Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả...

Tài liệu Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh bo lị khăm xa, năm 2010-2011

.PDF
180
513
129

Mô tả:

Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xa, năm 2010-2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜN ĐẠ ỌC TẾ C N CỘN KHAMPHANH PRABOUASONE KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN CỦA PHỤ NỮ CÓ CON DƢỚI 2 TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG TẠI TỈNH BO LỊ K ĂM XA , NĂM 2010-11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH: YTCC MÃ SỐ: 62.72.03.01 À NỘ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜN ĐẠ ỌC TẾ C N CỘN KHAMPHANH PRABOUASONE KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN CỦA PHỤ NỮ CÓ CON DƢỚI 2 TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG TẠI TỈNH BO LỊ K ĂM XA , NĂM 2010-11 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 62.72.03.01 ƣớng dẫn khoa học: P S.TS. N VĂN TOÀN P S.TS LÊ AN TUẤN À NỘ -2013 i LỜ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi và nhóm nghiên cứu. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trƣớc đây. Hà Nội, ngày … tháng.... năm ..2013.. Nghiên cứu sinh Khamphanh PRABOUASONE Lịch hoạt động can thiệp ở 2 trạm y tế xã (H. Khăm Kợt) từ tháng 1 -12/2011 Số Ngày/tháng/năm 1 20/12/2010 21/12/2010 22/12/2010 23/12/2010 2 22/1/2011 Hoạt động Nơi làm Nhân viên nghiên cứu Pre- test TTYX Phôn Tan Thăm ma xát Pre- test TTYX Phôn Tan Pre- test TTYX Thà Bắc Bua van On sy Ome chay Thăm ma xát Pre- test TTYX Thà Bắc Pre- test TTYX Nóng Ó Pre- test TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó Sy Tha On sy Ome chay Pre- test TTYX Phôn Thong Thăm ma xát Pre- test TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong Sy mon On sy Ome chay TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay 163 Kham sy On sy Ome chay Thăm ma xát Nghiên cứu Khăm phănh Bộ công cụ Phiếu đánh giá Âm thành, loa Bút bì Khăm phănh Phiếu đánh giá Âm thành, loa Bút bì Khăm phănh Phiếu đánh giá Âm thành, loa Bút bì Tài liệu hướng dẫn Khăm phănh Phiếu đánh giá Âm thành, loa Bút bì Tài liệu hướng dẫn Khăm phănh Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi 3 4 5 23/1/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 22/2/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/2/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 22/3/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/3/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 22/4/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/4/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 164 Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn 6 7 8 22/5/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/5/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 22/6/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/6/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 22/7/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/7/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 165 On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi 9 10 11 22/8/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/8/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSSS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong 22/9/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 23/9/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS cho nhóm mục tiêu) 22/10/2011 23/10/2011 12 20/11/2011 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSS cho nhóm mục tiêu) TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS,S,SS cho nhóm mục tiêu) TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó 166 Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Khăm phănh Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn 21/11/2011 13 TT giao dục sức khỏe về LMAT (CSTS,S,SS cho nhóm mục tiêu) 20/12/2011 TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong TTYX Nóng Ó TTYX Nóng Ó Post- test Post- test 21/12/2011 TTYX Phôn Thong TTYX Phôn Thong Post- test Post- test 22/12/2011 Post- test Post- test 23/12/2011 Post- test Post- test TTYX Phôn Tan TTYX Phôn Tan TTYX Thà Bắc TTYX Thà Bắc 167 On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Sy Tha On sy Ome chay Thăm ma xát Sy mon On sy Ome chay Thăm ma xát Bua van On sy Thăm ma xát Kham sy On sy Ome chay Khăm phănh Khăm phănh Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Tài liệu hướng dẫn Bút bì Vở ghi Âm thành, loa Bút bì Phiếu đánh giá Khăm phănh Âm thành, loa Bút bì Phiếu đánh giá Khăm phănh Phiếu đánh giá Âm thành, loa Bút bì Phiếu đánh giá Âm thành, loa Bút bì Khăm phănh ii LỜ CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã tạo điều kiện và cung cấp học bổng cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Việt Nam. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y tế Công cộng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến lãnh đạo Bộ Y tế, Trường Đại học Y khoa Sức khỏe Lào, Sở Y tế, Hội đồng Khoa học Ngành Y tế tỉnh Bo Li Kham xay, huyện Pak Xan và huyện Kham Kerth tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu tại Lào cũng như tại Việt Nam. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô của Trường Đại học Y tế Công cộng đã luôn quan tâm, truyền đạt cho tôi kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Ngô Văn Toàn, Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã cho tôi ý tưởng và đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ân sâu sắc tới PGS.TS. Lê Anh Tuấn, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, người thầy lúc sinh thời đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi lấy làm nuối tiếc vì thầy sớm mất đi khi chưa kịp chứng kiến thành quả của người học trò này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Pak Xan và Kham Kerth, các trạm Y tế xã, cũng các nhân viên Y tế, người lương dân trong quá trình thực địa và các bà mẹ Lào đã phối hợp hỗ trợ việc triển khai điều tra, giám sát việc thu thập số liệu và hoạt động can thiệp của đề tài một cách tận tình và có hiểu quả. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn sự chia sẻ, động viên tận tình của cha mẹ, vợ, hai con gái, dòng họ, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn cùng khóa, luôn đã giúp tôi có thêm nghị lực học tập và hoàn thành luận án này. Hà Nội, Năm 2013 Khamphanh PRABOUASONE iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ..................................................................... vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... x ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................... 1 Chƣơng 1 .............................................................................................................................. 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................................... 4 1.1. ĐẠI CƢƠNG ......................................................................................................... 4 1.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN .......................... 7 1.2.1. Chăm sóc trƣớc sinh (CSTS) .........................................................................7 1.2.2. Chăm sóc trong khi sinh...............................................................................17 1.2.3. Chăm sóc sau sinh ........................................................................................21 1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƢỚC, TRONG VÀ SAU KHI SINH................................... 24 1.3.1. Ảnh hƣởng nhóm yếu tố về đặc trƣng cá nhân và yếu tố về tiến sử sản khoa ..............................................................................................................25 1.3.2. Tiếp cận về địa lý .........................................................................................25 1.3.3. Tiếp cận về kinh tế .......................................................................................26 1.3.4. Tiếp cận về văn hóa .....................................................................................26 1.4. CÁC GIẢI PHÁP VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN ........................ 29 1.4.1. Các giải pháp ................................................................................................29 1.4.2. Kết quả các nghiên cứu can thiệp ................................................................32 Chƣơng 2 ............................................................................................................................ 34 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 34 iv 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 34 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.................................................................................. 34 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu mô tả .............................................. 34 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu can thiêp ........................................ 34 2.3. ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 34 2.3.1. Địa bàn nghiên cứu................................................................................................. 34 2.3.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................. 36 2.4. CỠ MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU ..................................................... 36 2.4.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang ..................................... 36 2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp ................................................. 38 2.5. CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .................................................................. 39 2.5.1. Chỉ số và biến số nghiên cứu mô tả cắt ngang .................................................... 39 2.5.2. Chỉ số và biến số nghiên cứu can thiệp................................................................ 42 2.6. QUI TRÌNH, NỘI DUNG CAN THIỆP ................................................................. 43 2.6.1. Mô hình can thiệp ................................................................................................... 43 2.6.2. Điều tra trƣớc can thiệp ......................................................................................... 44 2.6.3. Điều tra đánh giá sau can thiệp ............................................................................. 45 2.7. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN ..................................... 45 2.7.1. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu mô tả cắt ngang ............... 45 2.7.2. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu can thiệp ........................... 46 2.8. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU........................................................................ 47 2.9. SAI SỐ VÀ CÁCH HẠN CHẾ................................................................................ 47 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 48 Chƣơng 3 ............................................................................................................................ 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 49 3.1. MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CÁ NHÂN CỦA BÀ MẸ.............................................. 49 3.1.1. Một số đặc trƣng cá nhân của bà mẹ .................................................................... 49 3.1.2. Một số đặc trƣng về lịch sử sinh sản của các bà mẹ ......................................... 52 3.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ VỀ CHĂM SÓC TRƢỚC, TRONG VÀ SAU SINH ................................................................... 53 v 3.2.1. KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRƢỚC, TRONG VÀ SAU SINH ..................... 53 3.2.1.1. Kiến thức chăm sóc trƣớc sinh (CSTS) của các bà mẹ ...............................53 3.2.1.2. Kiến thức chăm sóc trong sinh của các bà mẹ ............................................57 3.2.1.3. Kiến thức chăm sóc sau sinh của các bà mẹ ...............................................60 3.2.2. THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRƢỚC, TRONG VÀ SAU SINH .................... 62 3.2.2.1. Thực hành chăm sóc trƣớc sinh của các bà mẹ ............................................62 3.2.2.2. Thực hành chăm sóc trong sinh của các bà mẹ ............................................66 3.2.2.3. Thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ ...............................................69 3.2.2.4. Tình hình giáo dục sức khỏe về làm mẹ an toàn cho các bà mẹ ..................71 3.2.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ ............................................................................................. 73 3.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ KIẾN THỨC LMAT CỦA PHỤ NỮ ............................................................... 81 3.3.1. Một số đặc trƣng cá nhân của ngƣời tham gia nghiên cứu................................ 81 3.3.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về LMAT cho các phụ nữ ............ 83 3.3.2.1. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc trƣớc sinh ............83 3.3.2.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc trong sinh ............86 3.3.2.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc sau sinh ...............89 Chƣơng 4 ............................................................................................................................ 90 BÀN LUẬN ....................................................................................................................... 90 4.1. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRƢỚC SINH.......................... 90 4.1.1. Kiến thức và thực hành khám thai ........................................................................ 90 4.1.2. Kiến thức và thực hành tiêm phòng uốn ván ...................................................... 92 4.1.3. Kiến thức và thực hành uống viên sắt .................................................................. 94 4.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRONG SINH.......................... 96 4.3. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC SAU SINH .............................. 101 4.4. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LMAT CỦA CÁC BÀ MẸ ....................................................................... 104 4.4.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành CSTS ........................... 104 4.4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc trong sinh ........ 107 vi 4.5. HIỆU QUẢ CAN THIỆP KIẾN THỨC VỀ LMAT CỦA PHỤ NỮ ............... 113 4.5.1. Hiệu quả can thiệp kiến thức TT/GDSK về chăm sóc trƣớc sinh .................. 113 4.5.2. Hiệu quả can thiệp kiến thức TT/GDSK về chăm sóc trong sinh .................116 4.5.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc sau sinh .................. 119 4.6. BÀN LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 120 4.7. ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN CỨU ................................................................... 121 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 122 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................... 124 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ ................................ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 126 Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÃ HOÀN THIỆN .................................................... 137 Phụ lục 2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐÃ HOÀN THIỆN ................................................... 149 Phụ lục 3. TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN CHO PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TỪ 15 - 49 TUỔI...................................................................................................... 152 Phụ lục 4. Kế hoạch nghiên cứu thu thập thông tin .................................................... 155 Phụ lục 5. Dự trù kinh phí, nhân lực, công cụ, trang thiết bị ..................................... 155 Phụ lục 6. PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CÁC BÀ MẸ …………………………………………………………………………156 Phụ lục 7. BẢN ĐỒNG Ý TỰ NGUYỆN THAM GIA NC ...................................... 157 Phụ lục 8. BẢN ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ............................................................... 158 vii DANH MỤC CÁC BẢN Số bảng Trang Bảng 1.1. Số lần khám thai và chất lƣợng bảo vệ thai ................................................ 10 Bảng 1.2. Nội dung thăm khám sau sinh ....................................................................... 23 Bảng 1.3. Nội dung cần giáo dục và tƣ vấn ................................................................... 31 Bảng 3.1. Một số đặc trƣng cá nhân của bà mẹ có con nhỏ dƣới 2 tuổi .................... 49 Bảng 3.1. Một số đặc trƣng cá nhân của bà mẹ có con ≤ 2 tuổi ................................ 50 Bảng 3.2. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai của bà mẹ .......................... 53 Bảng 3.3. Mực độ biết số dấu hiệu nguy hiểm xảy ra khi mang thai ........................ 54 Bảng 3.4. Tỷ lệ biết xử trí nếu xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai của bà mẹ ............................................................................................................. 54 Bảng 3.5. Kiến thức về khám thai tại cơ sở y tế, tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt, ăn và nghỉ lao động của bà mẹ .................................................................. 56 Bảng 3.6. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ của bà mẹ .......................... 57 Bảng 3.7. Tỷ lệ biết nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ có con ≤ 2 tuổi ..................... 59 Bảng 3.8. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh của bà mẹ .............................. 60 Bảng 3.9. Thực hành tiêm phòng uốn ván và uống viên sắt của bà mẹ ..................... 64 Bảng 3.10. Tình hình nghỉ lao động trƣớc sinh và chế độ ăn uống của bà mẹ trong quá trình mang thai .................................................................................. 65 Bảng 3.11. Thực hành về chọn nơi sinh cho các bà mẹ .............................................. 66 Bảng 3.12. Ngƣời đỡ đẻ và sự giúp đỡ của gia đình đối với bà mẹ .......................... 67 Bảng 3.13. Một số vấn đề gặp phải trong lần sinh vừa qua của bà mẹ ..................... 68 Bảng 3.14. Thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ ............................................ 69 Bảng 3.15. Chế độ chăm sóc, ăn uống và nghỉ ngơi của bà mẹ sau sinh................... 70 Bảng 3.16. Tiếp cận thông tin giáo dục sức khỏe về làm mẹ an toàn ........................ 71 Bảng 3.17. Tình hình trao đổi thông tin về làm mẹ an toàn của các bà mẹ............... 72 Bảng 3.18. Kiến thức và thực hành chăm sóc trƣớc sinh của bà mẹ có con ≤2 tuổi ........................................................................................................................ 73 viii Bảng 3.19. Mối liên quan giữa một số đặc trƣng cá nhân và số lần khám thai ........ 74 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa 1 số đặc trƣng cá nhân của bà mẹ và việc bà mẹ mang thai đƣợc tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi ................................................ 75 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa 1 số đặc trƣng cá nhân của bà mẹ và việc bà mẹ mang thai đƣợc uống viên sắt ............................................................................ 76 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa một số đặc trƣng cá nhân của bà mẹ và sinh con có cán bộ chuyên môn đỡ ................................................................................... 78 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa một số đặc trƣng cá nhân của bà mẹ và khám lại ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh ......................................................... 79 Bảng 3.25. Một số đặc trƣng cá nhân của ngƣời tham gia nghiên cứu ..................... 81 Bảng 3.26. Hiệu quả nâng cao kiến thức của phụ nữ về CSTS .................................. 83 Bảng 3.27. Hiệu quả nâng cao kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra trƣớc sinh đối với phụ nữ ................................................................................... 85 Bảng 3.28. Hiệu quả nâng cao kiến thức của các phụ nữ về chăm sóc trong sinh ... 86 Bảng 3.29. Hiệu quả nâng cao kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra trong sinh đối với phụ nữ ................................................................................... 87 Bảng 3.30. Hiệu quả nâng cao kiến thức của phụ nữ về chăm sóc sau sinh ............. 89 ix DANH MỤC CÁC B ỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ khám thai ở một số quốc gia ............................................................. 8 Biểu đồ 3.1. Số lần có thai của các bà mẹ ..................................................................... 52 Biểu đồ 3.2. Tổng số con ................................................................................................. 52 Biểu đồ 3.3. Số tuổi con nhỏ nhất ................................................................................... 53 Biểu đồ 3.4. Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết phải khám thai .............................. 55 Biểu đồ 3.5. Kiến thức về số lần khám thai của các bà mẹ ......................................... 55 Biểu đồ 3.6. Mực độ biết về dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ................................ 58 Biểu đồ 3.7. Kiến thức về sự chuẩn bị cần thiết khi sinh con của bà mẹ................... 59 Biểu đồ 3.8. Phân bố kiến thức về số dấu hiệu nguy hiểm xảy ra sau khi sinh ........ 61 Biểu đồ 3.9. Thực hành CSTS và số lần khám thai của bà mẹ ................................... 62 Biểu đồ 3.10. Những lý do đã không đi khám thai của bà mẹ ................................... 62 Biểu đồ 3.11. Thời điểm đi khám thai của các bà mẹ ................................................. 63 Biểu đồ 3.11. Lần đi khám đầu tiên ............................................................................... 63 Biểu đồ 3.12. Nơi khám thai của các bà mẹ ................................................................. 64 Biểu đồ 3.13. Thực hành cho trẻ bú lần đầu tiên của các bà mẹ ................................. 68 x DAN MỤC CÁC C Ữ V ẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các Nƣớc Đông Nam Á BVBMTE Bảo vệ bà mẹ trẻ em BYT Bộ Y tế BPTT Biện pháp tránh thai CTV Cộng tác viên CSBMTE Chăm sóc bà mẹ trẻ em CBYT Cán bộ Y tế CBTTYT Cán bộ Trung tâm y tế CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CQG Chuẩn Quốc gia CQGVTTYT Chuẩn Quốc gia về trung tâm Y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSTS Chăm sóc trƣớc sinh CSSS Chăm sóc sau sinh ĐTNC Điều tra nghiên cứu KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LMAT Làm mẹ an toàn NVYT Nhân viên y tế NXBYH Nhà xuất bản Y học PVS Phỏng vấn sâu QĐ Quyết định SKSS Sức khỏe sinh sản TBSK Tai biến sản khoa TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TPUV Tiêm phòng uốn ván TT/GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe xi TTYT Trung tâm Y tế UBDS/KHHGĐ Ủy ban Dân số/Kế hoạch hóa Gia đình UBND Ủy ban nhân dân UBQGDS/KHHGĐ Ủy ban Quốc gia dân số/Kế hoạch hóa Gia đình UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc WHO Word health organization YTCC Y tế Công cộng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai và sinh đẻ là một quá trình sinh lý bình thƣờng nhƣng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe, sự sống còn của cả mẹ và thai nhi, và có thể ảnh hƣởng đến hạnh phúc gia đình. Việc chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh không đƣợc triển khai tốt sẽ ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực tƣơng lai của đất nƣớc. Nếu trong giai đoạn này ngƣời phụ nữ và trẻ sơ sinh không đƣợc chăm sóc, theo dõi, phát hiện những biểu hiện bất thƣờng và không đƣợc điều trị kịp thời sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe của họ thậm chí có thể gây tử vong. Chính vì vậy một trong những ƣu tiên của Đảng và Nhà nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào là các chính sách và chiến lƣợc phát triển con ngƣời, đặc biệt coi trọng các quyền của phụ nữ và trẻ em. Trong những quyền ấy có quyền đƣợc chăm sóc thai sản khi mang thai và sinh con. Chăm sóc trƣớc, trong và sau sinh là các yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khoẻ bà mẹ cũng nhƣ trẻ đƣợc sinh ra hoàn toàn bình thƣờng. Các bằng chứng trên thế giới chỉ ra rằng: đầu tƣ về phát triển sức khỏe phụ nữ là rất quan trọng trong việc cải thiện phúc lợi của xã hội, và phát triển kinh tế cũng chính là bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) và xóa đói giảm nghèo của mỗi quốc gia. “Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển” tại Cairo tháng 9/1994 đã đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến SKSS, trong đó “Làm mẹ an toàn” là nội dung hàng đầu của SKSS [32], [35], [40]. Báo cáo của hội nghị này có đề cập đến thông tin cơ bản sức khỏe phụ nữ các nƣớc đang phát triển. Ở Lào phụ nữ có một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc, và đặc biệt, ảnh hƣởng tới các chính sách chăm sóc sức khỏe cơ bản của ngành y tế Lào [57]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), ƣớc tính mỗi năm khoảng 585.000 phụ nữ tử vong do những nguyên nhân có liên quan đến thai nghén và sinh đẻ, 99% số đó là ở các nƣớc đang phát triển [108]. Nhƣ vậy hàng ngày trung bình cứ một phút qua đi lại có một bà mẹ chết do hậu quả hoặc những biến chứng do thai nghén hoặc do sinh đẻ. Có ít nhất 7 triệu phụ nữ sống sót sau sinh phải đối mặt với những vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng, và hơn 50 triệu phụ nữ phải gánh chịu những hậu quả có hại cho sức khoẻ sau khi sinh. Bệnh tật và tử vong của ngƣời mẹ là nguy cơ của bệnh và tử vong ở trẻ. Khoảng 8 triệu trẻ em chết trong năm đầu, thì trong đó có 2 khoảng 4,3 triệu trẻ sơ sinh chết trong hai mƣơi tám ngày đầu sau sinh đẻ [14], [33], [78], [102], [114], [115]. Tại các nƣớc đang phát triển, mang thai và sinh đẻ là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, chiếm ít nhất 18% gánh nặng bệnh tật ở nhóm tuổi này, nhiều hơn bất kỳ một vấn đề sức khoẻ nào khác [98]. Tử vong sơ sinh chủ yếu xảy ở các nƣớc đang phát triển, chiếm 96% trẻ sơ sinh chết hàng năm trên thế giới [58]. Tình xuất tử vong mẹ ở Lào năm 1995 là 656/100.000 trẻ đẻ sống, năm 2000 tỷ lệ tử vong mẹ là 530/100.000, và năm 2005 là 405/100.000 trẻ đẻ sống. Tỷ lệ này thực tế còn cao hơn vì theo WHO thì tử vong mẹ theo nguyên nhân gián tiếp sẽ bị bỏ sót rất nhiều [67]. Từ bản báo cáo của trung tâm bà mẹ trẻ em quốc gia Lào năm 2007 đã cho thấy tỷ lệ tử vong của trẻ em dƣới một tuổi là 72/1000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ tử vong mẹ là 405/100.000, tỷ lệ này còn cao hơn nhiều so với các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á và trên thể giới. Mặt khác nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế sinh sản là rất khác nhau ở các nhóm đối tƣợng; đặc biệt các bà mẹ mang thai, sinh con và có con nhỏ thì nhu cầu này là rất cao, bởi lẽ sự thay đổi về tâm sinh lý và những thách thức mà họ phải đối mặt sau khi vƣợt cạn: chăm sóc bé sơ sinh nhƣ thế nào? Chế độ dinh dƣỡng, sinh hoạt, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân và quan hệ tình dục sau sinh.... ra sao để đảm bảo cho mẹ khỏe, con khỏe và gia đình hạnh phúc. Mối quan tâm này không chỉ gặp ở phụ nữ miền xuôi mà còn cả miền ngƣợc. Vì rất nhiều lý do nên việc đáp ứng nhu cầu cho các bà mẹ có con nhỏ dƣới 2 tuổi vẫn chƣa đƣợc cải thiện nhƣ mong muốn. Phụ nữ trong độ tuổi 15-49 mang thai gặp nhiều nguy cơ cho sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Từ ban đầu mang thai là thời điểm cần thiết trong bảo vệ sinh giữ sức khỏe của bà mẹ, từ đó làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ tử vong của mẹ, đây là vấn đề quan trọng nên quan tâm và lƣu ý đối với ngành y tế của nhân dân Lào. Phụ nữ Lào trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) sống tập trung tại nông thôn, vùng sâu vùng xa (81,2%); Hơn 73,6% đã thành lập gia đình, trong đó chỉ có 35% trong thời kỳ mang thai có đi khám thai tại trung tâm phục vụ phụ sản, bệnh viện phụ sản; Thống kê toàn quốc chỉ có 21,4% phụ nữ đƣợc cấp cứu sản, trong đó miền trung chỉ có 28,8% [66], [67].
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất