Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lao động nữ theo Pháp luật Lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng...

Tài liệu Lao động nữ theo Pháp luật Lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

.PDF
86
107
85

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ệ Ộ Ệ Ộ Ệ Ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LU Ă Ạ SĨ LU T KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HÀ NỘI - 2018 LỜ Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Hà Nội, ngày 08 tháng 6 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị iệp MỤC LỤC MỞ U.................................................................................................. hương 1: MỘT SỐ 1 Ộ ỘNG N ................................. PHÁP LU T VIỆT NAM V h i niệm và đ c đi m của lao đ ng n 7 7 1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về lao đ ng n ........................... 11 1.2.1.Sự c n thiết c c c uy định riêng đối v i lao đ ng n trong h luật lao đ ng Việt Nam............................................................................ 11 1.2.2. Nh ng uy định của h 13 luật lao đ ng iệt Nam về lao đ ng n .... hương 2: TH C TI N THI HÀNH PHÁP LU VIỆT NAM V ỘNG N ỘNG TẠI T NH CAO B NG............... 2.1. Khái u t lao đ ng n ở tỉnh Cao Bằng.......................................... 28 28 2.2 Thực tiễn thực hiện c c uy định của pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n trên địa bàn tỉnh Cao Bằng......................................................... hương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LU T V ỘNG N 38 VÀ NÂNG CAO HIỆU QU TH C HIỆN PHÁP LU T V LAO ỘNG N 3 A BÀN T NH CAO B NG............................... 60 Định hư ng cơ bản cho việc hoàn thiện pháp luật lao đ ng về lao đ ng n ở Việt Nam hiện nay................................................................. 60 3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao đ ng về lao đ ng n ................ 63 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật về lao đ ng n .. 69 KẾT LU N............................................................................................. 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O.............................................. 80 DANH MỤC CÁC T VIẾT TẮT BLLĐ B luật Lao đ ng BLTTDS B luật Tố tụng dân sự NLĐ Người lao đ ng NSDLĐ Người sử dụng lao đ ng BHXH Bảo hi m xã h i MỞ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Phụ n là người sáng tạo quan trọng ra của cải vật chất và tinh th n. Chiếm trên 50% dân số và hơn 48% lực lượng lao đ ng xã h i, phụ n Việt Nam tham gia sâu r ng trong mọi lĩnh vực, trên mọi địa bàn, chủ đ ng trong các hoạt đ ng của đời sống xã h i. Lao đ ng n ở Việt Nam là nguồn nhân lực to l n góp ph n quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát tri n kinh tế - xã h i của đất nư c trong thời kỳ h i nhập. Tỷ lệ lao đ ng n tham gia vào các quan hệ lao đ ng ngày m t gia tăng, không giống như lao đ ng nam gi i, lao đ ng n c nhiều đ c thù, ngoài việc thực hiện nghĩa vụ lao đ ng như nam gi i, không th không nhắc t i vai trò làm vợ, làm mẹ, người th y đ u tiên, là đi m tựa tinh th n v ng chắc, gắn kết các thành viên trong gia đình, cùng chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc của hụ n Họ chính là "người thắp lửa cho mỗi nhà", không chỉ chăm lo gia đình mà còn biết thắ lên niềm tin, ư c mơ và hy vọng cho mỗi thành viên trong gia đình Ngày nay, trong xã h i hiện đại, ngoài chức năng làm mẹ, chức năng chăm sóc gia đình của lao đ ng n có nh ng thay đổi nhất định Do áp lực của công việc và khả năng lao đ ng của lao đ ng n đòi hỏi xã h i hải nhìn nhận vấn đề này m t cách khách quan hơn, ngay trong mỗi gia đình, người chồng cũng hải có cách nhìn thực tế hơn, nhất là đối v i nh ng hụ n tài năng đ chia sẻ và tạo cơ h i cho người bạn đời của mình phát huy được khả năng, trí tuệ hục vụ cho đất nư c, xã h i và gia đình Tuy nhiên, do đ c đi m tự nhiên cũng như xã h i không hải lao đ ng n nào cũng nhận được sự thông cảm, chia sẻ từ người chồng, của xã h i mà thực tế nhiều trường hợ người hụ n đành hải lựa chọn hạnh phúc gia đình Người xưa có câu: “Hạnh phúc người đàn ông là sự nghiệp, còn sự nghiệp của người đàn bà là tình yêu”, câu nói đ h n nào hản ánh nh ng hạn chế về gi i, người hụ n thường xem 1 hạnh phúc gia đình là điều quý giá và khi bắt bu c hải lựa chọn thì đa h n họ sẽ chọn hạnh phúc gia đình Trong nhiều năm ua, hụ n ngày càng gi vai trò quan trọng đối v i sự phát tri n của đất nư c, đ c biệt là trong các doanh nghiệp. Phát tri n nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực n nói riêng góp ph n thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là m t trong nh ng trọng tâm chính sách của Đảng và Nhà nư c. M c dù, Đảng và Nhà nư c đã ban hành nhiều chủ trương, chính s ch, luật pháp xuất phát từ chính nhu c u, trải nghiệm và lợi ích của phụ n , nhằm giúp phụ n không ngừng phát tri n về sức khỏe, học vấn và tích cực tham gia các hoạt đ ng xã h i. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, m c dù đã c nhiều cố gắng, m t số uy định về pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n vẫn chưa đi vào cu c sống, vẫn còn nh ng bất cập c n được xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm đảm bảo m t cách thiết thực hơn n a quyền và lợi ích cho lao đ ng n . Là m t tỉnh miền núi, là khu vực có nhiều huyện nghèo thu c Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ (5/13 huyện, thành phố), điều kiện kinh tế xã h i còn g p nhiều kh khăn, thực tiễn thực hiện pháp luật về lao đ ng n tại tỉnh Cao Bằng cũng c nhiều đ c trưng, kh c biệt so v i các tỉnh, thành phố khác. Xuất phát từ nh ng lý do trên, v i việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Lao động nữ theo Pháp luật Lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” là đề tài tác giả cho rằng c n được nghiên cứu. Đề tài không chỉ c ý nghĩa về m t lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn bởi việc lồng ghép gi i vào phản biện chính s ch cũng là m t trong nh ng giải pháp góp ph n nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nư c. Bình đẳng là m t trong nh ng quyền cơ bản của phụ n m t nư c đ c lập, tự do Nhưng muốn được bình đẳng, phụ n c n phải học. Học đ có tri thức, kỹ năng nghề nghiệ , năng đ ng sáng tạo, có lối sống văn h a, c lòng 2 nhân đạo, đ tự tin khẳng định mình. Chỉ có tự do, bình đẳng, phụ n m i thoát khỏi nh ng rào cản mang tính định kiến của xã h i, m i c điều kiện phát huy sáng tạo của bản thân và th hiện được tài năng, nhiệt tình cống hiến ngày càng nhiều hơn cho đất nư c. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ngày nay, nhiều nư c trên thế gi i, đ c biệt là c c nư c phát tri n, luôn uan tâm đến lao đ ng n , đ c biệt là các chính sách chống phân biệt đối xử đối v i họ. Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế gi i (World Bank), tổ chức Alive & Thrive và UNICEFT... luôn theo dõi, khuyến khích và tài trợ cho các chính s ch bình đẳng gi i n i chung và chính s ch đối v i lao đ ng n nói riêng. Ở Việt Nam đã c nhiều công trình nghiên cứu về phụ n cũng như lao đ ng n . Số lượng các công trình nghiên cứu về lao đ ng n rất nhiều, ở các cấ đ khác nhau. M t số công trình nghiên cứu của các tác giả đã được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành. Tuy nhiên, qua khảo sát của tác giả trên địa bàn tỉnh Cao Bằng chưa c m t đề tài nghiên cứu riêng nào đ nh gi m t cách có hệ thống về vấn đề lao đ ng n theo pháp luật lao đ ng Việt Nam hiện nay nhằm đề ra các giải pháp góp ph n phát tri n kinh tế - xã h i của tỉnh. Nh ng công trình nghiên cứu có liên uan đến đề tài tuy hong hú, đa dạng nhưng ở bình diện chung nhất ho c chỉ dừng lại ở m t số khía cạnh ho c tập trung giải quyết m t số vấn đề riêng lẻ. Xuất phát từ yêu c u thực tế đ , là người trực tiếp tham gia công tác tại H i Liên hiệp Phụ n tỉnh Cao Bằng, là tổ chức chính trị - xã h i có vai trò đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợ h , chính đ ng của các t ng l p phụ n Việt Nam, trong đ c lao đ ng n nên tác giả đã lựa chọn đề tài này đ đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế của địa hương, hy vọng luận văn sẽ góp ph n xây dựng nhằm hoàn thiện pháp luật về lao đ ng n và thực trạng thực 3 hiện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng từ đ đ ng g h thêm nh ng kiến nghị, giải đ nâng cao việc bảo vệ lao đ ng n ở tỉnh Cao Bằng nói riêng và ở Việt Nam n i chung Đề tài này là m t công trình nghiên cứu khoa học đ c lập và không trùng l p v i bất kỳ đề tài nào kh c đã được công bố trư c đây 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận văn là làm rõ nh ng uan đi m lý luận về lao đ ng n theo uy định của pháp luật lao đ ng Việt Nam hiện nay và thực tiễn thực hiện c c uy định này tại tỉnh Cao Bằng, từ đ đưa ra m t m t số giải pháp, kiến nghị góp ph n nâng cao hiệu quả thực hiện và hoàn thiện pháp luật đối v i lao đ ng n trong thời gian t i. Đ đạt được mục đích trên, luận văn c n thực hiện nh ng nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về lao đ ng n . C c uy định của pháp luật lao đ ng Việt Nam về lao đ ng n . - Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam về lao đ ng n tại tỉnh Cao Bằng đ thấy được nh ng kết quả đạt được và nh ng đi m còn hạn chế c n khắc phục. - Đưa ra c c yêu c u đối v i việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n . 4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Nh ng vấn đề lý luận về lao đ ng n như: h i niệm và đ c đi m của lao đ ng n ; sự c n thiết của c c c uy định riêng đối v i lao đ ng n trong pháp luật lao đ ng và nh ng uy định của pháp luật lao đ ng Việt Nam về lao đ ng n . - Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam về lao đ ng n tại tỉnh Cao Bằng. 4 - Định hư ng, giải pháp hoàn thiện c c uy định của pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n và m t số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về lao đ ng n . 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu m t số vấn đề lý luận về lao đ ng n , c c uy định riêng về lao đ ng n theo B luật Lao đ ng năm 2012 và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Ngoài ra, luận văn c nghiên cứu c c uy định về lao đ ng n của m t số nư c như: Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Indonesia, Iceland... 5. hương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên hệ thống c c uan đi m của chủ nghĩa M c - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, c c uan đi m, đường lối của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nư c ta về lao đ ng n . Luận văn sử dụng m t số hương h hương h hân tích và tổng hợ , hương h nghiên cứu kh c nhau như kế thừa (tiếp thu có chọn lọc nh ng kết quả nghiên cứu về pháp luật lao đ ng của các tác giả trư c), hương h thống kê, so sánh kết hợp v i hương h điều tra, khảo sát thực tiễn về vấn đề lao đ ng n ở tỉnh Cao Bằng. 6. nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về m t lý luận, luận văn g h n nghiên cứu làm rõ hơn nh ng vấn đề lý luận, uy định của pháp luật hiện hành về lao đ ng n . Về m t thực tiễn, luận văn hân tích thực trạng lao đ ng n theo BLLĐ năm 2012 và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Cao Bằng hiện nay. Luận văn đề xuất được m t số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả uy định pháp luật về vấn đề này. Tác giả cũng hy vọng luận văn c th được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu về lĩnh vực lao đ ng n . 5 7. ơ cấu của luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, n i dung của luận văn gồm 03 chương: Chương : M t số vấn đề lý luận về lao đ ng n và pháp luật Việt Nam về lao đ ng n . Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam về lao đ ng n tại tỉnh Cao Bằng. Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về lao đ ng n và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về lao đ ng n trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 6 hương 1 Ộ MỘT SỐ ỘNG N PHÁP LU T VIỆT NAM V 1.1. Khái niệ và đ c đi 1.1.1. Khái niệm VÀ của la đ ng n n n Ngày nay, khi nền kinh tế đang trên đà h t tri n, lao đ ng n đã chiếm tỉ lệ l n trong nguồn lao đ ng xã h i và c m t trên khắ c c lĩnh vực. Từ khi sinh ra, lao đ ng n đã mang nh ng đ c tính riêng mà chỉ bản thân họ m i có. Nếu trong đời sống, họ là nh ng người vợ, người mẹ hải lo toan và g nh v c công việc gia đình thì trong xã h i, lao đ ng n đã g h n trong công cu c xây dựng và cải tạo xã h i, thúc đẩy nền kinh tế h t tri n uốc tế n i chung và h ì vậy, h luật luật lao đ ng nư c ta nói riêng luôn có nh ng cơ chế, chính sách phù hợ đ đảm bảo đ y đủ nhất quyền lợi cho nh m lao đ ng đ c thù này. Tuy nhiên, trong c c văn bản h luật từ trư c cũng như sau khi BLLĐ năm 20 2 ra đời cũng chưa đưa ra định nghĩa chính thức nào về lao đ ng n iệc đưa ra kh i niệm về lao đ ng n là vấn đề uan trọng, bởi từ đây c th giú chúng ta x c định được nh ng đi m đ c trưng của lao đ ng n và trên cơ sở đ c c c chính s ch hù hợ v i đối tượng lao đ ng này Đ đưa ra m t kh i niệm cụ th về lao đ ng n c th tìm hi u dư i m t số g c đ sau: Dựa trên đ c đi m về m t sinh học lao đ ng n là NLĐ c “giới tính nữ” Theo uy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Bình đẳng gi i năm 2006 thì gi i tính là c c đ c đi m sinh học của nam, n . Theo c ch hi u này thì sự x c định gi i tính là đ c đi m riêng biệt nhất đ phân biệt nam và n , chỉ c người phụ n m i có thiên chức làm mẹ, có khả năng mang thai và sinh con Xét về g c đ xã h i thì lao đ ng n là m t b hận của lực lượng lao đ ng xã h i Họ “chân yếu tay mềm” nhưng vẫn lao đ ng, làm việc như 7 người đàn ông ì vậy, lao đ ng n đ ng m t vai trò uan trọng trong đời sống bởi họ không chỉ là lực lượng lao đ ng mà còn là nh ng người tham gia xây dựng, cải tạo xã h i t về m t h h lý, v i tư c ch là NLĐ, lao đ ng n là m t chủ th lý, là m t bên của uan hệ h uyền và nghĩa vụ h đ ng được hi u là “NL lý do h luật lao đ ng Do đ , họ c nh ng luật đ t ra Theo từ đi n Luật học, lao thuộc giới nữ à hi tham gia uan hệ lao động c đ y đủ c c uyền à ngh a ành cho những uy đ nh p của NL , đ ng thời, đư c ph p luật lao động ng iêng…” [15]. Như vậy, dù được xem x t dư i g c đ nào thì kh i niệm lao đ ng n đều th hiện m t n t chung nhất họ là nh ng NLĐ Tại khoản Điều 3 BLLĐ năm 20 2 uy định: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo H p đ ng lao động, đư c trả lương à ch u sự quản lý, điều hành của người sử d ng lao động”. Qua uy định này cho thấy lao đ ng n hải là người từ đủ tuổi trở lên, họ được x c định là NLĐ khi họ c đ y đủ năng lực chủ th của NLĐ, bao gồm năng lực h luật lao đ ng và năng lực hành vi lao đ ng Ngoài ra, trong m t số trường hợ đ c biệt, NLĐ còn c th là người dư i 15 tuổi c khả năng lao đ ng Nh ng người này c th tham gia c c quan hệ lao đ ng trong nh ng ngành nghề như múa, h t, sân khấu điện ảnh, thủ công mỹ nghệ đồng thời phải thỏa mãn điều kiện nhất định về đ tuổi, sức khỏe, thời gian làm việc Tuy nhiên uan hệ h luật đối v i chủ th này cũng hải đảm bảo c c điều kiện nhất định theo uy định của h luật Như vâỵ, từ nh ng hân tích trên c th đưa ra khái niệm về lao đ ng n như sau: “Lao động nữ đư c hiểu là NL có những đặc điểm riêng biệt so với lao động nam về tâm sinh lý và thể lực, mang những đặc t ưng iêng ề giới khi tham gia quan hệ lao động". 8 1.1. . Đ i n n Đ c đi m của lao đ ng n là nh ng n t đ c thù riêng giú đ ng n v i lao đ ng nam hân biệt lao hi xem x t c c đ c đi m riêng của lao đ ng n thì c n khẳng định rằng lao đ ng n cũng mang nh ng đ c đi m chung của NLĐ, đ là nh ng người làm công và ăn lương Họ không c uyền uyết định c c vấn đề liên uan đến tổ chức lao đ ng sản xuất và họ hụ thu c vào NSDLĐ Sự lệ thu c này là sự ràng bu c bởi c c uy định của h luật về lao đ ng mà không hải là sự lệ thu c về m t kinh tế hay về thân th Đây là sự lệ thu c về m t h lý vào NSDLĐ hi NLĐ đã cam kết v i NLSDLĐ về việc thực hiện nh ng nghĩa vụ đã cam kết dư i sự uản lý của NSDLĐ trong khuôn khổ h luật Ngoài nh ng đ c đi m chung của NLĐ thì lao đ ng n còn mang nh ng đ c đi m riêng th hiện tính đ c thù: Thứ nhất, về m t sinh lý, sự kh c biệt cơ bản gi a lao đ ng n và lao đ ng nam đ là lao đ ng n ngoài việc tham gia lao đ ng thì họ còn hải trải ua c c giai đoạn đ c biệt như thời kỳ mang thai, sinh con và nuôi con Chức năng này gắn m t c ch tự nhiên v i sự t i sản xuất con người mà nam gi i không th làm thay hụ n nh ng việc trên Vì vậy, khi xem x t c c điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến lao đ ng n , không th bỏ ua đ c đi m này. Đây c th coi là đ c đi m mang tính đ c thù nhất của lao đ ng n hứ hai, về th trạng và sức khỏe Người hụ n thường c th trạng yếu hơn nam gi i nhưng ngược lại họ lại c sự kh o l o, bền bỉ, dẻo dai trong công việc Điều này cho thấy tại sao nh ng công việc đòi hỏi sự kh o l o, tỉ mỉ thường do lao đ ng n đảm nhận và nh ng công việc mà họ thường tham gia tậ trung là nh ng ngành nghề về may m c, da gi y, thủy sản, lắ r điện tử, thủ công mỹ nghệ và chế biến thực hẩm Còn đối v i nh ng công việc n ng nhọc như mang v c vật n ng hay nh ng công việc trong môi trường đ c 9 biệt đ c hại, nguy hi m thường do lao đ ng nam đảm nhận Ngày nay, tuy uyền bình đẳng gi a hai gi i đã được uan tâm và thúc đẩy mạnh mẽ nhưng trong suy nghĩ của NSDLĐ cũng như đa h n mọi người đều cho rằng nam gi i nhanh nhạy cũng như khả năng tiếp cận công việc nhanh hơn n gi i. hứ a, về m t tâm lý, ngược lại v i m t số b phận lao đ ng n đã tiếp thu nh ng luồng tư tưởng m i, phù hợp v i sự phát tri n hiện đại của kinh tế - xã h i thì vẫn còn m t b phận lao đ ng n chịu ảnh hưởng của quan niệm truyền thống v i tư tưởng “t ng nam, hinh nữ”… đã in sâu vào tiềm thức con người iệt Nam do đ mà người hụ n chỉ c vai trò thứ yếu trong gia đình và xã h i, hoàn toàn lệ thu c vào người đàn ông Ngoài ra, h n l n phụ n thường mang tâm lý gia đình là tất cả, gánh n ng gia đình đè n ng lên vai họ, ngay từ trong tư duy, m t b phận lao đ ng n vẫn chưa nhận thức được vai trò cũng như uyền lợi của bản thân họ chưa tự giải h ng được bản thân mình ã h i chỉ đề cao vai trò của nam gi i và c nh ng định kiến khắc nghiệt đối v i hụ n Nh ng tư tưởng mang tính định kiến này đã khiến người hụ n bị thiệt thòi và tụt hậu so v i nam gi i và đã tạo nên tính c ch thường cam chịu, thụ đ ng, rụt rè, nhút nh t, không mạnh dạn trong công việc của NLĐ n Đây cũng là nh ng yếu tố cản trở t c hong làm việc công nghiệ c n c trong thời đại đại ngày nay Do đ , c n hải đổi m i tư duy, nhất là trình đ học vấn của bản thân, giáo dục pháp luật, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bình đẳng gi i đ lao đ ng n từ nông thôn đến thành thị có tư duy tiến b , nhìn nhận đúng vị thế, tự đấu tranh giải phóng và khẳng định năng lực của bản thân mình. Việc làm đ không chỉ mang lại lợi ích cho phụ n , giải h ng họ khỏi nh ng định kiến của xã h i, nh ng phong tục, tậ u n, tư tưởng lạc hậu, nh ng yếu tố cản trở làm hạn chế vai trò của phụ n ; mà còn thúc đẩy sự tiến b xã h i [13]. 10 Trong m t thời gian dài, do tập tục, quan niệm, và thành kiến cùng v i thiên chức của mình nên trong quan hệ lao đ ng phụ n ít được nhìn nhận về vai trò tạo ra của cải cũng như đ ng lực phát tri n xã h i. Song thời gian làm việc (cả thời gian lao đ ng tại gia đình) của lao đ ng n vẫn nhiều hơn lao đ ng nam, nhờ sự đảm đang này mà nam gi i có thêm thời gian và điều kiện đ lao đ ng sản xuất tốt hơn Điều này ảnh hưởng đến cơ h i thăng tiến nghề nghiệ cũng như đề bạt và tuy n dụng vào nh ng vị trí cao hơn của lao đ ng n . Đ là nguyên nhân dẫn đến mức lương của lao đ ng n thường thấ hơn lao đ ng nam, nếu c cao cũng chỉ chiếm m t tỷ lệ nhỏ do thâm niên công tác ho c do năng lực công tác. Lý do về sự chênh lệch lương là do lao đ ng nam thường có sức khỏe, có khả năng làm nh ng công việc n ng nhọc hơn, c th đi công t c xa .. Có th khẳng định, nh ng tư tưởng, phong tục truyền thống, thói quen, tuổi tác, sức khỏe hay năng lực đều ảnh hưởng đến kết quả lao đ ng C c đ c đi m về tâm, sinh lý và kinh tế xã h i là nhân tố luận giải khi xây dựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao đ ng có chủ th là lao đ ng n tham gia thì c n c uy định mang tính đ c thù đ phù hợp v i họ. 1.2. Quy định của pháp luật la đ ng Việt Nam về la đ ng n 1.2.1. Sự ật nt i t n i n ối v i n n trong ng Việt Nam. Lao đ ng n là m t b hận uan trọng và chiếm tỉ lệ l n trong nguồn lao đ ng xã h i Bằng sức lao đ ng, c s ng tạo của mình, hụ n đã g h n làm giàu cho xã h i, cũng như g h n làm phong phú cu c sống con người. Lao đ ng n luôn th hiện vai trò không th thiếu của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã h i, nhất là trong lĩnh vực hoạt đ ng vật chất, lao đ ng n là m t lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải đ nuôi sống con người. Không chỉ tái sản xuất ra của cải vật chất, lao đ ng n còn tái sản xuất ra bản 11 thân con người đ duy trì và phát tri n xã h i. Tuy nhiên, nh ng vấn đề tự nhiên cũng như các vấn đề xã h i h n nào đã hạn chế uyền tự do đ c lậ , tự do lao đ ng, cơ h i thăng tiến mà lao đ ng n thường chịu thiệt thòi hơn lao đ ng nam trong quan hệ lao đ ng Vì thế khi tham gia quan hệ lao đ ng, lao đ ng n hải chịu áp lực tâm lý từ nhiều phía, từ công việc ở doanh nghiệ , công sở đến công việc gia đình như n i trợ, chăm sóc con cái, hụng dưỡng bố mẹ… Tuy nhiên, do đ c đi m tự nhiên cũng như xã h i không hải lao đ ng n nào cũng nhận được sự thông cảm, chia sẻ từ gia đình, xã h i… Chính nh ng đ c trưng riêng cùng nh ng bất cập còn tồn tại đã cản trở NLĐ trong tiến trình giải phóng bản thân, năng lực đ đ ng g cho xã h i. Vì vậy, v i nh ng đ c đi m của lao đ ng n , đòi hỏi pháp luật hải có nh ng quy định riêng giúp họ vừa thực hiện nghĩa vụ lao đ ng, vừa đảm bảo chức năng làm mẹ và chăm sóc gia đình, tạo điều kiện cho lao đ ng n phát tri n tài năng, giúp họ vươn lên làm chủ cu c sống của chính mình. Bên cạnh đ , việc c c c uy định riêng dành cho lao đ ng n trong BLLĐ năm 20 2 đã th chế h a chính s ch lao đ ng và chính s ch xã h i của Đảng và Nhà nư c đối v i đối tượng lao đ ng này t dư i g c đ kinh tế, việc đưa ra nh ng uy định đối v i lao đ ng n nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia c c uan hệ lao đ ng, tận dụng mọi tiềm năng đ h t tri n kinh tế xã h i, tăng thu nhậ cho NLĐ và gia đình của họ Ở nư c ta hiện nay, lao đ ng n chiếm khoảng hơn m t nửa lực lượng lao đ ng xã h i và c m t ở mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế Tỷ lệ lao đ ng n nhiều hơn lao đ ng nam sẽ k o dài trong nhiều năm t i khi xu hư ng hụ n tham gia vào u trình sản xuất xã h i ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng Điều này cho thấy sự c n thiết của h luật lao đ ng hải c nh ng uy định riêng đ bảo vệ uyền lợi của người lao đ ng n 12 t dư i g c đ xã h i thì việc bảo vệ uyền lợi của lao đ ng n th hiện sự uan tâm của Đảng và Nhà nư c đối v i họ, giú họ hòa nhậ vào c ng đồng và c cơ h i được làm việc, cải thiện đời sống và xây dựng đất nư c i nh ng chế đ ưu đãi riêng được uy định trong BLLĐ iệt Nam thì lao đ ng n vừa được làm việc vừa c điều kiện đ thực hiện chức năng làm mẹ, chăm s c và nuôi dạy con c i Điều này th hiện gi trị nhân đạo l n lao của pháp luật lao đ ng, đồng thời th hiện sự kết hợ hài hòa gi a chính s ch kinh tế và chính s ch xã h i trong lĩnh vực lao đ ng t dư i g c đ h n trong c c văn bản h h lí, nh ng uy định c tính hệ thống về lao đ ng luật lao đ ng đã tạo thuận lợi cho việc dụng luật Lao đ ng n là vấn đề được uan tâm không chỉ vì lợi ích của đối tượng này mà còn vì lợi ích chung của xã h i Lợi ích này th hiện ở việc sử dụng m t c ch hiệu uả số lượng lao đ ng n c văn h a, c trình đ nghề nghiệ Đồng thời tạo điều kiện cho lao đ ng n thực hiện tốt chức năng cao cả là làm mẹ 23]. Ngày nay, trong sự h t tri n của nền kinh tế thị trường thì NSDLĐ được tự do thuê mư n lao đ ng, hai bên thỏa thuận thương lượng v i nhau trong khuôn khổ h luật iệc uy định uyền lợi riêng cho lao đ ng n dễ tạo ra mâu thuẫn gi a lợi ích kinh tế và lợi ích xã h i Trong điều kiện ở iệt Nam ta hiện nay thì Nhà nư c c n tính đến sự h t tri n kinh tế kết hợ v i c c vấn đề xã h i m t c ch hài hòa gi a hai vấn đề này ì vậy, việc đưa ra c c uy định bảo đảm cho lao đ ng là điều c n thiết song cũng c n uan tâm đến khả năng đảm bảo của chủ sử dụng lao đ ng, khả năng của Nhà nư c, của nền kinh tế trong từng thời kỳ cho hù hợ củ ề Qua c c thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử của đất nư c, Đảng và nhà nư c ta luôn nhận thức được t m uan trọng của đối tượng là lao đ ng n 13 Sự uan tâm đ được th hiện ở c c chính s ch, uy định của h luật Đ c biệt từ khi BLLĐ có hiệu lực 1/1/1995 có quy định hẳn chương X “Những quy đ nh riêng đối ới lao động nữ”, (BLLĐ có 17 chương) và sau đ là Nghị định 23/CP ngày 18/4/1996, Thông tư 03/LĐ-TBXH ngày 13/4/1997, Thông tư à hiện nay c c uy định dành riêng cho lao 79/BTC-TT ngày 6/11/1997 đ ng n được uy định tậ trung tại Chương B luật Lao đ ng năm 20 2 và Nghị định số 8 /20 /NĐ-C của Chính hủ. Nh ng quy định của pháp luật về lao đ ng n th hiện qua các vấn đề như chính s ch của Nhà nư c đối v i lao đ ng n , thái đ đối xử của NSDLĐ v i lao đ ng n , thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao đ ng, vệ sinh lao đ ng, BHXH, chế đ thai sản…Cụ th Thứ n t v n nư ua c c n i dung sau: ối v i n n Hiện nay pháp luật đã có nh ng sự ưu tiên nhất định dành cho lao đ ng n đ đảm bảo sự bình đẳng cũng như khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện cho lao đ ng n có việc làm mang tính chất thường xuyên, liên tục. Nhà nư c ta luôn có nh ng chế đ ưu đãi và tích cực nhằm tạo điều kiện tối đa nhất cho NLĐ n . Cùng v i các chính sách về việc làm cho lao đ ng n , nhà nư c đã rất chú trọng đến các quyền lợi riêng của lao đ ng n khi tham gia quan hệ lao đ ng Theo đ , lao đ ng n không chỉ được bảo đảm việc làm ổn định, thường xuyên, lâu dài, mà còn được bảo đảm c c điều kiện lao đ ng an toàn, vệ sinh, chăm s c sức khỏe, nâng cao trình đ nghề nghiệp và nhất là được bảo đảm thu nhập, phúc lợi. Theo uy định tại Điều 3 BLLĐ năm 20 2 và Điều Nghị định 85/2015/NĐ-C của Chính hủ Theo đ , Nhà nư c đảm bảo uyền làm việc bình đẳng của lao đ ng n Nghiên cứu tìm hi u h luật m t số nư c cho thấy, h u hết c c uốc gia trên thế gi i đều ghi nhận uyền được đối xử bình đẳng gi a lao đ ng nam và lao đ ng n , không bị hân biệt đối xử dù trong 14 số đ c c c uốc gia chưa tham gia Công ư c 00 về trả công bình đẳng gi a lao đ ng nam và lao đ ng n và Công ư c trong việc làm và nghề nghiệ được h u hết h về chống hân biệt đối xử Đây cũng là uyền cơ bản của lao đ ng n luật c c nư c ghi nhận trong đ c iệt Nam hông chỉ vậy, Nhà nư c còn luôn khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện đ lao đ ng n c việc làm thường xuyên, dụng r ng rãi chế đ làm việc theo thời gian bi u linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà và c biện h tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao đ ng, nâng cao trình đ nghề nghiệ , chăm s c sức khoẻ, tăng cường húc lợi về vật chất và tinh th n của lao đ ng n nhằm giú lao đ ng n h t huy c hiệu uả năng lực nghề nghiệ , kết hợ hài hoà cu c sống lao đ ng và cu c sống gia đình NSDLĐ c sử dụng nhiều lao đ ng n nghiệ theo uy định của h tổ chức nhà trẻ, l được giảm thuế thu nhậ doanh luật về thuế Nhà nư c c kế hoạch, biện h mẫu gi o ở nơi c nhiều lao đ ng n Qua uy định trên c th thấy rằng h luật lao đ ng rất chú trọng đến việc bảo vệ sức khỏe của lao đ ng n , trong đ c sức khỏe sinh sản. Đây được coi là m t trong nh ng chủ trương xuyên suốt trong chính sách pháp luật dành cho lao đ ng n của Nhà nư c ta, bảo đảm quyền làm mẹ của người phụ n trong cu c sống hiện đại gắn liền v i môi trường lao đ ng đ lao đ ng n c được nh ng điều kiện c n thiết nhất thực hiện vai trò và thiên chức của mình. Việc chú ý đến sức khỏe của lao đ ng n , đ c biệt là sức khỏe sinh sản c ý nghĩa uan trọng đối v i lao đ ng n n i riêng và đối v i vấn đề duy trì nòi giống của xã h i nói chung. Điều này cho thấy việc bảo đảm sức khỏe sinh sản của lao đ ng n bao gồm cả việc bảo đảm tạo ra môi trường việc làm việc an toàn, phù hợp v i chức năng của người phụ n cũng như đ c thù nghề nghiệp nhất định [11]. 15 Xu thế phát tri n của Luật quốc tế về quyền con người ngày càng tăng cường và mở r ng phạm vi các quyền bình đẳng của phụ n . M t loạt c c văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng như Tuyên ngôn thế gi i về quyền con người năm 948, Công ư c về các quyền dân sự, chính trị năm 966… đều dựa trên cơ sở đề cao sự bình đẳng về nhân phẩm và các quyền cho phụ n . Trong bối cảnh này, Công ư c CEDAW 1979 - Công ư c của Liên Hợp Quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử v i phụ n được xây dựng nhằm bảo vệ ở phạm vi r ng l n các quyền của phụ n . N i dung cơ bản của Công ư c CEDAW là hư ng vào nh ng cách thức, biện pháp nhằm loại trừ mọi sự phân biệt đối xử v i phụ n trong thụ hưởng các quyền con người cơ bản đã được x c định bởi các điều ư c quốc tế về nhân quyền khác. V i tính chất này, thì thực chất Công ư c CEDAW nhằm trao cho phụ n trên toàn thế gi i nh ng quyền con người đã được Luật quốc tế và luật pháp của các quốc gia ghi nhận, nhưng hụ n chưa được hưởng ho c chưa được hưởng m t c ch đ y đủ trên thực tế, bởi sự phân biệt đối xử v i phụ n ở các quốc gia. Điều 11 của Công ư c uy định: "Ph nữ và nam giới đư c quyền hưởng c c cơ hội có việc làm như nhau, ao g m cả việc áp d ng những tiêu chuẩn như nhau hi tuyển d ng lao động, có quyền đư c thăng tiến". Đ bảo vệ phụ n trư c sự phân biệt đối xử v i lý do hôn nhân và sinh đẻ Công ư c còn yêu c u c c nư c tham gia phải áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm ngăn cấm và xử phạt hành vi sa thải phụ n vì các lý do này. ứ ai, n v n ư i Theo uy định tại Điều n n ối v i n n 4 BLLĐ năm 20 2 và Điều 4 Nghị định 8 /20 /NĐ-C thì NSDLĐ khi sử dụng lao đ ng n nghĩa vụ sau đây: 16 hải tuân theo m t số
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan