Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn đánh giá ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi ...

Tài liệu Luận văn đánh giá ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội

.PDF
94
139
131

Mô tả:

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ===*****=== NGUYỄN VIẾT MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Hà Nội – Năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ===*****=== NGUYỄN VIẾT MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 8850103 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ GIANG HƢƠNG Hà Nội – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Thị Giang Hƣơng, không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất ký một công trình khoa học nào khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. TÁC GIẢ Nguyễn Viết Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu miệt mài cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, tác giả đã hoàn thành luận văn: “Đánh giá ảnh hƣởng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”. Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Giang Hƣơng, ngƣời đã hƣớng dẫn, dìu dắt và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai, trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng đã chỉ dạy, giúp đỡ để giúp tôi hoàn thành khóa học vừa qua. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, Ban tiếp công dân huyện Hoài Đức đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn tất cả các đồng nghiệp, các học viên cao học lớp CH3A.QĐ đã giúp đỡ tôi trong lúc học tập cũng nhƣ trong quá trình thực hiện luận văn. Những lời cảm ơn sau cùng xin dành cho ba mẹ, các anh, chị, em trong gia đình đã hết lòng động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2018 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 UBND Ủy ban nhân dân 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 GPMB Giả phóng mặt bằng 4 CNH-HĐH 5 TTCN 6 GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 7 TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng 8 ĐTXD Công nghiệp hóa- hiện đại hóa Tiểu thủ công nghiệp Đầu tƣ xây dựng iv TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Viết Mạnh Tên luận văn: Đánh giá ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 Tên cơ sở đào tạo: Đại học Tài Nguyên và Môi Trƣờng Hà Nội. Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá ảnh hƣởng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Kết quả chính và kết luận: Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hoài Đức. Về tình hình quản lý, sử dụng đất: công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện đã đi vào nề nếp, ngày càng chặt chẽ hơn, diện tích đất đai ngày càng đƣợc sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn. Kết quả nghiên cứu: Trong vai trò quản lý Nhà nƣớc, việc vận dụng chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngƣời dân có đất nông nghiệp bị thu hồi, huyện Hoài Đức đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau: - Việc hiểu và áp dụng chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngƣời dân có đất nông nghiệp bị thu hồi đất đã đƣợc Huyện vận dụng phù hợp, linh hoạt hơn. - Công tác hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngƣời dân có đất nông nghiệp bị thu hồi luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Huyện Ủy, HĐND, UBND và là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hoài Đức. v - Các đoàn thể chính trị của Huyện đã có sự vào cuộc một cách tích cực trong công tác tuyên truyền, vận động và giải thích về các chính sách của Nhà nƣớc sâu rộng đến ngƣời dân. - Các chủ đầu tƣ đã rất tích cực phối hợp, tập trung toàn lực để thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB theo kế hoạch đã đề ra. - Các thành viên trong Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tổ công tác đã có nhiều nỗ lực và làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bảo vệ đƣợc lợi ích chính đáng của ngƣời dân. - Đội ngũ chuyên trách có nhiều cán bộ trẻ, nhiệt huyết, có tinh thần học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, luôn trong tƣ thế sẵn sàng và nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội: Thực hiện nghiêm túc chính sách pháp luật đất đai; Giải pháp về tổ chức, cơ chế hoạt động; Giải pháp về nhân lực; Giải pháp về đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật; Giải pháp về tài chính. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ......................................................................................... iv MỤC LỤC .................................................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ix DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ............................ 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2 3. Cấu trúc luận văn .................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. ............................................ 4 1.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4 1.1.1. Bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp. .............................. 4 1.1.2. Đời sống, việc làm của ngƣời dân. .................................................................... 5 1.1.3. Ảnh hƣởng của công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm, thu nhập của ngƣời dân và sự ổn định xã hội: .......... 7 1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................... 8 1.2.1. Chính sách, quy định của pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp. .................................................................................................... 8 1.3. Tổng quan kinh nghiệm về công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất và hỗ trợ của Nhà nƣớc về đời sống, việc làm của ngƣời dân có đất bị thu hồi ở một số địa phƣơng....................................................................................................................... 14 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới. ...................................................14 1.3.2. Kinh nghiệm của huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội .................................16 1.3.3. Kinh nghiệm của Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội .....................................18 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 21 2.1. Đối tƣợng .......................................................................................................... 21 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 21 2.2. Nội dung ........................................................................................................... 21 2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức. ................. 21 vii 2.2.2. Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất tại huyện Hoài Đức. ...................... 21 2.2.3. Đánh giá thực trạng công tác bồi thƣờng, hỗ trợ trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2014 - 2017. ............................................................................................... 21 2.2.4. Phân tích ảnh hƣởng của việc bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp đến ngƣời dân bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2014- 2017. ................................................................................................ 21 2.2.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao đời sống và việc làm của ngƣời dân khi đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ của Nhà nƣớc do bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức. ....................................................................................................... 21 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 22 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................................... 22 2.3.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu. .............................................................. 22 2.3.3. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu:.............................................................. 22 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích, so sánh: ..................................................................... 23 2.3.5. Phƣơng pháp chuyên gia: ................................................................................ 23 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. ............................... 24 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức. ........................ 24 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 24 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 26 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .................................. 30 3.2. Thực trạng quản lý, sử dụng đất của huyện Hoài Đức....................................... 32 3.2.1. Tình hình quản lý đất đai ................................................................................ 32 3.2.2. Hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 2014 – 2017.......................... 35 3.2.3. Đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng đất. ......................................... 38 3.3. Thực trạng bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp và đời sống việc làm của ngƣời dân. ............................................................................................ 39 3.3.1. Tình hình bồi thƣờng, hỗ trợ trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2014 2017. .......................................................................................................................... 39 3.3.2. Kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp tại dự án xây dựng đƣờng vành đai 3.5 trên địa bàn huyện Hoài Đức và dự án xây dựng tuyến đƣờng ĐH 04 đoạn qua xã Dƣơng Liễu, Cát Quế . .............................................................. 48 3.3.3. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp. ......... 54 viii 3.4. Ảnh hƣởng của công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống và việc làm của ngƣời dân tại các xã nghiên cứu .................... 60 3.4.1. Tình hình mức sông và việc làm của ngƣời dân tại các xã nghiên cứu. ......... 60 3.4.2. Ảnh hƣởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đời sống, việc làm của ngƣời dân. .......................................................................................................................... 61 3.4.3. Điều tra ý kiến của cán bộ trực tiếp thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ ......... 66 3.4.4. Đánh giá chung về ảnh hƣởng của công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống và việc làm của ngƣời dân. ........................... 67 3.5. Các giải pháp chủ yếu để nâng cao đời sống, việc làm của ngƣời dân đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ của Nhà nƣớc khi thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức .......................................................................................................................... 69 3.5.1. Kiến nghị điều chỉnh, bổ sung văn bản pháp luật, chính sách về hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngƣời dân bị thu hồi đất nông nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng .............................................................................................................69 3.5.2. Cần đặc biệt quan tâm đến chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc về đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất nông nghiệp để bảo đảm cho ổn định cuộc sống...........................................................................................................71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 74 1. Kết Luận ................................................................................................................ 74 2. Kiến nghị............................................................................................................... 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO. ........................................................................................ 77 PHỤ LỤC ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trƣởng huyện Hoài Đức giai đoạn 2014 – 2017 ........................................................................................................................... 27 Bảng 3.2: Cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2014-2017 ......... 28 Bảng 3.3. Diện tích tự nhiên của huyện Hoài Đức năm 2017 .................................. 35 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức phân theo đối tƣợng sử dụng và quản lý đến 31/12/2017 ............................................................................................. 35 Bảng 3.5. Bảng giá tính bồi thƣờng cho đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2014-2017 .......................................................................................... 39 Bảng 3. 6: Tổng hợp kết quả thu hồi của các dự án nghiên cứu giai đoạn 1 ........... 49 Bảng 3.7. Tình hình bồi thƣờng, hỗ trợ khi bị thu hồi đất nông nghiệp của một số dự án tại các xã nghiên cứu ....................................................................................... 50 Bảng 3. 8: tổng hợp kết quả thu hồi của các dự án nghiên cứu giai đoạn 2 tại các xã có đất bị thu hồi. ........................................................................................................ 53 Bảng 3.9. Khái quát thông tin về 100 hộ điều tra ................................................... 60 Bảng 3. 10. Tình hình việc làm của ngƣời dân của 2 dự án ...................................... 61 Bảng 3.11. Thu nhập bình quân của ngƣời dân của 02 dự án tại huyện Hoài Đức62 Bảng 3.12. Tình hình an ninh trật tự của dự án nghiên cứu ...................................... 63 Bảng 3.13: Tình hình sử dụng tiền bồi thƣờng của ngƣời dân bị thu hồi đất khi thực hiện dự án ..................................................................................................................64 Bảng 3.14. Tổng hợp những ý kiến của ngƣời dân về công tác bồi thƣờng,hỗ trợ sau khi bị thu hồi đất. ...................................................................................................... 65 Bảng 3.15: Tổng hợp ý kiến điều tra cán bộ trực tiếp thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ66 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Hoài Đức ......................................................... 25 Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hoài Đức phân theo đối tƣợng sử dụng và quản lý năm 2017 ............................................................................................................... 38 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã dẫn đến nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, công trình giao thông, công trình công cộng và các cơ sở hạ tầng khác ngày càng gia tăng. từ đó dẫn đến hàng chục vạn hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn mất đất sản xuất, phải tái định cƣ ở những nơi ở mới cũng nhƣ hàng triệu lao động nông nghiệp buộc phải chuyển đổi nghề do mất tƣ liệu sản xuất. Việc phát triển các khu đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp... đi liền đồng thời với việc thu hồi đất, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp và thƣờng thuộc các vùng ven đô thị, khu vực có giao thông thuận lợi, có tiềm năng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Không thể phủ nhận tác động tích cực của quá trình này đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, song cũng đặt ra nhiều thách thức, tồn tại đối với việc ổn định sinh kế, giải quyết công ăn, việc làm, ổn định đời sống của ngƣời dân có đất bị thu hồi. Nếu không thực hiện tốt các chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ cũng nhƣ không có các giải pháp kịp thời, phù hợp trong quá trình thu hồi đất sẽ dẫn đến những hệ quả xấu nhƣ ngƣời nông dân mất đất rất khó trong việc chuyển đổi nghề nghiệp, không có thu nhập ổn định, bấp bênh, sử dụng số tiền đền bù và hỗ trợ không đúng mục đích, rơi vào vòng luẩn quẩn, nghèo nàn, phát sinh các tệ nạn xã hội… Giải quyết việc làm ổn định và từng bƣớc nâng cao đời sống ngƣời dân có đất bị thu hồi là nhiệm vụ của các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Để làm đƣợc điều đó cần có một hệ thống chính sách đồng bộ để vừa thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, vừa đảm bảo đƣợc lợi ích, đời sống của ngƣời bị thu hồi đất. Cùng với xu thế chung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất 2 nƣớc, trong những năm qua huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội cũng đã tiến hành thu hồi nhiều diện tích đất nông nghiệp để phục vụ xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị và hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong việc thay đổi bộ mặt nông thôn, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống ngƣời dân, song cũng nảy sinh các hệ quả tiêu cực về đời sống và việc làm của ngƣời dân bị thu hồi đất trong quá trình chuyển đổi này. Việc nông dân bị mất đất trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa là cơ hội hay thách thức, đời sống và việc làm của các nhóm xã hội nông thôn trong quá trình này phụ thuộc vào các nhân tố nào, vai trò của nhà nƣớc đến đâu trong việc hỗ trợ nông dân thông qua các chính sách khi thu hồi đất nông nghiệp. Đây là vấn đề của nhiều nhà nghiên cứu cũng nhƣ nhà quản lý và nhà hoạch định chính sách quan tâm. Mặc dù đã có những công trình nghiên cứu đánh giá, báo cáo về đời sống của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp, nhƣng do đặc điểm của mỗi địa bàn khác nhau, cộng với các hạn chế trong điều tra thực tế nên vẫn còn gây ra những vấn đề còn tranh cãi. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bồi thƣờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng giai đoạn hiện nay, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hƣởng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý đất đai của mình, nhắm góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết đã nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hƣởng của công tác bồi thƣờng, hỗ trợ đến đời sống và việc làm của ngƣời dân trên địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội. - Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả việc hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng có hiệu quả tiền bồi thƣờng, hỗ trợ của Nhà nƣớc khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức. 3. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm 03 chƣơng: 3 - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. - Chƣơng 2: Đối tƣợng, nội dung, phạm vi nghiên cứu. - Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. * Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất Trong đời sống hàng ngày, “bồi thƣờng” là thuật ngữ đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp một ngƣời có hành vi gây thiệt hại cho ngƣời khác và họ phải có trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại do hành vi của mình gây ra. Trong lĩnh vực pháp luật, trách nhiệm bồi thƣờng đƣợc đặt ra khi một chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho chủ thể khác trong xã hội. Trách nhiệm bồi thƣờng đƣợc đặt ra khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng hay vì mục đích phát triển kinh tế xã hội. Việc thu hồi đất này không do lỗi của ngƣời sử dụng đất mà vì mục đích chung của xã hội. Theo Khoản 6 Điều 4 Luật Đất đai năm 2003 quy định: “Bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho ngƣời bị thu hồi đất”. Quy định này mang tính ngang giá và sòng phẳng, tuy nhiên nó chƣa thực sự chặt chẽ và chƣa thể hiện đƣợc trọn vẹn những giá trị thiệt hại mà Nhà nƣớc sẽ bồi thƣờng khi thu hồi đất, đó không chỉ là giá trị quyền sử dụng đất mà còn phải tính đến giá trị thiệt hại về tài sản có trên đất và những giá trị thiệt hại vô hình khác. Vì vậy, tại Khoản 12 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 về giải thích từ ngữ đã quy định rõ: “Bồi thƣờng về đất là việc Nhà nƣớc trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho ngƣời sử dụng đất”. Nhƣ vậy, có thể hiểu một cách đầy đủ về bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất nhƣ sau: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế phải bù đắp những tổn hại về đất và tài sản trên đất do hành vi thu hồi đất gây ra cho người sử dụng đất tuân theo những quy định của Luật Đất đai. 5 * Hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất Cũng nhƣ bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là hậu quả pháp lý trực tiếp do hành vi thu hồi đất của Nhà nƣớc gây ra. Biện pháp bồi thƣờng, hỗ trợ của Nhà nƣớc chỉ phát sinh sau khi có quyết định thu hồi đất. Việc Nhà nƣớc thu hồi đất xuất phát từ nhu cầu khách quan của xã hội, của đất nƣớc, Nhà nƣớc thay mặt xã hội để thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với ngƣời sử dụng đất. Để thực hiện điều đó, Nhà nƣớc không chỉ bồi thƣờng mà còn thực hiện các chính sách hỗ trợ cho ngƣời có đất bị thu hồi: thu hồi đất ở thì đƣợc hỗ trợ tái định cƣ..., thu hồi đất nông nghiệp thì đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống, ổn định sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm, các hỗ trợ khác. Với ý nghĩa đó, Khoản 7 Điều 4 Luật Đất đai năm 2003 quy định: “Hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc giúp đỡ ngƣời bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới”. Tuy nhiên, khái niệm này cũng chƣa đầy đủ và xúc tích nên trong Luật Đất đai năm 2013, tại Khoản 14 Điều 3 đã giải thích một cách bao quát hơn đó là: “Hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc trợ giúp cho ngƣời có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển”. Nhƣ vậy, Luật Đất đai năm 2013 đã làm rõ hơn mục đích cơ bản trong chính sách việc hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngƣời dân thu hồi đất nông nghiệp. 1.1.2. Đời sống, việc làm của người dân. - Khái niệm đời sống: có thể miêu tả nhƣ một tập hợp các nguồn lực và khả năng của con ngƣời có thể kết hợp đƣợc với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽ thực hiện để không những kiếm sống mà còn đạt đến mục tiêu và ƣớc nguyện. - Xuất phát từ khái niệm trên ta có thể thấy đời sống là phƣơng thức kiếm sống của một hộ dân hay một cộng đồng dân cƣ, mà đối tƣợng ở đây sẽ là một cộng đồng ngƣời nông dân bị thu hồi đất do phát triển công nghiệp và đô thị ở các vùng nông thôn. 6 Các tiêu chí đánh giá đời sống dựa vào năm loại hình tài sản vốn sau: + Vốn con ngƣời. + Vốn tài chính. + Vốn vật chất. + Vốn xã hội. + Vốn tự nhiên. Để đảm bảo đời sống cho ngƣời dân thì sẽ phải đảm bảo năm tiêu chí trên. - Khái niệm việc làm: là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện hiện có của nền sản xuất. Một ngƣời lao động có việc làm khi có một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội. Thông qua việc làm, ngƣời lao động thực hiện đƣợc quá trình lao động tạo ra sản phẩm và thu nhập. Ở mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, khái niệm việc làm lại đƣợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau. Từ quan điểm trên ta thấy: Khái niệm việc làm bao hàm các nội dung sau: + Là hoạt động lao động của con ngƣời. + Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo ra thu nhập. + Hoạt động lao động đó không bị pháp luật cấm. - Các tiêu chí đánh giá việc làm: Trƣớc đây, trong nền cơ chế kế hoạch hóa tập trung, những ngƣời lao động làm việc trong khu vực thể chế kinh tế, khu vực Nhà nƣớc, khu vực tập thể là những ngƣời đƣợc coi là có việc làm. Hiện nay, sau khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, quan niệm việc làm đã đƣợc thay đổi. Theo điều 13 chƣơng 3 Bộ luật Lao động nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 ban hành.: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm’’. Tuy nhiên, quan niệm của ngƣời lao động về việc làm trong giai đoạn này cũng có thay đổi. Trƣớc đây, nhiều ngƣời quan niệm rằng chỉ làm việc trong các xí nghiệp quốc doanh và nằm trong biên chế Nhà nƣớc thì mới đƣợc 7 coi là công việc ổn định, còn việc làm trong các thành phần kinh tế khác thì bị coi là không có việc làm ổn đinh. Vì vậy, nhiều ngƣời cố gắng xin vào làm việc trong Nhà nƣớc. Hiện nay, đối với nhiều ngƣời quan niệm này không còn mang nặng. Với họ, chỉ cần tìm đƣợc công việc phù hợp, có thu nhập cao và đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích thì họ sẵn sàng làm. Có thể nói yếu tố việc làm và yếu tố lao động có liên quan đến nhau, cũng phản ánh đến lợi ích của một con ngƣời. Tuy nhiên, hai phạm trù này không giống nhau, bởi có việc làm chắc chắn có lao động, nhƣng ngƣợc lại có lao động chƣa chắc có việc làm, bởi nó còn phụ thuộc vào mức độ ổn định của công việc mà ngƣời lao động đang làm. 1.1.3. Ảnh hưởng của công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm, thu nhập của người dân và sự ổn định xã hội: Việc thu hồi đất thực hiện các dự án đã ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi ích của ngƣời dân có đất nông nghiệp bị thu hồi, đất nông nghiệp chính là tƣ liệu sản xuất chủ yếu để tạo ra các khoản thu nhập cho gia đình. Khi họ không còn đất tức là không còn tƣ liệu để gia tăng sản xuất, nó làm mất nguồn thu nuôi sống gia đình. Vì vậy, các hộ dân cần chuyển sang ngành nghề khác để kiếm sống. Sống lâu năm đơn thuần bằng nghề sản xuất nông nghiệp, kiến thức về nền kinh tế thị trƣờng còn hạn chế, khi bị thu hồi đất nông nghiệp, ngƣời dân không biết phải học gì, làm gì, làm ở đâu để giải quyết vấn thu nhập nuôi sống gia đình. Sau khi bị thu hồi đất, sự thay đổi dễ nhận thấy nhất của các hộ gia đình chính là thay đổi về sinh kế và các nguồn thu nhập. Thu nhập từ nông nghiệp đã giảm từ gần 100% xuống 1/3 hoặc 2/3, đồng thời cũng không còn là sinh kế chính. 8 Thu nhập chính của các hộ gia đình lại là thu nhập từ việc làm thuê ở bên ngoài vốn bấp bênh và chứa đựng rất nhiều rủi ro. “Những hộ nông dân sau thu hồi đất thƣờng gặp phải khó khăn liên quan tới việc chi tiêu cho nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, bởi bán rẻ mua đắt đang là nghịch lý đối với ngƣời nông dân trong chuỗi giá trị của thị trƣờng nông sản hiện nay” 1.2. Cơ sở pháp lý 1.2.1. Chính sách, quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. 1.2.1.1. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất * Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống Trƣớc khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, chính sách hỗ trợ ổn định đời sống đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ, Điều 14 Thông tƣ 14/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Điều 39 Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 của UBND thành phố Hà Nội, cụ thể nhƣ sau: Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp (thuộc đối tƣợng đƣợc giao đất theo Nghị định 64-CP, nhân khẩu phát sinh sau khi giao đất theo Nghị định 64-CP trong gia đình thuộc đối tƣợng đƣợc giao đất theo Nghị định 64-CP, hộ gia đình đủ điều kiện đƣợc giao đất theo Nghị định 64-CP nhƣng chƣa đƣợc giao đất nay đang sử dụng đất do nhận chuyển nhƣợng, thừa kế, tặng cho...) khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp (kể cả đất vƣờn, ao và đất nông nghiệp trong khu dân cƣ không đƣợc công nhận là đất ở) thì đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống theo quy định sau đây: + Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống trong thời gian 6 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thời gian 12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; + Thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống trong thời gian 12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thời gian 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; 9 + Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu đủ điều kiện đƣợc hỗ trợ theo quy định đƣợc tính bằng tiền tƣơng đƣơng 30 kg gạo/tháng theo thời giá trung bình ở Hà Nội tại thời điểm hỗ trợ do Sở Tài chính công bố. Theo quy định hộ gia đình, cá nhân chỉ đƣợc hỗ trợ này một lần, sau này khi Nhà nƣớc tiếp tục thu hồi đất trên phần diện tích còn lại không đƣợc hƣởng khoản hỗ trợ này nữa. Sau khi Luật Đất đai 2013 ban hành có hiệu lực: việc hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất đƣợc thực hiện nhƣ sau: - Đối tƣợng đƣợc hỗ trợ: Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Nghị định 47/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ: + Hộ gia đình, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất nông nghiệp khi thực hiện Nghị định 64-CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp; + Nhân khẩu nông nghiệp trong hộ gia đình quy định tại Điểm a Khoản này nhƣng phát sinh sau thời điểm giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình đó; + Hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tƣợng đủ điều kiện đƣợc giao đất nông nghiệp theo quy định nhƣng chƣa đƣợc giao đất nông nghiệp và đang sử dụng đất nông nghiệp do nhận chuyển nhƣợng, nhận thừa kế, đƣợc tặng cho, khai hoang theo quy định của pháp luật, đƣợc ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi xác nhận là đang trực tiếp sản xuất trên đất nông nghiệp đó; Thông tƣ 37/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã bổ sung việc bồi thƣờng hỗ trợ đối với đối tƣợng là cán bộ, công chức, viên chức (đang làm việc hoặc đã nghỉ hƣu, nghỉ mất sức lao động, thôi việc đƣợc hƣởng trợ cấp) đang sử dụng đất thì không đƣợc hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, không đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống. Ngoài ra, Thông tƣ 37/TT-BTNMT còn quy định loại đất đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất là đất nông nghiệp có nguồn gốc đƣợc Nhà nƣớc giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi thực
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan