Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trước (prosobranchiagastropo...

Tài liệu Luận văn điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trước (prosobranchiagastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện thái thụy tỉnh thái bình

.PDF
103
128
148

Mô tả:

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI ỐC MANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG PHẠM LƢƠNG BẰNG Hà Nội - Năm 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI ỐC MANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH PHẠM LƢƠNG BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc Hà Nội - Năm 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán bộ hƣớng dẫn chính: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Nhƣợng Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS Phạm Đình Sắc Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 18 tháng 1 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện trên địa bàn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình. Dƣới sự hƣớng dẫn của PGS TS. Hoàng Ngọc Khắc. Các các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng để bảo vệ ở bất kỳ hội đồng nào. Tác giả Phạm Lƣơng Bằng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, Khoa Môi trƣờng, các thầy cô giáo và đặc biệt là Phó giáo sƣ Tiến sĩ Hoàng Ngọc Khắc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập cũng nhƣ quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn Uỷ ban nhân huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, cùng toàn thể đồng nghiệp bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi hoàn thành khoá học. Do hạn chế về thời gian, mặc dù đã cố gắng hết sức, nhƣng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng từ các quý thầy cô. Luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khoá 3 tại Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2018. Tác giả Phạm Lƣơng Bằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii THÔNG TIN LUẬN VĂN .........................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2 3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................4 1.1. Khái quát về ốc mang trƣớc .................................................................................4 1.1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái chung ....................................................4 1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học ...................................................................7 1.1.3. Phân loại ............................................................................................................8 1.2. Tình hình nghiên cứu ốc mang trƣớc .................................................................11 1.2.1. Trên thế giới ....................................................................................................11 1.2.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................12 1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội ở khu vực nghiên cứu .........................14 1.4.1. Dân số và mật độ dân số .................................................................................20 1.4.2. Hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ và công nghiệp .......................................20 1.4.3. Đánh giá đặc điểm xã hội, dân cƣ huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình .............21 1.4.4. Phát triển kinh tế ven biển Thái Bình .............................................................22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..24 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................24 2.2. Thu mẫu tại khu vực nghiên cứu ........................................................................24 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................31 iv 2.3.1. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa .....................................................31 2.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu ......................................................................................31 2.3.3. Xử lý mẫu ........................................................................................................33 2.3.4. Phân tích định danh .........................................................................................33 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................34 2.3.7.Phƣơng pháp xác định độ cao nền đáy.............................................................36 2.3.8. Phƣơng pháp điều tra xã hội học .....................................................................36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................37 3.1. Danh lục các loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu .............................37 3.2. Mô tả các loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu ..................................40 3.3. Cấu trúc thành phần loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu ..................60 3.3.1. Một số nhận xét về khu hệ ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu ..................60 3.3.2. Mối quan hệ của khu hệ ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu với các khu vực lân cận ................................................................................................................71 3.4. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc mang trƣớc .........................72 3.4.1. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc mang trƣớc theo độ cao của nền đáy ......................................................................................................................72 3.4.2. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo thành phần cơ giới của nền đáy ......................................................................................................................75 3.4.3. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo tuổi rừng ..................77 3.4.4. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo dạng sống ................78 3.5. Vấn đề sử dụng và định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu ..........................................................................................................79 3.5.1. Tình hình sử dụng ốc mang trƣớc ...................................................................79 3.5.2. Một số định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốc mang trƣớc .........................82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88 PHỤ LỤC v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Phạm Lƣơng Bằng Lớp: CH3MT1 Khóa: 3A Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài: “Điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia:Gastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” Tóm tắt luận văn: 1. Đặt vấn đề Vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) ven biển huyện Thái Thụy (Thái Bình) nằm trong Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đồng bằng sông Hồng, đƣợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa (UNESCO) công nhận vào năm 2004, gồm 3 tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Vùng ĐNN Thái Thụy có dải rừng ngập mặn (RNM) với diện tích khoảng 3.500 ha tập trung tại các xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thái Thƣợng, Thái Đô, có tác dụng lớn trong phòng hộ đê biển, điều hòa khí hậu và có giá trị lớn về cảnh quan môi trƣờng, bảo tồn hệ sinh thái ngập nƣớc ven biển. Những năm gần đây, do dân số đông gây sức ép lớn lên tài nguyên của vùng nên việc quản lý, giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá là vấn đề cần thiết đối với vùng ven biển này. Việc nghiên cứu thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nhằm bảo vệ và phát triển hệ thống rừng ngập mặn để nâng cao tầm quan trọng của rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn trong chiến lƣợc chủ động ứng phó với BĐKH. Đồng thời, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cho Khu dự trữ sinh quyển châu thổ đồng bằng sông Hồng. vi 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Các loài ốc thuộc phân lớp mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) - Phạm vi: + Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu giới hạn trong HST rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình. + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu trong thời gian từ ngày 27/5/2018 đến ngày 02/12/2018 3. Nội dung nghiên cứu p n t n p n o n t ện n o m n tr t ôn t n dữ ệu về o t m n tr uv t n uv n n u n p u + Nghiên cứu các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ốc mang trƣớc trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình + Mô tả đặc điểm hình thái của loài ốc mang trƣớc thu đƣợc tại khu vực hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình d n sn n ọ o ện tr n t uv n t n , sử dụn v n ân t t ộn ến u + Xác định các giá trị về kinh tế, sức khỏe, khoa học thực tiễn, môi trƣờng thiên nhiên,… mà loài ốc mang trƣớc đem lại + Xác định trữ lƣợng nguồn tài nguyên loài ở khu vực nghiên cứu + Xác định số lƣợng ngƣời/hộ dân khai thác, sản lƣợng khai thác các loài có giá trị. + Các nhân tố đe dọa đến đa dạng sinh học loài (khí hậu, môi trƣờng,....phát triển kinh tế- xã hội) + Đánh giá hiện trạng quản lý đa dạng sinh học và môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu vii - Đề xuất một s n n ả p p quản ý d n sn ọ o t u v u + Xác định những thuận lợi, khó khăn khách quan, cơ hội và thách thức trong công tác quản lý đa dạng sinh học + Đề xuất một số giải pháp quản lý đa dạng sinh học loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu 4. Kết quả đạt đƣợc Đã xác định tại RNM huyện Thái Thụy có 26 loài ốc mang trƣớc thuộc 15 giống, 11 họ. Trong 11 họ đã ghi nhận ở khu vực nghiên cứu, họ Potamididae đa dạng nhất với 6 loài (chiếm 23,07%) và 2 giống (15,38%). Trong số các loài đƣợc phát hiện, có 2 loài mới đƣợc ghi nhận lần đầu ở khu vực RNM huyện Thái Thụy. - So sánh về thành phần loài giữa các điểm nghiên cứu thì có kết quả: thành phần loài ở khu vực giữa RNM là cao nhất (20 loài), tiếp đến là mép trong RNM (19 loài), mép ngoài RNM (18 loài), bãi đất trồng bần chƣa thành rừng (13 loài) và cuối cùng là ven bờ đê RNM (8 loài). - Về phân bố: Ốc mang trƣớc có số lƣợng loài và mật độ tƣơng đối phong phú trong HST RNM. Chúng phân bố rộng rãi, ở khu vực nền đáy thấp có số loài nhiều nhất (22 loài) chiếm 84,61% tổng số loài thu đƣợc, ở nền đáy trung bình có 12 loài (chiếm 46,15%) và ở nền đáy cao có 12 loài (đạt 46,15%). - Đã tiến hành mô tả và chụp mẫu đối với 26 loài ốc mang trƣớc thu đƣợc tại khu vực hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình. - Vai trò của ốc mang trƣớc: Mùa khai thác là vào mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 9, sản lƣợng khai thác trung bình 1 ngƣời là từ 5 cân đến 10 cân, giá ốc từ 60.000đ/kg – 230.000đ/kg tùy từng loại và đƣợc thƣơng lái tìm đến thu mua, một phần đƣợc ngƣời dân mang ra chợ bán. - Đề tài đã đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển và khai thác sử dụng hợp lý loài ốc mang trƣớc tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL :Ban quản lý ĐDSH :Đa dạng sinh học KVNC :Khu vực nghiên cứu NC :Nghiên cứu UBND :Ủy ban nhân dân RNM :Rừng ngập mặn SL :Số lƣợng VT :Vị trí ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Diện tích dân số và mật độ dân số huyện Thái Thụy năm 2015 ..............20 Bẳng 1.2. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Thái Thụy với tỉnh Thái Bình năm 2015 ...................................................................................................................21 Bảng 3.1 Danh lục thành phần loài ốc mang trƣớc tại khu vực nghiên cứu ................37 Bảng 3.2. Số lƣợng, tỷ lệ các taxon của các bộ ốc mang trƣớc tại KVNC ...............61 Bảng 3.3. Tỷ lệ (%) số cá thể trong các họ ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu ...63 Bảng 3.4. Độ phong phú của loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu (n%) ..65 Bảng 3.5. Độ đa dạng của các loài tại các điểm thu mẫu ở khu vực nghiên cứu .....68 Bảng 3.6. Tần số xuất hiện của các loài ốc ở KVNC................................................68 Bảng 3.7. So sánh thành phần loài ốc mang trƣớc tại RNM Thái Thụy với các khu vực nghiên cứu khác .................................................................................................71 Bảng 3.8. Chỉ số tƣơng đồng về thành phần loài ốc mang trƣớc giữa KVNC với một số khu vực khác.........................................................................................72 Bảng 3.9: Phân bố của loài ốc mang trƣớc theo độ cao nền đáy ở RNM huyện Thái Thụy..................................................................................................................72 Bảng 3.10. Sự phân bố loài ốc mang trƣớc theo thể nền ..........................................75 x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cấu tạo tuyến nọc độc của Prosobranchia ăn động vật, loài Conus sp. ] ...4 Hình 1.2. Loài Neritina violacea .................................................................................7 Hình 1.3. Cấu tạo ngoài của vỏ ốc ..............................................................................9 Hình 1.4. Bản đồ hành chính huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình ...............................15 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu ...................................................................................25 Hình 2.2. Thiết lập ô mẫu nghiên cứu .......................................................................32 Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc thành phần loài ốc mang trƣớc tại KVNC ........................60 Hình 3.2. Sự đa dạng về họ, giống, loài thuộc các bộ ở khu vực nghiên cứu...........61 Hình 3.3. Tỷ lệ (%) số giống của các họ ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu .......62 Hình 3.4. Tƣơng quan số lƣợng giống và loài trong các họ ốc mang trƣớc .............63 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngành thân mềm (Mollusca) là một trong những ngành lớn của giới Động vật (Animalia) chỉ xếp sau Chân Khớp (Arthropoda), có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú (khoảng130.000 loài). Khoảng 80% trong số các loài Thân mềm đã đƣợc biết đến là Chân bụng. Đây là lớp duy nhất của ngành Thân mềm có cả đại diện sống ở dƣới nƣớc và trên cạn. Với sự đa dạng về số lƣợng loài, hình thái, phân bố nên Thân mềm Chân bụng có ý nghĩa quan trọng về tiến hóa – thích nghi (sống đƣợc cả ở trên cạn lẫn dƣới nƣớc), đa dạng sinh học, giá trị khảo cổ và thực tiễn. Thân mềm Chân bụng còn có thể sử dụng nhƣ một nhóm chỉ thị đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống. Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về Thân mềm Chân bụng, trong đó có loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) ở rừng ngập mặn. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu gần đây nhất đã đƣợc thực hiện khoảng 10 năm. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển luôn chịu tác động mạnh mẽ từ thiên nhiên. Do đó, sẽ có nhiều thay đổi về môi trƣờng sống cũng nhƣ đa dạng sinh học các nhóm sinh vật ở đây. Điều đó đặt ra nhiệm vụ tiếp tục mở rộng việc điều tra về Thân mềm chân bụng tại khu vực rừng ngập mặn. Vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) ven biển huyện Thái Thụy (Thái Bình) nằm trong Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đồng bằng sông Hồng, đƣợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa (UNESCO) công nhận vào năm 2004, gồm 3 tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Vùng ĐNN Thái Thụy có dải rừng ngập mặn (RNM) với diện tích khoảng 3.500 ha tập trung tại các xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thái Thƣợng, Thái Đô, có tác dụng lớn trong phòng hộ đê biển, điều hòa khí hậu và có giá trị lớn về cảnh quan môi trƣờng, bảo tồn hệ sinh thái ngập nƣớc ven biển. Những năm gần đây, do dân số đông gây sức ép lớn lên tài nguyên của vùng nên việc quản lý, giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá là vấn đề cần thiết đối với vùng ven biển này. 2 Việc nghiên cứu thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nhằm bảo vệ và phát triển hệ thống rừng ngập mặn để nâng cao tầm quan trọng của rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn trong chiến lƣợc chủ động ứng phó với BĐKH. Đồng thời, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cho Khu dự trữ sinh quyển châu thổ đồng bằng sông Hồng. Xuất phát từ thực tiễn trên và mong muốn góp phần thiết thực bảo vệ và phát triển hệ thống rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình - là khu vực chịu ảnh hƣởng của BĐKH góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác giá trị từ rừng, học viên chọn đề tài luận văn: “Điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thành phần loài ốc mang trƣớc tại khu vực nghiên cứu góp phần hoàn thiện các thông tin dữ liệu về loài ốc mang trƣớc tại khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc hiện trạng khai thác, sử dụng và các nhân tố tác động đến đa dạng sinh học loài tại khu vực nghiên cứu, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý đa dạng sinh học loài tại khu vực nghiên cứu 3. Nội dung nghiên cứu p n n o n t ện t n p n o m n tr t ôn t n dữ ệu về o t m n tr uv t n uv n n u n p u + Nghiên cứu các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ốc mang trƣớc trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình + Mô tả đặc điểm hình thái của loài ốc mang trƣớc thu đƣợc tại khu vực hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình d n sn n ọ loài t ện tr n uv n t n , sử dụn v u n ân t t ộn ến 3 + Xác định các giá trị về kinh tế, sức khỏe, khoa học thực tiễn, môi trƣờng thiên nhiên,… mà loài ốc mang trƣớc đem lại + Xác định trữ lƣợng nguồn tài nguyên loài ở khu vực nghiên cứu + Xác định số lƣợng ngƣời/hộ dân khai thác, sản lƣợng khai thác các loài có giá trị. + Các nhân tố đe dọa đến đa dạng sinh học loài (khí hậu, môi trƣờng,....phát triển kinh tế- xã hội) + Đánh giá hiện trạng quản lý đa dạng sinh học và môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất một s ả p p quản ý d n sn ọ o t uv n n u + Xác định những thuận lợi, khó khăn khách quan, cơ hội và thách thức trong công tác quản lý đa dạng sinh học + Đề xuất một số giải pháp quản lý đa dạng sinh học loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái quát về ốc mang trƣớc 1.1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái chung - Đặc điểm cấu tạo chung của phân lớp mang trƣớc Prosobranchia theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là mang ở phía trƣớc (proso=trƣớc, branchia=mang). Đặc điểm nhận dạng của Prosobranchia là xoang màng áo nằm phía trƣớc, kết quả của hiện tƣợng xoắn. Các loài có đặc điểm cấu tạo xoang mang áo nằm phía trƣớc thƣờng đƣợc xếp chung vào một lớp phụ là lớp phụ Prosobranchia, đây là lớp phụ l ớn nhất trong ba lớp phụ thuộc lớp Gastropoda. Hầu hết các loài thuộc Prosobranchia sống ở biển, một số ít sống trong môi trƣờng nƣớc ngọt và trên cạn. Có ít nhất 20.000 loài đã đƣợc mô tả, bao gồm những loài sống di động tự do và một số loài sống bám hay ký sinh. Những loài sống tự do, tùy từng loài mà thức ăn của chúng là thực vật, chất lắng tụ ở nên đáy, vật chất lơ lửng. Có loài ăn tạp hay ăn động vật. Một số loài ăn động vật nhƣ ốc Cunus có khả năng sản xuất ra nọc độc, chúng tiêm nọc độc vào con mồi (cá, Mollusca, giun đốt...) qua răng móc trên lƣỡi sừng. Hình thức dinh dƣỡng của các loài sống ở biển sâu hoàn toàn khác, trong mô của mang có chứa vi khuẩn cộng sinh, vi khuẩn cộng sinh giúp cung cấp dinh dƣỡng cho chúng. Hình 1.1. Cấu tạo tuyến nọc độc của Prosobranchia ăn động vật, loài Conus sp. Theo F.E. Russell, in Advances in Marine Biology, 21:59, 1984. Copyright © Academic Press. Trích dẫn bởi Jan A. Pechenik, 2000. [12] 5 Prosobranchia là những loài có mức tiến hóa thấp, hai nhóm còn lại tiến hóa từ tổ tiên có dạng giống nhƣ Prosobranchia. Hầu hết các loài thuộc Prosobranchia có vỏ rất phát triển, có xoang mang áo, cơ quan khứu giác, và chân. Chân thƣờng có mang một đĩa cứng cấu tạo từ protein hay can-xi, còn gọi là nắp vỏ. Khi chân rút vào trong vỏ, nắp vỏ che kín miệng vỏ nhờ đó giúp con vật chống lại điều kiện bị sốc (nhiệt, áng sáng...), tránh bị mất nƣớc (bị khô hay nồng độ muối thay đổi...) và tránh bị địch hại ăn thịt. Mang của Prosobranchia là mang dạng lƣợc (cteno tiếng La-tinh có nghĩa là cái lƣợc), bao gồm nhiều sợi tơ mang nằm kề nhau kết lại tạo thành tấm mang phẳng hình tam giác. Máu không chứa oxy (deoxygenated blood) đi vào tấm màng từ xoang máu vào (afferent vessel). Tại mang, máu hấp thụ oxy sau đó đƣợc chuyển vào xoang máu ra (efferent vessel). Kế đến máu đƣợc vận chuyển đến tâm nhĩ, rồi tâm thất, tại tâm thất máu đƣợc bơm tới các mô qua động mạch và các xoang máu trên cơ thể. Các loài thuộc Prosobranchia có tiến hóa thấp (primitive species = loài sơ khai) nhƣ các loài thuộc Bộ Archaeogastropoda thì có một đôi tâm nhĩ, một đôi mang. Dòng nƣớc lƣu thông trong xoang màng áo qua bề mặt tấm mang nhờ hoạt động của các tiêm mao trên tấm mang. Ở nhiều loài, một phần của màng áo cuộn lại tạo thành ống hút nƣớc. Ở những loài sống vùi, ống thoát nƣớc giúp cho chúng có thể hô hấp dễ dàng khi vùi trong nền đáy. Những loài ăn động vật và ăn xác thối thƣờng có ống hút nƣớc phát triển, chúng thƣờng bắt con mồi bằng chất độc, trong khi đó các loài ăn vật chất lơ lửng và chất lăng tụ ở nền đáy thì ống hút nƣớc thoái hóa hoặc không có ống hút nƣớc. Dòng nƣớc đi qua mang thƣờng theo một hƣớng nhất định, ở hầu hết Gastropoda nƣớc đi vào xoang màng áo từ bên trái của đầu, đi qua tấm mang và thoát ra ngoài ở phía bên phải của đầu. Các loài tiến hóa thấp có hai đôi mang, nƣớc đi vào xoang mang áo thƣờng từ hai bên của đầu nên trên vỏ thƣờng có những lỗ thoát nƣớc ra khỏi xoang mang áo nhƣ Haliotis (Bào ngƣ) hay Fissurella. Ở tất cả các loài, hƣớng vận chuyển của dòng nƣớc trong xoang màng áo ngƣợc với hƣớng 6 vận chuyển của máu. Hệ thống trao đổi ngƣợc hƣớng (countercurrent exchange system) giúp tăng hiệu quả trao đổi khí. Prosobranchia rất đa dạng về cấu tạo và chức năng của cơ thể, Heteropoda là một thí dụ điển hình cho sự đa dạng đó. Heteropoda sống phù du, ăn động vật, vỏ thoái hóa hoặc không có vỏ, chân của chúng mỏng có thể uốn lƣợn giúp chúng có thể bơi lội trong nƣớc. Ngoại trừ khối nội tạng, cơ thể của chúng gần nhƣ trong suốt, đây là một đặc điểm thích nghi giúp chúng có thể tồn tại trong môi trƣờng. Sự tiến hóa của Prosobranchia là sự thay đổi số lƣợng mang, từ hai mang ở các loài tiến hóa thấp trong Bộ Archaeogastropoda thành một mang ở những loài tiến hóa hơn trong Bộ Mesogastropoda và Neogastropoda. Một đặc điểm tiến hóa khác là sự thay đổi của tơ mang trên trục mang, các loài ít tiến hóa có mang lƣợc kép (bipectinate), tơ mang phát triển về hai phía của trục mang, trong khi các loài tiến hóa có mang lƣợc đơn (monopectinate), tơ mang phát triển về một phía của trục mang. 1. Bộ Archaeogastropoda Bao gồm 16 họ: Pleurotomariidae, Haliotidae, Scissurellidae, Fissurellidae, Patellidae, Acmaeidae, Lepetidae, Calliostomatidae, Trochidae, Stomatellidae, Cyclostrematidae, Turbinidae, Phasianellidae, Neritidae, Helicinidae, Hydrocenidae. Họ Neritina là động vật trong họ tiến bộ nhất trong bộ Archaeogastropoda biểu hiện qua thận phải và mang lƣợc phải (ctenidium) mất đi và đặc điểm sinh học cũng nhƣ cấu tạo của tuyến sinh dục không bình thƣờng. Đa số các loài trong họ này đều sống ở biển, một số sống ở cửa sông, nƣớc ngọt hoặc ở trên cạn. Sống ở vùng triều bờ đá và một số thƣờng sống trong đáy bùn cát hoặc cát sỏi, vùng hạ triều, độ sâu 1 – 2m nƣớc. Kích cỡ chúng 10–35 mm. 7 Hình 1.2. Loài Neritina violacea 2. Bộ Mesogastropoda Vỏ hình tháp nhòn, dài. Trung khu thần kinh tƣơng đối tập trung. Cơ quan thăng bằng chỉ có một hạt nhĩ thạch. Đại diện là họ Ốc nhảy (Strombidae), Ốc kim khôi (Cassididae), Ốc mỏ chùa (Cypracidae). 3. Bộ Neogastropoda + Gồm các đại biểu tiến hóa cao, vỏ hình tháp và có nhiều vòng cuộn, thƣờng gặp trong môi trƣờng nƣớc mặn, nhƣ các giống Trochus, Nerinea. 1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học Trên thế giới hiện nay, đặc điểm sinh học và sinh thái học của ốc mang trƣớc ngày càng đƣợc chú ý nghiên cứu, đặc biệt là những loài có giá trị thực tiễn và những loài thƣờng xuyên gây hại. Các loài ốc mang trƣớc phân bố rộng ở nhiều dạng địa hình và sinh cảnh khác nhau. Ốc mang trƣớc thƣờng ƣa sống ở những nơi ẩm ƣớt, giàu mùn bã thực vật, rêu và tảo. Kích thƣớc cơ thể của ốc mang trƣớc dao động trong khoảng tƣơng đối lớn, từ một hoặc vài mm đến hàng chục cm. Phần lớn các loài ốc trong lớp Mang trƣớc thƣờng đơn tính. Trong sinh sản chúng giao phối và thụ tinh, trứng đƣợc đẻ thành từng đám, giai đoạn ấu trùng thu gọn trong trứng và khi nở thành con non. Ốc mang trƣớc thƣờng sinh sản không liên tục mà theo mùa, trứng có dạng hình cầu nhƣng kích thƣớc và màu sắc khác nhau tùy thuộc vào kích thƣớc cơ thể và môi trƣờng sống. Màu sắc của vỏ ốc mang trƣớc và thân đôi khi có sai khác tƣơng đối rõ giữa con non và con trƣởng thành.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan