thế giới, do đó nên mới có khủng hoảng thị trƣờng xây dựng trong 4 năm trở lại đây. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và đang trong quá trình thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề quản trị đầu tƣ xây dựng càng mang tính cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên quản trị dự án đầu tƣ xây dựng là một quá trình phức tạp, không có sự lặp lại. Nó khác hoàn toàn so với việc quản trị công việc thƣờng ngày của một nhà hàng, một công ty sản xuất hay một nhà máy - bởi tính lặp đi lặp lại, diễn ra theo các quy tắc chặt chẽ và đƣợc xác định rõ của công việc. Trong khi đó, công việc của quản trị dự án và những thay đổi của nó mang tính duy nhất, không lặp lại, không xác định rõ ràng và không có dự án nào giống dự án nào. Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác nhau, thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, ý tƣởng từ chủ đầu tƣ. Cho nên, việc điều hành quản trị dự án cũng luôn thay đổi linh hoạt, không có công thức nhất định. Công ty Bất động sản Viettel là một doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc), là đại diện cho Tập đoàn trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản và đã tham gia vào lĩnh vực xây dựng từ năm 2006. Bên cạnh những thành công mang lại từ việc hình 1 thành và quản lý (khai thác sử dụng) khối tài sản bất động sản to lớn cho Tập đoàn nhƣ: 51 tòa nhà chi nhánh tỉnh trên toàn quốc, Trung tâm huấn luyện và đào tạo với quy mô 18ha, các tòa nhà Tổng trạm viễn thông tại các thành phố lớn, gần 20 tòa nhà chi nhánh huyện... đã đáp ứng cho tốc độ phát triển mạnh mẽ của khối ngành viễn thông và công nghệ thông tin, nhƣng vẫn còn những bất cập trong công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty BĐS. Việc bất cập này thể thiện trong từng giai đoạn của vòng đời dự án nhƣ: Chuẩn bị đầu tƣ, lựa chọn nhà thầu, triển khai thi công xây dựng, thanh quyết toán, bảo trì và khai thác sử dụng tòa nhà... đã dẫn đến kết quả không tốt nhƣ: Tiến độ dự án đƣa vào sử dụng bị chậm, thanh quyết toán chậm, chất lƣợng phần hoàn thiện các tòa nhà chƣa tốt, diện tích cho thuê ngoài ở các tòa nhà chƣa đƣợc lấp đầy. Những hạn chế đó là nguyên nhân chính làm cho hiệu quả đầu tƣ các dự án của Công ty BĐS chƣa cao, nhƣng hiện chƣa có đề tài nào nghiên cứu để tìm giải pháp cho vấn đề này. Xuất phát từ thực tế, bằng kiến thức về chuyên ngành quản trị kinh doanh đƣợc tích lũy trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng cũng nhƣ những kinh nghiệm thiết thực trong quá trình làm việc tại Công ty Bất động sản Viettel, tôi đã chọn đề tài “Quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài sẽ nghiên cứu giải quyết các câu hỏi: (1) Những nguyên nhân không tốt ảnh hƣởng đến quá trình quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel. (2) Đề xuất giải pháp đột phá nhằm hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel. 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Khái quát các cơ sở lý luận cơ bản về quản trị dự án của chủ đầu tƣ các dự án xây dựng trong quy chế và hệ thống pháp luật hiện hành. Phân tích thực trạng và đánh giá những mặt tồn tại trong quản trị dự án đầu tƣ xây dựng của Công ty, làm rõ các nguyên nhân. Đề xuất các quan điểm định hƣớng, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel. 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng đề tài tập trung nghiên cứu: Công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng các công trình mà Công ty BĐS là đại diện chủ đầu tƣ cho Tập đoàn. Phạm vi nghiên cứu: Các dự án tại các dự án Tòa nhà Viettel tỉnh trên toàn quốc trong khoảng thời gian từ năm 2012 – Quý II/2017, các giải pháp đƣợc xác định cho tất cả các dự án tại Công ty giai đoạn tiếp theo từ năm 2017 – 2020. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Phần tích và đánh giá về thực trạng của công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty BĐS. Đƣa ra những tồn tại, tìm nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị dự án cho Công ty. 1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng : Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận quản trị dự án Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. 3 Chƣơng 3: Phân tích thực trạng quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel. Chƣơng 4 : Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty Bất động sản Viettel. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ DỰ ÁN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tập đoàn Viễn thông Quân đội là doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, việc đầu tƣ xây dựng là sử dụng nguồn vốn Nhà nƣớc. Do đó công tác quản trị dự án đầu tƣ xây dựng có vai trò quan trọng trong việc quản lý và sử dụng vốn Nhà nƣớc để tránh thất thoát, lãng phí. Từ trƣớc đến nay đã có nhiều tài liệu, tƣ liệu, công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này, cụ thể nhƣ: 1) Joseph Heagney (2014), Quản trị dự án – những nguyên tắc căn bản, Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động – xã hội. Đây là cuốn sách cung cấp những khái niệm, kiến thức và quy trình để tiến hành quản lý dự án theo cách thức chuẩn mực, tránh những sai lầm sơ đẳng không đáng có. Cuốn sách không chỉ dẫn chi tiết bạn cần tiến hành công việc nhƣ thế nào mà đƣa ra cơ sở thực tiễn cho việc quản lý các khía cạnh khác nhau của dự án. 2) S. Keoki Sears - Glenn A. Sears (2012), Quản lý dự án xây dựng, TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. Tài liệu là cẩm nang hƣớng dẫn toàn diện về quá trình hoạch định lịch trình dự án theo phƣơng pháp đƣờng găng (CPM). Đây là sự kết hợp giữa các nguyên tắc nền tảng cơ bản của phƣơng pháp CPM với trọng tâm hƣớng đến quy trình lập kế hoạch dự án đƣợc thể hiện thông qua một dự án mẫu. 3) Nguyễn Văn Dũng (2015), Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), “Quản lý các dự án đầu tƣ tại Ban quản lý đầu tƣ và xây dựng Thủy Lợi 6 – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn”. Đề tài đã nghiên cứu về công tác quản trị các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, đã chỉ rõ các cơ sở lý luận, các chu trình, giai đoạn thực hiện dự án, các nội dung của quá trình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Đề tài 5 cũng đáng giá đƣợc thực trạng tại Ban quản lý đầu tƣ và xây dựng Thủy Lợi 6 với 6 nhóm hạn chế: Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ, đấu thầu, quản lý thi công, thanh quyết toán, chất lƣợng đội ngũ chuyên môn và thói quen làm việc tại Ban quản lý. Đề xuất hệ thống 7 nhóm giải pháp, đặc biệt là giải pháp trong công tac quản lý thi công xây dựng công trình. Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, các số liệu còn khá chung chung về thực trạng, nặng về lý thuyết, bảng biểu sơ đồ minh họa còn ít, giải pháp đƣa ra dàn trải, không đi sâu. 4) Ngụy Kim Phƣơng (2009), luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách địa phƣơng tỉnh Bắc Giang”. Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngân sách trong đầu tƣ xây dựng cơ bản tại địa bàn tỉnh. Đề tài đã đƣa ra các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhƣ NPV, IRR... và đánh giá thực trạng sử dụng vốn trên địa bàn tỉnh không cao do các dự án đều bị kéo dài tiến độ (có dự án tiến độ thực tế gấp 2-3 lần mục tiêu ban đầu). Đề xuất 14 giải pháp từ chiến lƣợc, quy hoạch đến quản lý giá, chất lƣợng thi công. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ trong vấn đề hiệu quả sử dụng vốn nên chƣa bao trùm đƣợc toàn bộ các công tác trong suốt quá trình triển khai dự án. 5) Trịnh Bảo Nguyên (2016), luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), “Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng khu nhà ở cao tầng kết hợp thƣơng mại và dịch vụ tại Tổng Công ty Đầu tƣ và phát triển Nhà Hà Nội”. Đề tài đánh giá về công tác quản lý các dự án nhà chung cƣ sử dụng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở lý luận của đề tài đƣa ra các chỉ tiêu tính toán cụ thể mang tính chất số học nhƣ đánh giá tài chính thông qua NPV, IRR; đánh giá tiến độ thông qua các biểu đồ xây dựng từ các phần mềm quản lý tiến độ. Đề 6 tài cũng đƣa ra 5 giải pháp chính cho toàn bộ quá trình triển khai dự án nhƣng phân tích thực trạng còn thiếu nhiều số liệu thực tế tại doanh nghiệp, do đó giải pháp đƣa ra còn nhiều tính lý thuyết, chƣa sâu sát vào thực tiễn đơn vị. 6) Cao Văn Dũng (2015), luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), “Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An”. Đề tài đƣa ra các nguyên nhân gây ra hạn chế ở mức độ chung chung, mang tính liệt kê, không logic. Các giải pháp tác giả đƣa ra chỉ mang tính tổng thể, còn thiếu các giải pháp chi tiết rõ ràng để áp dụng đƣợc ngay vào doanh nghiệp. Từ nhữn đề tài nghiên cứu trƣớc, tác giả rút ra đƣợc một số kết luận để phục vụ cho việc giải đáp câu hỏi nghiên cứu trong đề tài của mình, cụ thể:  Cơ sở lý luận trong công tác quản trị dự án nếu chỉ mình lý thuyết mang tính học thuật từ tài liệu là chƣa đủ, cần tìm hiểu bổ sung thực tế về kinh nghiệm quản trị dự án của các doanh nghiệp cùng ngành khác với doanh nghiệp đang nghiên cứu.  Việc phân tích thực trạng tại doanh nghiệp đang nghiên cứu cần phải đi sâu, phân tích rõ ràng, có số liệu tham chiếu, đƣa ra các điểm cốt yếu. Đồng thời cần phân tích thêm những nhân tố tác động đến công tác quản trị dự án tại doanh nghiệp. Từ đó mới đƣa ra đƣợc giải pháp, kiến nghị phù hợp và sát thực tế.  Các phải pháp kiến nghị đƣa ra là ở những mặt quan trọng nhƣng phải cần chi tiết và đặc biệt phải giải quyết đƣợc từng nguyên nhân tồn tại đã nêu ở trong phần thực trạng. 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của đầu tƣ xây dựng 1.2.1.1. Khái niệm về đầu tƣ xây dựng 7 Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngƣời đầu tƣ các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả đạt đƣợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực. Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó. Khái niệm về đầu tư: Đầu tƣ là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tƣơng đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. Khái niệm về đầu tư xây dựng: là hoạt động sử dụng các nguồn lực (tài chính, vật chất, lao động, trí tuệ) để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. 1.2.1.2. Vị trí và vai trò của đầu tư xây dựng trong nền kinh tế Đầu tƣ xây dựng có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của bất kỳ hình thức kinh tế nào, nó tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, những nền tảng vững chắc ban đầu cho sự phát triển của xã hội. Đầu tƣ xây dựng cơ bản hình thành các công trình mới với thiết bị công nghệ hiện đại, tạo ra những cơ sở hạ tầng kỹ thuật (tài sản cố định) cho các ngành kinh tế khác khai thác và phát triển. Đóng vai trò quan trọng trên mọi mặt kinh tế; chính trị - xã hội; an ninh - quốc phòng. Hoạt động đầu tƣ xây dựng sử dụng một khối lƣợng nguồn lực vô cùng to lớn của xã hội. Đối với một nƣớc đang phát triển và trong quá trình hội 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan