Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Lịch sử Châu Âu

.PDF
337
125
54

Mô tả:

L Ị C H s ử C H  U Au ■ Đỗ ĐÚC THỊNH Biên soạn LỊCH SỬ CHÂU Au HÀ NỘI - Ì005 © Nhà xuất bán Thế Giới. 2005 Xuất bán lán thứ nhất V N - T G - 41728-0 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm châu lục, cliâu Alt có diện tích đứng thứ tư, nhưng dóng một vai trò quan trọng trong lịch sử th ế giới. Cũng giông một s ố khư vực kliác như vùng Lưỡng Hà ở Irắc, lưu vực Hoàng Hà ỏ Trung Quốc và thung lũng sông Indus ớ Bắc Ân Độ, châu Ân là vùng có nhiêu bộ rộc đến chiếm cứ trong các giai đoạn khác nhau. Trước klii con Iigười hiện đại xuất hiện khoáng 40.000 năm trước, ớ chcin Âu chỉ có ít người Neanderthal sinh sông. Tliời tiền sứ, người Caucasoid châu Á tlinộc văn hóa Đồ đồng đến định cư. Đầu Thiên niên kỷ II trước Công nguyên, các lìlióm dân CƯ đã ÔII địnli ớ châu Âu và vào khoảng năm 1000 trước Công nguyên, một s ố dân tộc nổi trội Iiliất của châu All đã liìiìh thành, gồm người Celtic, các bộ tộc German, các bộ tộc du mục Scythia, Cimbri, Slavơ. Châu Âu vốn là kill! vực có sự vận động lịch sử mạnh mẽ, sự cạnh tranh quyết liệt của các bộ tộc. Nhiều cuộc vận dộng lịch sứ lớn đã diễn ra ờ cháu lục IiàV như cuộc c á i cácli Tin lành, phong trào Phục hưng, trào lưu Khai sáng. Chính từ sự vận dộng lịcli sù mạnh m ẽ áy đã ra dời các nhủ nước quân chủ mạnh, các dê quốc lớn. Trong th ế kỷ x\ 'ỉ, các đ ế quốc Anh, Pliáp, Hà Lan, T â \ Ban Nha và Bồ Đào Nha tiến hành cliinli pluic thuộc địa klìắp th ế giới và phái đến Iiửa sau thê kỷ XX, liệ thống thuộc địa ciia châu Âu mới thôi tồn tại. Châu Âu cũng là nơi diễn ra Iiliững cuộc cách mọng lớn, tử cácli mạng M Ĩ liội như Cách mạng Pháp, Cách mạng tlìáiìg Mười Nga ctến ccìcli lining kinh tê nliư CIIỘC cácli mạng công nghiệp lán rliử 5 nhất. Kê tiếp CIIỘC Cách mạng Pliáp là các giai đoạn chiến tranh và cách mạng, mà sau m ỗi giai (toạn đó châu Áu lại có những bước pliát triển mới. \ 'ăn lìóa, tư tường cliâu Au đa dạng, đáy sức sóng. Nhiêu liọc thuyết cliínli trị, triết học, kinh t ế và các pliát minli klioa học CIÍCI cháu Án có ánh liưàng đèn các cháu lục khác. Hai cuộc Đại chiến tliếgiới cũng bắt đầu ở châu All. Với mục đích góp pliần tìm hiển lịch sử vùng đất quan trọng này, cliímẹ tới sưu tập và biên soạn cuốn “Lịcli sứ cháu A u". Cuốn scícli góm ba phần: Plìán thứ nhất là K hái yèu lịch sừ chãu Au, tường tliuật những sự kiện lịcli sử chínli cùa châu lục này bắt (tầu từ Thiên niên kỷ II trước Công nguyên clio đến thời lìiện đại với các bước phát triển của tôn giáo, Iilià Iiước và văn lióa. Cháu Au dược coi như một thực tliê duy nhất. Các sự kiện dược trình bày vừa theo tlìời gian vừa theo hệ vấn để, có cliú trọng đến các sự kiện và các khu vực lịch sử đáng d ề cập nhất. Pliần tliứ liai lủ Lịch sứ các quóc gia châu  u, trình bày những sự kiện quan trọng Illicit củ a 44 HƯỚC th u ộ c ch âu lụ c n ày từ thời c ổ d ạ i c h o đ ến hiện tại. Pliàn thứ ba là Phụ lục, bao gồm K hảo cổ học châu Âu và Bièn niên sử cháu Âu Do lịcli sử châu Ân vô cùng pliức tạp, trong khi cóng tác tư liệu cỏ nhiêu hạn chế, lie lì cuốn sách chắc chắn còn nhiều báỉ cập và khiếm khuyết. C húng tỏi m ong nhận dược những V kiến dóng góp quý báu của độc già đ ể hoàn thiện cuốn sách trong lán .xuất bàn sau. N hà xu ất bàn The Giới 6 PHẦN I KHÁI YẾU LỊCH s ử CHÂU  u CHƯƠNG I THỜI TIỀN SỬ VÀ S ự HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC CHÂU ÂU Các nhóm cư dân vô danh mà sau hình thành nên các dân tộc ở châu Âu đã chiếm cứ các vùng phía Bắc dãy Alp1 vào đầu Thiên niên kỷ II trước Công nguyên. Các nhóm nông nghiệp và du mục chủ yếu đã định cư ở vùng lãnh thổ trải dải từ sông Dnieper ở Ucraina, sông Vistula ở Ba Lan đến dãy núi Pyrenee nằm giữa Tây Ban Nha và Pháp, sau đó sống lan ra khắp bán đảo Iberia2. Nghề làm kim loại mới phát triển, tuy nhiên cư dân các vùng cách xa nhau cũng đã bắt đầu hợp tác để phát triển nghề chế tao các công cụ đồ đồng. Cũng vào thời gian này, ở khắp vùng phía Bắc dãy Alp của châu Ãu xuất hiện các tộc người du mục, những người đóng vai trò lớn trong lịch sử châu Âu giai đoạn sau. Họ đến từ vùng Pontus ớ Đông Bắc Tiểu Á (vùng Cápcadơ). Trong số đó có tộc người Corded Ware3 (hay còn gọi là tộc người Rìu chiến). Họ nói ngỏn ngữ ÂnÂu, có các mối liên hệ VỚI các tộc người phương Nam. Bản tính họ thượng võ, biết sừ dụng ngựa. Vãn hóa vật thể và các nghi lễ của họ 1. D ã y núi ớ N am  u . ch ạ y từ Pháp qua T h ụ y Sĩ, Italia đến Á o . S lo v en ia và C roatia. C hâu  u thời c ố đư ợc ch ia làm hai vù n g, vù n g vãn m inh c ố đ iên là v ù n ° nước Italia h iện nay, phần cò n lại ỏ phía bắc dãy A lp ( nằm ớ p h ía bác Italia) được coi là vùng dã m an. 2.Tfly Ban N ha v à B ổ Đ à o N ha n gày nay. 3. C ó n gh ĩa là đ ồ g ố m c ó cá c trang trí hình ch u ỗi. 9 LỊCH SỬ CHÁU ẦU có nhiều nét đặc biệt. Họ đã đóng góp cơ bản và liên tục cho việc tạo nên sự phồn vinh của châu Âu thời đại Đó đổng vào the kỹ XV trước Cóng nguyên. Do được dãy Carpath che chắn nên khu vực ưung lưu sõng Đanuýp không bị các chiến binh Corded Ware chiếm đóng tràn lan. Cư dân của vùng này có các môi liên hệ với vùng phía dỏng Địa Trung Hải và vùng Thổ Nhĩ Kỳ. Họ chủ yếu sống ở các làng, có các phương pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến. Các nghĩa địa cùa họ với những chiếc bình đựng hài cốt hỏa táng (gọi là “các cánh đóng bình”) rất hấp dẫn do có những nét liên quan đến vãn hóa phương Đông. Hình thức mai táng này phổ biến ờ châu Âu từ khoảng giữa thế kv XIII trước Công nguyên. Kê từ thời điểm đó, các dãn tộc cháu Âu đã định hình rõ ràng hơn. Sau khi các làng, vì những lý do còn chưa rõ, bị hủy hoại hav bỏ hoang, thì ở khắp phía Bắc dãy Alp các vùng vãn hóa kiểu mới xuất hiện. Các vùng vãn hóa kiểu mới này không chỉ duy trì nghi lễ hỏa táng mà còn thực hiện các thay đổi sâu sắc trong trồng trọt và trong việc sử dụng các công cụ đồ đồng. Vào khoảng năm 1000 trước Công nguyên, các vùng văn hóa được xác lập hoàn toàn và giữa chiins có các mối liên hệ với nhau. Mỗi vùng vãn hóa có các phong tục tập quán và tộc người riêng biệt. * * * Từ thế kỷ VI đến I trước Công nguyên, người Celt là dân tộc dã man lớn nhất ở phía Bắc dãy Apl. Vào thế kỷ VI trước Công nguyén, vùng định cư chù yếu của họ là vùng nằm giữa thượng lưu sóng Đanuýp và thượng lưu sõng Seine. Kinh tế và vãn hóa vật thế của họ liên quan chặt chẽ đến nhóm “Văn hóa cánh dồng bình" phía Táy, với những yếu tố mới là nghề làm sắt và phong cách nghé thuảt Hallstatt. Các ngón ngữ Cejt, được coi là văn minh hơn danh từ "dã man" mà người ta gán cho người Celtic, cũng bắt nguồn từ "Vãn hóa cánh đổng bình". 10 KHÁI YẾU LỊCH s ử CHÂU Âu “Văn hóa cánh đồng bình” phổ cập khắp thung lũng sông Rhine, về phía đông đến sông Seine và về phía tây bắc đến hạ lưu sông Weser. Nó còn trải dọc theo sông Rhine đến dãy núi Pyrenee. Cũng từ hạ lưu sông Rhine, vào khoảng giữa thế kỷ VI trước Công nguyên, đã có cuộc di cư quan trọng của người Celt đến Anh. Những người di cư này sử dụng đồ sắt và nói một thứ tiếng Celt có trước tiếng Anh thời Xêda (Caesar) và tiếng W elsh (xứ Uên) (tiếng Gaelic) hiện đại. Vào thế kỷ VIII trước Công nguyên, có một số nhóm nhỏ người Celt di cư đến Ailen, tiếp tục cho đến khi có những người tị nạn khác chạy đến từ vùng Gaul và vùng Anh là các vùng đang bị La Mã chinh phục. * * * Trong Thiên niên kỷ V trước Công nguyên, từ vùng Anatolia (Thổ Nhĩ Kỳ), các cộng đồng Đồ đá mới di cư dọc theo bờ biển phía bắc Địa Trung Hải sang phía tây và chiếm cứ các vùng đất ven biển ở bán đảo Iberia. Bán đảo Iberia và các đảo phía tây Địa Trung Hải tạo thành khu vực dã man nằm ở phía tây của vùng vãn minh cổ điển. Bán đảo Iberia khác biệt với vùng phía Trung Âu và Đông Âu ở phía phía Bắc dãy Alp, nhưng cũng có liên hệ với các vùng này. Các tộc người vùng Iberia được coi là có trước tiên, v ề sau, họ tạo thành các chủng tộc Celtic, Teutonic và các tộc người phía Đông. Vào cuối Thiên niên kỷ III trước Cống nguyên, các mối quan hệ của vùng Iberia với vùng phía đông Địa Trung Hải sôi động trong một thời gian ngắn nhờ những người định cư mới đến. Những người định cư mới xây dựng các đô thị nhỏ có tường thành bao bọc và khai thác các mỏ đồng. Ánh hưởng của các yếu tố mới này lan đến khắp số dân cư cũ, đặc biệt là trong việc xây dựnơ các lăng mộ cầu kỳ và nghi lễ an táng. T hế nhưng, động lực của yếu tố mới này tắt dần và tiếp theo là một thời kỳ trì trệ kéo dài cho đến đầu Thiên niên kỷ I trước Công nguyên. 11 LỊCH SỬ CHÂU ÂU Trong bối cảnh đó, vào đầu Thiên niên kỷ II trước Cõng nguvén. chỉ có dân tộc của nền vãn hóa Bell Beaker xuất hiện như là một dân tộc tích cực. Họ thâm nhập sâu vào Tây Bắc và Trung Âu. Họ có truyền thống sản xuất công cụ kim loại và tiến hành thương mại. Các tòa tháp làm từ các tảng đá xếp chồng lên nhau, có các phần phụ là các ngôi nhà bằng đá, xây ở vùng Sardinia (Nam Italia) và các đảo Balearic (tây Địa Trung Hải) vào cuối Thiên niên kỹ n tníớc Công nguyên chứng tỏ rằng, đã có những người định cư mới đến từ vùng phía đông và vùng trung tâm Địa Trung Hải và họ cai ưị các nhóm dân cư c ũ 1. Vào thế kỷ VIII trước Công nguyên, từ phía bắc dãy Alp, một nhóm cư dân đi dọc theo thung lũng sông Rhone đến phần cuối phía đông dãy Pyrenee rồi xâm nhập vào vùng Catalonia (Tây Ban Nha), sau đó sinh sống khắp bán đảo Iberia. Điều này được chứng minh qua sự xuất hiện ờ khu vực này các đặc điểm cùa ‘‘Vãn hóa cánh đổng bình” đặc trưng cho vùng trung lưu sông Đanuýp. Những người này nói tiếng Celt. Từ thếkỷ VI trước Công nguyên, người Hy Lạp coi họ là người Celt. Người bản địa của bán dảo Iberia bị dồn về phía bắc và chiếm vùng Catalonia vào thế kỷ V trước Cõng nguyên. Dần dần họ cũng hòa tộc vào người Celt. Vãn hóa cùa họ bị ảnh hướng do quá trình đò thị hóa của thực dân Phoenician và Carthage ớ các vùng bờ biển phía đỏng nam. * * * Trong Thiên niên kỷ II trước Công nguyên, ờ vùng phía tây biển Baltic nổi lên một khu vực vãn hóa khá đồng nhất, với trun° tâm là các đảo Đan Mạch. Khu vực văn hóa này mớ rộng xuống các vùnơ hạ lưu sông Elbe và sông Oder ờ Đức. Dân tộc Corded Ware là yếu tố chủ đạo của vùng vãn hóa này và nền vãn hóa đồ đồng phong phú, phồn vinh trong nửa sau Thíén 1. Xin xem thêm N liữ n g nén vãn m inh đ á u liên c ù a D ịa T rung H ả i. Tu sách "Tói biết g ì”. N X B The G iới. 2 0 0 2 . 12 KHÁI YẾU LỊCH s ử CHÂU Âu niên kỷ II, được các dân tộc có nguồn gốc văn hóa Đồ đá mới phổ cập. Vào khoảng đầu thế kỷ XII trước Công nguyên, nghi lễ hỏa táng và các loại đồ gốm, vũ khí, và công cụ lao động mới xuất hiện, chứng tỏ nền vãn hóa này không chỉ tiếp xúc đơn thuần với “Văn hóa cánh đồng bình” của Trung Âu mà còn phát triển nó cao hơn. Từ phía bắc cũng dội xuống các ảnh hưởng mới, đặc biệt là của vùng văn hóa bình gốm Lausitz, nằm giữa sông Oder và Vistula. Bản thân nền văn hóa Lausitz chịu ảnh hưởng nhiều từ các nhánh văn hóa của miền trung lưu sông Đanuýp. Văn hóa Lausitz cũng ảnh hưởng đến bản chất của nhóm ngôn ngữ Teutonic. Cùng với sự phân nhánh của các tuyến thương mại xuyên qua vùng Trung Âu và sự bành trướng của người Celt, vùng phía Tây Baltic bị cô lập và trở nên nghèo hơn. Các nền vãn hóa Đồ sắt, xuất hiện ở Tây Baltic vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, là sự kết hợp của các truyền thống văn hóa Đồ đồng và ảnh hưởng của văn hóa Hallstatt ngoại vi. Các nền văn hóa Đồ sắt phía Tây Baltic xâm nhập xuống phía nam, dọc theo sông Elbe và sông Oder. Đó cũng chính là giai đoạn đầu quá trình bành trướng của các tộc người Teutonic. Căn cứ vào lịch sử đêm trước của các cuộc di cư của họ, có thể nói rằng, vùng đất nằm giữa sông Elbe và sông Oder là quê hương của các tộc người Teutonic tiến về phía tây, còn vùng hạ lưu sông Vistula là đất tổ của các tộc người Teutonic tiến về phương bắc, cụ thể là người Goth. Từ vùng Scandinavia, có các cuộc di cư bổ sung đến vùng Nam Baltic. Các dân tộc ở vùng này thường được gọi là tộc người Teutonic. Tên gọi Teutonic được chuộng hơn so với tên gọi German. Chữ German được nhà sử học La Mã Tacitus đùng để chỉ các bộ tộc Celtic và không phải Celtic sống ở phía đông sông Rhine. Vào đầu Thiên niên kỷ II trước Công nguyên, các vùng đồng cỏ trải dài từ biển Đen ở khu vực dãy Carpath về phía tây bắc đến vùn° Baltic không chỉ là vùng sinh sống thuận lợi của những người du mục và các cộng đồng nông nghiệp hỗn hợp, mà còn là nơi có các tuyến giao thông đường dài. Ở đây, dân tộc Corded Ware thâm nhâp vào cộng đồng cư dàn cổ đại. Từ giữa Thiên niên kỷ II trước Còng 13 LỊCH SỬ CHÂU ÂU nguyên, ờ các vùng này, các nền vãn hóa khu vực khác nhau nổi lén sau các cuộc di cư và chịu ảnh hường của các nển vãn hóa Đ õ đóng của Trung Âu và vùng thảo nguyên châu Á. Cùng với sự ra đời cùa người Cimmeri, một cuộc sống mới bắt đầu ưỗi dậy trẽn khãp các thảo nguyên. Đã tìm thấy các đồ tùy táng và các bộ đó thắng ngựa của họ trong thế kỷ IX trước Công nguyên. Đến thế kỷ VIII và VII trước Công nguyên, dân tộc Scythi xuất hiện. Bản chất thượng võ và nghệ thuật vẽ động vật sinh động của họ có ảnh hường sâu sắc và vượt sang bên kia dãy Carpath. Vào thế kỷ III trước Cóng nguyên, đến lượt người Scythr bị người Sarmati đe dọa và rút cục người Sarmati khuất phục được người Scythi. Cá ba tộc người tiến về phía Tây từ các vùng thảo nguyên này đều nói các ngòn ngữ An-Âu. Họ là những người chiếm cứ-trung chuyên chứ không phải là người định cư. Khóng thể nói là dân tộc nào trong các dân tộc này là ông tổ trực tiếp cùa các dãn tộc lịch sứ đầu tiên cùa vùng Đông Âu. Ớ người Slavơ, có sự hòa hợp cao nhất các yếu tố Ân-Âu của các vùng ngoại biên phía táy vùng đất tháo nguyên. Văn hóa cùa người Lausitz cũng đóng góp vào sự hòa nhập này, nhưng các chứng cứ không rõ ràng lấm. ơ phía đông Baltic, các dân tộc nói tiếng Ân-Âu, như Letts (Estonia) và Litva, đã di cư liên tục đến vùng này kẽ từ thời kỳ có sự xám nhập của người Corded Ware. 14 C H Ư Ơ N G II ĐẾ QUỐC HY LẠP VÀ ĐÊ QUỐC LA MÃ. CÁC CUỘC DI C ư VÀ S ự SỤP ĐỔ CỦA ĐẾ QUỐC LA Mà Người Hy Lạp xuất hiện trong Thiên niên kỷ II trước Cóng nguyên, khi một nhánh nói ngôn ngữ Ân-Âu xâm nhập vào số cư dân của khu vực Địa Trung Hải trong quá trình các cuộc di cư lớn của các dân tộc, mở đầu ở vùng hạ lưu sông Đanuýp. Từ năm 1800 trước Công nguyên, những người di cư Hy Lạp tiên khởi đã đến vùng nằm giữa biển Ionia và biển Aegea. Sự hòa nhập văn hóa của những người nói tiếng Hy Lạp tiên khởi và cư dàn bản địa làm nảy sinh nền vãn minh Mycenaea. Họ đã vươn ra biển, đến vùng Aegea và qua đảo Crete (khoảng năm 1400 trước Công nguyên), đến đảo Rhodes, đảo Síp và bờ biển Tiểu Á. Từ năm 1200 trước Công nguyên, từ Epirus1, người Doria2 đến vùng Hy Lạp. Họ chủ yếu chiếm các vùng phía nam bán đảo Peloponese ờ Nam Hy Lạp là Sparta, Argolis và đảo Crete. Họ khuất phục người Peloponese và tàn phá nền văn minh Peloponese. Sự xuất hiện của họ đã gây ra sự dịch chuyên, xáo trộn kéo dài hai thế kỷ của các bộ tộc ở Hy Lạp. Đến khoảng năm 900 trước Công nguyên, quá trình chiếm cứ của các tộc người khác nhau ờ nội địa Hy Lạp chấm dứt. 1. T ây Bắc H y Lạp n g à y nay. 2. T ộ c người xâm nhãp v à o H y Lạp k h oán g th ế ký XII trước C õn g n eu y èn và tàn phá nén vãn m inh M y cen a e. 15 LỊCH SỬ CHÁU ÂU Từ năm 800 trước Cóng nguyên. Hv Lạp tiếp tục bành trướng và thành lập các thuộc địa ờ nước ngoài. Dải bờ biến và các đảo cũa vùng Tiểu Á, từ nam lên bắc, bị người Doria, Ionia và Aeolia chiẻm. Thêm vào đó, còn có các thuộc địa riêng của các !ãnh chúa Hy Lạp ớ khắp các vùng ven biển phía bắc biên Đen và xuyên qua dỏng Địa Trung Hải đến vùng Naukratic ờ châu thổ sông Nin, ớ Cyrenaica (phía đỏng Địa Trung Hải), ở Sicily, vùng Hạ của Italia và Massilia (Marseilles, tây Địa Trung Hải). Như vậy, người Hy Lạp đã tiếp xúc về mọi hướng với các nền vãn hóa cổ đại tiên tiến của vòing Trung Đỏng và cuối cùng họ đã phổ cập các đặc điểm cùa các nền vãn hóa này sang Tây Âu. Nhưng sức sáng tạo của người Hy Lạp cũng rất lớn, và các thành tựu văn hóa của họ đã tạo ra cơ sờ cho vãn minh châu Âu. Vị trí địa lý và môi trường tự nhiên có tác động quyết định đến tiến trình văn minh Hy Lạp. Biển hấp dẫn người Hy Lạp tổ chức các cuộc thám hiểm viễn du, tuy nhiên các yếu tố đảo, bán đảo và thung lũng, được ngăn cách bới các dãy núi, lại thuận lợi cho việc hình thành nên các tiếu quốc mà chúng rất khó đến được từ các vùng khác. Tính chất tách biệt này ngãn cản người Hy Lạp trờ thành một dân tộc thốns nhất có thê sánh ngang với các nền quân chú ờ Trung Đỏna, và dần đến sự phát triển cùa các thành phố-nhà nước. Thành phỏ-nhà nước khóng đơn thuần là một cấu trúc xã hội-kinh tế phức tạp và trung tâm thú công-thương mại, giao lưu với các vùng xa. mà trước hết nó là một kết cấu chặt chẽ, một cộng đồng chính trị-tõn giáo tự quán với các công dân sẵn sàng hy sinh để bảo vệ tự do. Tương tự như vậy, các vùng thuộc địa cũng được thành lập từ các thành phố đơn lẻ và mang hình thức thành phố-quốc gia độc lặp. Quyền lực được mờ rộng khi các thành phố liên kết với nhau tạo thành các liên minh thành phố như Liên minh Peloponesia. Liên minh Delia, Liên minh Boeotia. Sức mạnh của một liên minh chủ yêu phụ thuộc vào bá quyền cùa thành phò đứng đầu (như Sparta, Athen, Thebes). Tuy vậy, các thành phó vẫn muốn khảng đinh quyển tự quyết, vì vậy các liên minh thành phố cứ tan vỡ rói lại sáp nhập trờ lại. 16 KHÁI YẾU LỊCH s ư CHÁU Ảu Người Hy Lạp luôn cảm nhận họ là một dân tộc. Trong mối quan hệ với “những người dã m an”, họ luôn ý thức về đặc điểm dân tộc và ngôn ngữ chung, và họ chỉ theo một tôn giáo. Tiếp đó, các cuộc thi đấu thể thao và nghệ thuật lớn đã có ánh hướng tích cực và liên tục đến quá trình thống nhất dân tộc. Người Hy Lạp có trí tuệ sắc sảo, có khả năng tư duy trừu tượng và trí tường tượng phong phú. Trên cơ sở của niềm tin vào sự đồng nhất của tinh thần và thể xác, họ đã phát triển quan điểm về một thế giới hài hòa, thanh bình. Các vị thần của họ có các mối liên hệ lỏng lẻo trong một kiểu thần hệ được định hình từ từ. Tôn giáo cùá Hy Lạp không có sự mặc khải cũng như các giáo điều đối lập với tinh thần tìm hiểu. Hy Lạp thu lượm được nhiều từ kiến thức và thành tựu của các nước khác về thiên vãn học, sử học và toán học, nhưng các thành tựu lớn nhất lại xuất phát từ khả năng riêng của họ, và họ trở thành những người lập ra nền triết học và khoa học cúa châu Âu. Các thành tựu của họ trong hội họa và trong điêu khắc cũng rất quan trọng. Cố gắng của họ nhằm thê hiện một cách tự nhiên không gian ba chiều có thế nhận thấy qua việc thế hiện cơ thê người trong điêu khắc tượng tròn. Một thành tựu đáng kế khác của họ trong kiến trúc là những đền thờ với các dãy cột rất hài hòa. Trong thơ ca, trí tuệ Hy Lạp là cội nguồn cảm hứng cho vãn học châu Âu cả về nội dung lẫn hình thức. Người Hy Lạp đã tạo ra vô số các hệ thống chính phủ. Từ các hệ thống này, lý thuyết về khoa học chính trị của họ đã đúc rút ra các kiểu hiến pháp mà ngày nay vẫn có hiệu lực. v ề đại thể, sự phát triển chính trị của Hy Lạp đi theo mô hình sau: Đầu tiên là sự cai trị của các vua (có từ thời văn minh M ycenaea), sau đó là giai đoạn phong kiến với sự cai trị của các tập đoàn chính trị lớn cùa địa chủ, quý tộc và cuối cùng là các mức dộ dân chủ khác nhau. Luôn luôn có các giai đoạn khi các cá nhân chiếm quyền lực ở các thành phố và cai trị với tư cách là nhà độc tài. Xu hướng cho phép thường dân tham gia vào đời sống quốc gia đã làm xuất h ién tầng 4ép cóag dânr tự do. Thế nhưng, đến lúc này, chế độ nô tế Hy Lạp, vẫn còn giữ nguyên. 12. LỊCH SỬ CHÂU ÂU Mặc dù có các tranh chấp nội bộ, song người Hy Lạp vãn đáy lui thành còng mối đe dọa của chê độ chuyên chẽ châu A. Cuộc tán còng của Ba Tư vào châu Âu (năm 490 trước Công nguyên và 480 - 479 trước Cóng nguyên) thất bại là do sự kháng cự của người Hy Lạp, đặc biệt của người Athen. Vào thê kỷ V trưỏc Còng nguyên, vãn minh Hy Lạp phát triển tới cực điểm. Giai đoạn cổ dại của Athen và các thành tựu vĩ đại cùa nó để lại một ấn tượng lãu dài. thê nhưng sự phân hóa chính trị, đặc biệt là cuộc đấu tranh giữa hai thành phó Athen và Sparta làm cho sức mạnh chính trị cùa Hy Lạp ngày càng suy giảm. Sau khi bị người Macedonia chinh phục, Hy Lạp là đòn bấy văn hóa cho đế quốc của Alexander Đại đế và những người kế tục của ông. Một hệ thống thuộc địa mới, theo mô hình cùa Hy Lạp trước đáy, đã phổ biến đến tận các cộng đồng đỏ thị sóng Indus ớ Ân Độ. Nền giáo dục và ngôn ngữ Hy Lạp cũng có ảnh hường lớn trên thế giới. Sau thời của Alexander Đại đế, Hy Lạp lại khảng định được nền đôc lập nhờ thành lập Liên minh Achaea1, nhưng rút cục bị La Mã đánh bại vào nãm 146 trước Cộng nguyên. Tinh thần văn minh H y Lạp về sau có anh hướng lớn đến La Mã. Vãn hóa Hy hạp là một trong các thành tỏ' chú vếu cùa vãn hóa Đế chế La Mã, và cùng với nó, phổ biến ra khấp châu Âu. Khi học thuyết Thiên Chúa Giáo xuất hiện ờ Trung Đông thì thế giới tư tường Hy Lạp đã có ảnh hưởng quyết định đến sự tiến hóa tàm linh cùa tốn giáo này. Từ thời kỳ phân chia Đ ế quốc La Mã. vai trò lãnh đạo ờ Đế quốc La Mã phương Đỏng (Byzantine) lại nằm trong tay người Hy Lạp. Tiếng Hy Lạp trờ thành quòc ngữ và phổ cặp sang vùng Balkan. Đế quốc Byzantine, mà hạt nhân là Hy Lạp. lại một lần nữa chán cho châu Âu khỏi sự xâm lược cùa người vùng Tiểu Á cho đến năm 1453, là nãm đế quốc này sụp đổ. * :Ịc I. L iên m inh chính trị giữ a vùng A ch aea. m ỏl vùng c ố Corinth, và cá c thành phó khác cua H \ Lap. 18 0 N am Hv Lap. trén \in h
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan