Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận án tiến sĩ địa lý tự nhiên phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ p...

Tài liệu Luận án tiến sĩ địa lý tự nhiên phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện sa pa, tỉnh lào cai

.PDF
14
40
73

Mô tả:

Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai : Luận án TS. Địa lý tự nhiên: / Nguyễn An Thịnh Lãnh thổ huyện Sa Pa, nơi có đỉnh Fanxipăng 3143,5m cao nhất Đông Dương nằm trong lớp cảnh quan núi Hoàng Liên Sơn thuộc hệ cảnh quan (CQ) Việt Nam nhiệt đới-gió mùa, đặc trưng bởi các CQ núi cao rất độc đáo, đa dạng về tự cấu trúc sinh thái cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa". Để thực hiện mục tiêu, năm nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra: 1. Tổng quan các hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan (STCQ) và xây dựng luận điểm STCQ nhiệt đới-gió mùa phù hợp với mục tiêu sử dụng hợp lý CQ nông, lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa. 2. Phân tích mối quan hệ của ba hợp phần sinh thái cảnh-quần xã sinh vật-cộng đồng cư dân trong cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa. 3. Nghiên cứu diễn thế sinh thái của các CQ điển hình làm cơ sở nhận biết tính biến động về tài nguyên và môi trường. 4. Xây dựng một số bài toán địa lý định lượng và mô hình hóa GIS để đánh giá CQ. nhiên và nhân văn. Đây cũng là 5. Đề xuất định hướng tổ chức không gian phát triển nông, lâm một lãnh thổ giầu tiềm năng phát nghiệp và du lịch phù hợp với cấu trúc STCQ lãnh thổ huyện Sa Pa. triển nông lâm nghiệp á nhiệt đới, Những luận điểm bảo vệ: một trong hai mươi điểm du lịch đẹp nhất Việt Nam, nơi có các CQ nông, lâm nghiệp và du lịch trên cơ sở nghiên cứu quy luật hình thành - Luận điểm 1: Nằm trong hệ CQ nhiệt đới-gió mùa Việt Nam Khu vực nghiên cứu và lớp CQ núi Hoàng Liên Sơn, cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa được rừng kín thường xanh hỗn giao đặc thù bởi sự phân hóa CQ đa dạng theo đai cao (gồm 87 dạng thuộc cây lá rộng lá kim lạnh ẩm với độ đa dạng sinh học cao được bảo tồn 3 phụ lớp, 8 kiểu, 11 phụ kiểu CQ và 20 tiểu vùng STCQ) chi phối đặc trong Vườn Quốc gia Hoàng Liên. Tuy nhiên, từ khi được người Pháp điểm phân bố của các quần xã sinh vật tự nhiên cùng hoạt động kinh phát hiện cho đến nay, việc khai thác tài nguyên của Sa Pa còn thiếu tế của các nhóm cư dân địa phương. đồng bộ do chưa có cơ sở khoa học chắc chắn, không đáp ứng được - Luận điểm 2: Hệ thống CQ tự nhiên, CQ văn hóa ở lãnh thổ các tiêu chí của phát triển bền vững. Với những tiềm năng và thực Sa Pa có chức năng đặc thù về phát triển nông, lâm nghiệp á nhiệt đới trạng đó, nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ nông lâm nghiệp, du lịch và du lịch sinh thái miền núi. Đánh giá định lượng các CQ này theo trở nên cấp thiết trong giai đoạn phát triển hiện nay đối với huyện Sa tiếp cận KTST là căn cứ khoa học định hướng sử dụng hợp lý tài Pa. nguyên nhằm đảm bảo các tiêu chí của PTBV. Mục tiêu của luận án là "Xác lập những cơ sở khoa học cho sử Những điểm mới của luận án: dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển bền vững (PTBV) ngành 1 2 1. Với việc tích hợp hướng STCQ định lượng của trường phái Bắc Mỹ-Tây Âu với hướng CQ phát sinh của trường phái Liên Xô trị mà các nhà quản lý có thể tham khảo khi ra quyết định quy hoạch lãnh thổ theo hướng PTBV tại huyện Sa Pa. (cũ)-Việt Nam, luận án đã cụ thể hóa hướng tiếp cận sinh thái học, địa Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài gồm: (i) cơ sở dữ liệu về STCQ lý định lượng, mô hình hóa GIS trong phân tích cấu trúc và chức năng do chính NCS khảo sát tại lãnh thổ Sa Pa thời kỳ 2002-2006, bao gồm CQ của một lãnh thổ miền núi huyện Sa Pa. cả tập số liệu quan trắc theo đai cao từ Bản Hồ đến đỉnh Fanxipăng 2. Lần đầu tiên thành lập bản đồ STCQ huyện Sa Pa tỷ lệ lớn năm 2004 và 2005; (ii) các đề tài, dự án về Sa Pa do NCS chủ trì và (1:50.000), thể hiện cụ thể sự phân hóa lãnh thổ theo đai cao và giải tham gia; (iii) thừa kế các công trình nghiên cứu của các tác giả đi thích đặc điểm đa dạng sinh học, đa dạng CQ và diễn thế sinh thái ở trước. Luận án gồm 150 trang đánh máy, được trình bày trong 3 lãnh thổ Sa Pa. 3. Xác lập cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ nông, lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa theo hướng PTBV, được minh họa cụ thể bằng tập chương, có sử dụng 46 bảng, 33 hình và biểu đồ, 26 bản đồ chuyên đề để minh họa. bản đồ chuyên đề đánh giá và kiến nghị sử dụng CQ. Phạm vi nghiên cứu của luận án: (1) Phạm vi không gian: giới hạn trong lãnh thổ hành chính huyện Sa Pa, tỷ lệ nghiên cứu 1:50.000; nghiên cứu lãnh thổ Sa Pa và phụ cận (khu vực Lào Cai, Bảo Thắng, Bát Xát, Than Uyên) trong mối quan hệ liên vùng ở tỷ lệ 1:100.000; (2) Phạm vi khoa học: tập trung nghiên cứu cấu trúc STCQ và đánh giá cho phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch điển hình huyện Sa Pa; định hướng phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch trên đơn vị lãnh thổ cơ sở là dạng CQ và tiểu vùng STCQ. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: (1) Ý nghĩa khoa học: phát triển lý luận về STCQ nhiệt đới-gió mùa Việt Nam và hướng tiếp cận địa lý định lượng trong công tác điều tra tổng hợp lãnh thổ. Những kết quả nghiên cứu mẫu tại huyện Sa Pa thể hiện tính điển hình về quy luật phân hoá STCQ nhiệt đới-gió mùa theo đai cao ở tỷ lệ lớn (1:50.000); (2) Ý nghĩa thực tiễn: hệ thống cơ sở dữ liệu, các kết luận nghiên cứu và tập bản đồ chuyên đề của luận án là những tài liệu khoa học có giá 3 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH HUYỆN SA PA 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1.1. Tình hình nghiên cứu STCQ: Nhà địa sinh vật người Đức C. Troll (1939) lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ “sinh thái cảnh quan” (landscape ecology), dựa trên quan điểm “hệ sinh thái” (ecosystem) của Tansley (1935). Mặc dù hiện nay quan niệm về STCQ được mở rộng và cụ thể hơn, nhưng nhìn chung vẫn chú trọng nhiều đến đặc trưng sinh thái học và nhân văn của CQ: “STCQ là chuyên ngành trẻ của sinh thái học hiện đại nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với các CQ kỹ thuật” (Naveh và Lieberman, 1992), “...ảnh hưởng của cấu trúc CQ đến các quá trình sinh thái” (J.Wiens, 1995), “...một hướng mới trong nghiên cứu CQ học, xem xét môi trường hình thành của cả CQ nhân sinh và CQ tự nhiên” (Deconov, 1990), “... chú trọng đặc biệt đến nội dung sinh thái của địa tổng thể” (P.H.Hải, 1992). Hiện nay, ở Tây Âu và Bắc Mỹ, STCQ đang đóng vai trò là một ngành khoa học tổng hợp, liên ngành phục vụ quy hoạch CQ. Năm 1992, Phân hội STCQ Thế giới tại Việt Nam (VN-IALE) được thành lập, góp phần tích cực phát triển hướng nghiên cứu STCQ. Tuy vậy, các công trình đã công bố chưa đủ chuyên sâu để hình thành một quan niệm thống nhất về STCQ ở Việt Nam. 1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở huyện Sa Pa: liên quan đến hướng nghiên cứu của luận án có 3 nhóm công trình: nghiên cứu các hợp phần tự nhiên trong cấu trúc STCQ (Fridland, 1961; L.Đ.An, 1972; N.N.Thìn, 1998; N.A.Thịnh, 2005); nghiên cứu 5 tác động của hoạt động phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch (N.T.Cầu, 1992; J.Michaud, 1998); nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ dưới góc độ phân vùng và phân tích CQ (Viện Địa lý, 1994; V.T.Lập, 1995; N.T.Tiến, 1996; N.C. Huần, P.Q.Anh và N.A.Thịnh, 2005). Các công trình kể trên phần lớn nghiên cứu huyện Sa Pa trong phạm vi tỉnh Lào Cai hoặc lãnh thổ cấp lớn hơn (trên bản đồ tỷ lệ trung bình và nhỏ), chưa có công trình nào đặt kinh tế Sa Pa trong quan hệ liên ngành nông-lâm-du lịch. Như vậy, tại lãnh thổ Sa Pa cần thiết có một công trình nghiên cứu tổng hợp theo hướng STCQ ở tỷ lệ lớn, có thể phân tích đồng bộ cả hai hệ thống tự nhiên-nhân văn đến PTBV nông, lâm nghiệp và du lịch. 1.2. CÁC LUẬN ĐIỂM VỀ SINH THÁI CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚIGIÓ MÙA VIỆT NAM ỨNG DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.2.1. Hướng tiếp cận sinh thái cảnh quan Trong nhiều cách tiếp cận nghiên cứu STCQ trên thế giới cũng như ở Việt Nam, luận án chỉ lựa chọn những luận điểm “nghiên cứu sinh thái học của các CQ” phù hợp định hướng địa lý tổng hợp. Do vậy, nghiên cứu của luận án dựa trên cơ sở gắn kết nền tảng lý luận sinh thái hóa CQ học với tiếp cận định lượng của Tây Âu, Bắc Mỹ: - Tiếp cận sinh thái hóa CQ học thừa kế lý luận CQ phát sinh của Liên Xô (cũ) và thực tiễn nghiên cứu CQ nhiệt đới-gió mùa ở Việt Nam, chú trọng khía cạnh sinh thái học của CQ, ưu thế trong phân tích cấu trúc của lãnh thổ. - Tiếp cận Zonneveld của trường phái STCQ Tây Âu là cách tiếp cận cấu trúc đứng với đất đai (land) là đối tượng nghiên cứu trung tâm, ưu thế đánh giá tiềm năng lãnh thổ phục vụ quy hoạch. - Tiếp cận Forman của trường phái STCQ Bắc Mỹ, thừa kế thuyết địa sinh học đảo (McArthur và Wilson, 1967) và thuyết quần 6 thể biến thái (Levins, 1969), phân tích định lượng các yếu tố cấu trúc ngang của CQ là mảnh (patch), biên (edge), ranh giới (boundary), hành lang (corridor) và kiểu khảm (mosaic), ưu thế nghiên cứu sinh học bảo tồn, đa dạng CQ ở các Khu Bảo tồn. 1.2.2. Các luận điểm về sinh thái cảnh quan nhiệt đới-gió mùa - Quan niệm về STCQ: STCQ là một chuyên ngành khoa học tổng hợp nghiên cứu tương tác giữa các điều kiện tự nhiên của đơn vị CQ như các nhân tố sinh thái phát sinh có vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển của quần xã sinh vật và ảnh hưởng đến phân bố cùng các hoạt động kinh tế của cộng đồng cư dân trong đơn vị CQ đó. Theo quan niệm này, định hướng nghiên cứu STCQ tại lãnh thổ Sa Pa chú trọng đến đặc trưng sinh thái và nhân văn của CQ (hình 1.2). (3) (3) (1) (2) (4) (a) (2) (1) (1) quan điểm phát triển bền vững, tiếp cận đa tỷ lệ-đa thời gian. - Phương pháp nghiên cứu: (i) hệ phương pháp nghiên cứu CQ: tổ chức và chuẩn hóa tư liệu; lát cắt CQ; khảo sát địa thực vật; quan trắc và xử lý số liệu vi khí hậu; đánh giá nhanh nông thôn (RRA); (ii) hệ phương pháp bản đồ và GIS; (iii) hệ phương pháp địa lý định bước: (1) xác định tính cấp thiết, tổng quan và lý luận; (2) chuẩn hóa (2) (c) Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu CQ (a), địa-sinh thái (b) và STCQ (c). (1)(2)(3): các nhân tố vô sinh, (4): sinh vật, (5): sinh vật và con người; (a) và (b) theo quan điểm của các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý Liên Xô cũ (1982). - Mô hình cấu trúc STCQ nhiệt đới-gió mùa ứng dụng cho lãnh thổ Sa Pa: trên cơ sở thừa nhận tính phân vị chặt chẽ và tính sinh thái của từng bậc phân loại CQ trong quan niệm STCQ nhiệt đới-gió mùa Việt Nam (P.H.Hải, 1992), luận án bổ sung ba đặc trưng về mô hình cấu trúc STCQ lãnh thổ nghiên cứu, bao gồm: (i) tính phát sinh sinh thái giữa các yếu tố thành tạo CQ; (ii) đặc trưng hình thành các ưu hợp, phức hợp trong cấu trúc tổ thành loài của CQ; (iii) phân hóa địa phương đa dạng do tương tác hoàn lưu-địa hình ở lãnh thổ miền núi. Trong mô hình cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa, CQ là đơn vị phân kiểu, tiểu vùng STCQ là đơn vị phân vùng. Tổ hợp các nhân tố phát sinh là sinh thái cảnh (ecotope, là phức hợp các yếu tố vô cơ) 7 - Các quan điểm nghiên cứu: quan điểm hệ thống và tổng hợp, - Mô hình khái niệm: thể hiện nội dung của luận án, gồm 7 (5) (b) 1.3. QUAN ĐIỂM, HỆ PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH KHÁI NIỆM lượng. (3) (4) quyết định cho thuộc tính đặc thù của cấp đơn vị CQ; nhân tố hệ quả là tổ hợp kiểu thảm thực vật + cộng đồng cư dân. Cấu trúc “Sinh thái cảnh + Quần xã Sinh vật + Cộng đồng Cư dân” tương đồng với cấu trúc Hệ Sinh thái Nhân văn Tổng thể (THE) của Egler (1964) và Hệ Kinh tế Sinh thái (SEES) của P.Q. Anh (1996). các lớp thông tin GIS về STCQ; (3) phân tích các nhân tố tự nhiên và nhân văn; (4) đánh giá CQ; (5) định hướng chiến lược; (6) định hướng sử dụng hợp lý CQ; (7) đề xuất xây dựng mô hình hệ KTST. Chương 2 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÁC CẢNH QUAN LÃNH THỔ HUYỆN SA PA 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC HỢP PHẦN TRONG CẤU TRÚC SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN SA PA Huyện Sa Pa có diện tích 678,64 km2, gồm 17 xã và 1 thị trấn. Với vị trí địa lý ở sườn Đông dãy Hoàng Liên Sơn, các nhân tố thành tạo CQ có những đặc trưng sau: (1) Sinh thái cảnh: thuộc khối núi địa lũy trên đá biến chất Proterozoi, Paleozoi và đá granit phức hệ Pò Sen, Yê Yên Sun. Khí hậu phân hóa thành 11 kiểu đặc trưng riêng về tổ 8 hợp nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm, độ dài mùa lạnh và mùa khô. trong cấp loại CQ, là đối tượng cơ sở đánh giá và kiến nghị sử dụng Thổ nhưỡng phân hóa theo đai cao gồm: đất feralit đỏ vàng núi thấp hợp lý CQ. (<700m), đất mùn đỏ vàng núi trung bình (700-1700m), đất mùn alit 2.2.2. Đặc điểm sinh thái của các đơn vị phân loại cảnh quan núi cao (1700-2800m), đất mùn thô than bùn núi cao (>2800m); (2) Nằm trong hệ CQ nhiệt đới-gió mùa, lãnh thổ Sa Pa thuộc phụ Thảm thực vật: vị trí địa lý Sa Pa là nơi tiếp nhận được yếu tố di lưu hệ CQ nhiệt đới-gió mùa có mùa đông lạnh, được đặc trưng bởi tổ Himalaya-Vân Quý, đan xen với yếu tố bản địa Việt Bắc-Hoa Nam. hợp quần xã thực vật bản địa khu hệ Việt Bắc-Hoa Nam và cộng đồng Chính vì vậy, 4 kiểu thảm thực vật nguyên sinh trong lãnh thổ điển cư dân Tày, Giáy thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái. hình về độ đa dạng sinh học cao, cấu thành từ yếu tố Châu Á nhiệt đới Lớp CQ núi: đặc trưng bởi tổ hợp sinh thái cảnh vùng núi ưu và á nhiệt đới với 1287 loài chiếm ưu thế trên 63,6% tổng số loài.; (3) thế quá trình bóc mòn, quần xã thực vật tự nhiên giao thoa giữa yếu tố Các hoạt động khai thác tài nguyên: được tổng kết thành 8 dạng, vai bản địa á nhiệt đới Việt Bắc-Hoa Nam với luồng di lưu Himalaya-Vân trò duy trì CQ bảo tồn, thành tạo CQ rừng thứ sinh và CQ nông Quý, tập hợp đa dạng giữa các nhóm cư dân ngôn ngữ Tày-Thái (ngữ nghiệp. hệ Nam Á) cư trú từ hàng nghìn năm với nhóm di trú ngôn ngữ 2.2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẢNH QUAN LÃNH THỔ HUYỆN SA H’mông-Dao (ngữ hệ H’mông-Dao), Tạng-Miến (ngữ hệ Hán-Tạng) PA THEO HƯỚNG SINH THÁI HỌC và Việt-Mường (ngữ hệ Nam Á). 2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Sa Pa tỷ lệ lớn 3 phụ lớp CQ (núi thấp, núi trung bình và núi cao), gồm 8 kiểu và 11 phụ kiểu CQ. Bản đồ STCQ là kết quả từ phân tích cấu trúc STCQ của lãnh thổ, trong đó chỉ rõ phân bố không gian và quy luật phát sinh của - Phụ lớp CQ núi thấp (<700m) do diện tích hạn chế, nên chỉ gồm 1 kiểu CQ rừng kín thường xanh cây lá rộng hơi nóng ẩm (K1). các đơn vị CQ. Trên cơ sở phân tích tính ưu việt của nhiều hệ thống - Phụ lớp CQ núi trung bình (700-1700m) gồm 2 kiểu và 3 phụ phân loại CQ (Ixatrenkô, 1976; Armand, 1983; P.Q.Anh, 1985, 1996; kiểu CQ: kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng mát rất ẩm Viện Địa lý, 1993), hệ thống của P.H.Hải (1993, 2006) có ưu thế thể (K2); kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng mát ẩm (K3). hiện rõ nhất đặc điểm sinh thái của các đơn vị CQ nên được luận án - Phụ lớp núi cao (>1700m) gồm 5 kiểu và 7 phụ kiểu CQ: kiểu lựa chọn làm căn cứ xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể của lãnh rừng kín lùn thường xanh cây lá rộng rét ẩm (K4); kiểu rừng kín thổ Sa Pa, bao gồm 6 cấp: lớp ® phụ lớp ® kiểu ® phụ kiểu ® loại thường xanh hỗn giao cây lá rộng, lá kim rất lạnh rất ẩm (K5); kiểu ® dạng CQ. Trong đó, cấp phụ lớp thể hiện sự phân hóa lãnh thổ theo đai cao; cấp loại phản ánh trạng thái hiện tại của CQ trong diễn thế sinh thái; cấp dạng là đơn vị hình thái phản ánh sự phân hoá chi tiết rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, lá kim rất lạnh ẩm (K6); kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, lá kim lạnh rất ẩm (K7); kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, lá kim lạnh ẩm (K8). 9 10 87 dạng CQ được hình thành do diễn thế sinh thái, được xác định là đơn vị lãnh thổ cơ sở đánh giá cho các mục đích phát triển. 2.2.3. Đặc điểm các tiểu vùng sinh thái cảnh quan Nằm trong vùng STCQ Hoàng Liên Sơn, 20 tiểu vùng STCQ trong lãnh thổ Sa Pa được phân chia dựa trên dấu hiệu đồng nhất tương đối của yếu tố sinh thái cảnh, đặc điểm chủ đạo của kiểu thảm thực vật ưu thế và cộng đồng cư dân. Lãnh thổ Sa Pa được chia ra: 4 tiểu vùng STCQ núi cao Hoàng Liên Sơn; 3 tiểu vùng STCQ núi trung bình Bản Khoang-Tả Phìn; 4 tiểu vùng STCQ núi trung bình Sa Pa-Sa Pả; 4 tiểu vùng STCQ núi trung bình Lao Chải-Tả Van; 3 tiểu vùng STCQ núi trung bình Nậm Sài-Nậm Cang; tiểu vùng STCQ núi thấp Bản Hồ và tiểu vùng STCQ núi trung bình Thanh Kim-Bản Phùng. 2.3. NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI THỨ SINH PHỤC HỒI RỪNG TRÊN CÁC CẢNH QUAN ĐIỂN HÌNH Đặc điểm loạt diễn thế sinh thái thứ sinh tự nhiên: Hình 2.4a. Phẫu đồ CQ trong loạt diễn thế sinh thái thứ sinh hồi phục rừng trên phụ lớp CQ núi thấp (<700m) - Trên phụ lớp CQ núi trung bình: rừng thứ sinh trên CQ có thổ nhưỡng chưa bị phá hủy sẽ khép tán sau 5-7 năm. Trên CQ thoái hóa - Trên phụ lớp CQ núi thấp: rừng nguyên sinh đã bị tàn phá. do xói mòn đất, thời gian khép tán >10 năm do trải qua giai đoạn trảng Trên CQ trảng cỏ thứ sinh sau nương rẫy, hình thành quần xã rừng tiên cỏ chịu hạn, trảng cây bụi. Sau khi hình thành cấu trúc rừng thứ sinh, phong ưu thế màng tang (Lisea cubeba), ba soi, huday (Commersonia spp.). Sau đó là các quần xã thay thế: trảng cây bụi thứ sinh ưu thế cỏ xuất hiện các loài cây bản địa định vị thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Bồ đề (Styracaceae) (hình 2.4b). lào (Eupatorium odaratum), cỏ tranh (Imperata cylindrica); quần hợp vầu; rừng thứ sinh ưu thế phay, trám trắng (Canarium album), sơn (Rhus succedanea), dường, giang, sui, vải rừng, nứa (Hình 2.4a). 11 12 quá sủ (Alnus nepalensis), sa mu + tống quá sủ + đào ghép (Prunus persica), chè Shan (Camellia sinensis) + sa mu + tống quá sủ + vối thuốc; vối thuốc + chắp tay + sơn tra (Crataegus azerolus). - Phục hồi sinh thái do trồng mới rừng kinh tế: hình thành quần hợp chè Shan (Camellia sinensis), mỡ (Manglietia insignis), bồ đề (Styrax tonkinensis) từ CQ trảng cỏ ưu thế tế + cỏ rác. - Phục hồi sinh thái do trồng mới rừng phong cảnh: hình thành quần hợp pơmu (Fokienia hodginsii) và sa mu. Mối quan hệ giữa sự biến đổi cấu trúc thảm thực vật với môi trường đất trong diễn thế sinh thái được nghiên cứu ở 2 khía cạnh: - Xói mòn đất tiềm năng và thực tế: mô hình hóa GIS để giải Hình 2.4b. Phẫu đồ CQ trong loạt diễn thế sinh thái thứ sinh phương trình mất đất phổ dụng của Wischmeier và Smith, đã xác định hồi phục rừng trên phụ lớp CQ núi trung bình (700-1700m) xói mòn tiềm năng trên lãnh thổ là 288,5 tấn/ha/năm, xói mòn thực tế - Trên phụ lớp CQ núi cao: trên CQ trảng cỏ thứ sinh sau phá 45 tấn/ha/năm. Xói mòn thực tế trên CQ trảng cỏ sau nương rẫy 120 rừng hoặc cháy rừng, hình thành trảng cây bụi tiên phong ưu thế tấn/ha/năm; CQ rừng nguyên sinh và thứ sinh làm giảm độ xói mòn Dương xỉ (Polipodiaceae), tế, mua. Sau đó, được thay thế bởi quần xã đất xuống <4 tấn/ha/năm, trong khi đó CQ rừng trồng chỉ làm giảm rừng thứ sinh ưu thế các loài bản địa Dẻ (Castanopsis spp.), Mộc lan còn 15 tấn/ha/năm (hiệu quả 87,5%). (Magnolia spp.), Đỗ quyên (Rhododendron spp.). Các loại CQ trong - Biến đổi đặc tính lý, hóa học của đất: các CQ rừng trồng làm loạt diễn thế sinh thái thứ sinh có đặc tính giống nhau về thổ nhưỡng, nâng cao độ xốp và độ mùn của đất: hàm lượng mùn tổng số tăng 11- tầng đất dày trung bình, giầu mùn. 16 tấn, độ chua cao hơn do liên quan đến độ giàu mùn, Ca và Mg trao Đặc điểm loạt phục hồi sinh thái nhân tác: đổi cao hơn, độ bão hòa bazơ cao hơn nhưng không đáng kể. - Phục hồi sinh thái do khoanh nuôi rừng kết hợp với trồng bổ sung: các CQ cây bụi thứ sinh và rừng thứ sinh non có khả năng tái sinh trung bình ưu thế dẻ, vối thuốc, chắp tay, de. Quần hợp trồng bổ sung pơmu + sa mu + tống quá sủ (loài phụ). - Phục hồi sinh thái do trồng mới rừng phòng hộ: quần xã rừng phòng hộ trồng mới có quần hợp hỗn giao theo các công thức: sa mu (Cunninghamia lanceolata) + vối thuốc (Eugenia operculatus) + tống 13 14 Sả Hồ thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Hoàng Liên), các CQ có độ che Chương 3 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG-LÂM-DU LỊCH HUYỆN SA PA 3.1. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ SINH THÁI CÁC CẢNH QUAN CHO MỤC phủ rừng cao (TLA = 4996,91), mức độ liên kết cao (MPS = 272,46). - Nhóm CQ thích hợp trồng rừng và tái sinh rừng (G2): phân bố ở 14 xã còn lại, có độ che phủ rừng trung bình đến thấp (TLA = 703,29), diện tích lõi của các khoảnh rừng thấp (MPS = 77,77). ĐÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH 3.1.1. Bài toán ENTROPY cảnh quan đánh giá khả năng ưu tiên Kết hợp với nghiên cứu diễn thế sinh thái, kết quả này được ứng dụng đề xuất biện pháp ưu tiên bảo vệ và phát triển rừng (bảng 3.3). bảo vệ và phát triển rừng Bảng 3.3. Biện pháp ưu tiên bảo vệ và phát triển rừng huyện Sa Pa a) Nội dung bài toán: Khái niệm entropy được ứng dụng để mô n - å ( p i ln p i ) 1 I.1(HLSon) rất xung yếu Diễn thế sinh thái (*) 1 i =1 ln m 2 I.2(OQHo) xung yếu 4,5,6,7 358,6 99,9 3 4 I.3(TGPhin) I.4(BHNCang) rất xung yếu rất xung yếu 1,2,3 1 419,7 473,9 58,3 23,1 Hoạt động bảo tồn và phát triển rừng ở huyện Sa Pa đạt được 5 II.1(Bkhoang) xung yếu 3,4,7 256,5 61,8 những hiệu quả sinh thái sau: (i) Tăng độ che phủ rừng: chỉ số tổng 6 7 8 II.2(Tphin) II.3(Tchai) III.1(Ttran) 3,4,7 5,6,7 6,7 184,6 260,6 193,9 46,9 58,4 43,7 Bảo vệ rừng phòng hộ Trồng rừng phòng hộ, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung Bảo vệ rừng phòng hộ Bảo vệ rừng phòng hộ Trồng rừng phòng hộ, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung Trồng rừng kinh tế Trồng rừng phòng hộ Trồng rừng phong cảnh 9 III.2(Suoiho) 6, 7 228,6 40,7 Trồng rừng kinh tế 5,6,7 261,9 13,8 7 389,2 98,9 3,6,7 488,9 59,8 3,4,5,7 392,2 48,4 Trồng rừng phòng hộ Trồng rừng kinh tế, trồng rừng phong cảnh Khoanh nuôi tái sinh rừng Trồng rừng phòng hộ, tái sinh kết hợp trồng bổ sung 5,7 382,3 80,5 Trồng rừng kinh tế 3,4 1,3 1,3,7 392,4 402,7 414,2 47,3 69,5 97,9 Khoanh nuôi tái sinh rừng Bảo vệ rừng phòng hộ Bảo vệ rừng phòng hộ Bảo vệ và trồng rừng phòng hộ Trồng rừng kinh tế Trồng rừng phòng hộ hình hóa đặc điểm đa dạng CQ theo công thức Shannon-Weaver: Stt Tiểu vùng STCQ Vị trí phòng hộ m H (V ) ® SDI = -å p i log 2 p i và SEI = i =1 Trong đó: H(V) là entropy do hoạt động phát triển V gây ra; SDI là chỉ số đa dạng ShannonWeaver; SEI là chỉ số trơn Shannon-Weaver; pi là xác suất xuất hiện của cảnh quan thứ i. b) Kết quả giải bài toán entropy CQ: Nguy cơ xói mòn (**) 574,4 Xói mòn thực tế (**) 26,3 10 III.3(Sapa) thước trung bình CQ (MPS) tăng (417,79 so với 183,35); (iii) Tăng 11 III.4(Lchai) diện tích lõi của CQ rừng: giá trị mật độ biên CQ (ED) giảm (22,97 so 12 IV.1(Ssaho) ít xung yếu xung yếu ít xung yếu xung yếu trung bình xung yếu xung yếu trung bình rất xung yếu với 31,6), đồng nghĩa với tăng không gian sinh sống của động vật 13 IV.2(Tvan) xung yếu 14 IV.3(Hthao) 2,27), các hoạt động trồng rừng làm giảm độ đa dạng CQ (SDI = 15 16 17 IV.4(Cthang) V.1(Ttrungho) V.2(Ncang) xung yếu trung bình xung yếu xung yếu xung yếu 1,71), hoạt động tái sinh (1,68), trồng rừng kết hợp với tái sinh (1,85). 18 V.3(Sthau) xung yếu 1,5,7 256,5 56,2 19 20 VI.1(Bho) VII.1(Bphung) ít xung yếu xung yếu 7 3,5,7 253,3 348,3 122,6 48,1 diện tích CQ rừng (chỉ số TLA) tăng 15690,08; (ii) Tăng độ liên kết giữa CQ rừng thứ sinh, rừng trồng và rừng nguyên sinh: giá trị kích rừng; (iv) Giảm độ đa dạng CQ do các hoạt động phát triển: trong khi tổng các hoạt động phát triển làm tăng độ đa dạng CQ rất cao (SDI = Phân tích nhóm đã xác định được: - Nhóm CQ thích hợp bảo vệ và tái sinh rừng (G1): phân bố ở 4 Biện pháp ưu tiên bảo vệ và phát triển rừng xã Bản Hồ, Tả Van, San Sả Hồ và Nậm Cang (Bản Hồ, Tả Van và San (Chú thích: (*) 1,..,7 là tổ hợp kiểu thảm thực vật ưu thế trong loạt diễn thế sinh thái trên các tiểu vùng: (1), (2): kiểu nguyên sinh khí hậu và nguyên sinh khí hậu - thổ nhưỡng; (3) phụ kiểu rừng thứ sinh; (4) phụ kiểu trảng cây bụi thứ sinh nhân tác; (5) phụ kiểu trảng cỏ thứ sinh nhân 15 16 tác; (6) phụ kiểu rừng nuôi trồng nhân tạo; (7) các phụ kiểu nông quần hợp. (**) Đơn vị xói mòn: tấn/ha/năm) 3.1.2. Đánh giá CQ phục vụ phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp a) Mô hình đánh giá: đánh giá CQ theo tiếp cận KTST với bản chất xem xét tổng hợp tính thích nghi sinh thái, tính bền vững môi - Đánh giá tác động môi trường: CQ trồng cây ăn quả có hàm lượng chất hữu cơ của đất khá (4,22-4,69), các chất tổng số và dễ tiêu đạt trung bình. Đối sánh với CQ trảng cỏ thứ sinh sau nương rẫy: nghèo hữu cơ (1,07-2,59), nghèo chất tổng số và dễ tiêu. trường, tính hiệu quả kinh tế và tính bền vững xã hội. Mô hình tích - Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội: phù hợp với chính hợp Hệ thống Đánh giá Đất đai Tự động và Hệ Thông tin Địa lý sách phát triển nông, lâm nghiệp của tỉnh và huyện, giải quyết việc (ALES-GIS) đánh giá thích nghi CQ theo phương pháp điều kiện hạn làm, tạo nguồn nông sản quan trọng cho công nghiệp chế biến. chế (FAO, 1976). Sau đó, đánh giá hiệu quả kinh tế bằng mô hình - Đánh giá tổng hợp CQ: mặc dù huyện Sa Pa có diện tích tự phân tích chi phí-lợi ích trên từng mức thích nghi của CQ. nhiên lớn (678,64km2) nhưng do lãnh thổ miền núi độ dốc cao, khí hậu b) Các bước thực hiện đánh giá và kết quả: cực đoan xảy ra thường xuyên nên diện tích thực sự thuận lợi để phát - Đánh giá thích nghi sinh thái: 16 chỉ tiêu được lựa chọn: triển cây trồng nông nghiệp rất hạn chế. Cây actisô, thảo quả và chè lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm, độ dài mùa lạnh, Shan có nhiều tiềm năng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tạo độ dài mùa khô, tầng dày đất, thành phần cơ giới, độ dốc, N tổng số, P vùng nguyên liệu tập trung. Cây ăn quả á nhiệt đới phát triển theo tổng số, N dễ tiêu, P dễ tiêu, K dễ tiêu, độ mùn, dung tích hấp phụ, hướng trang trại nông, lâm nghiệp phục vụ du lịch sinh thái (DLST). mức độ glêy và độ che phủ. Số lượng chỉ tiêu phụ thuộc đặc tính sinh 3.1.3. Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển du lịch sinh thái thái của từng loại cây trồng: 14 chỉ tiêu cho actiso; chè Shan (10); đào, Nằm trong hệ CQ nhiệt đới-gió mùa, trong các dạng tài nguyên lê, mận (14); su su (12); thảo quả (10); tống quá sủ (9). Kết quả đánh du lịch của Sa Pa, tài nguyên khí hậu được quan tâm hàng đầu. Khí giá theo mô hình tích hợp ALES-GIS đã xác định được hạng thích hậu mát mẻ là lý do chính mà người Pháp chọn Sa Pa, Đà Lạt và Tam nghi đối với cây actisô là 19.294ha (28,4% tổng diện tích), chè Đảo để xây dựng những điểm nghỉ dưỡng đầu tiên ở Việt Nam. Do 49.557ha (73,02%), cây ăn quả 21.956ha (32,35%), su su 55.224ha vậy, các chỉ tiêu phân loại khí hậu đối với sức khỏe (Đào Ngọc Phong, (81,3%), thảo quả 34.182ha (50,4%) và tống quá sủ 44.967ha (66,3%). 1984; Nguyễn Khanh Vân, 2005) được sử dụng đánh giá mức độ thích - Đánh giá hiệu quả kinh tế: actiso và su su có giá trị NPV rất hợp của khí hậu ở cấp phụ lớp CQ đối với hoạt động du lịch và nghỉ cao (>50 triệu đồng/ha/năm), được chuyên canh trong các mô hình hệ dưỡng. Kết quả đã xác định được: điều kiện khí hậu ở phụ lớp CQ núi KTST trang trại nông lâm kết hợp của nhóm người Kinh. Thảo quả, thấp thuận lợi phát triển du lịch trong tháng 4-10; phụ lớp CQ núi cây ăn quả á nhiệt đới (đào, lê, mận) (NPV=20¸30 triệu đồng/ha/năm) trung bình thích hợp với các hoạt động nghỉ dưỡng và du lịch ngoài được trồng trong các trang trại nông-lâm nghiệp hoặc lâm nghiệp (mô trời vào tháng 5-10; phụ lớp CQ núi cao lạnh quanh năm, mưa nhiều, hình vườn-rừng) của dân tộc Dao, H’Mông, Giáy và Kinh. thời tiết cực đoan không thích hợp với các hoạt động du lịch và nghỉ dưỡng. 17 18 Đánh giá tổng hợp lãnh thổ cho phát triển DLST dựa trên các ngành cao (Kt(E) = 0,35¸0,5) do tiềm năng phát triển nông nghiệp cao kết quả đánh giá CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp. Đánh giá 14 (Kt(A) = 0,2¸1,0) và phát triển lâm nghiệp trong Vườn Quốc gia dạng tài nguyên, bao gồm tài nguyên tự nhiên (khí hậu, địa hình, nước, (VQG) Hoàng Liên (Kt(F) = 0,2¸0,4), đồng thời ảnh hưởng phát triển thực vật) và tài nguyên nhân văn (di tích lịch sử-văn hóa, lễ hội, đối du lịch từ tiểu vùng đô thị trung tâm (Kt(T) = 0,4¸0,6). tượng du lịch gắn với dân tộc học) đã phân chia ra 3 bậc thuận lợi 3.2. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỔI CẢNH QUAN VĂN HÓA VÀ HIỆN (A1..3) đối với các tiểu vùng STCQ đã sử dụng phát triển du lịch, 4 TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP, DU LỊCH TẠI LÃNH bậc triển vọng (P1..N) đối với các tiểu vùng STCQ chưa phát triển du THỔ SA PA - Đặc điểm phân bố tộc người theo đai cao trong mối quan hệ lịch. Kết quả đánh giá CQ được kiểm nghiệm bằng số liệu điều tra với hình thành các CQ văn hóa: dân tộc Tày và Xá Phó cư trú ở đai khách du lịch tại các điểm du lịch hiện đang được khai thác. Các điểm núi thấp (<700m), dân tộc H’Mông, Dao, Giáy và Kinh ở đai núi trung du lịch ở khu du lịch trung tâm thị trấn Sa Pa, thôn Cát Cát, xã Tả Van bình và cao (>700m). Tính đặc thù hình thành CQ văn hóa của các và xã Tả Phìn thu hút đến 68% khách. Trong khi đó, khách Việt Nam nhóm dân tộc này được khảo sát bằng phân tích tương quan: người tập trung chủ yếu ở các điểm du lịch Hàm Rồng, chợ Sa Pa, thác Bạc Kinh (biến KINH) gắn liền với sự hình thành các CQ đô thị có cơ sở (72%) do có đường giao thông tốt, gần thị trấn. Các tuyến du lịch thể hạ tầng thuận lợi. Người H’mông (MONG) gắn liền với sự hình thành thao leo núi Fanxipăng được khách quốc tế ưu tiên lựa chọn (3,3%). các CQ nông nghiệp ruộng bậc thang và thảo quả. Người Dao (DAO) 3.1.4. Đánh giá CQ cho phát triển liên ngành nông-lâm-du lịch gắn liền với CQ nương rẫy và ruộng bậc thang. Người Giáy gắn liền Hệ số chức năng kinh tế của CQ thể hiện khả năng sử dụng các dạng hoạt động phát triển khác nhau trên CQ, theo công thức: C fp với 0£ Kt £ 1 Kt = = f ( E , A, F , T ) C fm Trong đó: Kt là hệ số chức năng của một tiểu vùng STCQ, Cfm là tổng số chức năng của toàn bộ lãnh thổ huyện Sa Pa, Cfp là tổng số chức năng của một tiểu vùng STCQ. E: chức năng liên ngành; A: chức năng nông nghiệp; F: chức năng lâm nghiệp; T: chức năng du lịch. Giá trị Kt cho phép xác định được những thế mạnh riêng về tiềm năng tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển một hay nhiều ngành kinh tế trong tiểu vùng STCQ. Trong lãnh thổ Sa Pa, tiểu vùng III1(Ttran) với CQ lúa nước và nương rẫy quy mô nhỏ. Người Tày (TAY), người Xá Phó (XAPHO) cư trú ở đai núi thấp, gắn liền với CQ lúa nước. - Sự hình thành và biến đổi cảnh quan nông lâm và du lịch trong lịch sử: quan hệ với các phương thức canh tác trên đất dốc và thực hiện các chính sách phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch tại lãnh thổ Sa Pa từ đầu thế kỷ XX cho đến nay: chặt phá rừng làm nương rẫy đã làm giảm độ che phủ rừng còn 28,5% (năm 1987) và 23,5% (1990), hiện nay đã tăng 50,6% do hiệu quả của các dự án bảo tồn (tại VQG Hoàng Liên) và phát triển rừng (dự án 327, 661). Tăng diện tích CQ có khả năng cao nhất để phát triển hướng liên ngành (Kt(E) = 0,73) ruộng bậc thang (510ha năm 1960 lên 2.225ha năm 2005), giảm diện dựa trên ngành nông nghiệp đặc sản và DLST (Kt(A) = Kt(T) = 1,0). tích CQ nương rẫy kém hiệu quả và gây suy thoái môi trường (200ha Các tiểu vùng núi trung bình ở lân cận có khả năng phát triển liên 19 năm 1995 xuống 80ha năm 2005). Các CQ cây ăn quả phát triển theo 20 hướng mở rộng quy mô sản xuất (65ha năm 1990 đến 284ha năm - Phát triển lâm nghiệp bảo tồn và tái tạo: phát triển lâm nghiệp xã hội, mở rộng diện tích rừng đặc dụng bảo vệ nghiêm ngặt và ưu tiên 2005). Hiện nay, mặc dù Sa Pa đã có quy hoạch phát triển kinh tế xã tái tạo các hệ sinh thái rừng nhiệt đới tự nhiên đa dạng, bền vững. hội và quy hoạch đô thị, nhưng các phương án đưa ra chưa thực sự đáp - Phát triển DLST: DLST với bản chất có giáo dục môi trường, ứng được đầy đủ các tiêu chí của phát triển bền vững. - Phân tích hiện trạng phát triển kinh tế dưới góc độ PTBV: Ngành nông nghiệp phát triển theo hướng hình thành trung tâm cây ăn quả và cây thuốc á nhiệt đới ở thị trấn, chuyên canh cây ăn quả và thảo quả quy mô lớn ở các xã, đã giúp tỷ lệ nghèo giảm từ 36% (năm 2000) xuống còn 16,02% (2004). Ngành lâm nghiệp phát triển theo hướng lâm nghiệp xã hội, bảo tồn và phát triển rừng. Ngành du lịch mặc dù đã được định hướng phát triển theo hướng DLST từ năm 1994 (khi thành lập Khu bảo tồn Hoàng Liên Sơn) nhưng hiện tại chỉ hạn chế ở một số cộng đồng dân tộc Kinh, H’Mông, Dao, Tày, Giáy trong các khu du lịch, các dân tộc khác đang đứng ngoài hoạt động du lịch. hỗ trợ bảo tồn, góp phần phát triển cộng đồng sẽ đảm bảo sự PTBV 3.3. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH HUYỆN SA PA ngành du lịch Sa Pa. b) Theo không gian sinh thái-kinh tế liên vùng Lãnh thổ Sa Pa xét trong không gian liên vùng với các lãnh thổ lân cận thể hiện quan hệ trong cấu trúc ngang CQ, theo 2 khía cạnh: - Liên hệ sinh thái: với vị trí nằm trên dãy núi địa lũy Hoàng Liên Sơn cao nhất Việt Nam, Sa Pa là lãnh thổ đầu nguồn xung yếu của tỉnh Lào Cai và khu vực thung lũng sông Hồng. - Liên hệ kinh tế: Sa Pa là lãnh thổ chuyển tiếp quan trọng giữa hai vùng kinh tế Đông Bắc-Tây Bắc, đã được quy hoạch là vùng trọng điểm phát triển du lịch-nông lâm nghiệp á nhiệt đới của tỉnh Lào Cai. Hiện nay, đã hình thành 4 trục phát triển liên kết Sa Pa với các lãnh thổ lân cận (thành phố Lào Cai, huyện Than Uyên, Bát Xát và Bảo 3.3.1. Định hướng chung Thắng). a) Theo ngành Để đạt được PTBV theo các tiêu chí về tính bền vững môi trường-kinh tế-xã hội, phát triển tổng hợp dựa trên liên ngành nônglâm-du lịch tại huyện Sa Pa nên theo những định hướng sau đây: - Phát triển nông nghiệp sinh thái quy mô trang trại: với các tiêu chí “...bảo vệ môi trường, bảo tồn và nâng cao độ đa dạng sinh học trong hệ thống canh tác, thiết kế hệ thống canh tác gần với tự nhiên..." (Tổ chức Nông nghiệp Sinh thái Quốc tế IFOAM, 2006) hoàn toàn phù hợp với nền nông nghiệp trên đất dốc của huyện Sa Pa, đảm bảo cả mục tiêu phát triển kinh tế và bảo tồn. 21 3.3.2. Định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan Trong lãnh thổ huyện Sa Pa, 7 phân khu chức năng được hoạch định căn cứ vào chức năng bảo tồn, phòng hộ và sản xuất của 20 tiểu vùng STCQ. Trên các phân khu chức năng này, các CQ được hoạch định ưu tiên phát triển phù hợp với mức độ thích nghi sinh thái: a) Không gian bảo tồn Theo Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, không gian vùng lõi VQG Hoàng Liên được hoạch định với tổng diện tích 29.845ha, thuộc phía tây bắc suối Mường Hoa trong phạm vi 4 xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van và Bản Hồ. Không gian vùng đệm 22 VQG thuộc phạm vi xã Nậm Cang, Nậm Sài, Thanh Phú, Thanh Kim, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ; (7) Hiện tại diện tích trồng thảo quả của Sử Pán, Hầu Thào, Sa Pả, thị trấn Sa Pa, khu vực đông bắc suối cả huyện Sa Pa là 3.200ha, chỉ có khả năng mở rộng hạn chế dưới tán Mường Hoa (xã San Sả Hồ và Lao Chải). rừng kín thuộc Bản Khoang, Tả Giàng Phình, Tả Phìn, San Sả Hồ, Lao b) Các cảnh quan ưu tiên phòng hộ, tái sinh và trồng rừng Các CQ ưu tiên phòng hộ đầu nguồn nằm trên dãy Hoàng Liên Chải, Tả Van và Nậm Cang. d) Không gian ưu tiên phát triển DLST Sơn, dựa trên cấp độ xung yếu và rất xung yếu của CQ. Các CQ trong Dựa trên phương án sử dụng CQ nông, lâm nghiệp, không gian tiểu vùng I2, II1, IV2, V3 ưu tiên khoanh nuôi và tái sinh rừng dựa phát triển DLST được hoạch định theo hệ thống phân vị điểm, tuyến trên khả năng tái sinh của các loài bản địa. Trồng rừng trên các CQ DLST (38 điểm, 13 tuyến nội huyện, 3 tuyến liên vùng, 3 tuyến quốc trống trọc hiện tại chưa thể tái sinh, dọc quốc lộ 4D, Suối Thầu, Tả gia và quốc tế) ® khu DLST (14 khu) ® trung tâm DLST (3 trung Giàng Phình, Bản Hồ, Bản Phùng, và rải rác ở các CQ có độ dốc lớn, tâm: thị trấn Sa Pa, Can Hồ A, Bản Dền) ® cụm DLST (3 cụm). Cụm không còn khả năng tái sinh thuộc các xã Bản Khoang, Tả Phìn. thị trấn Sa Pa và phụ cận có chức năng nghỉ dưỡng, DLST thăm quan- c) Các CQ ưu tiên phát triển cây nông nghiệp đặc sản thể thao-văn hóa, cụm Bản Khoang-Tả Giàng Phình (DLST văn hóa- Cây trồng chủ đạo được ưu tiên hoạch định trên các dạng CQ có thăm quan), cụm Bản Hồ và phụ cận (DLST văn hóa-thăm quan). mức độ thích nghi S1 và S2: (1) Cây lương thực trên ruộng bậc thang Tại khu DLST Fanxipăng đề xuất xây dựng 5 tuyến DLST mở là một giải pháp thích hợp trên đất dốc, ưu tiên phát triển ở khu vực Tả rộng: (1) núi Xẻ-Fanxipăng-núi Xẻ, (2) núi Xẻ-Fanxipăng-Sín Chải, Giàng Phình, Sa Pả, Tả Phìn, Trung Chải, Mường Hoa và Ngòi Bo; (2) (3) núi Xẻ-Fanxipăng-Cát Cát, (4) núi Xẻ-Fanxipăng-Ý Lìn Hồ và (5) Cây hoa màu á nhiệt đới đặc sản phát triển ở Ô Quy Hồ, thị trấn Sa núi Xẻ-Fanxipăng-Séo Mý Tỷ. Trong đó, các tuyến (1)(2) hiện nay Pa, Sa Pả, Tả Phìn theo hướng kết hợp cây trồng bổ trợ tống quá sủ, đang chính thức được huyện Sa Pa tổ chức. đào, lê, hoa hồng, phong lan; (iii) Cây dược liệu á nhiệt đới ưu tiên 3.3.3. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái ưu tiên phát triển phát triển ở Tả Giàng Phình, Sa Pả, Tả Phìn; (3) Tập đoàn cây ăn quả Sự phân hoá lãnh thổ tạo ra các mô hình hệ KTST rất đa dạng á nhiệt đới dự kiến phát triển ở quy mô lớn trên các dạng CQ số 30, trên các CQ. Các mô hình này có vai trò quan trọng vì không những 78, trong đó, đào ở Tả Giàng Phình, Bản Khoang, thị trấn; lê ở thị trấn; đây là đơn vị sản xuất cụ thể đảm bảo tính khả thi của các phương án mận ở Lao Chải, Tả Van, Sử Pán, Hầu Thào, với cây dược liệu bổ trợ tổ chức không gian, mà về bản chất, cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa (đỗ trọng, dương quy, thục, lã quan thảo, gấu tầu); (4) Cây ăn quả được nhìn nhận chính là mô hình hệ KTST với 3 phân hệ (tự nhiên, xã nhiệt đới thuộc tiểu vùng VI1(Bho) trong vườn tạp chuyển đổi sang hội, sản xuất) trong đó lấy đơn vị CQ làm cơ sở. trồng tập trung trên các dạng CQ số 83 và 85; (6) Chè Shan phát triển Trên cơ sở điều tra kinh tế hộ của 100 thôn bản huyện Sa Pa, theo 2 hướng: tạo vùng nguyên liệu tại Sa Pa-Sa Pả và trồng phòng hộ luận án đề xuất triển khai 10 kiểu mô hình hệ KTST ở các cấp hộ gia xen với cây lâm nghiệp tại Bản Khoang, Tả Giàng Phình, San Sả Hồ, đình (3 mô hình), trang trại (6 mô hình) và thôn bản (1 mô hình). 23 24 Trong đó, mô hình hệ KTST nông-lâm-du lịch quy mô thôn bản hiện nông nghiệp á nhiệt đới đặc sản và cây lâm nghiệp, phát triển DLST đang được tổ chức ở 6 xã: xã Tả Phìn (Làng Văn hóa Sả Xéng của dân và phát triển hướng liên ngành nông-lâm-du lịch. tộc Dao), San Sả Hồ (bản Cát Cát - dân tộc H’Mông), Tả Van (bản Tả 6. Đặc điểm biến đổi CQ văn hóa huyện Sa Pa trong lịch sử: có Van Giáy - dân tộc Giáy), Bản Hồ (Bản Dền - dân tộc Tày, bản Tả mối quan hệ với các phương thức canh tác trên đất dốc và thực hiện Trung Hồ - dân tộc Dao), Bản Khoang (bản Can Hồ A - dân tộc Dao), các chính sách phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch tại lãnh thổ Sa Pa. Sa Pả (bản Sa Pả - dân tộc H’Mông). Đây là mô hình hệ KTST có 7. Hiện trạng sản xuất được phân tích dưới góc độ phát triển nhiều ưu thế mở rộng do đem lại lợi nhuận cho các nhóm dân tộc thiểu bền vững: ngành nông nghiệp hiện đang phát triển theo hướng sản số nhờ tham gia rộng rãi vào hoạt động DLST. xuất hàng hóa cây trồng đặc sản và thử nghiệm giống mới. Ngành lâm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Hướng tiếp cận nghiên cứu STCQ trong luận án: gồm 2 nội dung: nghiên cứu sinh thái học của CQ và STCQ định lượng. 2. Mô hình cấu trúc STCQ nhiệt đới-gió mùa được ứng dụng tại lãnh thổ Sa Pa: là mô hình về Hệ Sinh thái Nhân văn Tổng thể (THE) và Hệ Kinh tế Sinh thái, được ứng dụng nghiên cứu tổng hợp các đặc trưng sinh thái và nhân văn của CQ. 3. Về đặc điểm cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa: nét độc đáo của Sa Pa là sự phân hóa lãnh thổ theo đai cao, tạo ra đặc điểm đa dạng CQ. Nằm trong hệ CQ Việt Nam nhiệt đới-gió mùa và lớp CQ núi Hoàng Liên Sơn, lãnh thổ Sa Pa hàm chứa 3 phụ lớp, 8 kiểu, 11 phụ kiểu và 87 dạng CQ, được phân bố vào 20 tiểu vùng STCQ. 4. Diễn thế sinh thái trên các CQ điển hình ở huyện Sa Pa: được phân chia thành hai loạt: (i) diễn thế sinh thái thứ sinh phục hồi rừng tự nhiên, có sự phân hóa khác nhau trên các phụ lớp CQ; (ii) phục hồi sinh thái nhân tác do khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng. 5. Về tiềm năng sinh thái của hệ thống CQ: kết quả đánh giá CQ đã xác định các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng thích hợp trên từng tiểu vùng STCQ; huyện Sa Pa có nhiều tiềm năng phát triển cây 25 nghiệp phát triển hướng lâm nghiệp xã hội, bảo tồn và phát triển rừng. Ngành du lịch mặc dù đã thu được những kết quả khả quan, nhưng chưa thực sự đáp ứng đầy đủ yêu cầu của DLST. 8. Định hướng sử dụng hợp lý CQ phục vụ phát triển nông-lâmdu lịch bền vững: 7 phân khu chức năng được hoạch định trên 20 tiểu vùng STCQ; 7 nhóm dạng CQ ưu tiên phát triển cây nông nghiệp đặc sản; 3 nhóm dạng CQ ưu tiên phòng hộ; hoạch định mở rộng không gian phát triển DLST; kiến nghị triển khai 10 mô hình hệ KTST điển hình quy mô hộ gia đình, trang trại, thôn bản. 9. Về kết quả công trình nghiên cứu so với mục tiêu đã đề ra: (i) Đã làm rõ quy luật cấu trúc STCQ và thể hiện trên bản đồ tỷ lệ lớn và cơ sở dữ liệu về STCQ; (ii) Đánh giá CQ để xác lập mức độ thích nghi sinh thái cho đối tượng sản xuất chính trên các mô hình hệ KTST nông lâm và du lịch; (iii) Đề xuất định hướng sử dụng và bảo vệ tài nguyên cho chiến lược PTBV nông, lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa. 10. Một số kiến nghị về điều kiện đảm bảo tính khả thi: (1) chú trọng và nâng cao vai trò của cộng đồng trong xây dựng các mô hình hệ KTST; (2) xây dựng ô tiêu chuẩn định vị theo đai cao ở VQG Hoàng Liên theo dõi diễn thế sinh thái tự nhiên; (3) xây dựng viện nghiên cứu giống cây trồng để bản địa hóa các giống cây có nguồn gốc 26 á nhiệt đới và ôn đới; (4) xây dựng hệ thống lãnh thổ DLST như một bộ phận thống nhất trong hệ thống liên ngành nông-lâm-du lịch. 11. Định hướng nghiên cứu tiếp theo: lý luận về STCQ nhiệt đới-gió mùa đã tạo cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ theo hướng phát triển bền vững. Các kết quả nghiên cứu của luận án tại Sa Pa có thể là một nghiên cứu mẫu để từ đó tiếp tục phát triển cho công tác điều tra tổng hợp ở nhiều vùng lãnh thổ khác của Việt Nam. 27
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất