Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty c...

Tài liệu Luận văn kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư và xnk viglacera

.DOC
104
344
138

Mô tả:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Môc lôc Trang Danh mục bảng, sơ đồ ……………………………………………………………... Danh mục các chữ viết tắt………………………………………………………….. Lời mở đầu................................................................................................................... CHƯƠNG 1...............................................................................................................1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA............................................................................................................1 1.1. Đặc điểm kinh tế và tổ chức kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera..................................................................................................1 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera............................................................................................................1 1.1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2005................................................1 1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay...............................................................1 1.1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera có ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả của Công ty................................................................................2 1.1.2.1. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ................................................................2 1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm...................................................................................3 1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và tổ chức hoạt động kinh doanh..............3 1.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí.......................................................3 1.1.3.2 .Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh..................................................5 a. Hoạt động xuất khẩu......................................................................................5 b. Hoạt động nhập khẩu.............................................................................6 c. Kinh doanh phân phối....................................................................................7 d. Xuất khẩu lao động........................................................................................8 1.1.3.3. Tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera qua hai năm 2007 – 2008...............................................................8 1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera..................................................................................................................10 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.................................................................10 1.2.2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán..............................................................11 1.2.2.1. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán......................................11 1.2.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.................................11 1.2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ sách kế toán....................................12 1.2.2.4. Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán......................................................14 CHƯƠNG 2.............................................................................................................16 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA..........................................................................................................16 2.1. Kế toán doanh thu tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera ..................................................................................................................................16 2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng..........................................................................16 2.1.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng................................................................17 Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên 2.1.1.2. Tài khoản và sổ kế toán sử dụng......................................................17 2.1.1.3. Quy trình xử lý chứng từ và ghi sổ kế toán............................................18 2.1.2. Kế toán doanh thu tài chính...........................................................................30 2.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu..........................................................34 2.1.4. Kế toán thu nhập khác...................................................................................34 2.2. Kế toán chi phí tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera....38 2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán..............................................................................38 2.1.1.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho.......................................38 2.1.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán................................................................39 2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng...............................................................................46 2.2.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...........................................................54 2.2.4. Kế toán chi phí hoạt động tài chính...............................................................59 2.2.5. Kế toán chi phi khác......................................................................................62 2.2.6. Kế toán chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp...............................................66 2.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera..........................................................................................................68 CHƯƠNG III...........................................................................................................73 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA..............................................73 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera..........................................................................................................73 3.2. Đánh giá thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera....................................75 3.2.1. Những ưu điểm...........................................................................................76 3.2. 2. Những tồn tại............................................................................................77 3.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera.................78 3.4. Yêu cầu hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh ..................................................................................................................................79 3.5. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera........................................................................................................80 Kết luận....................................................................................................................86 Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Danh môc b¶ng, s¬ ®å Trang Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacer a.......5 Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu quan trọng trong Báo cáo tài chính qua 2 năm 2007 - 2008......8 Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán...................................................................................10 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức các phân hệ trong phần mềm kế toán FAST.............................13 Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán tại................................................................................13 Sơ đồ 1.5: Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán hình thức kế toán Nhật ký chung trong điều kiện ứng dụng kế toán máy:......................................................................................14 Sơ đồ 2.1: Trình tự lập và luân chuyển hóa đơn GTGT: Bảng 2.1. Hóa đơn 2022 ngày 3/12/2008 xuất bán kính nội địa cho Công ty CP kính Việt Hưng..................................................................................................................................19 Bảng 2.2: Hóa đơn giá trị gia tăng....................................................................................20 Bảng 2.3. Sổ giá vốn hàng bán sản phẩm:.........................................................................22 Bảng 2.4: Sổ chi tiết bán hàng...........................................................................................23 Bảng 2.5: sổ chi tiết thanh toán với người mua.................................................................24 Bảng 2.6. Nhật ký chung……………………………………………………………… 28 Bảng 2.7. Sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ..............................29 Bảng 2.8. Giấy báo Có của Ngân hàng.............................................................................31 Bảng 2.9. Nhật ký chung...................................................................................................32 Bảng 2.10. Sổ cái tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính..................................33 Bảng 2.11. Biên bản thanh lý TSCĐ.................................................................................35 Bảng 2.12. Nhật ký chung……………………………………………………………….36 Bảng 2.13. Sổ cái Tài khoản 711 – Thu nhập khác...........................................................37 Sơ đồ 2.2: trình tự luân chuyển hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho..........................40 Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ theo phương thức bán hàng XK.....................41 Bảng 2.14. Nhật ký chung.................................................................................................44 Bảng 2.15. Sổ cái Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán......................................................45 Bảng 2.16. Giấy báo Nợ ngân hàng số 202 ngày 6/12/2008.............................................47 Bảng 2.17. Bảng phân bổ vật tư, công cụ dụng cụ............................................................48 Bảng 2.18. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.................................................49 Sơ đồ 2.4. Quy trình luân chuyển chứng từ phần hành kế toán bán hàng:........................50 Bảng 2.19. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ............................................................51 Bảng 2.20. Nhật ký chung.................................................................................................52 Bảng 2.21. Sổ cái Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng.......................................................53 Sơ đồ 2.5. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán phần hành chi phí QLDN:...............54 Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Bảng 2.22. Phiếu chi số 170 ngày 4/12/2008....................................................................55 Bảng 2.24. Sổ cái Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp...................................58 Bảng 2.25. Bảng kê lãi chi tiết tháng 12 năm 2008...........................................................60 Bảng 2.26. Sổ cái Tài khoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính.......................................61 Bảng 2.27. Biên bản thanh lý TSCĐ.................................................................................63 Bảng 2.28. Nhật ký chung……………………………………………………………….64 Bảng 2.29. Sổ cái Tài khoản 811 – chi phí khác...............................................................65 Bảng 2.30. Sổ cái Tài khoản 8211 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp........................67 Bảng 2.31. Sổ chi tiết xác định kết quả kinh doanh..........................................................70 Bảng 2.32. Sổ cái TK 911 – xác định kết quả kinh doanh................................................71 Bảng 2.33. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.............................................72 Bảng 3.1. Sổ chi tiết xác định kết quả kinh doanh mặt hàng Sôđa...................................84 Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Chữ viết tắt BHXH BHYT CCDV DTBH ĐK GTGT HĐKD HĐTC HĐQT HH KPCĐ TC – HC TGĐ TK TTSP TSCĐ VNĐ XNK Chữ viết đầy đủ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Y tế Cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng Đầu kỳ Giá trị gia tăng Hoạt động kinh doanh Hoạt động tài chính Hội đồng quản trị Hàng hóa Kinh phí công đoàn Tổ chức hành chính Tổng giám đốc Tài khoản Tiêu thụ sản phẩm Tài sản cố định Việt Nam Đồng Xuất Nhập khẩu Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là khi ra nhập WTO đã và đang mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trường với sự tồn tại của nhiều loại hình doanh nghiệp, cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật tác động lên mọi mặt của đời sống xã hội, để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh hiệu quả. Vì vậy, doanh thu, chi phí, lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các nhà quản trị, nó có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong, khả năng cạnh tranh và vị thế của mỗi doanh nghiệp. Nên việc tổ chức một bộ máy kế toán phù hợp, hoạt động hiệu quả sẽ góp phần không nhỏ vào sự tồn tại, phát triển và thành công của doanh nghiệp. Nhận thấy rõ trong cơ chế thị trường hiện nay, công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đóng vài trò rất quan trọng. Thông tin do kế toán cung cấp góp phần không nhỏ cho các nhà quản trị hoạch định và đưa ra quyết định chính xác, kịp thời. Qua một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera, một công ty với hơn 10 năm xây dựng và phát triển, một thương hiệu uy tín và là cầu nối vững chắc giữa các nhà sản xuất Vật liệu xây dựng Việt Nam với các đối tác lớn tại các khu vực thị trường như: Tây âu, Đông âu, Bắc Mỹ và các nước trong khu vực Châu Á… em đã tiếp cận được với công tác kế toán của Công ty nói chung và tìm hiểu về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh mà Công ty đã thực hiện nói riêng. Qua đó, em chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera” làm đề tài cho chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Do thời gian thực tập không dài, cộng với kiến thức còn hạn chế, với đề tài này, em muốn đi sâu nghiên cứ, tìm hiểu về kế toán doanh thu, chi phí, và xác định kết quả kinh doanh trên cả hai mặt: lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện phương pháp luận và hoạt động thực tiễn tại đơn vị thực tập qua so sánh lý luận với thực tế. Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Để hoàn thành chuyên đề này, em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, tư duy logic, kết hợp với quan sát, phỏng vấn, so sánh đối chiếu giữa lí luận và thực tiễn, tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin. Trong chuyên đề này, ngoài phần mở đầu và kết luận, em muốn đề cập đến những nội dung cơ bản sau: Chương 1: Tổng quan về Công ty cồ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera. Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập Khẩu Viglacera. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập Khẩu Viglacera. Chuyên đề thực tập chuyên ngành này được hoàn thành là nhờ sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Ánh cũng như sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera. Do giới hạn về thời gian và trình độ, nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo, góp ý của thầy giáo và các anh chị để chuyên đề thực tập chuyên ngành của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Phương Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA ************ 1.1. Đặc điểm kinh tế và tổ chức kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 1.1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2005 Tiền thân Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera là phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu trực thuộc Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (Viglacera). Năm 1998 Công ty được thành lập theo quyết định 217/BXD-TCXD ngày 17/05/1998 với tên là: Công ty kinh doanh và Xuất nhập khẩu. Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạc nhà nước, được tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp, điều lệ công ty và các quy định pháp luật khác có liên quan, thực hiện hạch toán nội bộ trong cơ quan Tổng công ty. 1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay Năm 2005 theo quyết định số 1679/QĐ- BXD ngày 05/09/2005 của Bộ xây dựng, công ty đã chuyển đổi cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Viglacera, có tên giao dịch quốc tế là: Viglacera import – export joint – stock company, tên viết tắt là: Viglacera – Exim. Trụ sở công ty: Số 2 – Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại: 04.37567712 Fax: 04.37567710 Webside: http://viglacera-exim.vn/ Tài khoản tại Ngân hàng: 926511207776135 Mã số thuế: 010893367 Sau khi cổ phần hóa, Công ty hoạt động kinh doanh theo điều lệ, hoạt động và quy chế tổ chức của công ty cổ phần do Hội đồng quản trị công ty phê duyệt. 1 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Là đơn vị xuất nhập khẩu uỷ thác, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ thương mại vật liệu xây dựng có truyền thống hơn 10 năm, luôn phát huy và giữ vững thế mạnh am hiểu thị trường, nắm giữ nhiều đầu mối khách hàng khắp thế giới, tiếp cận nguồn hàng uy tín chất lượng Viglacera – Exim góp phần đưa sản phẩm vật liệu xây dựng trong nước ra khắp các thị trường thế giới, gồm các thị trường Đông Nam Á, Nam Á, Đông Âu, Trung Đông, Nhật Bản, Mỹ, Úc, NewZealand, Đài Loan ... Năm 2006 doanh thu Công ty đạt gần 400 tỷ đồng, nộp ngân sách 9 tỷ. Với uy tín thương hiệu và thị trường rộng khắp, ngày 09 tháng 11 năm 2007 công ty vinh dự được Bộ xây dựng xét chọn đề cử với Bộ Công Thương đưa vào danh sách "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín". Thực hiện Nghị quyết số : 03/CPXNK-ĐHĐCĐ ngày 07 tháng 04 năm 2008 của Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Viglacera về việc chuyển đổi tên doanh nghiệp. Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera số: 0103011079 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 03 tháng 03 năm 2006 (Cấp đổi lần 5 : ngày 21/05/2008). Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Viglacera đã thông báo về việc đổi tên doanh nghiệp, kể từ ngày 21/05/2008 như sau: Tên Công ty cũ : Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Viglacera Tên Công ty mới : Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera Tên giao dịch: Viglacera investment and import – export joint stock company Tên viết tắt : VIGLACERA – EXIM.,JSC 1.1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera có ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả của Công ty 1.1.2.1. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera hiện là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu vật liệu xây dựng. Thông qua Công ty, các mặt hàng vật liệu xây dựng như kính xây dựng, gạch Ceramic, gạch Granite, thiết bị sứ vệ sinh cao cấp mang thương hiệu Viglacera hiện đã có chỗ đứng vững chắc tại nhiều thị trường lớn trên thế giới như: Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Campuchia, Nam Phi và đang dần 2 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên trở nên quen thuộc tại một số thị trường thuộc Liên bang Nga, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Brazil... Viglacera-Exim được nhiều Hãng cung cấp nổi tiếng trên thế giới chỉ định là Nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam đối với các loại nguyên liệu, hoá chất phục vụ sản xuất, cũng như các sản phẩm dân dụng phục vụ thị trường nội địa. Gần đây nhất, Viglacera-Exim đã kết hợp với tập đoàn đồ gia dụng Trung Quốc phân phối sản phẩm sản xuất khăn ướt BENS với nhiều tính năng. Viglacera-Exim không ngừng đẩy mạnh hợp tác thương mại quốc tế dưới hình thức liên doanh liên kết. Vừa qua, Công ty đã liên doanh với hãng GlassKote Malaysia xây dựng nhà máy sản xuất kính màu trang trí Viglacera GlassKote. Để học hỏi kinh nghiệm và cập nhật những tiến bộ kỹ thuật mới, Viglacera-Exim thường xuyên tham gia các hội chợ chuyên ngành vật liệu xây dựng quốc tế nhằm nắm bắt cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài. Nhiều dự án và các chương trình hợp tác với các đối tác tại nhiều nước trên thế giới đã và đang được tiến hành với những nội dung đa dạng và qui mô khác nhau nhằm nâng cao hơn nữa năng lực và cơ hội kinh doanh của Công ty trong tương lai. Từ đó doanh thu của Công ty sẽ tăng mạnh, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của Công ty. 1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm Công ty kinh doanh trên nhiều các lĩnh vực khác nhau, sản phẩm đa dạng phong phú trên bốn hoạt động chính: - Hoạt động xuất khẩu - Hoạt động nhập khẩu - Kinh doanh phân phối - Xuất khẩu lao động Các hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ cho những đối tượng khác nhau, tạo ra những loại sản phẩm khác nhau vì vậy đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh cũng khác nhau theo từng loại hoạt động và từng loại sản phẩm và sẽ được đề cập cụ thể trong phần sau. Nhưng chính vì sự đa dạng của sản phẩm mà Công ty đã thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước, từ đó doanh thu bán hàng của Công ty tăng cao, làm tăng kết quả kinh doanh của Công ty. 1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và tổ chức hoạt động kinh doanh 1.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí 3 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Cơ cấu quy mô, tổ chức biên chế nhân sự Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera do Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định phù hợp với sự phát triển của Công ty đảm bảo gọn nhẹ, kinh doanh đạt hiệu quả cao. Khi mới thành lập do mới chỉ có chức năng kinh doanh và xuất nhập khẩu cho nên cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty chỉ bao gồm 4 phòng: + Phòng tổ chức hành chính; + Phòng kế toán; + Phòng kinh doanh + Phòng xuất nhập khẩu. Hiện nay do sự phát triển của Công ty mà thực chất là mở rộng ngành nghề kinh doanh (thực hiện xuất khẩu lao động trong và ngoài Tổng công ty đi làm việc tại nước ngoài) nên Công ty có thêm phòng mới là phòng xuất khẩu lao động. Cũng giống như đại đa số các công ty cổ phần khác ở Việt Nam, sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera theo một mô hình trực tuyến. Tổng Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị của công ty, trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera. Tổng Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong công ty. Giúp việc cho Tổng Giám đốc gồm có: Phó Tổng giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu; Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh; Kế toán trưởng. + Các Phó Tổng giám đốc là người giúp việc Tổng Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao. + Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng Giám đốc công ty về công tác kinh doanh, tổ chức quản lý thị trường và hệ thống các phương án tiêu thụ sản phẩm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhịp nhàng và đáp ứng nhu cầu của thị trường. + Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực công tác: tổ chức, hành chính, lao động, tiền lương, đào tạo, thực hiện các chính sách liên quan đến nhân sự. 4 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên + Phòng xuất khẩu lao động : có trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty về lĩnh vực xuất khẩu lao động sang các thị trường mà công ty đang khai thác. Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Viglacera HĐQT Ban kiểm soát Tổng giám đốc Phó TGĐ kinh doanh Chi nhánh TP HCM Phòng kinh doanh Phó TGĐ XNK Phòng XNK Phòng TC-HC Phòng Kế toán Kế toán trưởng Phòng XK lao động 1.1.3.2 .Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera tổ chức hoạt động kinh doanh trên 4 lĩnh vực: Hoạt động xuất khẩu; Hoạt động nhập khẩu; Kinh doanh phân phối và Xuất khẩu lao động. a. Hoạt động xuất khẩu Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera hiện là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu vật liệu xây dựng. Kể từ năm 2002 đến nay, công ty liên tục nhận được bằng khen của Bộ xây dựng về thành tích xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm. Đặc biệt trong năm 2007, Công ty đã được Bộ Xây dựng bầu chọn là Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín nhất trong lĩnh vực xuất khẩu Vật liệu xây dựng. Có thể nói, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera đã đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình phát triển của Tổng công ty Thuỷ tinh và 5 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Gốm xây dựng Viglacera trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thông qua Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera, các mặt hàng vật liệu xây dựng như kính xây dựng, gạch Ceramic, gạch Granite, thiết bị sứ vệ sinh cao cấp mang thương hiệu Viglacera hiện đã có chỗ đứng vững chắc tại nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong số những mặt hàng được xuất khẩu ra nước ngoài, sản phẩm kính xây dựng là sản phẩm đóng vai trò chủ đạo với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 8 triệuUSD/năm. Hiện nay, công ty đang xuất khẩu các sản phẩm Vật liệu xây dựng chính như sau: - Kính xây dựng: kính nổi, kính cán, kính an toàn, kính trang trí, gương - Gạch ốp lát Ceramic sử dụng trong trang trí nội ngoại thất - Gạch ốp lát Granite nhân tạo sử dụng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp - Gạch ngói đất sét nung cao cấp được sản xuất theo dây truyền công nghệ Italy - Thiết bị sứ vệ sinh và phụ kiện sen vòi b. Hoạt động nhập khẩu Qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera đã xây dựng được một mạng lưới các nhà cung cấp có uy tín tại nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật Bản, Italy, Mỹ, CHLB Nga, Tây Ban Nha... và đã được nhiều bạn hàng trong nước tin cậy chọn làm nhà nhập khẩu cho nhiều dự án đầu tư lớn tại Việt Nam. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm của công ty đạt hơn 30triệu USD/ năm. Mặt hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và hoá chất phục vụ cho sản xuất. Với chiến lược kinh doanh linh hoạt và bộ máy nhân sự chuyên nghiệp, giàu kỹ năng trong thương mại quốc tế, đến nay Công ty đã khẳng định được vị thế là nhà kinh doanh nhập khẩu hàng đầu đối với lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt nam. Viglacera-exim hiện đã được nhiều Hãng cung cấp nguyên liệu sản xuất lớn trên thế giới ký hợp đồng phân phối độc quyền tại thị trường Việt nam, đây là tiền đề quan trọng để công ty có thể đáp ứng tốt hơn nữa mọi nhu cầu về chất lượng, số lượng và giá cả hàng hoá... của các đối tác chiến lược trong nước. Một số dự án nhập khẩu tiêu biểu Công ty đã và đang thực hiện: 6 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên * Nhập khẩu máy móc, dây chuyền sản xuất đồng bộ cho các đơn vị thành viên của Tổng công ty Viglacera: Công ty Kính nổi Viglacera, Công ty Gạch Granite Tiên sơn, Công ty Gốm Xây dựng Hạ Long, Công ty Sứ Việt trì, Công ty gạch ốp lát Thăng Long Viglacera… * Nhập khẩu Soda Ash Dense– nguyên liệu chính trong sản xuất kính – cho Liên doanh Kính nổi Việt Nhật, Công ty Kính nổi Viglacera, Công ty Kính Đáp cầu với số lượng 60.000tấn/năm, tổng kim nghạch nhập khẩu đạt trên 12 triệu USD/năm. * Nhập khẩu các loại hoá chất: Nickel Oxide, Cobalt Oxide, Sodium Nitrate, Iron Oxide, Selenium metal powder, thiếc thỏi... cho các nhà máy sản xuất gương kính, thuỷ tinh, gốm sứ và xà phòng tại Việt nam. * Nhập khẩu dây chuyền đồng bộ nghiền sàng đá dăm và cát xay 350T/giờ thuộc dự án "Xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Chát, Than Uyên, Lai Châu" do Công ty Cổ phần LICOGI làm chủ đầu tư. * Nhập khẩu máy ép ngói thuộc dự án " Đầu tư sản xuất ngói" của Công ty cổ phần gốm Hạ Long. * Nhập khẩu dây chuyền sản xuất ống cống cho dự án " Đầu tư sản xuất ống cống ly tâm " của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Sông Đáy. * Nhập khẩu dây chuyền sản xuất ống cống cho dự án " Đầu tư sản xuất ống cống ly tâm " của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Sông Đáy. c. Kinh doanh phân phối Với chức năng kinh doanh phân phối đa dạng các chủng loại VLXD, hiện nay Công ty CP Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera đang tập trung tiêu thụ các sản phẩm mang thương hiệu Viglacera như: Kính xây dựng, Gạch ốp lát Viglacera, Thiết bị vệ sinh cao cấp, và các sản phẩm trang trí nội thất khác. Cho đến nay, Công ty đã không ngừng mở rộng mạng lưới phân phối, góp phần đưa sản phẩm Viglacera hoà nhập, đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt hiệu quả ngày càng cao. Công ty còn chủ trương mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh phân phối các sản phẩm nhập khẩu, tìm hiểu và thâm nhập vào thị trường đồ gia dụng trong nước. Công ty cũng đang tập trung đầu từ về tài chính, dịch vụ, kỹ năng để có thể xây dựng một chuỗi các Tổng đại lý phân phối hàng hoá nhập khẩu tại các tỉnh thành lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng,... 7 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên d. Xuất khẩu lao động Với mục tiêu luôn đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, theo chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và được sự đồng ý của Bộ lao động - Thương binh và xã hội, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera đã được cấp Giấy phép số 65/LĐTBXH-GP ngày 03/11/2004, Giấy phép cấp đổi số 89/LĐTBXH-GP cho phép Công ty hoạt động chuyên doanh đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Phục vụ cho công tác XKLĐ, Trung tâm VIGLACERA có khuôn viên trường đào tạo với tổng diện tích 4.000 m 2, trong đó 1.000 m2 được dành cho văn phòng làm việc, đào tạo, ký túc xá và nhà ăn. Khu giảng đường khang trang, đầy đủ thiết bị giảng dạy bao gồm 21 phòng học với tổng sức chứa lên tới 1.000 học viên, 04 phòng thực hành. Trong khuôn viên Nhà trường có đầy đủ Nhà ăn, Ký túc xá cho học viên, sân thể thao phục vụ cho các hoạt động vui chơi giải trí. Với đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng sư phạm, trung tâm xuất khẩu lao động Viglacera đã đạo tạo công nhân trên nhiều ngành nghề, chủ yếu tập trung vào các ngành dệt may, cơ khí, đặc biệt là công nhân sản xuất vật liệu xây dựng cung ứng cho các nhà máy trong nước và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu lao động đi làm việc ở nước ngoài. Bên cạnh đó, Trung tâm còn mở rộng đào tạo về Công nghệ thông tin, cung cấp một số lượng lớn học viên sau mỗi khoá học. 1.1.3.3. Tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera qua hai năm 2007 – 2008 Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu quan trọng trong Báo cáo tài chính qua 2 năm 2007 - 2008 Đơn vị tính: nghìn VNĐ STT 1 2 3 4 5 6 7 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch TS ngắn hạn 124.402.100 154.457.784 20.055.684 Tài sản dài hạn 12.253.422 16.659.452 4.406.029 Nợ phải trả 122.571.371 146.655.953 24.084.582 Vốn chủ sở hữu 14.084.151 14.461.282 377.131 Doanh thu thuần 375.197.170 390.267.143 15.069.972 LN trước thuế 3.447.328 5.154.065 1.706.737 LN sau thuế 2.495.899 3.754.073 1.258.174 (Nguồn: Trích Báo cáo tài chính năm 2007, 2008 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera) 8 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh % 16.12 35,96 19,65 2,68 4,02 49,51 50,41 Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Bảng trên đã thể hiện một số chỉ tiêu quan trọng trong Báo cáo tài chính của công ty qua 2 năm gần đây. Về tiềm lực tài chính: Vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng từ 14.084.151(nghìn đồng) năm 2007 lên 14.461.282 năm 2008 (tăng 2,68 %). Điều này chứng tỏ khả năng chủ động trong kinh doanh của Công ty đã được cải thiện và quy mô vốn mở rộng tương ứng với hoạt động kinh doanh theo các năm. Nợ phải trả năm 2008 tăng so với năm 2007 là 19,65 %, con số này ở mức trung bình, đặc biệt trong nền kinh tế nước ta năm 2008 gặp nhiều biến động, nên ảnh hưởng không lớn đến tính tự chủ trong tiềm lực tài chính của Công ty. Tổng tài sản năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007 về cả tài sản ngắn hạn và dài hạn. Tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng 16.12 % so với năm 2007. Nguyên nhân là do Công ty đã có chính sách về thu hồi các khoản nợ của khách hàng, đồng thời do đặc tính của Công ty là Công ty xuất nhập khẩu, số lượng hàng hoá tồn kho chỉ mang tính thời điểm. Tài sản dài hạn năm 2008 tăng 35,96% so với năm 2007 là do Công ty đã chú trọng hơn đối với các khoản đầu tư tài chính dài hạn như đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết và đầu tư dài hạn khác. Doanh thu thuần năm 2008 tăng 15.069.972(nghìn đồng) so với năm 2007 (tăng 4,02 %) chứng tỏ doanh nghiệp đã thành công trong viêc khai thác và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế năm 2008 lại tăng 1.706.737(nghìn đồng) so với năm 2007 (tăng 49,51 %) là do doanh thu của công ty đã tăng. ( Nhận xét chung: nhìn chung qua báo cáo về tình hình tài chính của Công ty qua 2 năm 2007 và 2008 ta thấy: tình hình kinh doanh của Công ty năm 2008 tốt hơn năm 2007. Điều đó chứng tỏ công ty đang ngày càng phát triển và nhờ sự nỗ lực cùng hướng đi đúng đắn, Công ty đang dần chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài nước. 1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng: tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh theo cơ chế quản lý tài chính quy định. Ngoài ra, kế toán trưởng còn tham gia xét duyệt các phương án kinh doanh của Công ty, phân tích, tính toán kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty hàng tháng, hàng quý theo định kỳ, niên độ 9 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên kế toán phải chịu trách nhiệm lập các báo theo quy định hiện hành để nộp cho ban lãnh đạo Công ty. Kế toán tổng hợp: Cuối kỳ tổng hợp số liệu để giúp kế toán trưởng lập các báo cáo tài chính. Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi hàng hóa đầu ra, đầu vào. Mở sổ theo dõi hàng xuất bán, hàng đại lý. Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi quá trình thanh toán trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Kế toán xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ theo dõi tất cả hàng hóa xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động. Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán TTSP Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán XNK Phòng kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác trong Công ty. + Phối hợp với phòng tổ chức hành chính trong công tác tổ chức lao động, công tác hành chính quản trị. + Phối hợp với phòng kinh doanh trong công tác luân chuyển, lưu trữ chứng từ kinh doanh, quyết toán các hợp đồng vận tải, đối chiếu công nợ với các đơn vị trong và ngoài Công ty… + Phối hợp với phòng xuất nhập khẩu luân chuyển, lưu trữ chứng từ XNK, thanh quyết toán các hợp đồng thương mại, hợp đồng kinh tế, đối chiếu công nợ với các đơn vị trong và ngoài Công ty… 1.2.2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán 1.2.2.1. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 10 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Việc tổ chức tốt công tác ghi chép, hạch toán ban đầu là một trong những yêu cầu của công tác quản lý. Trong công tác kế toán, chứng từ là một trong những giấy tờ kế toán quan trọng chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Vì vậy, việc sử dụng, ghi chép và lưu trữ chứng từ về cơ bản đã tuân theo những quy định chung của Bộ Tài Chính. Công ty cũng đã bắt đầu từng bước áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC nhưng về cơ bản vẫn áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT. Đồng thời, Công ty cũng vận dụng máy tính vào việc hạch toán, lưu giữ các chứng từ kế toán. Phần mềm kế toán công ty sử dụng là phần mềm kế toán FAST. Hiện nay, công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N. Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam. 1.2.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty đã vận dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC nhưng về cơ bản vẫn áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT để phù hợp với loại hình kinh doanh của Công ty. Cụ thể danh mục tài khoản kế toán mà công ty áp dụng được trình bày cụ thể trong phụ lục. Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong việc hạch toán doanh thu tiêu thụ của Công ty như sau: Việc hạch toán doanh thu được tiến hành trên Sổ chi tiết, sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. TK sử dụng TK 511, trong đó: TK 511.1 – Doanh thu bán hàng hóa TK 511.2 – Doanh thu dịch vụ Đồng thời do chủng loại hàng hóa kinh doanh đa dạng và xuất nhập khẩu phong phú, lĩnh vực hoạt động rộng, Công ty lại có mối quan hệ với nhiều khách hàng, ngân hàng, … nên khi sử dụng tài khoản hạch toán, Công ty đã chi tiết hóa các tài khoản cấp 3, cấp 4 để thuận tiện cho việc quản lý đối tượng hạch toán. Cụ thể: TK 511.1 được chi tiết ra: TK 5111.1, TK 5111.2. TK 5111.3 TK 511.2 được chi tiết ra: TK 5112.1, TK 5112.2 11 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Bên cạnh đó, công ty không sử dụng tài khoản 007 để theo dõi ngoại tệ các loại và tài khoản 1562 để theo dõi và phân bổ chi phí thu mua hàng hoá như trong chế độ kế toán. Chúng ta sẽ thấy rõ ràng hơn về việc vận dụng tài khoản kế toán trong khi phân tích qui trình tổ chức các phần hành chủ yếu của đơn vị. 1.2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh cũng như trình độ và khả năng của đội ngũ kế toán, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào những chứng từ kế toán gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, phân loại, tổng hợp được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy trên màn hình nhập liệu của phần mềm kế toán Fast. Với chương trình phần mềm kế toán đã cài đặt, khi có lệnh chương trình tự động chạy và cho phép kết xuất, in ra các Sổ cái, Sổ chi tiết và Nhật ký chung (công ty không sử dụng sổ nhật ký chuyên dùng) và báo cáo kế toán tương ứng…Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán trưởng có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với Báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm các sổ cái và các sổ chi tiết sẽ được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức các phân hệ trong phần mềm kế toán FAST Sổ kế toán - Sổ cái - Sổ chi tiết 12 Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Đại học Kinh Tế Quốc Dân ngành Chuyên đề thực tập chuyên Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Fast Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera Vốn bằng tiền Phiếu thu, Phiếu chi, báo có, báo nợ Mua hàng và phải trả Phiếu nhập mua và chứng từ phải trả khác Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Báo cáo mua hàng, sổ chi tiết công nợ T Ổ N Bán hàng và phải thu Hóa đơn bán hàng và chứng từ phải thu khác Báo cáo bán hàng, sổ chi tiết công nợ Hàng tồn kho Phiếu nhập, phiếu xuất, điều chuyển Thẻ kho, xuất nhập tồn… Các báo cáo tài chính G Báo cáo thuế H Ợ Chi phí và giá thành Bảng tính giá thành Sổ chi tiết TK Sổ cái TK Nhật ký chung Báo cáo chi phí và giá thành P Tài sản cố định Thể tài sản cố định 13 Thẻ TSCĐ, bảng tính KH Nguyễn Thị Khánh Phương - Kế Toán 47C Báo cáo quản trị GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan