Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kiến trúc biểu hiện tại việt nam...

Tài liệu Kiến trúc biểu hiện tại việt nam

.PDF
86
2
50

Mô tả:

KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM Học viên: Trần Công Định – Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101; Khóa: 34 Trƣờng Đại học Bách Khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Từ khi khởi nguồn Chủ Nghĩa Biểu Hiện cho đến nay trên Thế giới đã tồn tại nhiều học thuyết và chúng luôn là những vấn đề tranh luận nóng hổi giữa các kiến trúc sƣ có tƣ tƣởng nghệ thuật khác nhau. Tuy nhiên, một điều có thể khẳng định chắc chắn là chủ nghĩa biểu hiện đƣợc các kiến trúc sƣ và công chúng rất ƣa chuộng. Nó đã cho ra đời rất nhiều công trình nổi tiếng, đóng góp vào quá trình phát triển của thế giới nói chung và kiến trúc Việt Nam nói riêng. Đứng trƣớc những vấn đề đƣợc nêu ra đối với thực trạng của nền kiến trúc nƣớc nhà trong bối cảnh đất nƣớc tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, chúng tôi nhận thấy việc đi sâu vào nghiên cứu “Xu hƣớng biểu hiện trong kiến trúc đƣơng đại Việt Nam” là một hƣớng đi đúng đắn và có ý nghĩa bền vững cho sự nghiệp phát triển lâu dài của nền kiến trúc Việt Nam. Những thể nghiệm sáng tác theo xu hƣớng biểu hiện đến nay vẫn còn ít. Sự manh nha này có thể là thành công hay thất bại nhƣng việc tôn vinh nó là điều cần phải làm, nhƣ một sự khẳng định giá trị tinh thần trong kiến trúc. Và xu hƣớng kiến trúc này đáng đƣợc ghi nhận nhƣ một đóng góp cho sự phong phú của kiến trúc Việt Nam. Từ khóa – kiến trúc biểu hiện; chủ nghĩa biểu hiện; xu hƣớng biểu hiện; Eero Saarinen; Antonio Gaudi . EXPRESSIONISM ARCHITECTURE IN VIETNAM Summary - Since the beginning of the Expressionism, there have been many theories in the world and they have always been a hot debate among architects of different artistic ideas. However, one thing for sure is that Expressionism is very popular to architects and to the public. Many famous works are originated from this trend, contributing to the development of the world in general and Vietnamese architecture in particular. Facing issues raised in relation to the current situation of the country's architecture in the context of the country's ongoing renovation and international integration, we note that the study "Expression Trends in the contemporary Vietnamese architecture "is a right direction and a sustainable way for the long-term development of the architecture of Vietnam. Tantalizing compositional experiences are still very limited. It can be successful or failing, but honoring it is worthwhile, as a mental affirmation in architecture. And this architectural trend is worthy of recognition as a contribution to the richness of Vietnamese architecture. Key words - expression architecture; expressionism; expression tendency; Eero Saarinen; Antonio Gaudi. 3 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 9 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 9 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 9 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ...................................................................................... 9 3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 9 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 10 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài .............................................................. 10 5.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 10 5.2 Ý nghĩa thực tiển ............................................................................................. 10 6. Đóng góp mới của luận văn .................................................................................. 10 7. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 10 II. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TRÊN THẾ GIỚI .............. 11 1.1. Lịch sử ra đời của kiến trúc biểu hiện trên thế giới. .......................................... 11 1.1.1. Sự ra đời và phát triển. ................................................................................ 11 1.1.2. Quan điểm. .................................................................................................. 13 1.1.3. Xu hƣớng sáng tác. ..................................................................................... 13 1.2. Giai đoạn thứ nhất của chủ nghĩa biểu hiện (Trƣớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, 1850 – 1920) ............................................................................................. 13 1.2.1. Những điều kiện về hoàn cảnh xã hội. ....................................................... 13 1.2.2. Những điều kiện về mặt kỹ thuật xây dựng. ............................................... 14 1.2.3. Các trƣờng phái và các kiến trúc sƣ tiêu biểu. ............................................ 14 1.3. Giai đoạn thứ 2 của chủ nghĩa biểu hiện. (Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, 1920 – 1970) ..................................................................................................... 20 1.3.1. Những điều kiện hoàn cảnh xã hội. ............................................................ 20 1.3.2. Những điều kiện về mặt kỹ thuật xây dựng: ............................................... 20 1.3.3. Các trƣờng phái và các kiến trúc sƣ tiêu biểu. ............................................ 20 1.4. Giai đoạn thứ 3 của chủ nghĩa biểu hiện (kiến trúc High-Teach). (Sau 1970 đến nay) ................................................................................................................ 26 1.4.1. Những điều kiện hoàn cảnh xã hội. ........................................................... 26 1.4.2. Những điều kiện về mặt kỹ thuật xây dựng: ............................................... 26 1.4.3. Các trƣờng phái và các kiến trúc sƣ tiêu biểu. ............................................ 26 1.5. Kết luận chƣơng 1 .............................................................................................. 34 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHÌN NHẬN, ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC THEO XU HƢỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM ..................................................... 35 2.1. Các cơ sở đánh giá kiến trúc theo xu hƣớng biểu hiện tại Việt Nam. .............. 35 2.1.1. Cơ sở văn hóa - cái gốc của môi trƣờng biểu hiện. .................................... 35 2.1.2. Cơ sở Kinh tế - cơ hội phát triển của môi trƣờng biểu hiện. ...................... 36 2.1.3. Cơ sở Xã hội - sự khẳng định cho môi trƣờng biểu hiện............................ 37 4 2.1.4. Cơ sở thẩm mỹ - sự khẳng định cho hình thức biểu hiện .......................... 37 2.1.5. Cơ sở về điều kiện tự nhiên – Yếu tố khách quan cho hình thức biểu hiện. .................................................................................................... 38 2.2. Đánh giá tƣ duy biểu hiện. ................................................................................ 39 2.2.1. So sánh tƣ duy biểu hiện giữa Việt Nam và Phƣơng Tây. ........................ 39 2.2.2. Tƣ duy kiến trúc mang xu hƣớng biểu hiện tại Việt Nam là một hình thành tất yếu. ...................................................................................... 42 2.3. Kết luận chƣơng 2. ............................................................................................. 42 Chƣơng 3: KIẾN TRÚC THEO XU HƢỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM QUÁ TRÌNH PHÂN KỲ VÀ NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN ............................ 44 3.1. Tính tƣơng đối của kiến trúc theo xu hƣớng biểu hiện tại Việt Nam so với kiến trúc biểu hiện trên Thế giới. ............................................................................ 44 3.1.1. Sự manh nha phát triển. .............................................................................. 44 3.1.2. Quan điểm sáng tác. .................................................................................... 44 3.1.3. Xu hƣớng sáng tác. ..................................................................................... 45 3.1.4. Khoảng cách – những mâu thuẩn và lực cản. ............................................. 46 3.2. Quá trình phân kỳ và phát triển của kiến trúc theo xu hƣớng biểu hiện tại Việt Nam................................................................................................................... 49 3.2.1. Giai đoạn trƣớc năm 1986. ......................................................................... 49 3.2.2. Giai đoạn từ năm 1986 – 2006.................................................................... 54 3.2.3. Giai đoạn từ 2006 đến nay. ......................................................................... 60 3.3. Những hình thức biểu hiện. ................................................................................ 69 3.3.1. Biểu hiện trong tổ chức không gian. ........................................................... 69 3.3.2. Biểu hiện ở tính biểu tƣợng. ....................................................................... 71 3.3.3. Biểu hiện ở hệ mái. ..................................................................................... 72 3.3.4. Biểu hiện ở hệ kết cấu. ................................................................................ 73 3.3.5. Biểu hiện ở nghệ thuật trang trí kiến trúc. .................................................. 73 3.4. Kết luận chƣơng 3. ............................................................................................. 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 76 1. Kết Luận .................................................................................................................... 76 2. Kiến nghị ................................................................................................................... 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 77 5 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Chương 1: Nội dung Trang Tổng quan về kiến trúc biểu hiện trên thế giới. 11 H.1 Sơ đồ mô tả sự xuất hiện của chủ nghĩa biểu hiện trên thế giới. 12 H.2 Sơ đồ Sự tác động của các yếu tố đến chủ nghĩa biểu hiện. 13 H.3 Sơ đồ từ quan điểm đến việc hình thành chủ nghĩa trong kiến trúc. 14 H.4 Tòa tháp Einetein do KTS Eric Mendelsohn thiết kế. 15 H.5 Nhà thờ Sagrada Barcelona do KTS Antonio Gaudi thiết kế. 16 H.6 Cung thính phòng Goetheanum do KTS Rudolf Steiner thiết kế. 17 H.7 Ngôi nhà số 12 đƣờng Turin do KTS Victor Horta thiết kế 18 H.8 Lối xuống tàu điện ngầm do KTS Hector Guimard thiết kế 19 H.9 Nhà ga hàng không TWA do KTS Eero Saarinen thiết kế. 21 H.10 Nhà thờ Đức bà Fatima, Brasinlia do KTS Oscar Niemeyer thiết kế. 22 H.11 Nhà hát Opera Sydney do KTS Jorn Utzon thiết kế. 23 H.12 Nhà nguyện Ronchamp do KTS Le Corbusier thiết kế 24 H.13 Quần thể công trình Olympic Yoyogi do KTS. Kenzo Tange thiết kế. 25 H.14 Cao ốc số 30 đƣờng Mary Axe do KTS.Norman Foster thiết kế. 27 H.15 Trung tâm hội thảo quốc gia Oosterdok do KTS. Renzo Piano thiết kế. 28 H.16 Nhà thi đấu thể thao Palazzetto Dello do kỹ sƣ Pier Luigi Nervi thiết kế. 29 H.17 Nhà hòa nhạc Tenerife, Tay ban nha do KTS Santiago Calatrava thiết kế 30 H.18 Trạm cứu hỏa Vitra do KTS. Zaha Hadid thiết kế. 31 H.19 Bảo tàng do thái Berlin do KTS. Daniel Libeskind thiết kế. 32 H.20 Sơ đồ minh họa tổng quan về các giai đoạn phát triển của KTBH trên thế giới. 33 Chương 2: Cơ sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá kiến trúc theo xu hướng biểu hiện tại Việt nam 35 H.21 Tác động của văn hóa đến kiến trúc biểu hiện. 35 H.22 Tác động của nền kinh tế đến kiến trúc biểu hiện. 36 H.23 Tác động của xã hội đến kiến trúc biểu hiện. 37 6 Số hiệu hình Nội dung Trang H.24 Tác động của yếu tố thẩm mỹ đến kiến trúc biểu hiện. 38 H.25 Tác động của điều kiện tự nhiên đến kiến trúc biểu hiện. 39 Chương 3: Kiến trúc theo xu hướng biểu hiện tại Việt Nam – Quá trình phân kỳ và những hình thức biểu hiện. 44 H.26 Bảng nhận xét về xu hƣớng kiến trúc biểu hiện tại Việt Nam. 45 H.27 Bảng so sánh đồng đại và lịch đại kiến trúc Việt Nam – Thế giới. 47 H.28 Chùa một cột do vua Lý Thái Tông xây dựng. 51 H.29 Bảo tàng cổ vật Nam Định do KTS.Nguyễn Cao Luyện thiết kế. 52 H.30 Hội trƣờng rùa Đại Học Cần Thơ do KTS.Huỳnh Kim Mãng thiết kế. 53 H.31 Crazy house do KTS.Đặng Việt Nga thiết kế. 56 H.32 Thủy cung Trí Nguyên do nhóm KTS. Tp Hồ Chí Minh thiết kế. 57 H.33 Tháp Trầm Hƣơng do KTS. Lê Thanh Tùng thiết kế. 58 H.34 Trung tâm triển lãm Hải Phòng do KTS.Nguyễn Tiến Thuận thiết kế. 59 H.35 Trung tâm Thƣơng mại và Dịch vụ Tài chính Bitexco do KTS. Carloss Zapata thiết kế. 62 H.36 Trung tâm hành chính Tp Đà Nẵng do Nhóm KTS. Mooyoung thiết kế. 63 H.37 Các hình ảnh trung tâm hành chính Tp Đà Nẵng. 64 H.38 Khu đô thị “Trăng lƣỡi liềm” tại Tp Đà Nẵng do Nhóm KTS. Công ty Yamasaki thiết kế. 65 H.39 Các hình ảnh khu đô thị “Trăng lƣỡi liềm” Tp Đà Nẵng. 66 H.40 Một số hình ảnh phƣơng án dự thi thiết kế bảo tàng lịch sử Việt Nam. 67 H.41 Sơ đồ minh họa tổng quan về quá trình phân kỳ và phát triển của KTBH-VN. 68 H.42 Hình ảnh sân trong tầng 2 của Dinh Độc Lập do KTS. Ngô Viết Thụ thiết kế. 70 H.43 Hình ảnh Nhà thi đấu đa năng Tp Đà Nẵng – Đài phát thanh truyền hình Hà Nội. 71 H.44 Hình ảnh biểu hiện ở hệ mái của Trung tâm triển lãm Hải Phòng. 72 7 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Giải thích thuật ngữ: - Chủ nghĩa biểu hiện: Là một trong những phong trào sơ khởi ban đầu của nền kiến trúc hiện đại đầu thế kỷ XX. Nó phát triển trong một thời kỳ ngắn (1910-1920). Quan điểm của chủ nghĩa biểu hiện đặt hình thức là vấn đề chủ đạo lên trên tất cả, tiếp theo mới là công năng, kỹ thuật. Nguyên tắc chính của nó là nghiên cứu nghệ thuật truyền cảm của công trình, đi sâu nhấn mạnh những hình ảnh tƣợng trƣng, gây ấn tƣợng mãnh liệt bởi các hình khối: cao, thấp, lồi, lõm, xa, gần. Nói chung đầu tiên chủ nghĩa biểu hiện chú ý đến tác dụng truyền cảm, sau rồi mới đến yêu cầu sử dụng. - Expressionisme : Xu hƣớng biểu hiện - Symbolisme : Xu hƣớng biểu tƣợng - FDI: Đó là khoản đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào một doanh nghiệp trong nƣớc, nhà đầu tƣ nắm giữ một phần nhất định trong doanh nghiệp. Nếu không có yếu tố kiểm soát hiện tại, nó sẽ trở thành việc đầu tƣ theo hình thức cổ phiếu. Những từ viết tắt: FDI: Foreign Direct Investment EVG: Entwicklings und Verwertungs Gesellschaft WTO: World Trade Organization KTBH: Kiến trúc biểu hiện KTS: Kiến trúc sƣ T/C: Tạp chí TP: Thành phố 8 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ khi khởi nguồn Chủ Nghĩa Biểu Hiện cho đến nay trên Thế giới đã tồn tại nhiều học thuyết và chúng luôn là những vấn đề tranh luận nóng hổi giữa các kiến trúc sƣ có tƣ tƣởng nghệ thuật khác nhau. Tuy nhiên, một điều có thể khẳng định chắc chắn là chủ nghĩa biểu hiện đƣợc các kiến trúc sƣ và công chúng rất ƣa chuộng. Nó đã cho ra đời rất nhiều công trình nổi tiếng, đóng góp vào quá trình phát triển của thế giới nói chung và kiến trúc Việt Nam nói riêng. Chủ nghĩa biểu hiện có một đặc tính rất đặc biệt là gây đƣợc xúc cảm mạnh cho con ngƣời. Hình thức của nó luôn làm cho chúng ta liên tƣởng đến một yếu tố mang tính ẩn dụ. Còn công năng của công trình đƣợc đặt vào hàng thứ hai. Trong khi đó trong thực tế chúng ta thƣờng quan niệm rằng tính biểu hiện kết hợp với công năng sẽ tạo cơ sở cho hình tƣợng nghệ thuật cất cánh. Quá trình sáng tác nhƣ nhiều ngƣời nhìn nhận chỉ nên bắt đầu và chỉ cho kết quả tốt khi ngƣời thiết kế thực sự tiếp xúc và nghiên cứu kỷ lƣởng với các nhiệm vụ cụ thể, mọi tình tiết cụ thể của nó. Chính vì lý do này mà chủ nghĩa biểu hiện gặp rất nhiều thách thức và khó khăn trong quá trình sinh tồn và phát triển của mình. Đứng trƣớc những vấn đề đƣợc nêu ra đối với thực trạng của nền kiến trúc nƣớc nhà trong bối cảnh đất nƣớc tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, chúng tôi nhận thấy việc đi sâu vào nghiên cứu “Xu hƣớng biểu hiện trong kiến trúc đƣơng đại Việt Nam” là một hƣớng đi đúng đắn và có ý nghĩa bền vững cho sự nghiệp phát triển lâu dài của nền kiến trúc Việt Nam. Những thể nghiệm sáng tác theo xu hƣớng biểu hiện đến nay vẫn còn ít. Sự manh nha này có thể là thành công hay thất bại nhƣng việc tôn vinh nó là điều cần phải làm, nhƣ một sự khẳng định giá trị tinh thần trong kiến trúc. Và xu hƣớng kiến trúc này đáng đƣợc ghi nhận nhƣ một đóng góp cho sự phong phú của kiến trúc Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu - Đóng góp của đề tài là khẳng định giá trị tinh thần của kiến trúc theo chủ nghĩa biểu hiện ở Việt Nam. - Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc trong kiến trúc đƣơng đại Việt Nam. - Phát hiện xu hƣớng kiến trúc biểu hiện đã có ở Việt nam nhƣ một đóng góp cho công tác phê bình lý luận của kiến trúc nƣớc nhà. - Khuyến khích sự sáng tạo của các kiến trúc sƣ theo xu hƣớng biểu hiện ở Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các công trình kiến trúc công cộng tiêu biểu mang xu hƣớng biểu hiện trên đất nƣớc Việt Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Các công trình xây dựng trong thời gian 1975 đến nay 9 Về không gian: Việt Nam 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thống kê và thu thập các hình ảnh về các công trình. - Dựa vào các kết quả điều tra bằng: chụp ảnh, khảo sát thực tế, các tài liệu thống kê, các tài liệu lƣu trữ, phân tích tổng kết thực trạng của các các công trình kiến trúc có phong cách theo xu hƣớng biểu hiện tại Việt nam. - Dựa vào những kinh nghiệm nghiên cứu của Việt Nam và của Thế giới để tìm ra vấn đề cần giải quyết. - Xây dựng cơ sở khoa học để đề xuất vấn đề về mặt lý thuyết và kiểm tra những đề xuất đó bằng các minh họa cụ thể. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học Trƣớc khi thực hiện đề tài, tác giả đã tìm kiếm khá cẩn thận các nguồn tài liệu tại các trung tâm lƣu trữ và thƣ viện ở Việt Nam về bài báo, đề tài, nghiên cứu học thuật có liên quan đến chủ đề kiến trúc biểu hiện, đóng góp ý nghĩa khoa học cụ thể về cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề nhằm chứng minh đƣợc bản chất của từng hiện tƣợng, tránh cách làm thiên về mô tả cảm tính. 5.2 Ý nghĩa thực tiển Khẳng định giá trị tinh thần của kiến trúc theo chủ nghĩa biểu hiện ở Việt Nam. Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc trong kiến trúc đƣơng đại Việt Nam. Phát hiện xu hƣớng kiến trúc biểu hiện đã có ở Việt Nam nhƣ một đóng góp cho công tác phê bình lý luận của kiến trúc nƣớc nhà. 6. Đóng góp mới của luận văn Mô tả và minh chứng một cách khoa quá trình hình thành các công trình kiến trúc thuộc tho chủ nghĩa biểu hiện trên thế giới và Việt Nam, từ đó khuyến khích sự sáng tạo của các kiến trúc sƣ theo xu hƣớng biểu hiện ở Việt nam. 7. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc luận án gồm các phần Mở đầu, Nội dung và Kết luận - Kiến nghị. Phần Nội dung gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về kiến trúc biểu hiện trên thế giới Chƣơng 2: Cơ sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá kiến trúc theo xu hƣớng biểu hiện tại Việt Nam Chƣơng 3: Kiến trúc theo xu hƣớng biểu hiện tại Việt Nam - quá trình phân kỳ và những hình thức biểu hiện. Danh mục tài liệu tham khảo gồm 29 tài liệu. 10 II. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Lịch sử ra đời của kiến trúc biểu hiện trên thế giới. 1.1.1. Sự ra đời và phát triển. Tác giả quan niệm cụm từ “kiến trúc biểu hiện” của những xu hƣớng cũng chỉ nên ở mức độ khái quát: “Công trình kiến trúc biểu hiện phải có 2 đặc tính sau đây: gây xúc động & có tính ẩn dụ”. Cần phân biệt “chủ nghĩa công năng (CNCN)” và “chủ nghĩa biểu hiện(CNBH)”; CNCN: thiết kế từ trong ra ngoài, giải quyết công năng trước, hình thức bên ngoài là hệ quả của dây chuyển công năng; CNBH: thiết kế từ ngoài vào trong, giải quyết hình ảnh của công trình ở hình khối bên ngoài trước khi giải quyết công năng bên trong. Chủ nghĩa biểu hiện bắt rể từ những trào lƣu kiến trúc thế kỷ XIX có liên hệ với trƣờng phái nghệ thuật mới tại Đức. H.1 SƠ ĐỒ MÔ TẢ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA BIỂU HIỆN Chủ nghĩa biểu hiện phát triển trong một thời kỳ ngắn (1910-1920), có nghĩa là nó chỉ tồn tại và phát triển trong một thời đại, mặc dù nó có kéo dài đến năm 1930. Xu hƣớng này có lúc nổi lên mạnh mẽ, nhất là trong những năm sau cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất. Có một số công trình nổi bật nằm trong rất nhiều tác phẩm chồng chéo nhau theo các thể loại khác nhau. Chủ nghĩa biểu hiện thời gian đầu bị ảnh hƣởng bởi các trào lƣu nghệ thuật mang khuynh hƣớng biểu hiện và chủ nghĩa siêu hiện thực cùng với sự lãng mạng của nó. Phong trào nghệ thuât này trong quá trình phát triển đã xuất hiện hai hƣớng khác nhau: Hƣớng thứ nhất tác giả đi sâu tìm tòi những hình thức mới, khác biệt, độc nhất, là những hình ảnh tƣợng trƣng. Phƣơng pháp chính là sự nhào nặn, xử lý, tổng hợp khối hình sao cho hợp nhất trong một quần thể kiến trúc. Nó biểu hiện nhƣ những tác phẩm tạo hình đƣợc thể hiện dạng điêu khắc trên các rạp chiếu bóng, các cửa hàng, 11 đài thiên văn.v.v. Hƣớng thứ hai của chủ nghĩa biểu hiện có nội dung lãng mạng có tính gắn bó với các trào lƣu kiến trúc gô tích thời Trung thế kỷ và đƣợc hình thành từ những năm 1914 ở Đức. Phong trào này bắt đầu từ hai nhóm họa sĩ Bruke và BlaueReiter và nhóm các kiến trúc sƣ Eckmark, Pankok, Obrist, Endell do những hoạt động kiến trúc của họ ở Darmstad. Màu sắc của các công trình kiến trúc này rất đa dạng, phong phú, nổi bật hơn cả là Richard Riemerschmid và Henry Vande Velde với các tác phẩm kiến trúc của họ (1910), Nó đã để lại những hình ảnh đại diện cho chủ nghĩa biểu hiện. Đặc điểm của xã hội nƣớc Đức bấy giờ đã xuất hiện các trung tâm văn hoá riêng biệt và độc lập giữa các lĩnh vực nghệ thuật, cụ thể là đã có trƣờng dạy nghề kiến trúc, bằng mọi hình thức, mọi phƣơng hƣớng và sức mạnh các kiến trúc sƣ muốn xây dựng nên một nền kiến trúc quốc gia lãng mạn chống lại chủ nghĩa triết trung. H.2 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHỦ NGHĨA BIỂU HIỆN Nền văn hoá nghệ thuật của nƣớc Đức sau cuộc chiến tranh thế giới thứ I phát triển và song song với sự tăng trƣởng về chính trị. Trong bối cảnh đó, các cuộc cách mạng xã hội nổi lên khắp nơi và cùng với nó là cuộc cải cách của chủ nghĩa biểu hiện. Ví dụ nhƣ ở Berlin có phong trào “Hội liên hiệp của những ngƣời lao động nghệ thuật” (Nhóm tháng 11) và họ đã cho ra các tạp chí Action và Revolution. Nhóm này tập họp từ năm 1918-1920, trong đó có rất nhiều nhà kiến trúc sƣ nổi tiếng cùng tham gia nhƣ Gropius và Mendelsohn. Họ đã thiết lập nên những quan niệm quan trọng cho nền kiến trúc đƣơng đại, nó là những vị thuốc đặc biệt dành cho sự phát triển trình độ nhận thức của xã hội thời bấy giờ. Cũng tƣơng tự nhƣ ở Bauhaus, Weimar là nơi tập hợp đƣợc rất nhiều những thành viên của chủ nghĩa biểu hiện. Một trong những trọng tâm cơ bản trong chƣơng trình nghiên cứu giảng dạy của nhà trƣờng là phê phán sự nặng nề của chủ nghĩa thực dụng và sức mạnh của nó với các vấn đề kinh tế mà buộc con ngƣời phải đối mặt thƣờng xuyên. 12 1.1.2. Quan điểm. Nhiệm vụ chính của sáng tác kiến trúc theo chủ nghĩa biểu hiện là tạo thành sức biểu hiện nghệ thuật của công trình, tác dụng truyền cảm đứng trên yêu cầu sử dụng. Những quan điểm chính, để trên cơ sở đó, nghệ sĩ của chủ nghĩa biểu hiện tạo ra các tác phẩm kiến trúc của mình, đó là: - Đi sâu tìm tòi hình thức nghệ thuật của sinh hoạt con ngƣời. - Về mặt biểu hiện: chú ý đến cá tính và tính sáng tạo. - Về mặt thủ pháp: nhấn mạnh những hình ảnh tƣợng trƣng, ẩn dụ. H.3 SƠ ĐỒ TỪ QUAN ĐIỂM ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TRONG KIẾN TRÚC 1.1.3. Xu hƣớng sáng tác. Trong chủ nghĩa biểu hiện hình thành 2 nhóm: Nhóm 1: Xu hƣớng tìm tòi để tạo nên phong cách kiến trúc mới. Vấn đề tổ hợp động, chiều hƣớng của kiến trúc là vấn đề chính đƣợc thể hiện trong mỗi công trình: - Vận động về phía trƣớc. - Vận động theo chiều cao rất mãnh liệt. + Điêu khắc để đột phá đƣợc động lực, dòng chảy, tốc độ của công trình. Nhóm 2: Xu hƣớng lãng mạn khai thác những giáng dấp trong quá khứ. Chú ý đến các công trình gần gủi với thời kỳ xa xƣa, nhất là trung thế kỷ: - Hình thức, cấu kiện mô phỏng gô tích một cách tƣợng trƣng. - Cố gắng tạo nên một không khí phảng phất gô tích Đức. Nhóm 1 mặc dầu củng chuộng hình thức, nhƣng so với thời kỳ đó nó đã có ảnh hƣởng tích cực nhất định, nâng cao đƣợc phần nào nhận thức đối với kiến trúc đƣơng đại. 1.2. Giai đoạn thứ nhất của chủ nghĩa biểu hiện (Trƣớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, 1850 – 1920) 1.2.1. Những điều kiện về hoàn cảnh xã hội. - Xã hội: Trong giai đoạn này chủ nghĩa tƣ bản đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc với sự xuất hiện của hình thức tƣ bản độc quyền và quá trình xâm chiếm thuộc địa ở Châu Á, Phi 13 và Mỹ La Tinh. Sự lớn mạnh của chủ nghĩa tƣ bản đã đi đôi với bƣớc nhảy vọt kinh tế, thƣơng mại và sự ra đời của những phát minh, sáng chế công nghiệp.. Quá trình đô thị hóa trong giai đoạn này chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng dân số đô thị ở Châu Âu, Bắc Mỹ. Theo đó các đô thị ngày một mở rộng và nhu cầu xây dựng tăng lên không ngừng. Xã hội trong giai đoạn mới đặt ra những yêu cầu mới đối với kiến trúc nhƣ tính đa năng, linh hoạt, sự giản tiện trong ngôn ngữ kiến trúc. Xã hội có sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc. Đó là quan hệ tất yếu và là mặt trái của quá trình công nghiệp hóa. Đây là một giai đoạn lịch sử rất sôi động và những biến đổi Xã hội to lớn góp phần tạo nên sự phong phú và chuyển mình của kiến trúc. 1.2.2. Những điều kiện về mặt kỹ thuật xây dựng. - Vật liệu xây dựng: Giai đoạn này đánh dấu sự phát triển vƣợt bậc của nền sản xuất công nghiệp tƣ bản chủ nghĩa cùng với những thành tựu về kỹ thuật và phát minh khoa học. Những kỹ thuật mới này đƣợc ứng dụng rộng rãi trong đời sống, đem lại những chuyển biến xã hội to lớn [Trần Văn Khải, 8]. Bê tông cốt thép phát triển cho phép hình khối đa dạng (năm 1867 một ngƣời làm vƣờn tại Pháp đã tìm ra ứng dụng của bê tông cốt thép). Kết cấu thép, kim loại màu và nhôm, kính phát triển củng với vật liệu tổng hợp. - Kỹ thuật kết cấu xây dựng mới: Trong lĩnh vực xây dựng, những tiến bộ này thể hiện của những loại hình kết cấu mới, những vật liệu xây dựng mới (vƣợt nhịp lớn với những mái vòm, dầm thép chử T, I). Kết cấu khung cho phép mặt bằng các tầng không trùng khớp nhau, mặt đứng dùng tƣờng không chịu lực nhƣ tấm màn treo tạo mặt tiền tự do, nhất là các mặt tƣờng kính và kết cấu kim loại nhẹ nhàng đầy vẽ đẹp kỹ thuật, nhất là các ngôi nhà theo kiểu hộp kính. 1.2.3. Các trƣờng phái và các kiến trúc sƣ tiêu biểu. 1.2.3.1. Chủ nghĩa biểu hiện – Expressionisme. - Tòa tháp Einetein - KTS Eric Mendelsohn - Nhà thờ Sagrada Barcelona - KTS Antonio Gaudi - Cung thính phòng Goetheanum - Rudolf Steiner 14 H.4 KTS Eric Mendelsohn Architect: Eric Mendelsohn Birth: 1887 Born: Allenstein Style: Xu hƣớng động - Tòa tháp Einetein (1919 -1921) Công trình: - Công trình đƣơc xây dựng ở Potsdam và là đài thiên văn nghiên cứu các hiện tƣợng thay đổi trong vũ trụ. - Công trình có hình một kính hiển vi đang thu hình ảnh của vũ trụ vào máy để tìm kiếm những vì sao nhƣ tìm kiếm những con vi trùng nhỏ bé trong không gian mênh mông. Nội dung & hình thức: - Trên mặt bằng, công năng đƣợc bố trí đối xứng qua một trục chạy dọc, các đƣờng cong của cửa sổ, góc tƣờng v.v. đƣợc sử dụng rất nhiều trên tòa tháp. Bề ngoài của toà tháp đƣợc thiết kế tự do, cửa sổ cũng nhƣ các phần mở trên tƣờng đƣợc dàn xếp để nhấn mạnh tính chất chuyển động chung của nó. 15 H.5 KTS Antonio Gaudi Architect: Antonio Gaudi Birth: 1852 Born: Spain Style: kiến trúc kiểu “Gothic xoắn” - Nhà thờ Sagrada Barcelona (1884 - 1926). Công trình: Nội dung & hình thức - Công trình đƣơc xây dựng ở Barcelona nhƣ là một kiệt tác của Gaudi tặng cho thành phố cổ kính này. - Nhà thờ gây xúc động mạnh mẽ, hình thức của nó nhƣ những nhũ đá chen lẫn cỏ cây, nhƣ những búp măng bay bổng trên trời cao. - Công trình đồ sộ với nghệ thuật kiến trúc tinh xảo là sự hòa trộn giữa nét đẹp cổ kính của công trình cũng nhƣ tính chất hiện đại của thành phố. 16 H.6 KTS Rudolf Steiner Architect: Rudolf Steiner Birth: 1861 Born: Croatia Style: Kiến trúc và điêu khắc Công trình: Nội dung & Hình thức: - Cung thính phòng Goetheanum (1924 - 1928) - Công trình theo xu hƣớng tạo hình dạng sinh vật có hình dạng một con cua khổng lồ có cái mai rất dầy. - Công trình đã khẳng định tên tuổi và tài năng của Ông, nó đƣợc xem nhƣ là một kiệt tác kiến trúc thật sự theo chủ nghĩa biểu hiện. 17 1.2.3.2. Trƣờng phái nghệ thuật mới - Art Nouveau. (Mang hơi hƣởng của kiến trúc biểu hiện). H.7 KTS Victor Horta Architect: Victor Horta Birth: 1861 Born: Belgium Style: trang trí rõ ràng, truyền cảm Công trình: Nội dung & hình thức - Ngôi nhà số 12 đƣờng Turin (1893) - Công trình đƣợc trang trí nội ngoại thất rất giàu biểu cảm bởi những ban công, chi tiết cầu thang, cửa sổ, cửa đi rất tân kỳ. Trần tƣờng đều dùng đƣờng nét hoa văn lƣợn sóng nhƣ những thân cây và chiếc lá. 18 H.8 KTS Hector Guimard Architect: Hector Guimard Birth: 1867 Born: Lyon, France Style: Mô phỏng những đƣờng cong, phi tuyến. - Lối xuống tàu điện ngầm (1899 -1900). Công trình: Nội dung & hình thức - Công trình kiến trúc nhỏ này đƣơc xây dựng ở Painted bronze. - Công trình kiến trúc nhỏ này đƣợc Guimard chuyển tải từ những tác phẩm điêu khắc tự nhiên thành những hình thể kiến trúc mờ ảo đến mức có thể tƣởng là chúng mô phỏng những hình xƣơng và cơ trong giáo khoa giải phẩu học. 19 1.3. Giai đoạn thứ 2 của chủ nghĩa biểu hiện. (Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, 1920 – 1970) 1.3.1. Những điều kiện hoàn cảnh xã hội. - Xã hội: Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc đã đem đến những biến động về kinh tế chính trị - Xã hội mạnh mẽ tại các quốc gia công nghiệp. Những tƣ tƣ tƣởng cách mạng, tinh thần bình đẳng giai cấp cùng những đòi hỏi cách tân Xã hội đã trở thành hơi thở của thời đại. Chủ nghĩa tƣ bản tiến lên chủ nghĩa tƣ bản lủng đoạn. Về kinh tế, các quốc gia công nghiệp phát triển bƣớc vào giai đoạn tái thiết, tích lũy tƣ bản. Bên cạnh đó nhu cầu về nhà ở sau chiến tranh phát triển chƣa từng thấy do quá trình tái thiết và do sự tập trung dân cƣ về thành thị. Cùng với những đòi hỏi từ việc phục hồi công nghiệp, các ngành sản xuất phát triển mạnh, nhà máy, công xƣởng, nhà ở cho công nhân đƣợc xây dựng nhiều chƣa từng thấy là cho công nghệ xây lắp có bƣớc phát triển đáng kể. 1.3.2. Những điều kiện về mặt kỹ thuật xây dựng: - Vật liệu xây dựng: Bê tông cốt thép phát triển cho phép hình khối đa dạng. Kết cấu thép, kim loại màu và nhôm, kính phát triển cùng với vật liệu tổng hợp. - Kỹ thuật kết cấu xây dựng mới: Kỹ thuật kết cấu xây dựng mới đã xuất hiện và phát triển nhiều hình thức kết cấu mới nhƣ: * Gấp nếp * Vỏ mỏng * Dây treo * Dàn không gian * Kết cấu tự do * Kết cấu bơm hơi Kết quả là có những quan điểm mới về thẩm mỹ phù hợp với kỹ thuật mới, xuất hiện các hình thức mới lạ, tuân theo các sơ đồ chịu lực không gian [Trần Văn Khải, 8]. 1.3.3. Các trƣờng phái và các kiến trúc sƣ tiêu biểu. 1.3.3.1. Trƣờng phái tân biểu hiện. Neo – Expressionism - Nhà ga hàng không TWA - KTS. Eero Saarinen - Nhà thờ Đức bà Fatima, Brasinlia - KTS. Oscar Niemeyer - Nhà hát Opera Sydney - KTS. Jorn Utzon - Nhà nguyện Ronchamp - KTS Le Corbusier 20 H.9 KTS Eero Saarinen Architect: Eero Saarinen Birth: 1910 Born: Phần Lan Style: Tạo hình điêu khắc Công trình: Nội dung & hình thức - Nhà ga hàng không TWA đƣợc xây dựng ở NewYork năm 1962. - Công trình có hình thức giống một con chim khổng lồ đang vƣơn mình chuẩn bị tung cách lên trời xanh. - Tất cả các đƣờng nét từ trong ra ngoài đều động, tạo nên sự hồi hộp và phấn khích cho hành khách trƣớc một chuyến bay dài xuyên lục địa. [Nguyễn Mạnh Thu, 19]. 21 H.10 KTS Oscar Niemeyer Architect: Oscar Niemeyer Birth: 1907 Born: Brasil Style: Kiến trúc lập thể, đơn giản Công trình: Nội dung & hình thức - Nhà thờ Đức bà Fatima, Brasinlia (1924 - 1928) - Nhà thờ Brasinlia gồm 16 thanh bê tông cốt thép lớn cụm lại rồi xòe ra nhƣ một đóa hoa bê tông. Nhìn xa nhƣ những bàn tay của con chiên đang hƣớng về thánh giá cầu nguyện. - Công trình này còn biểu hiện nhƣ một vòng gai trên đầu đức chúa [Tôn Đại,1] 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan