Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ KIẾN TRÚC XANH...

Tài liệu KIẾN TRÚC XANH

.PDF
109
198
79

Mô tả:

KIẾN TRÚC XANH
Centre de Prospective et d’Études Urbaines N° 34 - 2010/2011 Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI KIẾN TRÚC XANH: Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ VÀ THỰC HÀNH 30 / 05 - 03 / 06 / 2011 du 30 mai au 3 juin 2011 ARCHITECTURE VERTE : CONCEPTS ET PRATIQUES Region SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Thierry Roche và Ông Giang Ngọc Huấn đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này. L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à M. Thierry Roche et à M. Giang Ngọc Huấn pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret. Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Mary Senkeomanivane, Lê Thị Huyền Trang & Fanny Quertamp Ngày in / Date d'impression : 27/11/2012 Số bản / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG A VANT-PROPOS LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các đối tác phê duyệt. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diffusion étendue. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới và được phổ biến rộng rãi đến mọi người. C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrits dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à leurs auteurs. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên. 3 Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Avant -propos / Lời nói đầu L’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. S ommaire AVANT-PROPOS 03 LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 08 PARTIE 1 – ANALYSE DE LA CONCEPTION ACTUELLE DES CONSTRUCTIONS AU VIETNAM SOUS L’APPROCHE « BÂTIMENT VERT » 12 I. CHANGEMENT CLIMATIQUE : CAUSES ET IMPLICATIONS................................................12 1. Impact des constructions sur le processus de changement climatique 2. La géographie des effets du changement climatique a) Les régions du monde fortement affectées b) Le Vietnam face au changement climatique II. QU’EST-CE QUE L’ARCHITECTURE VERTE ?......................................................................14 1. Les différentes tendances architecturales en rapport aux questions climatiques, écologiques et environnementales 2. Les aspects traités par l’architecture verte III. ANALYSES ET EXEMPLES DE PROJETS.............................................................................16 1. Les différents niveaux d’analyses dans l’architecture verte a) La planification b) Les techniques d’infrastructures urbaines c) Les matériaux de construction et l’environnement écologique d) L’architecture Sommaire 2. Exemples d’architecture verte 4 a) Réflexion sur l’architecture verte b) La participation au concours FurturArc 2011 PARTIE 2 – ARCHITECTURE VERTE, CONCEPTS ET PRATIQUES INNOVANTES EN FRANCE 26 I. LA GENÈSE DU PÔLE DE COMPÉTENCE « SOLERE », LES PREMIÈRES RÉALISATIONS EXPÉRIMENTALES..............................................................................................................26 1. Constats et enjeux en Europe et en France 2. Les objectifs du pôle SOLERE 3. Les mesures et solutions : exemple d’un projet d’expérimentation Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 03 DANH SÁCH KHÓA TẬP HUẤN 09 PHẦN 1 – PHÂN TÍCH QUAN NIỆM HIỆN NAY VỀ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM DƯỚI HƯỚNG TIẾP CẬN “KIẾN TRÚC XANH” 13 I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ...............................................................13 1.Tác động của xây dựng lên quá trình biến đổi khí hậu 2. Ảnh hưởng địa lí của biến đổi khí hậu a) Các vùng bị ảnh hưởng nặng trên thế giới b) Việt Nam đối mặt với biến đổi khí hậu II. KIẾN TRÚC XANH LÀ GÌ?........................................................................................................15 1. Các xu hướng kiến trúc liên quan đến khí hậu, sinh thái và môi trường 2. Những khía cạnh của “kiến trúc xanh” III. PHÂN TÍCH VÀ VÍ DỤ..............................................................................................................17 1. Các cấp độ phân tích khác nhau trong kiến trúc xanh a) Quy hoạch b) Các kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị c) Vật liệu xây dựng và môi trường sinh thái d) Kiến trúc 2. Ví dụ về kiến trúc xanh Sommaire a) Suy nghĩ về kiến trúc xanh b) Tham gia cuộc thi FurturArc 2011 5 PHẦN 2 – KIẾN TRÚC XANH, THIẾT KẾ VÀ NHỮNG CÁCH LÀM MỚI Ở PHÁP 27 I. SỰ RA ĐỜI CỦA “NHÓM CHUYÊN GIA GIẢI PHÁP NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ MÔI TRƯỜNG”, NHỮNG KẾT QUẢ ĐẦU TIÊN.................................................................................................27 1. Hiện trạng và thách thức ở Châu Âu và ở Pháp 2. Mục tiêu của Nhóm chuyên gia giải pháp Năng lượng tái tạo và Môi trường 3. Một số giải pháp: ví dụ một dự án thí điểm Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 4. Le projet de la ZAC des Hauts de Feuilly – construction de 31 maisons passives ossatures bois a) Les principes de construction b) Travail sur les composants de la maison c) Travail sur le bois d) De l’image à la réalité Remarques et échanges II. LA CITÉ DE L’ENVIRONNEMENT, PLUS QU’UN PROJET DE BÂTIMENT DURABLE, UNE AVENTURE SOCIOCRATIQUE................................................................................................44 1. Le projet de la Cité de l’Environnement a) La philosophie du projet et les acteurs b) Un site stratégique et un bâtiment durable c) La stratégie énergétique 2. La mise en place d’une gouvernance de projet a) Les enjeux b) Le pôle SOLERE une aventure sociocratique… Remarques et échanges 3. Les premiers résultats a) Un bâtiment à énergie positive ? b) Premier bilan et piste d’amélioration III. RECHERCHE ET DÉVELOPPEMENT EN COURS À LA CITÉ DE L’ENVIRONNEMENT..........................................................................................................66 1. L’heure de la préfabrication a) Principes, conception et process constructifs b) Les développeurs c) Les déclinaisons 2. Le projet Descartes a) Présentation du projet b) Les principes de construction durable au sein du bâtiment c) Une approche plus globale Sommaire 3. Le projet Confluence : un quartier vert CONCLUSION 98 LISTE DES ATELIERS PASSÉS 102 6 Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 4. Dự án khu quy hoạch ở Hauts de Feuilly – xây dựng 31 căn nhà tiêu thụ ít năng lượng với kết cấu bằng gỗ a) Nguyên tắc xây dựng b) Nghiên cứu các khía cạnh của ngôi nhà c) Nghiên cứu về gỗ d) Hình ảnh đến thực tế Nhận xét và trao đổi II. “TÒA NHÀ MÔI TRƯỜNG”, KHÔNG CHỈ LÀ MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG, MÀ LÀ MỘT CUỘC PHIÊU LƯU THEO CHÍNH QUYỀN XÃ HỘI............................................................................45 1. Dự án “Tòa nhà môi trường” a) Triết lý của dự án và các chủ thể b) Địa điểm chiến lược và tòa nhà bền vững c) Chiến lược năng lượng 2. Quản lý dự án a) Những thách thức b) Nhóm chuyên gia về Năng lượng tái tạo và Môi trường: cuộc phiêu lưu theo hướng chính quyền và xã hội... Nhận xét và trao đổi 3. Các kết quả ban đầu a) Tòa nhà năng lượng dương? b) Tổng kết ban đầu và hướng cải thiện III. NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN ĐANG ĐƯỢC TIẾN HÀNH Ở TÒA NHÀ VÌ MÔI TRƯỜNG............................................................................................................................67 1. Thời đại của công trình tiền chế a) Nguyên tắc, thiết kế và quy trình xây dựng b) Các nhà phát triển c) Các biến thể 2. Dự án Descartes a) Giới thiệu dự án b) Nguyên tắc xây dựng tòa nhà Descartes c) Hướng tiếp cận toàn diện hơn Sommaire 3. Dự án Khu đô thị Confluence: khu đô thị xanh 7 KẾT LUẬN 99 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN 103 Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER L’expert français : Thierry Roche, Architecte DPLG, gérant de l’Atelier Thierry Roche L’expert vietnamien : M. Giang Ngọc Huấn, Architecte Master, Université d’architecture de Hô Chi Minh-Ville, Département d’architecture civile, spécialiste environnement et conception durable L’interprète : Huynh Hong Duc Département de la Planification et de l’Architecture Nguyen Duy Hung Tran Dai Anh Hoang Vu Dinh Tu Do Le Dang Quang Liste des participants à l’atelier Département de la Construction 8 Phan Van Hoai Nhan Bureau de Gestion Urbaine du District 6 Tran Huu Tri Nguyen The My Bureau de Gestion Urbaine du District 11 Le Van Thai Nguyen Xuan Van Bureau de Gestion Urbaine du District 12 Anh Tuyen Bureau de Gestion Urbaine du District Nha Be Dinh Le Ha Bureau de Gestion Urbaine du District Binh Chanh Université de Polytechnique Nguyen Huong Trung Tran Quoc Bang Le Thi Hong Na Université de l’Architecture Giang Ngoc Huan Phan Thi Phuong Diem Dang Thanh Hung Tran The Vinh Société du Design, d’Aménagement et de l’Architecture Woodsbagot Truong Nam Thuan Ha Hung Viet S.A.R.L consultant DP Nguyen Tran Duy Liem Phan Gia Hien Bureau d’Études du Design et de la Construction CD12 Nguyen Van Thang S.A.R.L de la Construction et de l’Architecture du Sud (Acsa) Nguyen Dinh Hoa Bui Truong Son Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN Chuyên gia Pháp: Thierry Roche, Kiến trúc sư, quản lý Atelier Thierry Roche Chuyên gia Việt Nam: Ông Giang Ngọc Huấn, Thạc sĩ, Kiến trúc sư, Giảng viên môn kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc TP.HCM, khoa kiến trúc đô thị, chuyên gia về môi trường và thiết kế bền vững Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Sở Quy Hoạch Kiến Trúc Nguyễn Duy Hưng Trần Đại Anh Hoàng Vũ Đình Tứ Đỗ Lê Đăng Quang Sở Xây Dựng Liste des participants à l’atelier Phan Văn Hoài Nhân Phòng Quản Lý Đô Thị Quận 6 Trần Hữu Trí Nguyễn Thế Mỹ Phòng Quản Lý Đô Thị Quận 11 Lê Văn Thái Nguyễn Xuân Văn Phòng Quản Lý Đô Thị Quận 12 Anh Tuyên Phòng Quản Lý Đô Thị Nhà Bè Đinh Lê Hà 9 Phòng Quản Lý Đô Thị Bình Chánh Bùi Trường Sơn Đại học Bách Khoa Nguyễn Hương Trung Trần Quốc Bằng Lê Thị Hồng Na Trường Đại Học Kiến Trúc Giang Ngọc Huấn Phan Thị Phương Diễm Đặng Thanh Hưng Trần Thế Vĩnh Công Ty Thiết Kế Quy Hoạch, Kiến Trúc Woodsbagot Trương Nam Thuận Hà Hùng Việt DP Consulting Co,. LTD Nguyễn Trần Duy Liêm Phan Gia Hiển Công Ty Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng CD12 Nguyễn Văn Thắng Công Ty TNHH XD Kiến Trúc Miền Nam (Acsa) Nguyễn Đình Hòa Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Société par action pour la consultation du Design et de la Construction Le The Ha Tran Minh Nghia Société de Design Pham Viet Tran Van Thanh S.A.R.L Ong&Ong Dang Phuoc Hoang Oanh S.A.R.L Archetype du Vietnam Phan Nhat Hieu Société Dem Trang Nguyen Thi Thanh Linh Bureau d’Études de Design DJ Le Thanh Tung S.A.R.L du projet WA Nguyen Tran Hoang Duong Société des Architectes ARDOR Liste des participants à l’atelier Nguyen Le Kien 10 S.A.R.L consultant du Design pour la Construction Kien Vuong Lam Tu Kien Société FOSCO Tran Quang Liem Société par action de l’Architecture et de la Construction Tri A Nguyen Tien Duc Société par action du Design Tam Trung Thong Tran Khanh Trung Société de la Construction, du Design et du Service pour le logement Vinh Thanh Ho Van Tho Société de Transformation de l’Architecture Phan Thanh Tung Société par action Architect Tran Anh Tuan Société Hai Linh Trinh Xuan Hai Bureau d’études de Design DP Tran Song Son S.A.R.L à associé unique du Développement industriel Tan Thuan Ha Pham Viet Bang Société par action et d’investissement PV2 Société par action et d’investissement de la Construction Kien Hoa Tran Thi Ky PADDI : Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Huynh Hong Duc Jessie Joseph Tran Thi Thu Hien Nguyen Ngoc Tien Société par action de la Technique et de la Construction du district Phu Nhuan Ngo Minh Van Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Công ty CP Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Lê Thế Hà Trần Minh Nghĩa Công Ty Thiết Kế Phạm Việt Trần Văn Thành Công ty TNHH Ong&Ong Đặng Phước Hoàng Oanh Archetype Vietnam Ltd. Phan Nhật Hiếu Công Ty Đêm Trắng Nguyễn Thị Thanh Linh Công Ty Tư Vấn Thiết Kế DJ Lê Thanh Tùng WA Projects Ltd Nguyen Tran Hoang Duong ARDOR Architects Nguyễn Lê Kiên Liste des participants à l’atelier Công Ty Hải Linh 11 Trịnh Xuân Hải Công Ty TV Thiết Kế DP Trần Song Sơn Công Ty TNHH MTV Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận Công Ty TNHH Tư Vấn XD Kiến Vương Lâm Tử Kiện Công ty FOSCO Trần Quang Liêm Công ty CP Kiến Trúc & Xây Dựng Trí Á Nguyễn Tiến Đức Công ty Cổ phần Thiết kế Tâm Trung Thông Trần Khánh Trung Công Ty Xây Dựng TK DV Nhà Vĩnh Thanh Hồ Văn Thọ Công Ty Kiến Trúc Biến Đổi Architecture) (Transform Phan Thanh Tùng Công ty CP GV Architect Trần Anh Tuấn Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Kiến Hoa Trần Thị Kỳ PADDI: Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Jessie Joseph Trần Thị Thu Hiền Chu Thị Xuân Nga Hà Phạm Việt Bằng Công ty CP Đầu tư PV2 Nguyễn Ngọc Tiên Công ty CP Kỹ thuật XD Phú Nhuận Ngô Minh Văn Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 PARTIE 1 – ANALYSE DE LA CONCEPTION ACTUELLE DES CONSTRUCTIONS AU VIETNAM SOUS L’APPROCHE « BÂTIMENT VERT » Présentation de M. GIANG NGỌC HUẤN, Architecte Master, Université d’architecture de Hô Chi Minh-Ville, Département d’architecture civile, spécialiste environnement et conception durable. I. CHANGEMENT CLIMATIQUE : CAUSES ET IMPLICATIONS Les causes du changement climatique sont diverses comme la destruction de l’environnement et l’urbanisation. Les effets sont également divers, tels que l’augmentation de la température à la surface de la terre, la fonte des glaces, l’élévation du niveau de la mer, les tempêtes, les inondations, la sécheresse. Ces phénomènes sont de plus en plus fréquents et portent impact sur la vie des habitants dans plusieurs régions dans le monde. Comparaison d’émissions de gaz carbonique selon différents secteurs 800 Bâtiment 600 Transport 400 Industrie 200 1. L’impact des constructions sur le processus de changement climatique Partie 1 Le secteur du bâtiment a un impact majeur sur le processus de changement climatique. Il est actuellement plus élevé que celui de l’industrie et des transports et tend à s’accroître. Il représente 48% de la consommation d’énergie et dans l’avenir il consommera 78% de la totalité de l’énergie produite dans le monde (ces chiffres sont avancés par UIA) 12 Consommation d’énergie de différents secteurs aujourd’hui et de demain (%) Transport 1% Industrie 25% Transport 27% Bâtiment 48% Industrie 23% 1960 1980 2000 Source : http://www.architecture2030.org - Architectes and Climate Change 2. La géographie des effets du changement climatique a) Les régions du monde fortement affectées Les trois régions les plus touchées par le changement climatique planétaire sont : ¾¾ l’Asie du Sud-Est, ¾¾ l’Asie du Sud, ¾¾ l’Afrique du Nord. Bâtiment 76% Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 P HẦN 1 – PHÂN TÍCH QUAN NIỆM HIỆN NAY VỀ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM DƯỚI HƯỚNG TIẾP CẬN “KIẾN TRÚC XANH” Phần trình bày của Ông Giang Ngọc Huấn, Thạc sĩ, Kiến trúc sư, Giảng viên môn kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc TP.HCM, khoa kiến trúc đô thị, chuyên gia về môi trường và thiết kế bền vững. I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ Nguyên nhân của biến đổi khí hậu rất đa dạng. Chúng ta có thể kể đến ô nhiễm môi trường và đô thị hóa. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng rất đa dạng, ví dụ như sự tăng nhiệt độ bề mặt trái đất hoặc băng tan, mực nước biển dâng cao, các hiện tượng thời tiết đặc biệt như bão, lũ, hạn hán cũng ngày càng nhiều hơn sẽ ảnh hướng đến sự cư trú, sinh hoạt của nhiều cư dân ở nhiều vùng trên thế giới. 1. Tác động của xây dựng đến quá trình biến đổi khí hậu Partie 1 Lĩnh vực xây dựng có tác động lớn đến quá trình biến đổi khí hậu. Hiện nay, tác động của lĩnh vực này còn cao hơn cả ngành công nghiệp và giao thông. Ngành xây dựng chiếm 48% tổng tiêu thụ năng lượng, trong tương lai lĩnh vực xây dựng sẽ tiêu thụ khoảng 78% tổng năng lượng sản xuất ra (số liệu của UIA). 13 Tiêu thụ năng lượng của một số lĩnh vực hiện nay và trong tương lai (%) Giao thông 1% Công nghi p 25% Giao thông 27% Xây d ng 48% Công nghi p 23% So sánh lượng khí thải carbon của nhiều lĩnh vực khác nhau 800 Xây dựng 600 Giao thông 400 Công nghiệp 200 1960 1980 2000 Nguồn: http://www.architecture2030.org - Architectes và Climate Change 2. Ảnh hưởng địa lý của biến đổi khí hậu a) Các vùng trên thế giới bị ảnh hưởng nặng Ba khu vực bị ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu là: ¾¾ Đông Nam Á ¾¾ Nam Á ¾¾ Bắc Phi Xây d ng 76% Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 b) Le Vietnam face au changement climatique Selon les scénarios du changement climatique, l’élévation du niveau de la mer au Vietnam affecterait de manière plus ou moins importante le territoire : ¾¾ élévation d’1 mètre : delta du Mékong et delta du fleuve Rouge touchés, ¾¾ élévation de 2 mètres : région littorales touchées, impact important sur le patrimoine et sur les zones économiques litorales du Vietnam. Dans tous les cas de figure, ce phénomène provoquerait l’apparition de réfugiés climatiques et porte impact sur la production agricole dans les deux deltas du Vietnam. Impact de l’élévation du niveau de la mer au Viêtnam Partie 1 Le réchauffement climatique se traduit par des tempêtes de plus en plus fréquentes ; du fait de la géographie et de la morphologie du Vietnam, par de nombreuses inondations et sécheresses. Il s’agit de trouver des solutions pour faire face à ces transformations. L’opinion publique y est sensible comme en témoigne par exemple les articles de presse fréquents contre la construction de barrages, nombreux au Vietnam et non sans impact sur l’environnement. 14 II.QU’EST-CE QUE L’ARCHITECTURE VERTE ? 1. Les différentes tendances architecturales en rapport aux questions climatiques, écologiques et environnementales ‐‐Architecture climatique : développée dans les années 1960 dans plusieurs pays ; ‐‐Architecture environnementale : préserve l’environnement ; ‐‐Architecture bioclimatique : la forme du bâtiment est étudié par des simulations en fonction des éléments de la nature ; ‐‐Architecture écologique : propose une forme architecturale qui s’intègre dans système écologique ; ‐‐Architecture efficiente et d’économe en énergie : les bâtiments consomment moins d’électricité ; ‐‐Architecture d’adaptation : s’adapte au climat et aux besoins des utilisateurs ; ‐‐Architecture verte : englobe les six courants précédents ; ‐‐Architecture durable : prend en compte les aspects sociaux-économiques et environnementaux. 2. Les aspects traités par l’architecture verte L’architecture verte vise la protection de l’environnement, des écosystèmes, des ressources naturelles, l’utilisation efficiente de l’énergie, l’amélioration du confort. Ces cinq objectifs sont toujours en rapport avec les quatre étapes de la vie d’un ouvrage construit : 1. avant la construction de l’ouvrage, 2. pendant la construction de l’ouvrage, 3. pendant la période de vie, de fonctionnement/ exploitation de l’ouvrage, 4. à la fin de vie de l’ouvrage, pendant la démolition Objectif 1 : Protection de l’environnement et cycle de vie de l’ouvrage De nombreux paramètres entrent en ligne de compte dans le bilan environnemental du bâtiment : ¾¾ Avant la construction : l’exploitation, la production, le transport des matériaux de construction, etc. Dans la région, on envisage de construire une route qui relie le Vietnam, la Thaïlande et le Cambodge pour l’exploitation et le transport local du calcaire. Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 b) Việt Nam đối mặt với biến đổi khí hậu Theo một số kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng, Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng mạnh: ¾¾ Nếu mực nước biển tăng 1m : Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng sẽ bị ảnh hưởng ¾¾ Nếu mực nước biển tăng 2m : Khu vực ven biển sẽ bị ảnh hưởng, tác động lớn đến các di sản, các vùng kinh tế ven biển dọc theo lãnh thổ Việt Nam. Trong bất kỳ trường hợp nào, hiện tượng này cũng dẫn đến việc di dân, ảnh hưởng đến việc sản xuất lương thực tại hai vùng đồng bằng chủ yếu của Việt Nam. Tác động của nước biển dâng ở Việt Nam II. KIẾN TRÚC XANH LÀ GÌ? 1. Các xu hướng kiến trúc liên quan đến khí hậu, sinh thái và môi trường ‐‐Kiến trúc khí hậu: phát triển ở nhiều quốc gia những năm 60; ‐‐Kiến trúc môi trường: bảo vệ môi trường; ‐‐Kiến trúc sinh khí hậu: hình dạng của tòa nhà được nghiên cứu mô phỏng theo các yếu tố của thiên nhiên; ‐‐Kiến trúc sinh thái: đề ra kiểu kiến trúc phù hợp với hệ sinh thái; ‐‐Kiến trúc hiệu quả và tiết kiệm năng lượng: những ngôi nhà tiêu thụ ít điện; ‐‐Kiến trúc thích ứng: thích nghi với khí hậu và nhu cầu của người sử dụng; ‐‐Kiến trúc xanh: bao gồm 6 kiểu kiến trúc trước; ‐‐Kiến trúc bền vững: chú ý đến cả khía cạnh xã hội – kinh tế và môi trường. 2. Các khía cạnh của kiến trúc xanh Kiến trúc xanh nhằm bảo vệ môi trường, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng hiệu quả, cải thiện sự thoải mái. Sự nóng lên của khí hậu được thể hiện qua các cơn bão xuất hiện với tần suất ngày càng dày đặc, nhiều trận lũ lụt và hạn hán, tùy theo từng vùng miền ở Việt Nam. Cần phải tìm ra các giải pháp để đối mặt với sự thay đổi này. Năm mục tiêu sau đây luôn găn liền với bốn giai đoạn của một công trình xây dựng: 1. Trước khi xây dựng công trình 2. Trong khi xây dựng công trình 3. Trong giai đoạn khai thác công trình, 4. Giai đoạn tháo dỡ công trình Mục tiêu 1: Bảo vệ môi trường Partie 1 Có nhiều yếu tố cần ghi nhận trong bảng tổng kết môi trường của công trình: ¾¾ Trước khi xây dựng: khai thác, sản xuất, vận chuyển vật liệu xây dựng... 15 Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 ¾¾ Pendant la construction : l’impact sur la pollution du sol, de l’eau, de l’air. ¾¾ Période opérationnelle : les émissions de gaz à effet de serre, de chaleur, de polluants ; elles sont liées à la morphologie du bâtiment et aux matériaux choisis (trop grande surface de verre en façade d’un bâtiment par exemple) ou aux usages (sur-utilisation, de la climatisation). ¾¾ Période de destruction : pollution du sol, de l’eau, de l’air, émission de chaleur pendant le démantèlement et le transport des déchets du bâtiment. Objectif 2 : Protection des écosystèmes et cycle de vie de l’ouvrage Le bâtiment à toutes les étapes de la vie de la construction a un impact sur l’écosystème : ¾¾ Avant la construction : impact sur l’écosystème de la zone d’exploitation, de production des matériaux de construction, etc. Dans le delta du Mékong, par exemple, avec la présence de cimenteries, la faune et en particulier les oiseaux ne trouvent plus à se nourrir et ne reviennent pas. ¾¾ Pendant la construction : impact sur l’écosystème de la zone de construction de l’ouvrage. ¾¾ Période opérationnelle : impact sur l’écosystème de la zone autour de l’ouvrage ; de la zone d’exploitation, de production, de transport de l’énergie. ¾¾ Période post-opérationnelle : impact sur l’écosystème de la zone autour de l’ouvrage ; de la zone de vidange des déchets de construction. Partie 1 Objectif 3 : Protection des ressources naturelles et cycle de vie de l’ouvrage 16 Avant la construction : impact sur les ressources relatives à l’exploitation, la production des matériaux de construction, etc… ¾¾ Pendant la construction : ressources utilisées pendant les travaux de construction. ¾¾ Période de fonctionnement : ressources de la zone d’exploitation, de production, de transport de l’énergie. ¾¾ Période post-opérationnelle : ressources utilisées pendant le démantèlement de l’ouvrage. Objectif 4 : Utilisation effective, économie d’énergie et cycle de vie de l’ouvrage Avant la construction : énergie relative à l’exploitation, la production des matériaux de construction, etc… ¾¾ Pendant la construction : énergie utilisée pendant la construction de l’ouvrage. ¾¾ Période opérationnelle : énergie utilisée pour maintenir l’opération. ¾¾ Période post-opérationnelle : énergie utilisée pendant le démantèlement de l’ouvrage. Objectif 5 : Amélioration du confort psychophysiologique de l’homme et vie de l’ouvrage Avant la construction : influences sur les humains de la zone d’exploitation, de production des matériaux de construction, etc… ¾¾ Pendant la construction : influences sur les humains de la zone de chantier et des zones au service de la construction de l’ouvrage. ¾¾ Période opérationnelle : influences sur les usagers de l’ouvrage et sur les habitants de la zone environnante. ¾¾ Période post-opérationnelle : influences sur les habitants de la zone de démantèlement, de la zone de transport et de la zone de stockage des déchets de chantier. III. ANALYSES ET EXEMPLES DE PROJETS 1. Les différents niveaux d’analyse dans l’architecture verte a) La planification Le développement détruit l’environnement, élimine les écosystèmes. Dalat est située à 1 000 m d’altitude, son climat est frais tout au long de l’année. Les Saïgonnais s’y rendent pour profiter de l’air frais de cette ville d’altitude. Or, aujourd’hui, à Dalat il ne fait frais qu’à la fin de l’année. Cette évolution est due à une planification qui n’a pas tenu compte de l’environnement ni du paysage. Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 ¾¾ Trong quá trình xây dựng: tác động đến đất, nước, không khí. ¾¾ Giai đoạn sử dụng công trình: khí thải hiệu ứng nhà kính, nhiệt, ô nhiễm có liên quan tới hình thái của công trình và vật liệu được chọn lựa (Ví dụ: bề mặt kính của tòa nhà quá lớn) hoặc việc sử dụng (sử dụng quá nhiều máy điều hòa nhiệt độ). ¾¾ Giai đoạn tháo dỡ công trình: ô nhiễm đất, nước, không khí, khí thải trong quá trình tháo dỡ và vận chuyển chất thải từ công trình. Việc xây dựng ở tất cả các giai đoạn đều có tác động đến hệ sinh thái: ¾¾ Trước khi xây dựng: tác động đến hệ sinh thái của khu vực khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng,... Ví dụ: Ở đồng bằng Sông Cửu Long, sự xuất hiện của nhiều nhà máy sản xuất xi-măng đã làm cho các loài động vật hoang dã và nhất là các loại chim không thể kiếm ăn được nữa và đã đi khỏi khu vực. ¾¾ Trong quá trình xây dựng: tác động đến hệ sinh thái của khu vực xây dựng công trình. ¾¾ Giai đoạn sử dụng: tác động đến hệ sinh thái của khu vực xung quanh công trình; của khu vực khai thác, sản xuất và vận chuyển năng lượng. ¾¾ Giai đoạn tháo dỡ: tác động lên hệ sinh thái khu vực xung quanh công trình; khu vực dọn rác thải xây dựng. Trước khi xây dựng: ảnh hưởng đến con người trong khu vực khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng,… ¾¾ Trong quá trình xây dựng: ảnh hưởng đến con người trong khu vực có công trường và khu vực phục vụ việc xây dựng của công trình. ¾¾ Giai đoạn sử dụng: ảnh hưởng đến người sự dụng công trình và người dân trong khu vực xung quanh. ¾¾ Giai đoạn tháo dỡ: ảnh hưởng đến người dân trong khu vực tháo dỡ, khu vực vận chuyển chứa chất thải xây dựng. III. PHÂN TÍCH VÀ CÁC VÍ DỤ 1. Các cấp độ khác nhau trong việc phân tích kiến trúc xanh Mục tiêu 3: Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Partie 1 Trước khi xây dựng : năng lượng phục vụ cho khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng… ¾¾ Trong quá trình xây dựng: năng lượng được sử dụng trong quá trình xây dựng công trình. ¾¾ Giai đoạn sử dụng: năng lượng được sử dụng để duy trì hoạt động của tòa nhà. ¾¾ Giai đoạn tháo dỡ: năng lượng được sử dụng trong quá trình tháo dỡ công trình. Mục tiêu 5: Cải thiện tiện nghi, thoải mái của người sử dụng công trình Mục tiêu 2: Bảo vệ hệ sinh thái 17 Mục tiêu 4: Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng Trước khi xây dựng: tác động đến nguồn tài nguyên do việc khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng,… ¾¾ Trong quá trình xây dựng: nguồn tài nguyên sử dụng trong quá trình xây dựng. ¾¾ Giai đoạn vận hành công trình: nguồn tài nguyên của khu vực khai thác, sản xuất và vận chuyển năng lượng. ¾¾ Giai đoạn tháo dỡ: nguồn tài nguyên được sử dụng trong quá trình tháo dỡ công trình. a) Quy hoạch Sự phát triển phá hủy môi trường, gây hại đến hệ sinh thái. Đà Lạt nằm ở độ cao 1000m, khí hậu mát mẻ quanh năm. Người Sài Gòn thường đến đây để tận hưởng không khí trong lành của thành phố cao nguyên này. Hiện nay, ở Đà Lạt, khí trời chỉ mát mẻ vào cuối năm. Sự thay đổi đó một phần do quy hoạch chưa chú ý kỹ đến môi trường và cảnh quan. Đà Lạt Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Le plan d’aménagement de la ville nouvelle de Phu My Hung prend en compte la création du système des parcs et la zone d’influence du parc. Les axes de circulation sont conçus selon le sens majeur de circulation des vents pour exploiter les énergies des vents au service des fonctions des quartiers. d) L’architecture Trois variables permettent de jouer sur le caractère environnemental de l’architecture : 1. Son orientation géographique, 2. La forme de la masse d’ouvrage, 3. Le positionnement des espaces fonctionnels. Pour un même programme, on peut avoir des formes architecturales différentes. Par exemple, la conception d’un local technique est sur le côté latéral des exemples ci-dessus. b) Les techniques d’infrastructures urbaines Exemple du nivellement par bétonnage de la surface du sol de la zone construite : le sol des constructions a été coulée une dalle de béton de 15 cm alors qu’un espace vert planté semble plus bénéfique pour ses qualités de rafraîchissement et d’absorption des eaux pluviales pour alimenter le nappe phréatique. Partie 1 Ouvrage Grand View (PMH Joint venture), construit par un cabinet d’architecture japonais 18 c) Les matériaux de construction l’environnement écologique et Les matériaux de construction comme les déchets de construction représentent une source de pollution. La construction, le transport de ces matériaux et la gestion des déchets du bâtiment sont très consommateurs d’énergie ; leur impact sur les systèmes écologiques et sur les habitants vivant autour des unités de production est négatif. Il s’agit de cas d’architecture durable qui tient compte de l’identité culturelle : ¾¾ Sanitaire et cuisine cachée, ¾¾ Création d’un chemin, d’une allée « villageoise », Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Quy hoạch khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng đã chú trọng đến việc xây dựng hệ thống công viên theo bán kính ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh, những tuyến đường chính được thiết kế theo hướng gió chủ đạo trong các mùa thời tiết để khai thác nguồn năng lượng gió từ tự nhiên cho các khu vực chức năng trong đô thị. d) Kiến trúc Ba điểm góp phần thay đổi đặc tính môi trường của kiến trúc: 1. Hướng địa lý, 2. Hình khối công trình, 3. Vị trí các khu chức năng Ta có nhiều cách bố trí các khu chức năng và hình dáng kiến trúc của một công trình. Ví dụ: bố trí khu kỹ thuật nằm ở cạnh biên của công trình. b) Các kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị Ví dụ về việc bê tông hóa mặt đất: trường hợp của các công trình hạ tầng kỹ thuật hoặc các công trình kiến trúc đã lát nền cho sân bằng các tấm dall dày 15cm, trong khi nếu trồng cây xanh sẽ tốt hơn vì nó vừa làm mát sân trường và hấp thu được nước mưa bổ sung cho hệ thống nước ngầm. Partie 1 Chung cư Grand View (Công ty liên doanh Phú Mỹ Hưng) do công ty kiến trúc Nhật Bản thiết kế 19 c) Vật liệu xây dựng và môi trường sinh thái Vật liệu xây dựng, ví dụ rác thải xây dựng được coi như là một nguồn ô nhiễm. Việc xây dựng, vận chuyển vật liệu xây dựng và quản lý rác thải của công trình tiêu tốn nhiều năng lượng và có tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái, cuộc sống của người dân ở xung quanh Đây là ví dụ về kiến trúc bền vững phản ánh bản sắc văn hóa: ¾¾ Khu vệ sinh và nhà bếp ẩn, ¾¾ Tạo ra một lối đi như đường “làng”, Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Autre secteur du quartier de Phu My Hung, comprenant une construction en rez-de-chaussée, style Le Corbusier et la création d’espaces verts qui facilitera communication et relation entre les habitants. 2. Exemples d’architectures vertes a) Réflexion sur l’architecture verte L’architecture se limite-t-elle à créer des ouvrages ou doit-elle aussi créer un environnement de vie ? Les immeubles de relogement dans le district Binh Thanh : ces immeubles sont à l’origine conçus pour les ménages à faibles revenus. Mais aujourd’hui ces bâtiments sont occupés par des ménages de classe moyenne sans que l’environnement n’évolue dans le sens de leurs attentes. L’environnement n’est pas assez pris en compte dans les projets de construction. Certaines formes architecturales permettent d’agir sur les structures anti-radiation et ainsi de réduire la chaleur solaire sur l’enveloppe de l’ouvrage. Partie 1 L’architecture de ce bâtiment permet par exemple de lutter contre la chaleur en façade de bâtiment : système de lames denses, brise-soleil… 20 Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan