Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn công tác vận động quần chúng ở ba vì, hà nội hiện nay theo tư tưởng hồ ...

Tài liệu Luận văn công tác vận động quần chúng ở ba vì, hà nội hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

.PDF
54
140
97

Mô tả:

Ƣ Ọ Ƣ Ộ KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ỗ THỊ CÔNG TÁC VẬ U ƢƠ ỘNG QUẦN CHÚNG Ở BA VÌ, HÀ NỘI HIỆN NAY THEO Ƣ ƢỞNG HỒ CHÍ MINH UẬ u Ệ ƣ tƣởng Hồ Chí Minh HÀ NỘI, 2019 Ọ Ƣ Ọ Ƣ Ộ KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ỗ THỊ CÔNG TÁC VẬ U ƢƠ ỘNG QUẦN CHÚNG Ở BA VÌ, HÀ NỘI HIỆN NAY THEO Ƣ ƢỞNG HỒ CHÍ MINH UẬ u Ệ Ọ ƣ tƣởng Hồ Chí Minh ƣ ƣ d ọc: TS. PH M THỊ THÚY VÂN HÀ NỘI, 2019 L I CẢ Ơ Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Thị Thúy Vân, người đã tận tâm nhiệt tình, hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trong khoa Giáo dục Chính Trị nói và các thầy cô trong tổ Tư tưởng Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã quan tâm tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận ỗ Thị u ƣơ L O Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay theo tưởng Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất kì kết quả nghiên cứu của tác giả nào.” Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận ỗ Thị u ƣơ MỤC LỤC MỞ ẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4 5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu .................................................... 4 6. Đóng góp của khóa luận................................................................................ 4 7. Kết cấu của khóa luận .................................................................................. 5 ƣơ 1. Ƣ ƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC VẬ ỘNG QUẦN CHÚNG ............................................................................................... 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm “quần chúng” ...................................................................... 6 1.1.2. Khái niệm “Công tác vận động quần chúng” ...................................... 8 1.1.3. Khái niệm “tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng” ...................................................................................................................... 10 1.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và những nội dung cơ bản của công tác vận động quần chúng trong tư tưởng Hồ Chí Minh ........................................ 10 1.2.1. Về vai trò của quần chúng nhân dân .................................................. 10 1.2.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng nhân dân .......................................................................... 13 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 24 ƣơ . VẬN DỤ Ƣ ƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC VẬ ỘNG QUẦN CHÚNG VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC VẬ ỘNG QUẦN CHÚNG Ở BA VÌ, HÀ NỘI HIỆN NAY ................ 25 2.1. Những nhân tố tác động đến công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay .................................................................................................... 25 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư ................................................................. 25 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................... 26 2.2. Thực trạng công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay và nguyên nhân .................................................................................................... 28 2.2.1. Thực trạng công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay ...................................................................................................................... 28 2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng .............................................................. 33 2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh ........................ 36 2.3.1. Tiếp tục xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Đảng bộ và chính quyền huyện Ba Vì ............................................................................ 37 2.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền huyện Ba Vì trong công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội ................................ 39 2.3.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng ở huyện Ba Vì, Hà Nội .................................................................................................... 40 2.3.4. Tiếp tục quan tâm xây dựng đội ngũ, cán bộ công chức thực hiện công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội ......................................... 41 Tiểu kết chương 2............................................................................................ 44 KẾT LUẬN .................................................................................................... 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 47 MỞ ẦU 1. Lí do chọ đề tài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, Người đã dành tất cả tình cảm, trí tuệ và cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta”. Người đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá”, “đó là tư tưởng của Người, trong đó có quan điểm sâu sắc về vai trò của quần chúng nhân dân, đây cũng là yếu tố vô cùng quan trọng để Hồ Chí Minh xác định sức mạnh to lớn của nhân dân ta”. “Truyền thống trọng dân, dân là gốc trong tiến trình lịch sử Việt Nam và những bài học kinh nghiệm qua các triều đại phong kiến Việt Nam cũng là cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng nhân dân”. Lịch sử đã chứng minh: Mỗi triều đại phong kiến Việt Nam trong thời kì hưng thịnh đều có quan điểm về dân đúng đắn, tích cực nên được dân ủng hộ, tập trung được sức mạnh của dân, đánh thắng được giặc ngoại xâm xây dựng được đất nước” phồn thịnh. “Kết quả này do nhiều nguyên nhân, nhưng cơ bản nhất là vua, quan không quan tâm đến dân, không đủ năng lực để điều hành đất nước, quan lại kéo bè, kéo cánh, đục khoét nhân dân, từ đó lòng dân ly tán, chính quyền sụp đổ”. Khi đất nước “bị thực dân Pháp” xâm lược, “các phong trào của nhân dân ta” diễn ra thường xuyên nhưng đều thất bại. Hồ Chí Minh nhận thấy “vai trò của quần chúng nhân dân” rất quan trọng và Người đã đi sâu vào công tác quần chúng để thức tỉnh họ. Phát huy “sức mạnh của quần chúng nhân dân trong thời đại mới thì Đảng và Nhà nước cần tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng” trong tình hình mới, luôn luôn coi “công tác vận động”, tổ chức “quần chúng nhân dân tham gia” vào mọi công việc của đất nước. Nói đến “công tác vận động quần chúng”, Hồ Chí Minh đã triển khai “công tác này một cách triệt để”, rõ ràng và thực hiện rộng rãi ở nhiều nơi trên đất nước. Huyện Ba Vì, Hà Nội là “cái nôi của huyền thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh” từ thuở các vua Hùng dựng nước. “Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, vùng đất này đã làm rạng rỡ thêm những truyền thống kiên cường dũng cảm trong chiến đấu chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm”. Nhân 1 dân cần cù, thông minh, sáng tạo trong lao động sản xuất xây dựng quê hương từ thế hệ này qua thế hệ khác trên quê hương núi tản sông Đà. “Nhân dân ở huyện Ba Vì, Hà Nội luôn thực hiện tốt chủ trương lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đề ra, đặc biệt là trong công tác vận động quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”. “Công tác vận động quần chúng là một công tác quan trọng tác động đến sự phát triển của nền kinh tế”- xã hội, tác động sâu sắc đến các phong trào ở địa phương. “Cần nâng cao công tác vận động” quần chúng ở Ba Vì, phát huy những mặt tích cực và hạn chế trong công tác này nhằm “góp phần xây dựng” sự nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực của huyện Ba Vì đã đạt được trong “công tác vận động quần chúng”, thì hiện nay “công tác này vẫn còn tồn tại một số hạn chế” cho nên chưa huy động được nhân dân tham gia vào những công tác chung của xã, huyện hoặc chưa phát huy được khối đại đoàn kết dân tộc. Và từ thực tế đó, đặt ra yêu cầu là cần phải “tăng cường, nâng cao hiệu quả hơn” nữa trong việc vận động quần chúng nhân dân. “Từ những lí do nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài”: “Công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay theo tưởng Hồ Chí Minh” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay việc “nghiên cứu công tác vận động quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh” đã nhận được nhiều “sự quan tâm của nhiều nhà khoa học”. Cụ thể như: - Đỗ Quang Tuấn (2005) (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Kiều Tô Hoài (chủ biên) (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng và việc vận dụng tư tưởng đó trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. - Nguyễn Bá Linh (chủ biên) (2005),“Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2 - Thanh Tuyền (chủ biên) (2005), Phong cách dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Phạm Thế Anh (chủ biên) (2012), Vấn đề đổi mới công tác vận động quần chúngvở Đảng bộ xã Tam Uyên, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến nay, “Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lý luận chính trị hành chính và nghiêp vụ” đoàn - đội - hội, Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ. - Lê Hoàng Minh (chủ biên), (2005),“Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động nông dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội”. Như vậy, nhìn chung “đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về công tác vận động quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tuy nhiên, cho đến nay, nhìn chung “vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về công tác vận động quần chúng ở huyện Ba Vì, Hà Nội. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài này của tác giả là không bị trùng lặp với các công trình khác. Những “công trình nghiên cứu của các tác giả có giá trị” là tài liệu tham khảo, là nguồn tài liệu chủ đạo để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện những vấn đề nghiên cứu. 3. Mục đíc v ệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Khóa luận có mục đích làm rõ những nội dung cơ bản của “tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng, từ đó vận dụng hệ thống tư tưởng này vào việc nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những “nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng. - Đánh giá thực trạng thực hiện công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời, chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó. - Đề xuất một số giải pháp có “cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của công tác vận động quần chúng”ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay “theo tư tưởng Hồ Chí Minh”. 3 4. ố tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí minh, trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2018. 5. ơ sở lí luậ v p ƣơ p áp cứu 5.1. Cơ sở lí luận Dựa trên những quan điểm của “chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”về vai trò của công tác quần chúng nhân dân. Những chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo và thực hiện công tác vận động quần chúng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong suốt quá trình nghiên cứu, khóa luận đã sử dụng một số phương pháp: phương pháp luận của triết học Mác-Lênin, các phương pháp khoa học xã hội” như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic. 6. ó óp của khóa luận “Khóa luận làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: Công tác vận động quần chúng ở Ba Vì, Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay. Tìm hiểu “tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng, đó là những “lý luận và giá trị thức tiễn mà Hồ Chủ tịch để lại. Đồng thời, mong muốn những giá trị trong công tác vận động quần chúng sẽ được vận dụng và góp phần xây dựng đất nước dân chủ, văn minh, giàu mạnh, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay”. Khóa luận có thể tìm “tài liệu tham khảo cho sinh viên” trong việc tìm hiểu và nghiên cứu công tác vận động quần chúng”ở huyện Ba Vì nói riêng và của cả nước Việt Nam nói chung. 4 7. Kết cấu của khóa luận “Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 02 chương và 05 tiết. 5 ƣơ 1 Ƣ ƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC VẬN ỘNG QUẦN CHÚNG 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm “quần chúng” Từ rất lâu quan niệm về “quần chúng hay còn được gọi là dân, nhân dân” được những nhà Nho giáo hoặc một số vị vua quan niệm như sau: Một là, “dân” trong quan niệm của Khổng Tử là Thần dân trăm họ, là ““bá tính” chịu sự cai quản thống trị của người chịu cai quản cao nhất là vua. Khổng Tử cũng có những tư tưởng trọng dân và hết sức vì dân. Theo “Khổng Tử, đức tin của dân giữ một vai trò quan trọng, nếu thiếu lòng tin của nhân dân thì chính quyền sớm muộn cũng sẽ sụp đổ. Khổng “Tử không chỉ quan tâm đến việc nuôi, dưỡng dân về mặt vật chất, “chăm lo đời sống tinh thần cho nhân dân”. Hai là, trong tư tưởng của Mạnh Tử dân là người lao động chân tay, họ đã và đang “sản xuất ra của cải vật chất duy trì sự tồn tại của xã hội”. Mạnh “Tử chú trọng đến việc “chăm lo đời sống no đủ cho nhân dân”, có thể nói tư tưởng “trọng dân”, “tín dân”, “dân vi quý”, quan tâm đến “đời sống vật chất, tinh thần cho dân, coi nhẹ hình phạt giáo hóa dân của Khổng Tử và Mạnh Tử đã trở thành tư tưởng tiền đề cho các học thuyết nói chung” và quan điểm về “dân” “vai trò nhân dân của Hồ Chí Minh” nói riêng. “Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn”, Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng tam dân đó là: “độc lập dân tộc, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Tư “tưởng này đề cao hết sức vai trò của nhân dân và nó trở thành ba nguyên tắc: “Độc “lập - Tự do - Hạnh phúc” của cả “nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập” sau này. Ba là, “Nguyễn Trãi quan niệm về dân như sau: tư tưởng về dân của Nguyễn Trãi, đó là tư tưởng trọng dân, biết ơn dân”. Nguyễn “Trãi nhận thức được rằng lực lượng làm ra thóc, cơm ăn, áo mặc là do ở nhân dân; rằng điện ngọc cung vàng của vua chúa cũng đều do mồ hôi nước mắt của nhân dân” 6 mà có: “thường nghĩ quy mô lớn lao, lộng lẫy đều là sức lao khổ của quân dân”. Chính “xuất phát từ suy nghĩ như vậy, nên khi đã làm quan trong triều đình, được hưởng lộc của vua ban, Nguyễn “Trãi đã nghĩ ngay đến nhân dân, những người dãi nắng dầm mưa, những người lao động cực nhọc”. Do “đó, ông đã nhận thấy rất rõ những đức tính cao quý của nhân dân, hiểu được nguyện vọng tha thiết của nhân dân, thấy rõ được sức mạnh vĩ đại của nhân dân trong sáng tạo lịch sử”. Từ “những quan điểm trước, chủ nghĩa Mác – Lênin đã “kế thừa và phát triển quan điểm về quần chúng nhân dân vượt trội so với các quan điểm khác trong lịch sử xã hội”. Chủ “nghĩa lịch sử duy vật cho rằng”: Quần “chúng là người sáng tạo ra lịch sử”. Vai trò của quần chúng nhân dân rất quan trọng, trong chủ nghĩa duy vật lịch sử được thể hiện trên ba quan điểm sau”: Quần chúng là lực lượng sản xuất, lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Quần chúng là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng trong xã hội”. Quần chúng là người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần và văn hóa vật chất. Trong“Wikypedia, “quần “chúng hay còn gọi là nhân dân, người dân, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân”tộc”. Nhân “dân còn có khái niệm rộng hơn và được sử dụng trong pháp lý, trong tư tưởng chính” trị. Trong “lĩnh vực chính trị pháp lý, nhân dân còn tương đồng với thuật ngữ công dân là những con người mang quốc tịch và được bảo hộ của một nhà nước nơi họ đang sinh sống và thông thường là không bao gồm những người trong bộ máy cai” trị. Khái “niệm quần chúng hay còn được gọi là dân, nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh” có nội hàm rất rộng, vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng, vừa là mỗi con người Việt Nam cụ thể, cả hai đều là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc”. Đó “là “Mọi con dân nước Việt”, “Mỗi một con Rồng cháu Tiên”, “không phân biệt dân tộc, tín” ngưỡng”, “già, trẻ gái trai, giàu nghèo, 7 quý tiện” [16, tr.195]. Hồ “Chí Minh đưa ra một số quan điểm về quần chúng như sau”: Thứ “nhất, “quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử, cách mạng là sự nghiệp quần chúng”. Hồ “Chí Minh luôn có lòng tin vô tận đối với quần chúng. Người “luôn chăm lo tăng cường mối liên hệ với quần chúng, coi đó là “nguồn sức mạnh tạo nên mọi thắng lợi của sự nghiệp cách mạng”. Thứ “hai, Hồ Chí Minh có viết: “quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, quần chúng còn là người sáng tác nữa”. Những “sáng tác ấy là những hòn ngọc quý”. Những “giá trị tinh thần do nhân dân sáng tạo là cơ sở cho sự phát triển văn hóa nghệ thuật”. Như vậy, quan điểm của Hồ Chí Minh về quần chúng là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định. 1.1.2. Khái niệm “Công tác vận động quần chúng” Khái “niệm “công tác vận động quần chúng” còn được hiểu là “công tác dân vận”. Là làm cho dân tin tưởng, ủng hộ và thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước đề ra. Là “tuyên truyền cho dân hiểu để loại bỏ những hủ tục lạc hậu từ thời xa xưa hoặc các phong tục tập” quán như: “mê tín dị đoan ở một số dân tộc ít người sống ở khu vực miền núi nước ta hoặc hủ tục cướp vợ, chữa bệnh bằng phương thức cúng bái”. Dân “vận là vận động tất cả các lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân”, “để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn thể đã giao cho”. Dân “vận không thể chỉ dùng, sách vở, mít tinh, khẩu hiệu, báo chương, truyền đơn, chỉ thị mà đủ” mà phải kết hợp công tác vận động tuyên truyền đến từng người dân để dân hiểu và thực hiện. “Hồ Chí Minh có nói về công tác dân vận”: “Phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân”, “Phải “đặt lợi ích dân chúng lên trên hết, trước hết” [17, tr.432]. Trong “lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, khuyến khích dân”. Khi “thi hành xong phải cùng với dân kiểm tra lại công việc, rút kinh nghiệm, phê 8 bình và khen thưởng động viên dân”. Chủ “tịch Hồ Chí Minh dạy chúng ta, muốn làm công tác dân vận khéo thì phải thật sự yêu dân, kính dân, thương dân và hiểu dân, phải biết vận động nhân dân làm tốt những việc có lợi cho cách mạng, cho đất nước”, “để đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân”. Ðây “sẽ là cẩm nang cho Ðảng và Nhà nước ta trong tiến trình lãnh đạo, tổ chức toàn dân tiến hành sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Chủ “tịch Hồ Chí Minh còn nêu bật vai trò nhân dân trong đổi mới đất nước và đi lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” mà trong Di chúc Người đã căn dặn Ðảng ta, “trong cuộc chiến đấu chống lại những hư hỏng, nghèo nàn, lạc hậu để xây dựng những cái mới mẻ, tốt tươi thì phải dựa vào nhân dân, giáo dục và tổ chức toàn dân”. Những “việc đó chính là để nhân dân tự giác thực hiện trách nhiệm của mình, có những đóng góp nhiều nhất vào quá trình tiến hành đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta” hiện nay. Phát “huy quyền làm chủ của nhân dân, trong nhiều tác phẩm, bài nói và viết trên các bài báo”, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh: “Bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên và tổ chức toàn dân thi hành”. “Trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, thực hiện đường lối mở cửa, hội nhập của Ðảng, mỗi cán bộ, đảng viên của đảng cầm quyền, để thật sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, thiết nghĩ tự mỗi người cần thường xuyên học tập và làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh”: “Dân “vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công” [16, tr.698]. Như “vậy, “công tác vận động quần chúng là vận động nhân dân làm tốt những việc có lợi cho cách mạng”, là làm cho dân tin tưởng, “ủng hộ và thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước”, đồng thời “phải tuyên truyền cho dân hiểu và thấy được lợi ích của dân để nhân dân tự giác thực hiện trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng sự nghiệp đất nước”. 9 1.1.3. Khái niệm “tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng” Hồ “Chí Minh có quan điểm nhất quán về dân, vạch rõ nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành đó là nhân dân..Đây “là quan điểm gốc để Người coi sự nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân; công cuộc đổi mới, xây dựng, kháng chiến kiến quốc là trách nhiệm và công việc” của dân. Theo “quan điểm Hồ Chí Minh thì dân có vai trò rất quan trọng, tất cả mọi lợi ích đều vì “nhân dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào khác”. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân chúng dù nhỏ cũng có gắng, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng phải tránh”. Dân “là gốc của nước, Hồ Chí Minh luôn luôn tâm niệm”: Phải “làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành”. Khái “niệm "công tác vận động quần chúng" cũng được sử dụng bằng cụm từ "dân vận". “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết”: "Dân “vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và đoàn thể đã giao cho". Như vậy, “tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng là hệ thống quan điểm” toàn diện sâu sắc về: “xây dựng củng cố phát triển khối đại đoàn kết dân tộc”; “trách nhiệm của Đảng và Chính quyền trong công tác vận động quần chúng, tuyên truyền”; “vận động và tổ chức quần chúng nhân dân tham gia sự nghiệp cách mạng”; “yêu cầu đối với cán bộ làm công tác vận động quần chúng”. Đó “là hệ thống tư tưởng có ý nghĩa chỉ đạo đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam”. 1.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và những nộ du công tác vậ động quầ c ú tr tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơ bản của 1.2.1. Về vai trò của quần chúng nhân dân “Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc ta”. Không “những 10 vậy, Người “còn là một là chiến sĩ xuất sắc, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc”. Trong “lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các vị anh hùng dân tộc, các bậc minh quân đều đánh giá cao vai trò, sức mạnh quật cường của nhân dân Việt Nam”, “biết tập hợp và khai thác lực lượng của nhân dân lập nên những chiến công lẫy lừng và những thành công rực rỡ”. Nghiên “cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh, từ những bài nói, bài viết, cho đến cả cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng phong phú và và đa dạng, ta thấy quan điểm quần chúng của Người vô cùng đúng đắn, kiên định, phong phú, sáng tạo và mang tính chất độc đáo của Việt Nam”. Ở “quan điểm quần chúng của Hồ Chí Minh, ta không những thấy tư tưởng tiến bộ, đúng đắn của chủ nghĩa Mác về vai trò quần chúng trong lịch sử”. “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, quần chúng nhân dân vừa là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, vừa là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội, đồng thời cũng là người sáng tạo, lưu giữ những giá trị văn hóa tinh” thần” , “mà còn thấy sự phát triển sáng tạo và truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam”. Hồ “Chí Minh đã nêu cao quan điểm về con người, và đồng thời là quan điểm về dân”: “Tất “cả vì con người và do con người; tất cả vì dân và do dân; con người là vốn quý nhất, là lực lượng to lớn nhất”. Tư “tưởng đó được thể hiện trên nhiều phương diện”. Trước “hết đó là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”: Sống “vì nước, vì dân, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xã hội. Con người vừa là mục tiêu”, vừa “là động lực biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui, hạnh phúc”. “Quan “điểm về con người, về nhân dân của Hồ Chí Minh còn được thể hiện ở tư tưởng chính trị”- xã hội” “ dân là chủ”. Bao “nhiêu lợi ích và quyền hạn đều làm cho dân và vì dân”. “Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân, mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Quan “điểm về vai trò của quần chúng nhân dân”, “về con người ở Hồ Chí Minh đã trở thành phương pháp, tác phong công tác”: “tin ở dân, dựa vào dân, học hỏi dân”. “Có dân là có tất cả”. “Dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong” [23, tr.212]. “Quan “điểm về tác phong quần chúng của Hồ Chí Minh bao hàm nhiều nội dung phong phú”. Trước “hết đó là niềm tin tưởng mãnh liệt vào sức 11 mạnh vĩ đại của quần chúng; là tính khiêm tốn học hỏi quần chúng, tôn trọng quần chúng; quan tâm đến lợi ích thiết thân của quần chúng; sống có tình có nghĩa với quần chúng - một truyền thống tốt đẹp của nhân dân” ta. Ngay “từ những ngày đầu cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng”: Công “tác vận động quần chúng là một nhiệm vụ chiến lược quan trọng”, “có ý nghĩa quyết định cho sự thành bại của cách mạng Việt Nam”. Tư “tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận - công tác vận động quần chúng - là một hệ thống những quan điểm, phương thức dân vận được thấm nhuần trong cả cuộc đời và trong các tác phẩm của” Người. Thương “yêu nhân dân, thương yêu con người, tin tưởng ở sức mạnh đoàn kết của nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân là quan điểm bao trùm trong toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh”, “cơ sở để hình thành tư tưởng về công tác dân vận của” Người. “Người luôn ý thức dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết”. “Dân là gốc của nước. Trong “bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Trong xã hội muốn thành công phải có ba điều kiện là thiên thời, địa lợi và nhân hòa. Nhưng thiên thời không quan trọng bằng địa lợi, mà địa lợi không quan trọng bằng nhân hòa. Nhân hòa là quan trọng hơn hết” [16, tr.194]. Tư “tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng nhân dân “xuất phát từ cơ sở nhận thức khoa học” đúng đắn: “Cách “mạng là sự nghiệp của nhân dân. Vấn “đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề đoàn kết, dân có đoàn kết lại thì mới tập hợp được đông đảo nhân dân”. Đảng “dù vĩ đại đến mấy cũng chỉ là một bộ phận của nhân dân”. Người nêu lên một luận đề như một chân lý: “Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công” [16, tr.698]. Hồ “Chí Minh muốn khẳng định công tác dân vận không chỉ là những thao tác cụ thể, những “công thức có sẵn mà bản thân nó là một khoa học - khoa học về con người, một nghệ thuật - nghệ thuật tiếp cận và vận động con người, phải dày công tìm tòi suy nghĩ để phân tích chính xác tình hình nhân” dân, vận “dụng sáng tạo và phát triển lý luận vào thực tiễn sinh động để vận động nhân dân có hiệu quả”. “Mắt “trông, tai nghe, chân đi” là “yêu cầu sát cơ sở, sát thực tế, đến với nhân dân để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân mà giúp dân giải quyết các 12 công việc cụ thể, đề xuất chính sách hoặc điều chỉnh chính sách cho phù hợp”,“vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách”. “Miệng“nói, tay làm” là “phong cách quan trọng nhất hiện nay”, “phải thật thà nhúng tay vào việc”, “không “được nói một đằng, làm một nẻo, miệng thì vận động người khác nhưng mình thì không làm hoặc làm ngược lại”. Bác cũng nghiêm khắc phê phán “bệnh nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh” [16, tr.73]. Đối “lập với tác phong “miệng nói, tay làm” là lối “chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh” tức là “nói mà không làm, và nếu có làm thì chỉ làm việc theo lối quan liêu” “bàn giấy”. Hồ “Chí Minh nhấn mạnh hậu quả và tác hại của căn bệnh này”: Cái “lối làm việc như vậy rất có hại”. Nó “làm cho chúng ta không đi sát phong trào”, không “hiểu rõ được tình hình bên dưới cho nên phần nhiều chủ trương của chúng ta không thi hành được đến nơi”, đến “chốn làm ảnh hưởng đến lợi ích nhân dân” nói chung. “Người làm dân vận phải thật thà” “nhúng” tay vào việc, tức “là làm việc một cách thật sự”, phải “cùng lao động, cùng chiến đấu, lăn vào cuộc sống hàng ngày của quần chúng để thực hiện mục đích của công tác dân vận”. Nếu “chỉ nói xuông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh” thì “làm sao hiểu được dân”, làm sao “vận” được dân, “làm sao dân hiểu và thực hiện, làm sao để dân có tự do, hạnh phúc thật”sự”. Về “vai trò của quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong những năm qua được Đảng ta vận dụng một cách đúng đắn và công tác dân vận của cả hệ thống chính trị được triển khai với nhiều nội dung, hình thức phong phú”. Cần phát huy vai trò của quần chúng hơn nữa trong tình hình mới, để đạt kết quả tốt và thành công trong những lĩnh vực” khác nhau. 1.2.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng nhân dân Một là, “xây dựng và củng cố phát triển khối đại đoàn kết dân tộc” Ngay “khi giành được thắng lợi, chủ tich Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò to lớn của khối đại đoàn kết dân tộc là một vai trò vô cùng quan trọng”. Theo Người: “Muốn “đoàn kết toàn dân, cần phải có một đoàn thể rộng lớn, rất độ lượng thì mới có thể thu hút được mọi đoàn thể và cá nhân có 13 lòng thiết tha yêu nước, không phân biệt tuổi tác, gái trai, tôn giáo, nghề nghiệp, giai cấp, đảng phái” [8, tr.480]. Đại “đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân tổ chức lãnh đạo là các tổ chức Đảng”, được “thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đó có các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu”. Phát “huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trước hết là trách nhiệm của Đảng vì Đảng là hạt nhân lãnh đạo”, là “Đảng cầm quyền của cả hệ thống chính trị, Đảng lãnh đạo toàn dân tộc Việt” Nam. Đường “lối đúng đắn của Đảng là yếu tố quan trọng hàng đầu để khơi dậy và phát huy sức mạnh toàn thể nhân” dân. Đổi “mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng để Đảng đoàn kết, thống nhất, và xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đồng thời phải đào tạo một đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ phẩm chất và năng lực, gắn bó mật thiết với nhân dân, làm việc có trách nhiệm và có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân” ta. Thấm nhuần lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức” [11, tr.16]. Từ đó, “phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước”, Nhà “nước là trụ cột của hệ thống chính trị, người tổ chức thực hiện đường lối của Đảng mà cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “bảo đảm những nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; cán bộ, công chức phải thật sự là công bộc của dân”. Đây là “yếu tố rất quan trọng, bảo đảm sự bền vững chặt chẽ của cả hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân” tộc. Đảng ta đã “xác định việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc”, tập “hợp rộng rãi sức mạnh toàn dân và phát huy cao độ sức mạnh vật chất tinh thần nhằm thực hiện các mục tiêu cách mạng không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời, mà là vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài về sau trong mọi thời kì cách” mạng”. Mặc “dù có lúc, có nơi chưa quán triệt một cách đúng đắn và đầy đủ lối đại đoàn kết, nhưng về tổng thể, xuyên suốt các chặng đường lãnh đạo cách mạng”, Đảng “ta thường xuyên chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết, phê phán 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan