Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận án nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang đ...

Tài liệu Luận án nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm syntax, syntax lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da

.DOC
147
183
62

Mô tả:

BỘ QUỐC PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN QUANG TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ TIÊN LƯỢNG BẰNG THANG ĐIỂM SYNTAX, SYNTAX LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA Chuyên ngành: Nội Khoa Mã ngành: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-2020 BỘ QUỐC PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN QUANG TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ TIÊN LƯỢNG BẰNG THANG ĐIỂM SYNTAX, SYNTAX LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA Chuyên ngành: Nội Khoa Mã ngành: 9720107 Hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. PHẠM MẠNH HÙNG 2. PGS.TS. NGUYỄN OANH OANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Nếu có gì sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Quang Toàn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................3 1.1. Bệnh mạch vành trên thế giới và ở Việt Nam............................................3 1.2. Đặc điểm giải phẫu, chức năng động mạch vành.......................................4 1.3. Sinh lý bệnh trong nhồi máu cơ tim cấp.....................................................8 1.4. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp.................................................................9 1.5. Điều trị nhồi máu cơ tim cấp.......................................................................10 1.6. Biến chứng trong và sau can thiệp động mạch vành....................................13 1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp.................14 1.7.1. Các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng....................................................14 1.7.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả can thiệp động mạch vành................18 1.8. Các thang điểm theo dõi tiên lượng sau can thiệp động mạch vành..................19 1.8.1. Đánh giá tổn thương động mạch vành theo AHA/ACC 1988...............19 1.8.2. Thang điểm Leaman..............................................................................20 1.8.3. Thang điểm TIMI..................................................................................21 1.8.4. Thang điểm Euro Score.........................................................................22 1.8.5. Phân loại tổn thương động mạch vành chỗ chia đôi theo Medina........23 1.8.6. Thang điểm SYNTAX...........................................................................24 1.8.7. Thang điểm SYNTAX lâm sàng...........................................................24 1.8.8. Một số biến cố tim mạch chính qua theo dõi sau can thiệp động mạch vành qua da trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp..................................30 1.9. Tổng quan nghiên cứu thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng..........32 1.9.1. Ở Việt Nam............................................................................................32 1.9.2. Trên thế giới..........................................................................................32 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............35 2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................35 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...................................................................35 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.................................................................................36 2.1.3. Phương tiện nghiên cứu.........................................................................36 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.....................................................37 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................37 2.2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu..................................................37 2.2.3. Kỹ thuật chụp và can thiệp động mạch vành.........................................41 2.3. Một số tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu...........................................52 2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên theo WHO/ESC/AHA/ACC năm 2012...................................................................52 2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim trên lâm sàng (phân độ Killip)...................52 2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán cho một số biến cố tim mạch chính sau can thiệp.................................................................................................................52 2.3.4. Tiêu chuẩn xác định một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch......................54 2.4. Phân tích và xử lý số liệu.........................................................................55 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................58 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..............................................58 3.1.1. Giới........................................................................................................58 3.1.2. Tuổi........................................................................................................58 3.1.3. Đặc điểm chung về yếu tố nguy cơ.........................................................59 3.1.4. Đặc điểm chung về lâm sàng và cận lâm sàng......................................59 3.1.5. Đặc điểm chung về kết quả can thiệp động mạch vành........................61 3.2. Đánh giá tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng.....................................63 3.2.1. Số thân động mạch vành tổn thương và vị trí tổn thương thủ phạm ....................................................................................................................................................... 63 3.2.2. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .........................................................................................................................64 3.2.3. Đặc điểm chung của tổn thương động mạch vành theo thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng....................................................................69 3.3. Khảo sát giá trị của thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng trongtiên lượng một số biến cố chính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da.............................................................74 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN..............................................................................94 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu và mối liên quan các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp .........................................................................................................................94 4.1.1. Giới........................................................................................................94 4.1.2. Tuổi........................................................................................................94 4.1.3. Tiền sử có bệnh lý về tim mạch và các yếu tố nguy cơ liên quan.........96 4.1.4. Đặc điểm chung của các yếu tố lâm sàng-cận lâm sàng và giá trị tiên lượng.........................................................................................................98 4.1.5. Một số đặc điểm chung trong can thiệp và mức độ dòng chảy động mạch vành trong tiên lượng...........................................................................101 4.2. Mức độ tổn thương động mạch vành bằng điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu..............................................103 4.2.1. Vị trí thủ phạm và số thân tổn thương.................................................103 4.2.2. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................................104 4.2.3. Tính chất chung của tổn thương hệ động mạch vành theo điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng.....................................................................107 4.3. Mối liên quan giữa tử vong và biến cố tim mạch chính với điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng..................................................................109 4.3.1. Liên quan điểm SYNTAX với tử vong và biến cố tim mạch chính không tử vong................................................................................................109 4.3.2. Liên quan điểm SYNTAX lâm sàng với tử vong và biến cố tim mạch chính không tử vong............................................................................116 4.3.3. So sánh giá trị tiên lượng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng................................................................................................................121 4.4. Hạn chế của nghiên cứu.........................................................................124 KẾT LUẬN...................................................................................................125 KIẾN NGHỊ...................................................................................................127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt BN Ck/p Cs ĐM ĐMC ĐMLTS ĐMLTTr ĐMV ĐTĐ HCMV NMCT TS THA TV Tiếng Anh ACC Nội dung Bệnh nhân Chu kỳ/phút Cộng sự Động mạch Động mạch chủ Động mạch liên thất sau Động mạch liên thất trước Động mạch vành Đái tháo đường Hội chứng vành cấp Nhồi máu cơ tim Tiền sử Tăng huyết áp Tử vong American College of Cardiology (Hội Trường Môn Tim ACEF Hoa Kỳ) Age-Creatinine-Ejection Fraction (Tuổi, creatinin huyết ADA thanh, phân sô tống máu thất trái) American Diabes Association (Hiệp Hội Đái tháo đường AHA CABG CADILLAC Hoa Kỳ) American Heart Association (Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ) Coronary Artery Bypass Graft (Bắc cầu nồi chủ-vành) Controlled Abciximab and Device Investigation to Lower CK CK-MB CrCl Late Angioplasty Complication Creatinin Kinase Creatinin Kinase-Myocardial Band Creatinin Clean (Độ thanh thải creatinin) CSS DSA Clinical Syntax Score (Điểm SYNTAX lâm sàng) Digital subtraction angiography (Chụp mạch máu kỹ thuật EDV ESV EF ESC GRACE số xóa nền) End Diastolic Volume (Thể tích cuối tâm trương) End Systolic Volume (Thể tích cuối tâm thu) Ejection Fraction (Phân số tống máu thất trái) European Society of Cardiology (Hội tim mạch Châu Âu) Global Registry of Acute Coronary Events (Biến cố động GÚSTO mạch vành cấp theo sổ bộ toàn cầu) Global Ultization of Streptokinase and t-PA for Occluded HDL-C ISH LAD LCx LDL-C LM MACE Coronary Arteries High Density Lipoprotein - Cholesterol International Society of Hypertension Left Anterior Descending (Động mạch liên thất trước) Left Circumflex (Động mạch mũ) Low Density Lipoprotein - Cholesterol Left Main (Thân chung động mạch vành trái) Major adverse cardiovascular events (Biến cố tim mạch NHANES chính) National Health and Nutrion Examination Survey (Khảo sát PAMI sức khỏe và dinh dưỡng Hoa Kỳ) Primary Angioplasty in Myocardial Infarction trials (Can thiệp động mạch vành nguyên phát trong nhồi máu cơ tim PCI cấp) Percutaneous Coronary Intervention (Can thiệp mạch vành PDA PLA QCA qua da) Posterior Descending Artery (Động mạch liên thất sau) Posterior Lateral Artery (Động mạch quặt ngược thất) Quantitative Coronary Analysis (Phân tích định lượng sang RCA SGOT thương mạch vành Right Coronary Artery (Động mạch vành phải) Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase (Enzym của SGPT SS gan) Serum Glutamic Pyruvic Transaminase (Enzym của gan) Syntax Score (Điểm SYNTAX) SV SYNTAX Stroke Volume Synergy Between Percutaneous Coronary Intervention With TMP TIMI Taxus and Cardiac Surgery TIMI myocardial perfusion (Mức độ tưới máu cơ tim) Thrombolysis In Acute Myocardioal Infarction (Mức độ WHO dòng chảy trong động mạch vành) World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Giải phẫu động mạch vành nhìn mặt trước bên..........................................5 1.2. Giải phẫu động mạch vành nhìn mặt hoành...............................................6 1.3. Giải phẫu động mạch vành trái...................................................................7 1.4. Giải phẫu động mạch vành phải.................................................................7 1.5. Mức độ dòng chảy trong động mạch vành theo độ TIMI.........................19 1.6. Tổn thương động mạch vành chỗ chia đôi theo Medina..........................24 1.7. Hình phân loại ưu năng động mạch vành trái – phải................................26 1.8.Các tiêu chí đánh giá tổn thương động mạch vành theo SYNTAX..........27 2.1. Minh họa góc nhìn hẹp mạch về đường kính và diện tích.......................42 2.2. Lượng giá tổn thương động mạch vành bằng các phần mền chụp vành định lượng QCA.....................................................................................44 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.2. Tỷ lệ tử vong 30 ngày dựa trên phân độ Killip........................................ 15 1.3. Bảng đánh giá tổn thương động mạch vành theo AHA/ACC 1988.........19 1.4. Đánh giá mức độ tổn thương động mạch vành theo Leaman...................20 2.1. Hệ số điểm tính cho tổn thương theo vị trí giải phẫu...............................47 2.2. Hệ số điểm cho tổn thương theo tính chất................................................48 2.3. Bảng tính điểm cộng theo mức độ CrCl...................................................50 3.1. Đặc điểm chung về tuổi của đối tượng nghiên cứu.................................58 3.2. Đặc điểm chung về tiền sử và yếu tố nguy cơ.........................................58 3.3. Số yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu..................................................59 3.4. Đặc điểm chung về lâm sàng...................................................................59 3.5. Đặc điểm chung về cận lâm sàng.............................................................60 3.6. Phân loại chức năng tâm thu thất trái của đối tượng nghiên cứu.............60 3.7. Vị trí đường vào trong can thiệp động mạch vành...................................60 3.8. Một số đặc điểm chung trong can thiệp của nhóm nghiên cứu................61 3.9. Các hỗ trợ trong can thiệp........................................................................ 61 3.10. Đặc điểm stent dùng trong can thiệp......................................................61 3.11. Độ TIMI trước - sau can thiệp của nhánh động mạch vành thủ phạm................................................................................................................62 3.12. Các biến chứng trong can thiệp động mạch vành...................................62 3.13. Vị trí tổn thương động mạch vành thủ phạm..........................................63 3.14. Điểm SYNTAX của đối tượng nghiên cứu............................................63 3.15. Điểm SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu.............................64 3.16. Xác định điểm cắt cho nhóm điểm SYNTAX cao................................. 65 3.17. Xác định điểm cắắt cho nhóm điểm SYNTAX lâm sàng cao ...................................................... 66 Bảng Tên bảng Trang 3.18. Xác định điểm cắt cho nhóm điểm SYNTAX thấp................................66 3.19. Xác định điểm cắt cho nhóm điểm SYNTAX lâm sàng thấp.................66 3.20. Phân nhóm điểm SYNTAX của nghiên cứu.......................................... 67 3.21. Phân nhóm điểm SYNTAX lâm sàng của nghiên cứu...........................67 3.22. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng theo giới................................. 67 3.23. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng theo nhóm tuổi.......................67 3.24. Ưu năng hệ động mạch vành..................................................................68 3.25. Điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng theo vị trí thủ phạm................68 3.26. Đặc điểm chung của tổn thương động mạch vành theo cách tính điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng...........................................................70 3.27. Số thân tổn thương động mạch vành theo thang điểm SYNTAX..........69 3.28. Số thân tổn thương động mạch vành theo thang điểm SYNTAX lâm sàng...........................................................................................................69 3.29. Tính chất chung của tổn thương động theo thang điểm SYNTAX........70 3.30. Tính chất chung của tổn thương động theo thang điểm SYNTAX lâm sàng...........................................................................................................70 3.31. Typ Medina của tổn thương chỗ chia đôi theo thang điểm SYNTAX.........................................................................................................71 3.32. Typ Medina của tổn thương chỗ chia đôi theo thang điểm SYNTAX lâm sàng..........................................................................................71 3.33. Số biến cố ghi nhận qua theo dõi............................................................72 3.34. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong trước ra viện.....................................................................................................74 3.35. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong sau 1 tháng.......................................................................................................75 Bảng Tên bảng Trang 3.36. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong sau 6 tháng.......................................................................................................76 3.37. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong sau 12 tháng.....................................................................................................77 3.38. Phân tích hồi quy tuyến tính giữa các nhóm điểm SYNTAX với tử vong theo thời gian..........................................................................................79 3.39. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tử vong - không tử vong trước ra viện.....................................................................................................79 3.40. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tử vong - không tử vong sau 1 tháng.......................................................................................................80 3.41. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong sau 6 tháng.......................................................................................................81 3.42. Liên quan giữa SYNTAX với tử vong - không tử vong sau 12 tháng.....................................................................................................82 3.43. Phân tích hồi quy tuyến tính giữa các nhóm điểm SYNTAX lâm sàng với tử vong theo thời gian....................................................................... 83 3.44. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong trước ra viện............................................................................83 3.45. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 1 tháng...............................................................................84 3.46. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 6 tháng...............................................................................85 3.47. Liên quan giữa SYNTAX với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 12 tháng.............................................................................86 3.48. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong trước ra viện..............................................................87 Bảng Tên bảng Trang 3.49. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 1 tháng................................................................87 3.50. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 6 tháng................................................................88 3.51. Liên quan giữa SYNTAX lâm sàng với tỷ lệ không biến cố – biến cố chính không tử vong sau 12 tháng..............................................................89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu.............................................58 3.2. Số thân động mạch vành tổn thương........................................................63 3.3. Phân bố điểm SYNTAX của đối tượng nghiên cứu.................................64 3.4. Phân bố điểm SYNTAX lâm sàng của đối tượng nghiên cứu..................65 3.5. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX trước ra viện........................... 74 3.6.Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX sau can thiệp 1 tháng................76 3.7. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX sau can thiệp 6 tháng...............77 3.8. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX sau can thiệp 12 tháng...............78 3.9. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng trước ra viện .........................................................................................................................78 3.10. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau can thiệp 1 tháng.............................................................................................................78 3.11. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau can thiệp 6 tháng...................................................................................................81 3.12. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau can thiệp 12 tháng .................................................................................................82 3.13. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX sau 1 tháng.............................................................................84 3.14. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX sau 6 tháng.............................................................................85 3.15. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX sau 12 tháng....................................................................................86 3.16. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau 1 tháng..................................................................... 88 3.17. Kaplan-Meier liên quan giữa biêắn cốắ chính khống t ử vong v ới đi ểm SYNTAX lâm sàng sau 6 tháng...................................................................................................................................... 89 Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.18. Kaplan-Meier liên quan giữa biến cố chính không tử vong với điểm SYNTAX lâm sàng sau 12 tháng................................................................... 90 3.19. ROC liên quan tử vong sau can thiệp 1 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng.....................................................................................88 3.20. ROC liên quan tử vong sau can thiệp 12 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng.....................................................................................88 3.21. ROC liên quan biến cố chính không tử vong sau can thiệp 1 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng....................................................92 3.22. ROC liên quan biến cố chính không tử vong sau can thiệp 12 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng....................................................93 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch là nguyên nhân phổ biến nhất gây gây tử vong trên toàn cầu, nghiên cứu gánh nặng bệnh toàn cầu năm 2013, ước tính rằng bệnh tim mạch làm 17,3 triệu ca tử vong, chiếm 31,5% tổng số ca tử vong và 45% tổng số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm và gây ra cái chết sớm cho hơn 1,4 triệu người trước 75 tuổi khắp Châu Âu . Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và cũng là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước đang phát triển. Theo thống kê của Hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2014, nhồi máu cơ tim mới mắc hàng năm là 525.000 trường hợp và cứ 60 giây có một người chết vì nhồi máu cơ tim . Nghiên cứu tại 30 nước Châu Âu cho thấy tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trong khoảng 44-142/100 nghìn dân. Tỷ lệ tử vong tại viện dao động từ 4,2% - 13,5% và tử vong sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% - 8% . Ở Việt Nam, theo thống kê tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đã tăng từ 2% (năm 2001) tới 7% (năm 2007) . Ở bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 có 1538 trường hợp nhập viện điều trị hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong . Vì vậy các nghiên cứu chỉ ra rằng việc khôi phục nhanh chóng dòng chảy cho nhánh động mạch vành bị hẹp hoặc tắc là yếu tố tiên quyết xác định khả năng sống trước mắt cũng như lâu dài cho bệnh nhân ,. Nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới đã chỉ ra được ưu điểm vượt trội của can thiệp động mạch qua da trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp . Tuy nhiên, tỷ lệ tái hẹp cũng như các biến cố tim mạch sau can thiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ nhất định. Nhưng việc tiên lượng các biến cố tim mạch cho bệnh nhân sau can thiệp cần dựa vào những yếu tố hay chỉ số nào luôn là một vấn đề khó khăn. Có nhiều thông số và bảng điểm giúp các bác sỹ lâm sàng tiên lượng như: Tình trạng huyết động, mức độ tổn thương động mạch vành, đặc điểm điện tim đồ, tuổi, men tim, điểm như Leamen, chỉ số Zwolle, MAYO, CADILLAC, ACEF, Gensini , , , , . 2 Tuy nhiên những thang điểm này cũng có những hạn chế nhất định nên cho đến nay chưa được áp dụng rộng rãi trong lâm sàng. Thang điểm SYNTAX ra đời năm 2005 kế thừa và phát triển các thang điểm trước đó. Tuy nhiên, thang điểm SYNTAX độc lập với các chỉ số lâm sàng của bệnh nhân. Thang điểm SYNTAX lâm sàng là mô phỏng của thang điểm SYNTAX khi tích hợp thêm các đặc điểm lâm sàng (tuổi, phân suất tống máu, độ thanh thải creatinin huyết thanh) để cải thiện những hạn chế của thang điểm SYNTAX. Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng, khi thêm các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân có thể cải thiện giá trị tiên lượng cho điểm SYNTAX. Điểm SYNTAX lâm sàng cùng với điểm SYNTAX có thể tiên lượng biến cố tim mạch chính sau can thiệp động mạch vành qua da trong thời gian ngắn hạn và cả dài hạn ,. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào để khảo sát giá trị tiên lượng của hai thang điểm này trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da” với mục tiêu: 1. Đánh giá mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng. 2. Khảo sát giá trị của thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng trong tiên lượng một số biến cố chính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da. CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Bệnh mạch vành trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Trên toàn thế giới, bệnh tim thiếu máu cục bộ là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong với tần xuất đang tăng lên. Nhồi máu cơ tim hiện tại chiếm gần 1,8 triệu ca tử vong hàng năm chiếm tổng số 20% các ca tử vong ở Châu Âu. Thụy Điển, tỷ lệ mắc nhồi máu cơ tim là 58/100.000 dân trong năm 2015. Ở các nước Châu Âu khác, tỷ lệ mắc bệnh dao động từ 43 đến 144/100.000 dân mỗi năm. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân NMCT cấp vẫn cao 4 đến 12% ở Châu Âu . Hàng năm tại Mỹ có khoảng 1,1 triệu bệnh nhân nhập viện vì nhồi máu cơ tim cấp, tỷ lệ tử vong cao tại viện cũng như sau ra viện, đồng thời gây tốn kém do người bệnh mất khả năng lao động. Dựa trên dữ liệu từ NHANES 2011 đến 2014, ước tính có 16,5 triệu người Mỹ ≥20 tuổi có bệnh mạch vành. Tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành giảm 34,4% từ năm 2005 đến năm 2015, với dự đoán tiếp tục giảm (giảm 27% vào năm 2030); Người da trắng có tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp được công nhận cao hơn người da đen (5,04 so với 3,24 trên 1000 người/năm). Ở những người ≥45 tuổi, tỷ lệ sống trung bình (tính theo năm) sau nhồi máu cơ tim lần đầu là 8,4 đối với nam giới da trắng, 5,6 đối với nữ giới da trắng, 7,0 đối với nam giới da đen và 5,5 đối với nữ giới da đen . 1.1.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam tuy chưa có số liệu thống kê đầy đủ về số bệnh nhân nhồi máu cơ tim nhưng số bệnh nhân nhồi máu ngày càng tăng. Trong 10 năm (từ 1980 đến 1990) có 108 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp nhập viện. Trong vòng 5 năm (từ 1991 đến 1995) có 82 trường hợp nhập viện vì nhồi máu cơ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan