Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn đề tài ' bảo vệ rơle'...

Tài liệu Luận văn đề tài ' bảo vệ rơle'

.PDF
47
208
86

Mô tả:

Đồ án bảo vệ rơle ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân NhËn xÐt cña gi¸o viªn chấm Quảng Ninh, ngµy…….th¸ng……..n¨m 200.. Gi¸o viªn chấm (Ký ghi râ hä tªn) Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 1 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân Mục Lục Mục Lục .................................................................................................................................................. 2 A. TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO NHÀ MÁY ĐIỆN 1 ........................................................................... 5 I. Tính toán bảo vệ máy phát điện 1 (MF1) ........................................................................................ 5 1. Bảo vệ quá dòng.............................................................................................................................. 5 Hình 1.............................................................................................................................................. 8 1. Bảo vệ so lệch dọc cho máy phát 1 (MF1) ..................................................................................... 8 Hình 2............................................................................................................................................ 11 II. Tính toán bảo vệ máy biến áp 1 (MBA1) ..................................................................................... 11 1. Bảo vệ quá dòng cho MBA1 ......................................................................................................... 11 Hình 3............................................................................................................................................ 13 2. Bảo vệ so lệch dọc cho máy biến áp 1 (MBA1) ........................................................................... 13 Hình 4............................................................................................................................................ 15 III. Tính toán bảo vệ đường đây 1 (ĐD1) ......................................................................................... 16 1. Bảo vệ quá dòng cho đường dây 1. ............................................................................................... 17 Hình 5............................................................................................................................................ 20 Hình 6............................................................................................................................................ 22 Hình 7............................................................................................................................................ 24 B. TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO NHÀ MÁY ĐIỆN 2 .......................................................................... 24 I. Bảo vệ cho máy phát điện 2 (MF2) ............................................................................................... 24 1. Bảo vệ quá dòng cho MF2 ............................................................................................................ 24 II. Tính toán bảo vệ máy biến áp 2 (MBA2) ..................................................................................... 28 1. Bảo vệ quá dòng cho MBA2 ......................................................................................................... 29 2. Bảo vệ so lệch dọc cho máy biến áp 2 (MBA2) ........................................................................... 30 III. Tính toán bảo vệ máy phát điện 3 (MF3).................................................................................... 32 1. Bảo vệ quá dòng cho MF3 ............................................................................................................ 32 2. Bảo vệ so lệch dọc cho máy phát 3 (MF3) ................................................................................... 35 IV. Tính toán bảo vệ cho máy biến áp 3 (MBA3) ............................................................................ 36 1. Bảo vệ quá dòng cho MBA3 ......................................................................................................... 36 V. Tính toán bảo vệ cho đường dây 2 ............................................................................................... 40 Kết Luận ............................................................................................................................................... 46 Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 2 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân LỜI NÓI ĐẦU Trạm biến áp là một mắt xích quan trọng trong hệ thống điện , là đầu mối liên kết các hệ thống điện với nhau, liên kết các đường dây truyền tải và đường dây phân phối điện năng đến các phụ tải. Các thiết bị lắp đặt trong trạm biến áp đắt tiền , so với đường dây tải điện thì xác xuất xảy ra sự cố ở trạm biến áp thấp hơn tuy nhiên sự cố ở trạm sẽ gây lên những hậu quả nghiệm trọng nếu không được loại trừ một cách nhanh chóng và chính xác. Sự cố xảy ra bất ngờ và bất kì lúc nào do đó yêu cầu hệ thống bảo vệ phải làm việc chính xác, loại bỏ được đúng phần tử của hệ bị sự cố càng nhanh càng tốt. Để nghiên cứu bảo vệ rơ le cho các phần tử trong hệ thống điện , cần phải có những hiểu biết về hư hỏng , hiện tượng không bình thường xảy ra trong hệ thống điện , cũng như các phương pháp và thiết bị bảo vệ. Nội dung đồ án : Thiết kế bảo vệ rơ le cho hệ thống điện bao gồm 2 phần A. Tính toán bảo vệ cho nhà máy điện 1 B. Tính toán bảo vệ cho nhà máy điện 2 Do sự hạn chế về kiến thức của bản thân và vấn đề thời gian nên đồ án này không thể tránh khỏi những sai xót nên em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trần Văn Khang Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 3 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân Đề Bài : Hãy tính toán bảo vệ rơ le cho sơ đồ hệ thống điện như hình vẽ sau: U4=115 KV N6 ĐD 1 ĐD 2 MC4 MC5 N4 N5 MC1 U1=6,3kV BA1 UN1%=10,5 MC2 U1=6,3kV MC3 U1=6,3kV BA2 N1 N2 MF1 Trần Văn Khang – CNKTĐ1A BA3 UN1%=10,5 UN1%=10,5 N3 MF2 MF3 Page 4 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân  Ứng với tên người thiết kế ta có các tham số của các phần tử trong hệ thống điện như sau : Họ: Tên Đệm: Tên : TRẦN VĂN KHANG Nhà máy điện Chữ cái SđmMF(MVA) Xd’’(Ω) 100(1) T R N V Ă N K G Trạm biến áp E* 1.05(1) SđmBA(MVA) Đường dây L (km) 200(1) 0.13(1) 75(2) 120(1) 1.1(1) 63(2) 0.13(2) 80(3) 120(2) 1.05(1) 200(3) : Phần tử của nhà máy điện 1 (2) : Phần tử của nhà máy điện 2 (3) : Thông số của máy biến áp 3 và máy phát điện 3  Đường dây 1 làm bằng dây AC0-240 : r0=0.12 Ω/km ; x0=0.4 Ω/km  Đường dây 2 làm bằng dây AC0-300: r0=0.1 Ω/km ; x0=0.4 Ω/km (1) A. TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO NHÀ MÁY ĐIỆN 1 I. Tính toán bảo vệ máy phát điện 1 (MF1) 1. Bảo vệ quá dòng a. Bảo vệ cực đại: - Dòng làm việc lớn nhất : I lv max I lv max SdmMF 1 100.103  I dmMF 1    9164, 29 A  9,17kA 3.U dm 3.6,3 - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N1: I N(3)1 Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 5 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE I N(3)1  ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân E 1,05 .I dmMF 1  .9,17  74,1kA " xd 0,13 Dựa vào dòng làm việc lớn nhất ta chọn máy biến dòng có: : { I S  10000 A IT  5 A  Hệ số biến dòng : ki  2000 - Dự kiến đấu máy biến dòng hình sao đủ, suy ra : ksd  1 - Chọn bội số mở máy của các động cơ khởi động trở lại sau khi cắt sự cố : kmm  1,6 - Hệ số an toàn : kat  1,2 - Chọn rơle loại kỹ thuật số : ktv  0,97  + Dòng khởi động : I kđ  kat .kmm .I lv max 1, 2.1,6.9164,7   18140 A ktv 0,97 + Dòng khởi động của rơle : I kdR  I kđ . ksd 1  18140 =9,07A ki 2000 I dR  I kdR nên ta chọn I dR  10 A + Dòng đặt rơle : + Dòng khởi động thực tế của bảo vệ là : I kdBV  I dR . ki 2000  10.  20000 A ksd 1 + Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ : I N min 3 I N(3)1 3 74,1.103 knh   .  .  3, 2 I kdBV 2 I kdBV 2 20000 knh  3,2 >1,5 ( Đối với bảo vệ chính). Vậy bảo vệ đảm bảo độ tin cậy. +Kiểm tra lại máy biến dòng theo điều kiện dòng làm việc của cuộn cắt : I s.BI  I cc I cc  0,05.I N(3)1  0,05.7,1.103  355 A Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 6 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân  I s.BI  10000 A > I cc  355 A Vậy máy biến dòng đã chọn đảm bảo tin cậy. b. Bảo vệ cắt nhanh + Dòng ngắn mạch ngoài max : I NngMax  I N(3)1  74100 A + Dòng khởi động : I kd  kat .I NngMax  1,2.74100  88920 A + Dòng khởi động của rơle : I kdR  I kđ . ksd 1  88920  44, 46 A ki 2000 + Dòng đặt rơle : I dR  I kdR nên ta chọn I dR  45 A + Dòng khởi động thực tế của bảo vệ cắt nhanh là : I kdCN  I dR . ki 2000  45.  90000 A ksd 1 + Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ: knh  I N min 3 I N(3)1 3 74,1.103  .  .  0,82 I kdCN 2 I kdCN 2 90000 knh  0,82  2 : Bảo vệ cắt nhanh không đảm bảo độ tin cậy . Để bảo vệ tác động thì dòng ngắn mạch phải lớn hơn dòng khởi động của bảo vệ : I N(3)  2.I kdCN  2.90000  180000A c. Sơ đồ Sơ đồ bảo vệ quá dòng cho máy phát điện1 kết hợp bảo vệ cực đại và bảo vệ cắt nhanh với ba cấp thời gian tác động, nguồn thao tác một chiều, máy biến dòng đấu hình sao Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 7 ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân . . . RI1 RI2 RI3 . RI4 (-) RG3 (-) . . (+) (+) RT2 (+) (+) RT1 (-) (+) RG2 RG1 (+) C.C Th3 (-) Th2 (-) Th1 (+) ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE (+) RI5 RI6 RI7 RI8 . BI . . . Hình 1 * Nguyên lý làm việc của sơ đồ - Nếu sự cố xảy ra trong vùng bảo vệ cắt nhanh thì các rơle : RI3, RI6, RI9 tác động đóng tiếp điểm cấp tín hiệu đến rơle RG tương ứng, RG tác động đóng tiếp điểm cấp tín hiệu đến RTH tương ứng báo tín hiệu sự cố và cấp tín hiệu đến cuộn cắt, cuộn cắt tác động cắt máy cắt. - Nếu sự cố xảy ra trong vùng bảo vệ cực đại thì các rơle : RI1, RI2, RI4, RI5, RI7, RI8 tác động cấp tín hiệu đến rơle RT tương ứng. Sau các khoảng thời gian đặt thì các rơle RT tương ứng tác động cấp tín hiệu đến RG, RG tác động cấp tín hiệu đến RTH tương ứng báo tín hiệu sự cố và cấp tín hiệu đến cuộn cắt, cuộn cắt tác động cắt máy cắt. 1. Bảo vệ so lệch dọc cho máy phát 1 (MF1) a. Phần tính toán - Dòng định mức của máy phát là : Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 8 RI9 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE I dmMF 1  ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân SdmMF 1 100.103   9164, 29 A  9,17kA 3.U dmMF 1 3.6,3 Dựa vào dòng làm việc lớn nhất ta chọn máy biến dòng có: : { I S  10000 A IT  5 A  Hệ số biến dòng : ki  2000 - Vì máy phát đấu hình sao nên máy biến dòng phải đấu hình tam giác. Vì thế nên kSd  3 . - Để bảo vệ cho máy phát 1 ta sẽ tính toán dòng khởi động theo một trong hai điều kiện : + Dòng khởi động phải lớn hơn dòng định mức của máy phát. + Dòng khởi động phải lớn hơn dòng không cân bằng cực đại : I kd  I kcbMax Ta có : I dmMF1  9,17 A I kcbMax  kkcb .kdn . fi .I NngMax Trong đó : Chọn k kcb  1,5 (hệ số kể đến thành phần không chu kỳ của dòng ngắn mạch) kdn  0,5 ( vì máy biến dòng cùng loại) fi  0,1( sai số của máy biến dòng) I NngMax  I N(3)1  74100 A  I kcbMax  kkcb .kdn . fi .I NngMax  1,5.0,5.0,1.74100  5557,5 A Ta thấy : I dmMF1  9170 A > I kcbMax  5575,5 A Nên ta chọn I dmMF làm dòng khởi động tính toán. - Dòng khởi động : I kd  kat .I dmMF1  1,2.9170  11004 A - Dòng khởi động của rơle : I kdR  I kđ . ksd 3  11004  9,5 A ki 2000 - Dòng đặt rơle : I dR  I kdR nên ta chọn I dR  10 A - Dòng khởi động thực tế của bảo vệ so lệch dọc là : Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 9 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE I kdsl  I dR . ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân ki 2000  10.  11547 A ksd 3 - Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ : knh  I N min 3 I N(3)1 3 74,1.103  .  .  11,57 I kdsl 2 I kdsl 2 5542,6 knh  11,57  2 . Vậy bảo vệ đảm bảo độ tin cậy - Kiểm tra lại máy biến dòng theo điều kiện làm việc tin cậy của cuộn cắt: I cc  0,05.I N(3)1  0,05.74,1.103  3705 A  I s.BI  10000 A > I cc  3705 A Vậy máy biến dòng đã chọn đảm bảo độ tin cậy. b. Sơ đồ bảo vệ so lệch dọc cho máy phát điện 1 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch dọc cho máy phát điện sử dụng máy biến dòng đấu  /  và sử dụng nguồn thao tác một chiều. Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 10 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân C.C . . Th1 Th2 Th3 (+) RG3 RG2 RG1 (-) (-) (-) (+) . . . RI1 RI2 RI3 . . . . Hình 2 * Nguyên lý làm việc của sơ đồ bảo vệ so lệch dọc cho máy phát điện 1 - Nếu sự cố ngắn mạch xảy ra trong vùng bảo vệ thì các rơle RI1, RI2, RI3 tương ứng tác động đóng tiếp điểm cấp tín hiệu đến RG tương ứng , RG tác động đóng tiếp điểm cấp tín hiệu đến TH tương ứng , TH báo tín hiệu sự cố và cấp tín hiệu đến cuộn cắt CC, cuộn cắt tác động cắt máy cắt MC. II. Tính toán bảo vệ máy biến áp 1 (MBA1) 1. Bảo vệ quá dòng cho MBA1 a. Bảo vệ dòng cắt nhanh - Dòng điện định mức của máy biến áp 1: SdmBA1 200.103 I1dmBA1    18328 A 3.U1dmBA1 3.6,3 Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 11 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE I 2 dmBA1  ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân SdmBA1 200.103   1004 A 3.U 2 dmBA1 3.115 - Dựa vào dòng định mức của máy biến áp ở phía cao áp có I 2dmBA1  1004 A , ta chọn máy biến dòng có thông số như sau: { I 2 S  1500 A I 2T  5 A Suy ra hệ số biến dòng : ki  300 Vì ở trên máy biến dòng đã được kiểm tra và đảm bảo độ tin cậy . Sơ đồ đấu máy biến dòng hình sao đủ, nên ksd  1 + Dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất : : I NngMax  I N(3)4  2756 A + Dòng khởi động : I kd  kat .I NngMax  1,2.2756  3307 A + Dòng khởi động của rơle : I kdR  I kđ . ksd 1  3307  13,8 A ki 240 + Dòng đặt rơle : I dR  I kdR nên ta chọn I dR  14 A + Dòng khởi động thực tế của bảo vệ cắt nhanh là : I kdCN  I dR . ki 240  14.  3360 A ksd 1 + Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ: I N min 3 I N(3)4 3 2756 knh   .  .  0,7 I kdCN 2 I kdCN 2 3360 knh  0,7  2 :Bảo vệ cắt nhanh không đảm bảo độ tin cậy . Để bảo vệ tác động thì dòng ngắn mạch phải lớn hơn dòng khởi động của bảo vệ : I N(3)4  2.I kdCN  2.3360  6720 A b. Sơ đồ nguyên lý bảo vệ quá dòng cho máy biến áp 1 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ quá dòng cho máy biến áp 1 kết hợp giữa bảo vệ cắt nhanh và bảo vệ cực đại sử dụng 3 máy biến dòng đấu hình sao đủ. Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 12 ********** . . . (-) RG3 (-) RT2 (+) (+) RT1 (-) (+) (+) RG2 RG1 Th3 (-) Th2 (-) Th1 C.C GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân (+) ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE . . . (+) (+) RI1 RI2 RI3 (+) RI4 RI5 RI7 RI6 RI8 RI9 . BI . . . Hình 3 2. Bảo vệ so lệch dọc cho máy biến áp 1 (MBA1) a. Phần tính toán - Dòng điện định mức của máy biến áp 1: SdmBA1 200.103 I1dmBA1    18328 A 3.U1dmBA1 3.6,3 I 2 dmBA1  SdmBA1 200.103   1004 A 3.U 2 dmBA1 3.115 - Dựa vào dòng định mức phía sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp ta chọn 2 biến dòng có thông số như sau : MBD1 : I1S  19000 A; I1T  5 A MBD2 : I 2 S  1500 A; I1T  5 A   ki1  I1S 19000   3800 I1T 5   ki 2  I 2 S I 2T  1500  300 5 - Máy biến áp đấu  / Y nên biến dòng phải đấu Y /  Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 13 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân Vậy suy ra : ksd 1  1( MBD đấu Y) ksd 2  3 (MBD đấu  ) - Xác định dòng thực tế của máy biến dòng phía thứ cấp : I1T  I1dmBA1. ksd 1 1  18328.  4,8 A ki1 3800 I 2T  I 2 dmBA1. ksd 2 3  1004.  4,86 A ki 2 300 - Sai số do sự chênh lệch dòng điện phía thứ cấp của máy biến dòng khi đặt ở 2 đầu của MBA: S2i  I1T  I 2T 4,8  4,86   0,012 I1T 4,8 + Sai số điều chỉnh MBA U dc'  10%  0,1 kkck  1,5 + Chọn : kdn  1 fi  0,1 kat  1,2 + Dòng khởi động : Ta có : I NngMax  I N(3)4  2756 A I kcb  (kkcb .kdn . fi  U dc  S2i ).I NngMax  (1,5.1.0,1  0,1  0,012).2756  1047,2 A I kd  kat .I kcb  1,2.1047  1256 A + Dòng khởi động của rơle theo hai trường hợp : I kdR1  I kd . ksd 1 1  1256.  0,33 A ki1 3800 I kdR 2  I kd . ksd 2 3  1256.  7, 2 A ki 2 300 Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 14 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân Ta chọn dòng khởi động rơle nhỏ hơn để tính toán : I kdR1  I kdR 2 nên ta chọn dòng khởi động 1 là dòng khởi động của rơle Suy ra : I kdR  I kdR1  0,33 A + Dòng đặt rơle : I dR  1A  I kdR  0,33 A + Dòng khởi động thực tế của bảo vệ so lệch dọc là : I kdsl  I dR . ki 600  1.  600 A ksd 1 + Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ : I N min 3 I N(3)4 3 2756 knh   .  .  3,9 I kdsl 2 I kdsl 2 600 knh  3,9  2 . Vậy bảo vệ đã chọn thỏa mãn. b. Sơ đồ bảo vệ so lệch dọc cho máy biến áp 1 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch dọc cho máy biến áp sử dụng máy biến dòng đấu Y/  và sử dụng nguồn thao tác 1 chiều. Hình 4 . . Th1 C.C Th2 Th3 (+) RG1 RG3 RG2 (-) (-) (-) (+) . . . . . RI1 RI2 RI3 . . . . Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 15 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân * Nguyên lý làm việc của sơ đồ bảo vệ so lệch dọc cho MBA Nếu sự cố ngắn mạch xảy ra trong vùng bảo vệ thì các rơle RI1, RI2, RI3 tương ứng tác động cấp tín hiệu đến rơle RG tương ứng, RG tác động cấp tínhiệu đến rơle TH tương ứng , TH báo sự cố và cấp tín hiệu đến cuộn cắt, cuộn cắt tác động cắt máy cắt MC. III. Tính toán bảo vệ đường đây 1 (ĐD1) - Trước tiên ta đi xác định dòng ngắn mạch 3 pha tại N6. I N(3)6  Trong đó : U cb 3.Z N 6 Z N 6 là tổng trở ngắn mạch từ điểm N6 tới nguồn. Vì PnBA  0 nên RBA  0 do vậy nên trên sơ đồ không thể hiện giá trị của RBA . Ta có: + Điện kháng đường dây 1 và điện trở đường dây 1 ( với l1  120km ) X dd 1  x0 .l1  0, 4.120  48 Rdd 1  r0 .l1  0,12.120  14, 4 + Điện trở và điện kháng đường dây 2 ( với l2  120km ) X dd 2  x0 .l2  0, 4.120  48 Rdd 2  r0 .l2  0,1.120  12 + Điện kháng của MBA1, MBA2, MBA3 là : U N % U cb2 10,5 1152 X BA1  .  .  6,9 100 SdmBA1 100 200 X BA2  X BA3 U N % U cb2 10,5 1152 .  .  22,04 100 SdmBA2 100 63 U N % U cb2 10,5 1152  .  .  6,9 100 SdmBA3 100 200 + Điện kháng của MF1, MF2, MF3 là : Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 16 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân U cb2 1152 X MF 1  x  0,13  17,19 SdmMF 1 100 " d X MF 2 U cb2 1152 x  0,13  22,9 SdmMF 2 75 " d X MF 3  xd" U cb2 1152  0,13  21,5 SdmMF 3 80 - Để tính được Z N 6 ta rút gọn sơ đồ thay thế và gộp các nguồn thành một nguồn. + Tổng trở nhánh 1 Z1 ( NMĐ1= S1 ) Z1  ( X dd 1  X BA1  X MF1 )2  Rdd2 1  (48  6,9  17,19) 2  8,282  72,56 + Tổng trở nhánh 2 Z 2 ( NMĐ2 = S2  S3 ) x2  (( xBA2 nt xMF 2 ) //( xBA3 nt xMF 3 )) nt xdd2 R2  Rdd2 Suy ra : X 2  48 R2  12 Vậy suy ra : Z 2  X 2 2  R22  482  122  49,5 - Tổng trở ngắn mạch Z N 6 = Z1 // Z 2 Vậy nên : Z N 6  Z1.Z 2  29, 4 Z1  Z 2 - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N6 là : I N(3)6  U cb 115.103   2258 A 3.Z N 6 3.29, 4 1. Bảo vệ quá dòng cho đường dây 1. a. Bảo vệ dòng cực đại - Dòng làm việc lớn nhất : IlvMax  I 2dmBA1  1004 A Dựa ta chọn máy biến dòng có thông số như sau: { Trần Văn Khang – CNKTĐ1A I 2 S  1500 A I 2T  5 A Page 17 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân Suy ra hệ số biến dòng : ki  300 - Dự định mắc biến dòng hình sao khuyết nên ksd  1 kat  1 + Chọn hệ số : kmm  1,6 ktv  0,97 + Dòng khởi động : : I kđ  kat .kmm .I lvMax 1, 2.1,6.1004   1987,3 A ktv 0,97 + Dòng khởi động của rơle : I kdR  I kđ . ksd 1  1987,3 =6,6A ki 300 + Dòng đặt rơle: I dR  I kdR nên ta chọn I dR  7 A + Dòng khởi động thực tế của bảo vệ : I kdBV  I dR . ki 300  7.  2100 A ksd 1 + Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ: knh  I N min 3 I N(3)6 3 2258  .  .  0,9 I kdBV 2 I kdBV 2 2100 knh  0,9  1,5 : Bảo vệ không đảm bảo yêu cầu - Kiểm tra lại máy biến dòng theo điều kiện làm việc tin cậy của cuộn cắt: I cc  0,05.I N(3)6  0,05.2258  112,9 A  I s.BI  1200 A > I cc  112,9 A Vậy máy biến dòng đã chọn đảm bảo yêu cầu làm việc của cuộn cắt. b. Bảo vệ dòng cắt nhanh - Ta vẫn chọn máy biến dòng có thông số như sau: { I 2 S  1500 A I 2T  5 A Suy ra hệ số biến dòng : ki  300 Vì ở trên máy biến dòng đã được kiểm tra và đảm bảo độ tin cậy . Sơ đồ đấu máy biến dòng hình sao khuyết, nên ksd  1 + Dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất : I NngMax  I N(3)6  2756 A Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 18 ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠLE ********** GVHD: Th.S Nguyễn Văn Quân + Dòng khởi động : I kd  kat .I NngMax  1,2.2756  3307 A + Dòng khởi động của rơle : I kdR  I kđ . ksd 1  3307  13,78 A ki 300 + Dòng đặt rơle : I dR  I kdR nên ta chọn I dR  14 A + Dòng khởi động thực tế của bảo vệ cắt nhanh là : I kdCN  I dR . ki 300  14.  4200 A ksd 1 + Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ: I N min 3 I N(3)6 3 2756 knh   .  .  0,56 I kdCN 2 I kdCN 2 4200 knh  0,56  2 :Bảo vệ cắt nhanh không đảm bảo độ tin cậy . - Để bảo vệ cắt nhanh tác động thì dòng ngắn mạch phải lớn hơn dòng khởi động của bảo vệ : I N(3)6  2.I kdCN  2.3360  6720 A +Vùng tác động của bảo vệ cắt nhanh : m%  100 E 100 115.103 (  X HT )  (  0)  80%  30% Z dd1 I kdCN 28,8 3.2880 Như vậy bảo vệ đảm bảo yêu cầu Trong đó : Z dd1  X dd2 1  Rdd2 1  27,62  8,282  28,8 c. Sơ đồ nguyên lý bảo vệ quá dòng cho đường dây 1 và 2 Sơ đồ ngyên lý bảo vệ quá dòng cho đường dây 1 và 2 kết hợp giữa bảo vệ cực đại và bảo vệ cắt nhanh với ba cấp thời gian và máy biến dòng đấu hình sao khuyết. Trần Văn Khang – CNKTĐ1A Page 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan