Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Công nghệ thông tin Luận văn quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non b xã liên ninh huyện thanh ...

Tài liệu Luận văn quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non b xã liên ninh huyện thanh trì, thành phố hà nội

.PDF
130
203
109

Mô tả:

TRẦN MAI PHƢƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 *** TRẦN MAI PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG MẦM NON B XÃ LIÊN NINH, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI *** LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÓA HỌC: 2016 - 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN MAI PHƢƠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG MẦM NON B XÃ LIÊN NINH, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban giám đốc, Cán bộ, Giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Ban giám hiệu, Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và các bậc phụ huynh trƣờng mầm non B xã Liên Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi nghiên cứu, khảo sát làm cứ liệu cho luận văn của mình. Đặc biệt, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Trung đã nhiệt tình, tận tụy hƣớng dẫn thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này. Trong suốt thời gian học tập và làm đề tài nghiên cứu mặc dù đã rất cố gắng song do khả năng nghiên cứu của tôi có hạn, kinh nghiệm trong công tác và nghiên cứu khoa học còn ít nên chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong, thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đóng góp, giúp đỡ để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Mai Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của đề tài: “Quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non B xã Liên Ninh huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. Ngày 1 tháng 8 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Mai Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 4 7. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG MẦM NON........................................................................... 6 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề ............................................................. 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 9 1.2.1. Quản lý giáo dục ............................................................................... 9 1.2.2. Quản lí nhà trƣờng .......................................................................... 10 1.2.3. Thƣơng hiệu .................................................................................... 11 1.2.4. Thƣơng hiệu trƣờng học ................................................................. 14 1.2.5. Xây dựng thƣơng hiệu trƣờng học .................................................. 16 1.2.6. Quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng học ..................................... 18 1.3. Xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non ................................................ 19 1.3.1. Khái quát về chức năng nhiệm vụ của trƣờng mầm non ................ 19 1.3.2. Ý nghĩa của việc xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non ............. 21 1.3.3. Những yếu tố tạo nên thƣơng hiệu trƣờng Mầm non ..................... 24 1.3.4. Quy trình xây dựng thƣơng hiệu trƣờng Mầm non ........................ 28 1.4. Quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng Mầm non .................................. 31 1.4.1. Lập kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng ............................ 31 1.4.2. Tổ chức thực hiện xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng .................... 33 1.4.3. Chỉ đạo xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng ..................................... 34 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng ... 35 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng... 36 1.5.1. Các yếu tố bên trong nhà trƣờng..................................................... 36 1.5.2. Các yếu tố bên ngoài ....................................................................... 38 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 40 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TẠI TRƢỜNG MẦM NON B XÃ LIÊN NINH, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................... 41 2.1. Khái quát về trƣờng mầm non B xã Liên Ninh...................................... 41 2.1.1. Đặc điểm tình hình đội ngũ của trƣờng .......................................... 42 2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng ............................................... 43 2.1.3. Những thành tích đạt đƣợc của nhà trƣờng trong 5 năm qua .............. 45 2.2. Thực trạng nhận thức của đội ngũ và thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội .................................. 48 2.2.1. Nhận thức của đội ngũ về thƣơng hiệu của trƣờng mầm non B xã Liên Ninh ................................................................................................... 48 2.2.2 Thực trạng thƣơng hiệu của trƣờng mầm non B xã Liên Ninh. ...... 54 2.3. Thực trạng quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ........................................... 58 2.3.1. Thực trạng kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu của nhà trƣờng .......... 58 2.3.2 Thực trạng tổ chức xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh .................................................................................................. 59 2.3.3. Thực trạng chỉ đạo xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh .................................................................................................. 61 2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội .. 65 2.4. Đánh giá về hoạt động quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ........................... 67 2.4.1. Mặt mạnh ........................................................................................ 67 2.4.2. Mặt hạn chế ..................................................................................... 68 2.4.3. Nguyên nhân ................................................................................... 69 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 71 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG MẦM BON B XÃ LIÊN NINH, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................... 72 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................ 72 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục .......................................... 72 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hiện đại.................................. 72 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................. 73 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................... 73 3.2. Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội .................................. 73 3.2.1. Biện pháp 1: Xác định quy trình các bƣớc cụ thể xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ................................................................................................ 73 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh ......................................... 76 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện việc xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh phù hợp ................................................ 78 3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo hiệu quả việc xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội .. 82 3.2.5. Biện pháp 5: Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng ................................................................................................. 85 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng và đáp ứng xu hƣớng hội nhập của giáo dục mầm non hiện nay ....................................................... 89 3.2.7. Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết hoạt động xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội .................................................................... 91 3.3. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.... 93 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................... 93 3.3.2. Đối tƣợng khảo nghiệm .................................................................. 93 3.3.3. Nội dung khảo nghiệm.................................................................... 93 3.3.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm ............................................................. 93 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 101 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BGH Ban Giám hiệu CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HS Học sinh KHCL Kế hoạch chiến lƣợc KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phƣơng pháp dạy học TBDH Thiết bị dạy học TTB Trang thiết bị DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê số lƣợng, chất lƣợng đội cán bộ, giáo viên, nhân viên ............................................................................................... 42 Bảng 2.2: Đánh giá một số yếu tố liên quan đến thƣơng hiệu của trƣờng mầm non B xã Liên Ninh .............................................................................. 45 Bảng 2.3: Bảng thống kê thành tích đạt đƣợc của nhà trƣờng và Cán bộ, giáo viên, nhân viên trƣờng B xã Liên Ninh trong 5 năm gần đây................................................................................................... 46 Bảng 2.4: Lí do cho con vào học tại trƣờng ........................................................... 49 Bảng 2.5: Những giá trị mà thƣơng hiệu trƣờng đem lại (Tổng số hỏi 55 giáo viên) ....................................................................................................... 50 Bảng 2.6: Những nội dung cần thiết khi xây dựng thƣơng hiệu trƣờng (Tổng số CBGVNV đƣợc hỏi là 71)..................................................................... 52 Bảng 2.7: Thực trạng thƣơng hiệu của trƣờng ....................................................... 54 Bảng 2.8: Các nội dung liên quan đến thƣơng hiệu trƣờng học ở trƣờng mầm non B xã Liên Ninh và mức độ đạt đƣợc (Tổng số ngƣời đƣợc hỏi là 51 giáo viên) ...................................................................................... 55 Bảng 2.9: Các nội dung liên quan đến kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng của trƣờng mầm non B xã Liên Ninh và mức độ đạt đƣợc ................................................................................................. 58 Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức xây dựng thƣơng hiệu trƣờng MN B xã Liên Ninh ............................................................................................... 60 Bảng 2.11: Nội dung và mức độ chỉ đạo tác động đến đội ngũ ............................. 62 Bảng 2.12: Nội dung và mức độ chỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất ........................ 63 Bảng 2.13: Nội dung và mức độ chỉ đạo tác động đến phụ huynh và xã hội ............. 64 Bảng 2.14: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh .......................................................... 65 Bảng 3.1: Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................................................................................... 94 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Mô hình thƣơng hiệu ..................................................................... 13 Sơ đồ 1.2. Mô hình các yếu tố tạo nên thƣơng hiệu trƣờng mầm non ........... 24 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới, đánh dấu một bƣớc phát triển trên con đƣờng hội nhập quốc tế theo xu hƣớng toàn cầu hóa. Để có thể hội nhập và đứng vững trên đôi chân của mình thì yếu tố con ngƣời - nguồn nhân lực chất lƣợng cao là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế. Trong bối cảnh nhƣ vậy, nhiệm vụ chủ yếu về công tác giáo dục - đào tạo và khoa học, công nghệ đã đƣợc xác định trong Nghị quyết Đại hội Đảng XI: “Phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực, phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức”.Tiếp tục thực hiện chủ trƣơng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) mà Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 9 khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra. Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra phƣơng hƣớng: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học, công nghệ; Phấn đấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả GD&ĐT; phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Khái niệm “thƣơng hiệu” gắn với GD&ĐT là hợp lý và tất yếu trong môi trƣờng hội nhập quốc tế từ cấp học Mầm non đến Đại học. Trong nền kinh tế thị trƣờng ngày nay, một thƣơng hiệu nổi tiếng có thể xem nhƣ một chiếc chìa khóa vàng để mở cửa thành công. Việc xây dựng thƣơng hiệu ngày nay không chỉ dành cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mà cả lĩnh vực giáo dục cũng cần coi trọng nhất là khi thị trƣờng giáo dục Việt Nam đang có rất nhiều các loại hình trƣờng tham gia (công lập, dân lập, bán công, 2 tƣ thục, các trung tâm ngoại ngữ, các trƣờng quốc tế…). Tuy nhiên, hiện nay vấn đề thƣơng hiệu của nhà trƣờng nhất là trƣờng Mầm non chƣa đƣợc đề cập nhiều thậm chí còn có sự né tránh mặc dù thực tế danh tiếng, uy tín của nhà trƣờng và của các cô giáo vẫn là điều xã hội quan tâm. Nhiều ngƣời vẫn nghĩ rằng “thƣơng hiệu” chỉ là cụm từ dành cho doanh nghiệp. Không phải cơ sở giáo dục nào cũng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng thƣơng hiệu và lại càng không biết phải bắt đầu từ đâu để xây dựng thƣơng hiệu. Điều này lại càng đặc biệt rõ ràng hơn đối với các cơ sở giáo dục Mầm non thuộc hệ thống quốc lập nơi mà mọi hoạt động đƣợc nguồn ngân sách của nhà nƣớc bao cấp. Đã đến lúc cần quản lý và xây dựng thƣơng hiệu cho các trƣờng Mầm non để trên cơ sở đó định hƣớng tạo mô hình giáo dục mầm non tốt, uy tín để cho các cơ sở khác học tập và chia sẻ kinh nghiệm. Tạo điều kiện tốt, trang bị đầy đủ kinh nghiệm, năng lực cho việc hội nhập quốc tế một trong những xu thế chung của thế giới. Giáo dục Mầm non huyện Thanh Trì trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay phát triển một cách mạnh mẽ về quy mô trƣờng, lớp, số học sinh. Giáo dục Mầm non luôn nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của Huyện ủy; Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các phòng ban, các đoàn thể nên có bƣớc phát triển toàn diện, vững chắc cả về số lƣợng, chất lƣợng. Mạng lƣới trƣờng lớp mầm non đƣợc phát triển đều khắp và cân đối ở các xã, thị trấn, 100% các xã, thị trấn có từ 1 đến 3 trƣờng mầm non. Tổng số trƣờng mầm non công lập trên địa bàn huyện là 30 trƣờng với 24.053 học sinh đạt 99.2%;80% trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia; Giáo viên toàn huyện 100% đạt chuẩn, trên chuẩn là 70%. Đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trẻ sáng tạo có năng lực chuyên môn và năng lực quản lý. Trƣờng mầm non B xã Liên Ninh đƣợc thành lập vào 1/1/2010 trên cơ sở tách ra từ trƣờng mầm non xã Liên Ninh, nằm ở phía nam huyện Thanh Trì. 3 Đƣợc xây dựng từ nên tảng vững chắc của giáo dục mầm non huyện Thanh Trì. Hiện tại nhà trƣờng có 16 lớp học với 800 học sinh và 82 CBGVNV; 100% CBVVNV đạt chuẩn (Trên chuẩn đạt 70,9%). Nhà trƣờng đã đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 2011; Kiểm định chất lƣợng đạt cấp độ 3 năm 2015; Nhà trƣờng đạt tập thể lao động xuất sắc cấp thành phố năm 2017 và đạt nhiều thành tích trong các phong trào thi đua khác.. Xuất phát từ tâm huyết và kinh nghiệm công tác kết hợp với lý thuyết đã đƣợc học về quản lý giáo dục tôi nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc quản lý và xây dựng thƣơng hiệu cho trƣờng MN hiện nay là rất cần thiết và phù hợp với đổi mới“Căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”. Vì vậy tôi chọn đề tài “Quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” đề thực hiện luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý và xây dựng thƣơng hiệu nhằm nâng cao uy tín vị thế của trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý xây dựng thƣơng hiệu tại trƣờng mầm non B xã Liên Ninh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý xây dựng thƣơng hiệu tại trƣờng mầm non B xã Liên Ninh 5 năm từ 2012 - 2017. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất, thực hiện đồng bộ những biện pháp quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội thì sẽ nâng cao uy tín, vị thế của nhà trƣờng tại Thanh Trì và thành phố Hà Nội. 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động xây dựng thƣơng hiệutrƣờng mầm non. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng của việc quản lý và xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý và xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích tổng hợp những tƣ liệu trong và ngoài nƣớc nhằm thống nhất các khái niệm, thuật ngữ, xây dựng cơ sở lí luận về quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi là việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo những nguyên tắc và nội dung chủ định của tác giả. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu về hoạt động quản lývà xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Thanh Trì. 6.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng vấn đối với một số cán bộ quản lý, giáo viên. Nội dung phỏng vấn đƣợc ghi chép dƣới sự đồng ý của ngƣời đƣợc phỏng vấn 6.2.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Tìm hiểu trang web, logo, biểu tƣợng nhà trƣờng… 6.3 Nhóm các phương pháp khác Sử dụng các phần mềm tin học và thống kê toán học để tổng hợp, xử lý, phân tích kết quả định tính và định lƣợng thu đƣợc kết quả qua khảo sát, thực nghiệm. 5 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lí luận về vấn đề quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non. Chƣơng 2. Thực trạng quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội. Chƣơng 3. Biện pháp quản lý xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mần non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG MẦM NON 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề Theo quan điểm trên thế giới hiện nay, thƣơng hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tƣợng, một hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay nhóm) sản phẩm hay dịch vụ của một ngƣời bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó có các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, thuật ngữ “thƣơng hiệu” đang đƣợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tuy nhiên tồn tại nhiều cách giải thích khác nhau xoay quanh thuật ngữ này. Trong văn bản pháp luật Việt Nam chƣa có thuật ngữ thƣơng hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liên quan khác trong đó có nhiều quan điểm nhãn hiệu,chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp…Nhƣ vây, có thể hiểu thƣơng hiệu một cách tƣơng đối nhƣ sau: Thƣơng hiệu trƣớc hết là một thuật ngữ dùng nhiều trong marketing; là hình tƣợng về một cơ sở sản xuất,kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) hoặc hình tƣợng về một loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ, là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa; là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp khác. Các dấu hiệu có thể là chữ cái,con số, hình vẽ, biểu tƣợng, sự thể hiện mầu sắc âm thanh…hoặc sự kết hợp giữa nhiều yếu tố đó. Nói đến thƣơng hiệu không chỉ nhìn nhận nó dƣới góc độ pháp lý của thuật ngữ này mà quan trọng hơn trong điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng của Việt Nam ở nhiều lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại, văn hóa, giáo dục…cần nhìn nó ở góc độ quản trị doanh nghiệp và marketing. Nhƣ vậy là thƣơng hiệu là một thuật ngữ có nội hàm 7 rộng. Trƣớc hết, nó là hình tƣợng về hàng hóa (sản phẩm) doanh nghiệp hoặc đơn vị. Tuy vậy hình tƣợng chỉ là cái tên, biểu trƣng thôi thì chƣa đủ; đằng sau nó phải là chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ, cách ứng xử của đơn vị, doanh nghiệp với khách hàng, cộng đồng, những hiệu quả tiện ích đích thực cho ngƣời sử dụng do hàng hóa và dịch vụ mà nó mang lại…thì thƣơng hiệu đó mới đi sâu vào tâm trí khách hàng. Hiện nay vấn đề quản lý và xây dựng thƣơng hiệu của các nhà trƣờng nhất là các trƣờng công lập chƣa đƣợc đề cập nhiều, mạc dù danh tiếng, uy tín của nhà trƣờng và của các thầy cô giáo vẫn là điều xã hội quan tâm. Nhƣng xét về mặt bản chất thì vấn đề thƣơng hiệu nhà trƣờng không phải vấn đề hoàn toàn mới. Dƣới thời phong kiến nhiều thầy đồ lớp hoặc nhân dân tự mở lớp mời thầy đồ về dạy cho con cái của mình. Đã có rất nhiều thầy đồ giỏi, có những cơ sở giáo dục uy tín có đông môn sinh theo học, đào tạo ra rất nhiều ngƣời tài giỏi cho đất nƣớc. Nhà giáo Chu Văn An đƣợc nhân dân tôn vinh: “Thầy giáo của muôn đời”, là một ví dụ điển hình cho danh hiệu và uy tín của ngƣời thầy giáo… Ngày nay, cùng với xu hƣớng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và đƣợc dự đoán là một trong những quốc gia sẽ tiếp bƣớc những con rồng và hổ Châu Á. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11/2006, Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) chính thức có hiệu lực tại Việt Nam trong đó dịch vụ thƣơng mại giáo dục đã nằm trong khuôn khổ hiệp định này. Việc hội nhập này không chỉ thay lớn trong các ngành kinh tế mà nó còn ảnh hƣởng trực tiếp đến văn hóa và giáo dục. Hàng loạt các trƣờng từ hệ mầm non đến đại học của nhiều nƣớc trên thế giới có nền giáo dục tiên tiến, các trƣờng có thƣơng hiệu quốc tế đặt trụ sở tại Việt Nam, bên cạnh đó còn nhiều loại hình trƣờng tƣ thục, dân lập, liên cấp của các tập đoàn kinh tế lớn ra đời. Đòi hỏi cả ngành 8 giáo phải thay đổi nhanh quan điểm quản lý giáo dục để bắt kịp với sự thay đổi hàng ngày hàng giờ của giáo dục thế giới. Bởi vậy, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau nhằm tìm kiếm các mô hình, các biện pháp để tổ chức, quản lý giáo dục, phát triển nhà trƣờng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng. Ở các quốc gia nhƣ Mĩ, Anh, Pháp, Úc, Singgapo… nơi mà có một nền giáo dục hiện đại, phát triển và đa dạng các loại hình học tập thì việc nghiên cứu xây dựng, quản lý thƣơng hiệu giáo dục là một vấn đề hết sức quen thuộc và là một hoạt động nhất thiết phải có. Ở đó các trƣờng dù có quy mô lớn hay nhỏ đều hết sức quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng, củng cố và bảo vệ thƣơng hiệu cũng nhƣ thực thi những biện pháp hữu hiệu trong đó có công tác nâng cao uy tín của nhà trƣờng và quảng bá thƣơng hiệu của trƣờng. Ví dụ nhƣ bài viết của tác giả Chang, Yu - Ying Chris [21] nói về tầm quan trọng của việc xây dựng thƣơng hiệu trƣờng cấp 2 hay nhƣ nghiên cứu của Mourad.M (2011) với đề tài nghiên cứu “Role of brand related factors in influencing students’choice in higher education” (tạm dịch: Các nhân tố liên quan đến vai trò của thƣơng hiệu trong việc ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của học sinh trong giáo dục) [22], hay bài viết của giáo sƣ A.J. Rohm với nhan đề“The role of online Social media in brand” (tạm dịch:vai trò của truyền thông xã hội trực tuyến đối với thƣơng hiệu) [20]. Tuy nhiên ở Việt Nam những nghiên cứu về vấn đề thƣơng hiệu trong giáo dục nói chung nhất là các trƣờng công lập còn rất hạn chế. Một số nhà giáo có uy tín đã có một số bài viết đề cập đến vấn đề thƣơng hiệu của một nhà trƣờng nhƣng không nhiều. Năm 2007 có luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Diệu Linh nghiên cứu “Các biện pháp marketing và quan hệ công chúng để củng cố và phát triển thƣơng hiệu các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp tại Hà Nội” [12], năm 2014 có luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục của Nguyễn Thị Yến Ngọc nghiên cứu “Xây dựng thƣơng hiệu Học viện Quản lý giáo dục” 9 [13]… Có thể thấy các nghiên cứu hầu hết chỉ tập trung ở bậc đại học, cao đẳng, PTTH còn các nghiên cứu để xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non thì rất ít, chƣa đƣợc quan tâm nhiều có chăng cũng chỉ là một vài bài báo hay tham luận mà chủ yếu là của các trƣờng ngoài công lập. Trƣờng mầm non B xã Liên Ninh hiện nay là một trƣờng mầm non công lập chƣa có thƣơng hiệu, việc phát triển theo định hƣớng đổi mới về giáo dục cho giai đoạn dài hơi tiếp theo ngày càng khó khăn. Do vậy, việc nghiên cứu các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm non B xã Liên Ninh là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục cũng nhƣ là quản lý xã hội là hoạt động có ý thức của con ngƣời nhằm theo đuổi những mục đích của mình Khái niệm “quản lý giáo dục” là một khái niệm có nội hàm rộng, hẹp khác nhau, tuỳ theo cách tiếp cận khái niệm “giáo dục” từ góc độ nào. Xét ở cấp vĩ mô, cấp quản lí một nền hệ thống giáo dục: Theo P.V Khudominxki thì “Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý nghĩa và có mục đích của chủ thể, quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ giáo dục đến các nhà trƣờng) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ” [10]. Theo Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát … một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội [9]. Xét ở cấp độ vi mô, cấp quản lý một nhà trƣờng/ cơ sở giáo dục:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan