Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn luận văn truyện ngắn nguyễn minh châu...

Tài liệu Luận văn luận văn truyện ngắn nguyễn minh châu

.PDF
134
117
72

Mô tả:

ĐẠT HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI TRUỒNG ĐẠỈ HỌC KHOA ỈIỌC XẢ MỘI VẢ NHÂN VÂN TRÂN CAO TRUYỆN LUẬN NGẮN VÃN KHẢI NGUYÊN THẠC SỸ M IN H KHOA HỌC IIÀ N Ộ , - 1999 C H Â U VÃN HỌC ĐẠĨ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA MỌC XẢ HỘI VÀ NiĩÂN VĂN T R Ả N C AO KIIÁI TRUYỆN NG ẮN C H U Y ÊN N G À N H MÃ NGUYEN VĂN C H Â U m in h H Ọ C V IỆ T N A M số:50433 LUẬN VÃN THẠC SỸ ,ng trong những khát vọng nghộ thuật mà ông đã tự đặt ra cho mình: phục vụ cuội sống, đấu tranh cho cái thiện tin yêu ở con người trong khi dám nhìn thẳng vào ;ái ác và hiểu thấu hết mọi nỗi đau của con người. - Từ truyện ngắn đầu tiên đến truyện ngắn cuối cùng, ta thấy rõ hơn quá ừìnj đổi mái của Nguyên Minh Châu. Chỉ khảo sát qua các truyện ngắn của ông nói iêng, ta cũng thấy được sự vận động của những nhận thức, những quan niệm và ti năng nghệ thhật của ông. - Truyện ngắn, với tính chất đặc thù của thể loại, cho phép Nguyễn Minh Cha thể hiện tương đối kịp thời những ý đổ nshệ thuật, những phát hiện về hiện thự của ông. Càng về cuối đời, càng chửi hơn trone cuộc sống, suy nghĩ và tài 6 nâng, ông càng có những điều muốn nói bằng thể loại này. Điều đó ông chỉ mới thực hiện được qua một sô truyện ngắn. Có thể coi những truyện ngắn này vừa là thành quả sáng tạo đích thực, vừa là bước chuẩn bị cho những dự định sau này. Nhưng ông đã khóns kịp viết thêm và các truyện ngắn là bằng chứng hàng đẩu cho ho động nghệ thuật của óng trong giai đoạn đáng ghi nhớ này. Với những nhận thức như trên, trong khi bản thân chưa với tới được toàn bộ SƯ nghiệp sáng tác của N g u y ễ n M inh Châu - chúng tôi c h ọ n “ truyện ngắn NgU}ễn Minh Châu” làm đề tài nghiên cứu vì những truyện ngắn đó cũng đã đủ tạo thành một đối tượng nghiên cứu về nhiều vấn đề đang đạt ra không chỉ tiêu biểu ;ho sự nghiệp văn học của riêng ông mà còn cho văn học dân tộc. 2. LICH SỬ VẤN ĐỂ. 2.1. Truyện ngắn đầu tiên được công b ố của N g u y ễ n Minh Châu vào năm i960, và đến 1970, ông mới có tập truyện ngắn đầu tiên Những vừng trời khác nhau Trước 1970, đã có một số bài phê bình dành cho ông nhưng chủ yếu tập ừung cho tiểu thuyết Cửa Sông. Năm 1970, bắt đầu có bài phê bình Những vừng trời ìhấc nhau của Nguyễn Kiên. Từ đấy những bài phê bình các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ngày càng nhiều, nhất là từ những năm 80, khi những truyện ngắTi có nhiều đổi mói cả về nội dung lẫn hình thức của ông xuất hiộn, đặc biột là những năm cuối đời ông và cả những năm đầu sau khi ông mất. Cho đến đầu nhữrg năm 90, đã có trên dưới 100 bài viết về Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Ngii/ễn Minh Châu, trong đó có không dưới 50 bài dành một phần hay toàn bộ bàn rê các truyện ngắn của ông. Năm 1985, có một cuộc hội thảo về truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu do tuần báo Văn Nghệ tổ chức. Năm 1990 cũng có một cuộc hội thảo chung về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Minh Châu do Hội Nhà văn v'a Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức. Một số bài viết trên đây, trong đó có nhữig bài về truyện ngắn được tập h ọ p và in vào c u ố n N g u y ễ n M in h Châu - con 7 người và tác phẩm (1991) và Ngu vẻn Minh Châu - kì vếu nhân 5 nàm ngày mất (1994). Trong những tác giả viết nhiều về Nguyên Minh Châu và các truyện ngắn của óng phải kể trước hết Tỏn Phương Lan (12 bài và một luận án Phó tiến sĩ, không kể đến những bài trong đó tác giả có đề cập đến Nguyên Minh Châu); V ư ơ n g Tri N hàn (5 bài); N g ô Thảo (4 b à i ) ... 2.2. Trong những bài viết liên quan đến truyện ngắn Nguvẽn Minh Châu như đã nêu ở trên, có một số bài, không nhiều lắm, muốn đi đến một sự quan sát toàn bộ với ý thức coi các truyện ngắn đó như một tổng thể nghệ thuật và môt quá trình vận động nghệ thuật để từ đấy rút ra những nét nổi bật, như của Nguyễn Ân (1987), Trần Đình sử (1987), Ngọc Trai (1987), Phạm Vĩnh Cư (1990), hoặc như ý kiến của Triều Dương, Hà Xuân Trường trong cuộc hội thảo 1985. Phần lớn các bài viết hay phát biểu trong các hội thảo trên không có ý đề cập chung đến toàn bộ truyộn ngắn của Nguyễn Minh Châu. Có một số bài chỉ đề cập đến một tập truyện hay một truyện ngắn, rồi nhân đó xoáy sâu vào một điểm được cho là quan trọng về nội dung hay nghệ thuật, hoặc coi như khám phá ra một điểm đổi mới ứong sáng tác của tác giả. Đó là trường hợp Nguyễn Kiên viết về Những vùng ừòti khác nhau. Ni-cu-lin về Người đàn bà trẽn chuyến tàu tốc hành; Đỗ Đức Hiểu về Phiên chơ Giát, Hoàng Ngọc Hiến về Bức tranh và Phiẽn chơ Giát ... Có nhiều trường hợp, nhân nhiều hay một vài truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, các tác giả diễn giải một hay hai luận điểm nào đó mà họ cho là đáng chú ý nhất hoặc lấy làm tâm đắc nhất: Nguyễn Đăng Mạnh - Trần Hữu Tá nói đến “ngọn lửa trong lòng” và “tình cảm chân thành tha thiết của anh đối với thiên nhiên đất nước”; Ngô Thảo nhận xét là Nguyễn Minh Châu “để mắt vào những cảnh đời bình thường” là để “nhắc nhở tới những chuyện không binh thường”; Lê Thành Nghị nhấn mạnh cảm giác khi đọc Nguyễn Minh Châu 8 “tưởng đã định hình” nhưng thực ra “ đang tự biến đ ổ i” cũ n g như Lã N g u y ê n nhận thấy nhà vãn này “Lặng lẽ mày mò tự đổi mới trước khi làn sóng đổi mới dâng lên mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của dân tộc”; Tô Hoài cho rằng đọc N g u y ề n M in h Châu “ Chúng ta thấy cuộc đời và trang sách liền nhau”; còn Phong Lê tìm thấy ừong Nguyễn Minh Châu “cái đa giọng điệu; cái đa thanh của cuộc đời” ; N g u y ê n Thị Minh Thái lại đặc biệt chú ý đ ến nhân vật phụ n ữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: “Mỗi nhân vật là một phát hiện mới về hình tượng phụ nữ trong văn xuồi hiện đ ạ i...” Bên cạnh đó, có những tác giả, một mặt công nhận những đóng góp, những đổi mới đúng hưóng, cả những thành tựu nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu qua các truyện ngắn của ống, nhưng mặt khác họ cũng nhận thấy những điều bất cập trong đó. Cũng cùng trong một mạch nhận xét, Bùi Hiển cho rằng Nguyễn Minh Châu “chưa làm chủ được ngòi bút” của mình, và Vũ Tú Nam cho rằng ông “bị rối có phần khó hiểu”; Nguyễn Kiên nhận xét: “Anh Châu cũng hơi ham nói ra ngay cùng một lúc tất cả những điều ông muốn nói”; Vương Trí Nhàn cho rằng trong một số truyện ngắn của ông có “màu sắc đạo đức quá rõ”, và hẳn Triều Dương cũng cùng một ý ấy khi nói “tính chất luận đề về đạo đức quá lộ rõ”; Phan Cự Đệ nhận định “Bàn tay dẫn dắt của tác giả quá rõ (...) Một số nhân vật (...) được xây dựng có tính chất khiên cưỡng”, như thế cũng giống với Xuân Thiều khi nói “Những nhân vật anh đưa ra có vẻ không thật, nó là sản phẩm của một ý định truyền đạt cái vừa khám phá”... 2.3. Trên đây, chúng tôi vừa điểm lại một số, trong rất nhiều những bài viết, phát biểu xung quanh truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu kể từ khi những truyện ngắn đầu tiên của ống ra đời cho đến gần đây. Có thể thấy các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, nhất là từ những năm 80, để thu hút được sự chú ý của bạn đọc và đồng nghiệp mà không phải nhà văn nào cũng tạo ra được. Từ 9 những ý kiến tưởng chừng tản mạn này, ta c ó thể rút ra m ột s ố n ét chủ yếu, có thể c o i gần như những điều nhất trí trong nhìn nhận về các truyện ngắn của ông. - Thừa nhận “cái tâm” rất sáng của nhà văn, cái điểm xuất phát đúng đắn và hiểu mục tiêu cuả sáng tác và sáng tạo nghệ thuật. - Thừa nhận sự gắn bó của nhà văn với hiện thực cuộc sống và con người. - Điều quan trọng hàng đầu mà mọi người đều thừa nhận là qua các truyện ngắn của ông, ta thấy nhà văn không hề chịu “ở yên”, mà luôn luôn tìm cách khám phá, tìm cách đổi mới, cả trong nội dung lần hình thức; và những đổi mới đó đã thực sự mang đến một màu sắc mới cho các trang viết, một không khí mới cbo vàn học. - Đổng thòfi không thể không thừa nhận rằng trong những đổi mới thể hiện qua các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu vẫn còn có những bất cập, những điểm yếu, những gì đó chưa làm vừa lòng người đọc... Và cho đến ngày ông mất, các truyện ngắn của ồng vẫn chứng tỏ một quá trình vận động để đi tới chứ chưa đi tới đích. Như đã nói ò trên, những luận điểm trên đây được rút ra từ các bài viết khác nhau về truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu chứ trên thực tế chưa có một công trình chuyên sâu nào lấy các truyện ngắn đó làm đối tượng để nghiên cứu một cách trọn vẹn và đưa ra những nhận định tương đối toàn diện. 3. MỤC ĐÍCH VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN. 3.1. Chúng tôi cho rằng trong sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu, riêng các truyện ngắn cũng đã đủ phản ánh những nét tiêu biểu chủ yếu của một đời văn, và ở một chừng mực nhất định, tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển đặc biệt của văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng tám. Hơn thế, với những đặc điểm của thể loại các truyện ngắn này còn cho phép bộc lộ một số điểm độc đáo của 10 Nguyễn Minh Châu so với tiểu thuyết của ống. Vì vậy, riêng các truyện này, nên có một chuyên luận, ít ra là trong tương quan với những khả năng hiện nay. Đó là điều chúng tôi muốn bước đầu thực hiộn với bản luận văn này. 3.2. Cùng với cái nhìn tổng thể, không bỏ qua một giai đoạn nào hay, một truyện ngắn nào của Nguyên Minh Châu, chúng tôi muốn xem xét hiện tượng văn học này và là một phiên bản của nhà văn trong sư vân đống, nghĩa là trong những bước chuyển biến và đổi mới trong suốt quá trình sáng tác cho đến khi chấm dứt đời văn và đời người. Chúng tôi nghĩ rằng điểm này rất quan trọng, vừa để hiểu Nguyễn Minh Châu vừa để hiểu cả một giai đoạn văn học. 3.3. Chúng tôi muốn chứng minh sự vận động đó ở bề sâu, nghĩa là trước hết ở quan niệm cùa nhà văn về nghệ thuật, về hiện thực và con người và đó là cái nhân, cái tạo tiền đề và thúc đẩy những tiến triển về hình thức thể hiện, kể cả ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật, ở đây, các truyện ngắn của Nguyễn Minh Chấu được nghiên cứu trong một tổng thể tương đối trọn vẹn mà nội dung không hề tách rời hình thức, hay nói cách khác quan niệm cuộc sống - quan niệm nghệ thuật - ý đồ nghệ thuật - sản phẩm nghệ thuật là những khâu không tách rời nhau trong một chuỗi liên hoàn của quá trình sáng tạo. 3.4. Qua tìm hiểu các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu cả về nội dung và hình thức, chúng tôi muốn khẳng định tính độc đáo của nhà vãn. Chẳng hạn: nếu nói về những suy tư triết học, thì những suy tư triết học đó ờ ông cụ thể là những gì ? Nếu nói là đi sâu để nắm được bản chất của hiện thực thì cái bản chất đó đã được ông thể hiện như thế nào ?... Cũng như vậy, màu sắc và hình dạng những yếu tố nghệ thuật đã được sử dụng như thế nào dưới bàn tay ông?... Chính những nét độc đáo này làm nên giá trị của Nguyên Minh Châu bên cạnh các nhà văn khác, cũng chung một mục tiêu, chung một đề tà i... 11 3.5. Một mặt, với sự khảo sát riêng các truyện ngắn, chúng tôi muốn khẳng đinh sư đóng góp của Nguyên Minh Châu cho nền văn học Việt Nam hiện đại, vị trí cùa ồng không còn phải bàn cãi, và mặt khác cho thấy rằng nhà văn này với tư cách tác giả các truyện ngắn, đã luôn luôn mở ra, và vẫn đang tiếp tuc mò ra những bước phát triển mới. Bản thân của Nguyễn Minh Châu thể hiện qua cả quá trình mỏ' ra đó, chứ không phải là một cái gì đã hoàn toàn ổn đinh như một bức tranh khắc gỗ. Nếu ông khống mất sớm, thì hẳn các truyện ngắn sau này sẽ cho thấy nhiều điều mới nữa, biết đâu. 4. PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG. Lấy các truyện ngắn của Nguyên Minh Châu làm đối tượng và với mục đích như ữên, phương pháp và hệ thống của luận văn chúng tôi có những đặc điểm sau: 4.1. Trước hết luận vãn được triển khai cả theo hai hướng chiều ngang (đồng đại) và chiều dọc (lịch đại). - Về chiều ngang, chúng tôi đi từ vấn đề được coi là cốt lõi, là cái nhân của tất cả, đó là quan niộm về nghệ thuật, hiộn thực và con người , và từ ván đề đó, đi ra các vấn đề khác là xây dựng nhân vật và kết cấu truyện cùng những yếu tố được bao hàm trong đó. Tất cả những VỐI đề này được quan niộm và diễn giải ữong tổng thể thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau. - Về chiều dọc, chúng tôi khảo sát các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ những ngày đầu tiên qua các thời kì nối tiếp nhau cho đến những ngày cuối cùng, để thấy được những bước vận động của ông qua các bước phát triển của hoàn cảnh đất nước. Tất nhiên “Chiều dọc” hay lịch đại ở đây cũng không thể được hiểu một cách hoàn toàn máy móc theo năm tháng cụ thể của từng truyện ngắn mà là được nhìn dựa ưên những giai đoạn lớn với những thay đổi về tính chất của hoàn cảnh lịch sử và bản thân sáng tác văn học. Chúng tôi đặc biệt 12 lưu ỷ đến thời kì sau là thời kì mà các truyện ngắn của N g u y ễ n M in h Châu chứng tỏ rõ rệt nhất những đổi m ói c ủ a ống. 4.2. Trong quá trình khảo sát, chúng tôi đặc biệt chú ý làm rõ mối liên hệ giữa nhận thức tư tưởng của nhà văn và những sáng tác cụ thể của ông. Chúng tôi muốn nêu lên trước hết những phát biểu nói lên thái độ của ông trước một vấn để nào đó của hiện thực và nghệ thuật, những băn khoăn và đòi hỏi của ông, để rồi tìm hiểu trong truyện ngắn của ông đã thể hiện thái độ đó, sự giải đáp những băn khoăn và đòi hỏi như thế nào. 4.3. Toàn bộ công trình của chúng tôi, những nhận xét bộ phân và kết luận về một vấn đề hay khía cạnh của một vấn đề đều căn cứ vào văn bản cu thể của các truvẽn ngắn của Nguyễn Minh Châu, và chỉ các văn bản đó mà thôi, vì chúng tôi muốn lấy sáng tác của một nhà văn làm tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá hành trình văn học của nhà văn đó. Điều đáng kỵ nhất là những suy luận tách rời văn bản dưới cái vỏ logic hình thức. Sự liên hệ đến những gì ngoài văn bản của Nguyễn Minh Châu và các truyện ngắn của ỏng cũng chỉ là sự đối chiếu cần thiết để làm nổi bật một luận điểm lón hay nhỏ nào đó. 4.4. Chúng tôi quan niệm rằng trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu nói chung và truyện ngắn nói riêng, nội dung không hề tách rời hình thức, những cố gắng của ông trong sử dụng các thủ pháp nghệ thuật không hề tách rời những yêu cầu nội dung và cách nhìn nhận hiộn thực của ông. Cho nên viộc chia ra từng chươns, và trong từng chương có những mục khác nhau, là một việc làm có tính qui ước tương đối để tạo thuận lợi cho sự tiếp cận chi tiết và cụ thể chứ thực ra tất cả mọi vấn đề đều liên quan chặt chẽ với nhau, tác động và qui đinh lần nhau. Đó cũng là điều chúng tôi iu ôn chú ý và làm rõ trong bản luận văn này. 4.5. Luận văn được cơ cấu như sau: phần mử đầu 13 1. Lý do chọn đ ề tài 2.L ịch sử vấn đề. 3. M ục đích và đón g góp c ủ a luận văn 4. Phương pháp và hệ thống. Chương 1. Sự vận động quan niệm về nghệ thuật, hiện thực và con người 1.1. Giai đoạn mở đầu “Hoà chung nhịp bước cùng cộng đồng” - Những thành tựu đầu tiên và dấu ấn của nhũng tìm kiếm sẽ ngày càng rõ nét ở giai đoạn sau. 1.1.1. Những truyện ngắn đầu tiên: Tám lòng và ngòi bút người nghệ sĩ bừng lên những nét đẹp của con người và cuộc sống mới. 1.1.2. Trăn trở ban đầu và những báo hiệu cho chặng đường đổi mới. 1.1.3. Những hạn chế không tránh khỏi của một giai đoạn truyện ngắn. 1.2. Sự vận động tiếp theo và một thời kỳ mới của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. 1.2.1. Băn khoăn chân thành và phê phán thẳng thắn để vươn tới. 1.2.2. Khảo sát các truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh. 1.2.3. Cuộc sống và con người trong những ngày hoà bình. Chương 2. Nhân vật của truyẹn ngắn Nguyễn Minh Châu 2.1.Các kiểu nhân vật 2.1.1 .Nhân vật tư tưởng 14 2 .1 .2 .N h â n vật tính cách s ố phận 2.2.Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.1.Nghệ thuật mố tả tâm lý 2.2.2.Nghệ thuật độc thoại nội tâm 2.2.3.Nghệ thuật sử dụng những yếu tố ngoại hình Chương 3 Kết cấu của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 3.1. Tình huống truyện. 3.1.1. Tình huống tương phản 3.1.2. Tình huống thắt nút 3.2. Hình tượng người kể chuyện. 3.2.1. Người kể chuyện ở ngôi thứ ba. 3.2.2. Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. 3 .2 .3 . V ề kết cấu phức hợp. 3.3. Giọng điộu. 3.3.1. Giọng điộu trữ tình. 3.3.2. Giọng điộu triết lý. 3.3.3. Giọng điệu hài hước. 3.3.4. Tính phức điệu. Phán k ế t luán 15 PHẦN NỘI DUNG Chuông 1 s ự V Ậ N Đ Ộ N G C Ủ A Q U A N N IỆ M V Ể N G H Ệ T H U Ậ T , H IỆ N T H Ự C V À C O N N G Ư Ờ I Từ ngày Nguyên Minh Châu cho ra đời truyện ngắn đầu tiên trên Tạp chí Văn nghệ quân đội (1960) cho đến khi nhà văn kết thúc thiên truyộn cuối cùng trên giường bộnh (1988) có một khoảng thời giạn gần 30 năm. Trong 30 năm ấy, đất nước, dân tộc, hiện thực cuốc sống và con người đã trải biết bao biến đổi ừong đó có cả một quá trình vận động đi lên đầy những thắng lợi lón lao nhưng cũng không kể xiết những vật vã, mất mát, nhọc nhằn. Đối với Nguyễn Minh Châu đó cũng là một quá trình vận động sáng tạo, mà trước hết là của quan niệm nghệ thuật. Nhưng nói đến quan niệm nghệ thuật là nói đến quan niệm về hiộn thực và con người mà nhà văn phản ánh bằng nghệ thuật của mình. Có thể thấy khá rõ sự vận động của quan niệm nghệ thuật ở Nguyễn Minh Châu trong nhiều bài viết có tính chất lí luận bằng một lối viết nồng nhiệt, sinh động và bao giờ cũng thẳng thắn, trung thực, hết mình. Nhưng, có điều thật thú vị cho người nghiên cứu là những luận đề lí luận của ông luôn gắn liền với các sáng tác cuả chính ông, của thực tế đời sống văn học của cả dân tộc, trong đó nổi bật là những truyện ngắn ữải dọc suốt cuộc đời nghệ thuật của ông, và có một số trường hợp đã trở thành những cái mốc sáng tạo đáng ghi nhớ. Đó là những gì chúng tôi muốn bàn đến trong chương một này của luận văn. 16 1.1. GIAI ĐOẠN MỞ ĐẨU “HOÀ CHUNG NHỊP BƯỚC CÙNG CỘNG ĐỔNG” - NHỮNG THÀNH T ự u ĐẦU TIÊN VÀ DẤU ẤN CỦA NHỮNG TÌM KIẾM SẼ NGÀY CÀNG RỎ NÉT Ở GIAI ĐOẠN SAU. 1.1.1. NHŨNG TRUYỆN NGẮN ĐẦU TIÊN. Tấm lòng và ngòi bút người nghệ sĩ bừng lên những nét đẹp của con người và cuộc sống mói. 1. Nguyễn Minh Châu xuất hiộn trên văn đàn như một người lính cầm bút từ những năm kháng chiến chống Pháp và ông vẫn là người lính trong suốt đời viết văn của mình. Có thể nói những tình cảm trong sáng và mãnh liệt thồi thúc ồng lên đường cũng chính là những tình cảm thúc dục ông cầm bút, tất nhiên là phải gặp gỡ với những yếu tố khác, vốn rất “bí ẩn” trong nghệ thuật và trong từng người nghộ sĩ. Vì vậy, Nguyễn Minh Châu đến với vãn chương, trước hết, như một người chiến sĩ tiếp tục cuộc chiến đấu của mình bằng một thứ vũ khí khác. Ông đòi hỏi ở người viết văn, ở chính mình, một “thái độ dứt khoát”, nghĩa là không thể “làm ngơ”, không thể một phút xa rời cái điều “lo nghĩ để chiến thắng giặc”. Ông viết: “Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mỗi người viết văn đang tự chứng tỏ tư cách ngòi bút của mình ữên mặt trận cứu nước. Chưa lúc nào bằng lúc này, thái độ nhà văn trước vận mệnh chung của dân tộc lại đạt ra cấp bách và nghiêm khắc đến như thế. Thái độ ấy phải biểu lộ trên trang viết và cả ữong mọi hoạt động khác” [31]. Thiết tưởng nhận thức của ông về chức năng của người nghệ sĩ trong những năm tháng ấy đã quá rõ ràng, dứt khoát. Nó là nỗi niềm chung của mỗi người cầm bút, vừa là sự tự ý thức, vừa được nghề nghiệp, xã hội, nhân dân giáo dục theo tinh thần ấy. Ông tâm sự: “Chỉ có sống lâu dài, sống kỹ trong thực tế chiến đấu thì mới có thể chuyển hoá cái sức mạnh của cuộc kháng chiến vào mình để biến thành ấn tượng, thành tình cảm, thành tiềm thức của ngòi bút, thành cái phần chủ quan nhất của người viết.” [31]. Chúng ta chưa có cơ hội để đọc hết những trang ghi chép của Nguyễn Minh Châu ữong những năm tháng lăn lộn trong thực tế, nhưng ta có đủ cơ sở để tin rằng, ông có một cái nhìn rất sáng, rất hào hứng về hiện thực như một bản anh hùng ca, một hiộn thực có lẽ không gợi cho nhà văn nỗi trăn ưở nào khác ngoài mong muốn phản ánh được “tầm vóc” và “sức cường tráng” của nó bằng ngòi bút. Hơn thế nữa, Nguyên Minh Châu còn muốn xác định một thái độ thật đúng đắn nghiêm túc về cuộc sống, ông coi cuộc sống “là biển cả” và khẳng định: “Sống giữa biển bao giờ cũng dễ ngợp, nhưng bao giờ cũng có những chiếc thuyền và những người chèo lái can trường để cho anh sống chung dụng. Còn trong bờ chỉ có bọt sóng và rác rưởi. [49]. 2. hiện ra Và hầu hết những gì Nguyễn Minh Châu tâm niộm đều được ông thể bằng các sáng tác của mình, trước hết là bằng những truyện ngắn mà phần lớn những truyện ngắn viết trong thời kì đầu này sẽ được tập hợp trong tập truyện Những vùng trời khác nhau. 18 Đặc điểm nổi bật nhất trong những truyện ngắn này là sự ca ngợi tinh thán yêu nước của cả một dân tộc đang đứng lên bảo vệ từng tấc đất quê hương, chống lại kẻ thù xâm lược, chấp nhận mọi hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước. Truyện ngắn Nguổn suối cũng giống như đại đa số các truyện ngắn khác cùng viết về loại đề tài này, xuất hiện trong cùng khoảng thời gian ấy. Nó mở ra khung cảnh một biên giói thâm u, nhưng cũng là để nói về những tấm lòng yêu nước giản dị đến mộc mạc, thô sơ nhưng mãnh liột. Nhân vật anh bộ đội Ngạn là hình ảnh của một con người thời đại, con người của đám đông, của cộng đồng, một đời luôn canh cánh trong lòng nghĩa vụ trước xã hội, Tổ quốc, nhân dân mà không hề gạn chút riêng tư nào. Ảnh hưỏng của vẻ đẹp đạo đức, nghía vụ mà nhân vật đảm nhận trước đám đông có ý nghĩa khích lộ, làm gương cho đám người xung quanh. Họ noi theo anh để sống, dùng cuộc đời anh là thước đo cho hành động của mình. Đoạn trích sau đây nói về cảnh gia đình Vang bàn bạc về một trong những chuyện hệ trọng của gia đình: V ang vào bộ đội. Ông Hùng gật gù bảo vợ: - Tháng sau thằng Vang đi chiến đấu xa đó. Y Khiêu ữòn mắt nhìn chồng: - Đi bao giờ đuổi hết thằng Mỹ mới về ư ? Ai bảo nó ? - Anh Ngạn đã chấm tên nó vào tờ danh sách rồi. Nó đi chiến đấu xa là vinh dự cho gia đình ta. Y Khiêu quay về con, hỏi: - Thật không, Vang ? - Thật mà, con xung phong đi. 19 Y Khiêu khẽ thở dài, rồi nói quả quyết: - Thôi, mình cứ giao thằng Vang cho anh Ngạn, đi đến đâu thì đi.”[15,11]. ỏ đây những gì phía sau, ẩn sâu trong tình cảm của người mẹ hầu như chỉ được biết qua, nó chưa trở thành đối tượng để nhận thức và phản ánh như sau này. Đôi bạn chiến đấu Lê và Sơn trong truyện ngắn Những vùng ười khác nhau lại thể hiện lòng yêu nước dưới một màu sắc khác, ồn ã hơn, mà cũng tươi ữẻ hơn, thêm vào một ít suy tư và lãng mạn. Lê vốn quê Nghệ An và Sơn là học sinh mới nhập ngũ - ở cùng một đơn vị cao xạ pháo đóng trên đất Quảng Bình. Những khác biệt về hoàn cảnh sống và tính tình có gây nên đôi chút ngỡ ngàng ban đầu, nhưng sẽ nhanh chóng tan biến đi vì cả hai cùng chiến đấu trong m ột chiến hào, cùng một khát vọng, cùng lo toan, nói tóm lại, họ giống nhau cả ữong mọi niềm quan tâm, m ọi vui buồn, sống chung cùng thế hệ, cùng lo cho đời sống cuả dân Họ cùng “chia nhau tấm giát nằm, vài tấm áo sặc mùi thuốc đạn và chia nhau bầu trời Tổ Quốc ừên đầu”. Thật có ý nghiã khi tác giả đưa ra tình huống đôi bạn chia tay nhau, San ở lại bảo vệ vùng đất Nghộ quê hương của Lê, và Lên cùng đơn vị kéo ra bảo vệ Hà Nội quê Sơn. Nguyễn Minh Châu cũng vẽ lên được hình ảnh mang sắc thái khác của lòng yêu nước trong truyộn ngắn Người me xóm nhà thờ. Bà mẹ Lân ứong truyện không tỏ ra hiểu biết nhiều, không biết thuyết lí và nói năng những điều to tát, nhưng lòng yêu nước ở mẹ được thể hiện bằng sức chịu đựng âm thầm qua bao tai hoạ, bằng bữa cơm có bát canh rau mồng tơi đón cán bộ, bằng nồi cháo đậu mỗi trưa gánh lên trận địa pháo cho bộ đội và cả cái cử chỉ “đưa dải áo lên chùi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan