Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khóa luận xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của pisa chương...

Tài liệu Khóa luận xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của pisa chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11

.PDF
86
121
82

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN TRÀ MY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý Khóa học: 2014 - 2018 Ngƣời hƣớng dẫn: TS. PHÙNG VIỆT HẢI Đà Nẵng, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của GV hƣớng dẫn và đƣợc phía nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, tôi đã có một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài. Kết quả thu đƣợc không chỉ do nỗ lực của riêng cá nhân tôi mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Quý thầy cô trong khoa Vật lý – Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN đã tận tình dạy dỗ, giúp tôi trang bị những kiến thức cần thiết, quý báu. T.S Phùng Việt Hải – ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian qua để tôi hoàn thành khóa luận của mình. Ban giám hiệu trƣờng THPT KonTum, tỉnh KonTum, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Thủy – giáo viên bộ môn Vật lí đã giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong những tháng ngày tôi học tập tại trƣờng Sƣ phạm cũng nhƣ thời gian tôi hoàn thành khóa luận này. Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức mình để hoàn thành khóa luận này nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và góp ý tận tình của quý thầy cô và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Trà My i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... vii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................3 LÝ LUẬN VỀ PISA VÀ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ........................................4 HỌC SINH THEO PISA .............................................................................................4 1.1. Pisa và mục đích là gì? .........................................................................................4 1.2. Các năng lực hình thành .......................................................................................4 1.2.1. Năng lực Toán học ....................................................................................4 1.2.2. Năng lực Khoa học ....................................................................................5 1.2.3. Năng lực Đọc hiểu.....................................................................................6 1.3. Đặc điểm.............................................................................................................10 1.4. Đề thi và mã hóa trong PISA .............................................................................11 1.4.1. Đề thi PISA ..............................................................................................11 1.4.2. Mã hóa trong Pisa ...................................................................................13 1.5. Xây dựng đề thi PISA ........................................................................................15 1.5.1. Tiến trình thực hiện Pisa .........................................................................15 1.5.2. Cấu trúc đề thi Pisa .................................................................................15 1.5.3. Các kiểu câu hỏi được sử dụng trong đề thi Pisa ...................................16 ii 1.6. Tiến trình thực hiện Pisa ....................................................................................19 1.7. Qui trình thiết lập ...............................................................................................20 CHƢƠNG 2:..............................................................................................................21 THIẾT KẾ BÀI TẬP TIẾP CẬN NĂNG LỰC PISA ..............................................21 CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ LỚP 11 ..........................................21 2.1. Nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” ................................................21 2.1.1. Cấu trúc logic nội dung kiến thức chương ..............................................21 2.1.2. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng cần đạt được trong chương ....................21 2.1.2.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng..............................................................21 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của pisa chƣơng “cảm ứng điện từ” ..............................................................................................................................26 2.2.1. Ma trận phân bố câu hỏi tình huống .......................................................26 2.2.2. Nội dung hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của PISA chương cảm ứng điện từ vật lí lớp 11 ...........................................................................................27 2.3. Ý tƣởng sử dụng các bài tập PISA trong dạy học chƣơng “cảm ứng điện từ” – vật lí lớp 11 ...............................................................................................................49 2.3.1. Trong hoạt động dạy của giáo viên .........................................................49 2.3.2. Trong hoạt động kiểm tra học sinh .........................................................53 2.4. Xây dựng phiếu đánh giá thực nghiệm sƣ phạm ................................................60 CHƢƠNG 3:..............................................................................................................63 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................................................63 3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................63 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................63 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................63 3.4. Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm ...........................................................................63 3.5. Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm........................................................................63 3.6. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................63 3.7. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ...........................................................................64 3.7.1. Phương pháp khảo sát chuyên gia ..........................................................64 3.7.1.1.Kết quả khảo sát ....................................................................................64 iii 3.7.1.2.Phân tích kết quả điều tra .....................................................................64 3.7.1.3.Một số ý kiến chuyên gia ......................................................................69 3.7.2. Thực nghiệm sư phạm .............................................................................70 3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .............................................................75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................77 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT NL Năng lực KT Kiến thức VL Vật Lý GV Giáo viên HS Học Sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình tình huống 1 ...............................................................64 Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình tình huống 2 ...............................................................65 Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình tình huống 3...............................................................66 Biểu đồ 3.4. Điểm trung bình tình huống 4 ...............................................................67 Biểu đồ 3.5. Điểm trung bình tình huống 5 ...............................................................67 Biểu đồ 3.6. Điểm trung bình tình huống 6 ...............................................................68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Bếp từ và sơ đồ hoạt động của bếp từ .......................................................27 Hình 2.2. Cấu tạo 5 lớp của nồi dùng cho bếp từ ......................................................28 Hình 2.3. Máy phát điện xoay chiều công nghiệp .....................................................30 Hình 2.4.Cấu tạo máy phát điện xoay chiều đơn giản ..............................................30 Hình 2.5.Hoạt động của máy phát điện xoay chiều ..................................................31 Hình 2.6.Đồ thị suất điện động máy phát điện xoay chiều đơn giản ........................32 Hình 2.7. Mô phỏng phanh điện từ ...........................................................................35 Hình 2.8. Sạc điện thoại không dây ..........................................................................36 Hình 2.9. Mô phỏng quá trình sạc không dây ...........................................................37 Hình 2.10. Nguyên tắc hoạt động của sạc không dây ...............................................39 Hình 2.12. Khối kim loại lơ lửng trong vòng đồng ...................................................42 Hình 2.13.Sơ đồ mặt cắt ngang mô tả quá trình xảy ra hiện tƣợng cảm ứng điện trong quá trình nấu chảy kim loại .............................................................42 Hình 2.14. Máy dò kim loại ......................................................................................44 Hình 2.15. Quá trình hoạt động của máy dò kim loại ...............................................45 Hình 2.16. Máy dò kim loại bằng tay........................................................................46 Hình 3.1. Ý kiến của chuyên gia ...............................................................................69 Hình 3.2. Ý kiến của chuyên gia ...............................................................................69 Hình 3.3. Lớp học trong tiết bài tập ..........................................................................73 Hình 3.4.Học sinh hăng say làm bài tập ....................................................................73 Hình 3.5.Học sinh trả lời câu 1 trong bộ tình huống .................................................74 Hình 3.3. Học sinh trả lời câu 5 trong bộ tình huống ................................................74 Hình 3.4.Học sinh trả lời câu 6 trong tình huống ......................................................75 Hình 3.5.Học sinh hoàn thành các câu còn lại ..........................................................75 vii MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo Dục là một vấn đề quan trọng hàng đầu, cấp thiết của mọi quốc gia. Giáo dục phải luôn đƣợc đổi mới để phù hợp với sự phát triển của xã hội. Đặc biệt là khi thực trạng dạy học hiện nay chỉ chú trọng về nội dung khiến cho kiến thức xa rời thực tế, trở thành kiến thức “chết”, không vận dụng đƣợc trong thực tế cuộc sống bối cảnh hiện nay. Thêm vào đó Nghị quyết TW Đảng lần thứ 9 khoá XI của Đảng chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ nền giáo dục Việt Nam hiện nay nói chung và nền giáo dục phổ thông nói riêng với mục tiêu cốt lõi là chuyển từ dạy học trang bị kiến thức (Học sinh biết gì?) sang dạy học phát triển năng lực (Học sinh có khả năng làm gì?) sau khi học. Vì vậy, những năm gần đây, PISA ra đời, với mục đích đẩy mạnh đổi mới kiểm tra đánh giá, thông qua đó đổi mới giáo dục. Pisa chú trọng xem xét, đánh giá năng lực của học sinh trong việc ứng dụng các kiến thức và kỹ năng phổ thông cơ bản vào các tình huống thực tiễn, đồng thời tìm hiểu cả về động cơ, niềm tin vào bản thân, cũng nhƣ các chiến lƣợc học tập của học sinh. Việt Nam đã trải qua 2 kì khảo sát PISA (2012 và 2015), nhƣng đến nay các công trình nghiên cứu về PISA còn chƣa nhiều. Có 1 số đề tài đƣợc thực hiện ở cấp độ luận văn thạc sĩ, ví dụ nhƣ đề tài “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9” của ThS. Trần Thị Nguyệt Minh hay đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 10 theo định hƣớng của chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)” của ThS. Nguyễn Đức Thành. Còn trong phạm vi Đại học Đà Nẵng thì chƣa có đề tài nào nghiên cứu kĩ về vấn đề này. Thực trạng hiện nay trong nền giáo dục nƣớc ta đặc biệt ở bậc THCS, THPT là các kiến thức đƣợc dạy, đƣợc học chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho các bài kiểm tra, đánh giá, thƣờng chỉ ở mức độ vận dụng các công thức rập khuôn, cứng nhắc, xa rời thực tế, khiến cho học sinh nhàm chán, thƣờng hay đặt ra Bên cạnh đó, việc dạy học hƣớng đến phát triển năng lực, giải quyết vấn đề đòi hỏi ngƣời dạy phải đầu tƣ rất nhiều thời gian, công sức, và với thời lƣợng 45 phút 1 tiết học hiện nay thì ngoài việc hoàn thành với lƣợng kiến thức khá nặng nhƣng không gần gũi với học sinh. Mặc dù, các đợi tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn luôn đƣợc triển khai để đƣa 1 thông tin, phƣơng pháp dạy học đổi mới đến quý thầy cô nhƣng việc thực hiện còn gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những lí do cản trở đó chính là nguồn tài liệu cho giáo viên tham khảo còn khá ít, chƣa rõ ràng. Với những tồn tại và yêu đầu đặt ra mang tính thời đại nêu trên thì tôi mong rằng, việc đổi mới trong công tác kiểm tra, đánh giá sẽ đặt những viên gạch đầu tiên trong cuộc cách mạng giáo dục trong những năm sắp đến. Hiện nay, việc kiểm tra năng lực học sinh bằng các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA cũng đang nhận đƣợc sự quan tâm, nghiên cứu của rất nhiều thạc sĩ, giảng viên, giáo viên, … ở nhiều môn học khác nhau, lĩnh vực khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của sinh viên Đại học Đà Nẵng thì tôi nhận thấy hƣớng nghiên cứu này còn chƣa sâu và sản phẩm còn khá ít. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA PISA CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÍ 11” để đào sâu vào kiến thức cũng nhƣ mong muốn phát triển năng lực của học sinh ở phần này, đồng thời có thể kết hợp với các bạn sinh viên cùng hƣớng nghiên cứu ở các phần kiến thức khác sẽ tạo nên một bộ sản phẩm có chất lƣợng, dày dặn, đáp ứng nhu cầu và là nguồn tham khảo cho giáo viên THPT. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về PISA - Thiết kế đƣợc hệ thống bài tập Vật lí đánh giá năng lực học sinh trung học tiếp cận PISA 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về Pisa và việc đánh giá năng lực học sinh theo Pisa. - Nghiên cứu các nội dung kiến thức của chƣơng “cảm ứng điện từ”- vật lí 11 - Xây dựng hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của Pisa chƣơng “cảm ứng điện từ” –vật lí lớp 11. - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi của bộ đề kiểm tra năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Tiến hành bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện hệ thống bài tập tiếp cận năng lực cho phù hợp với thực trạng nghiên cứu. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu - Lí luận về PISA – những điều cơ bản. 2 - Năng lực Khoa học (chủ yếu là Vật Lý) - Nội dung kiến thức Vật Lý ở bậc Trung học  Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu kiến thức chƣơng “cảm ứng điện từ” – vật lí lớp 11 - Đề tài nghiện cứu trên lớp 11, 12 trƣờng THPT. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy học phát triển năng lực. - Nghiên cứu các tài liệu tập huấn về PISA, các bài báo và các luận văn về PISA. - Nghiên cứu tài liệu giáo khoa Vật lý, cùng với một số môn có liên quan để từ đó xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá năng lực theo chuẩn PISA. 3 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PISA VÀ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH THEO PISA 1.1. Pisa và mục đích là gì? Pisa là cụm từ viết tắt của Programme for International Student Assessment (chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế). Chƣơng trình này đƣợc điều phối bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD ) Mục đích Đánh giá khả năng ứng dụng kiến thức và kỹ năng học đƣợc vào thực tiễn của học sinh lứa tuổi 15 (sau khi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc)  Đánh giá chất lƣợng nền giáo dục của một quốc gia với độ tin cậy cao. 1.2. Các năng lực hình thành 1.2.1. Năng lực Toán học Năng lực Toán học là khả năng vận dụng kiến thức Toán học vào các tình huống liên quan đến toán học Năng lực toán học đƣợc thể hiện ở 3 nhóm (cấp độ): - Nhóm 1: Tái hiện (lặp lại). - Nhóm 2: Kết nối và tích hợp. - Nhóm 3: Tƣ duy toán học; khái quát hóa và nắm đƣợc những tri thức toán học ẩn giấu bên trong các tình huống và các sự kiện. Các bối cảnh, tình huống để áp dụng toán học có thể liên quan tới những vấn đề của cuộc sống cá nhân hàng ngày, những vấn đề của cộng đồng và của toàn cầu  Câu hỏi ví dụ: Mọi ngƣời sống trong một khu chung cƣ quyết định mua cả khu này. Họ sẽ cùng nhau thanh toán theo cách mỗi ngƣời sẽ trả phần tiền tỉ lệ thuận với diện tích căn hộ mà họ ở. 1.Đối với mỗi nhận định sau, hãy đánh dấu vào ô Đúng/Sai. Nhận định Đúng Một ngƣời sống trong căn hộ rộng nhất sẽ phải trả nhiều tiền hơn so với ngƣời sống trong căn hộ nhỏ nhất 4 Sai Nếu ta biết diện tích của hai căn hộ và giá của một trong hai căn hộ này thì có thể tính toán đƣợc giá cả của căn hộ thứ hai. Nếu ta biết giá của khu nhà đó và biết mỗi ngƣời chủ sở hữu trả bao nhiêu tiền, thì có thể tính toán đƣợc tổng diện tích của tất cả các căn hộ. Nếu tổng giá trị của khu nhà giảm xuống 10%, thì mỗi ngƣời chủ sở hữu cũng sẽ phải trả ít hơn 10%. 2.Có ba căn hộ nằm trong khu chung cƣ. Căn hộ 1 là căn hộ rộng nhất, có tổng diện tích là 95m2. Căn hộ 2 và 3 có diện tích lần lƣợt là 85m2 và 70m2. Giá bán cả 3 căn hộ là 300 triệu đồng. Vậy chủ nhân của căn hộ 2 phải trả bao nhiêu tiền? Em hãy trình bày lời giải của mình. 1.2.2. Năng lực Khoa học Năng lực Khoa học là khả năng vận dụng kiến thức khoa học để hiểu và giải quyết các tình huống khoa học. Nhận biết các vấn đề khoa học: đòi hỏi học sinh nhận biết các vấn đề mà có thể đƣợc khám phá một cách khoa học, nhận ra những nét đặc trƣng chủ yếu của việc nghiên cứu khoa học. Giải thích hiện tƣợng một cách khoa học: học sinh có thể áp dụng kiến thức khoa học vào tình huống đã cho, mô tả, giải thích hiện tƣợng một cách khoa học và dự đoán sự thay đổi. Sử dụng các chứng cứ khoa học, lí giải các chứng cứ để rút ra kết luận. Năng lực Khoa học đƣợc thể hiện ở 3 hình thức: - Xác định các vấn đề khoa học - Giải thích hiện tƣợng một cách khoa học - Sử dụng các chứng cứ khoa học, lí giải các chứng cứ để rút ra kết luận.  Câu hỏi ví dụ: BỆNH SÂU RĂNG Vi khuẩn sống trong miệng chúng ta gây ra bệnh sâu răng. Bệnh sâu răng đã trở thành một vấn đề kể từ những năm 1700 khi mà đƣờng luôn có sẵn nhờ vào việc mở rộng nền công nghiệp mía đƣờng. Ngày nay, chúng ta biết rất nhiều về bệnh sâu răng. Ví dụ: • Vi khuẩn gây ra sâu răng chính là đƣờng. • Đƣờng chuyển thành a-xít. 5 • A-xít phá huỷ bề mặt răng. 1 – Đƣờng 2 – Acid 3 – Khoáng chất từ lớp men bao phủ của răng teeth 2 1 3 Vi khuẩn Câu 1.Vai trò của vi khuẩn trong bệnh sâu răng A. Vi khuẩn sản sinh ra men răng. B. Vi khuẩn sản sinh ra đƣờng. C. Vi khuẩn sản sinh ra các khoáng chất. D. Vi khuẩn sản sinh ra a-xít. Câu 2.Vi khuẩn sản sinh ra: A. Men răng. B. Đƣờng. C. Các khoáng chất. D. A-xít. Câu 3.Tại sao lại đánh răng sau khi ăn chứ không phải trƣớc khi ăn? 1.2.3. Năng lực Đọc hiểu Năng lực Đọc hiểu là khả năng học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng đọc để hiểu nhiều tài liệu khác nhau mà họ có khả năng sẽ gặp trong cuộc sống hàng ngày, nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của bản thân, tích lũy kiến thức và phát triển tiềm năng, và tham gia các hoạt động xã hội. “Năng lực Đọc hiểu” mang ý nghĩa sâu và rộng hơn khái niệm “đọc” ở cấp độ đơn giản – đơn thuần là giải mã hoặc đọc thành tiếng. Năng lực đọc hiểu ở đây bao gồm nhiều năng lực nhận thức, từ cấp độ đơn giản đến giải mã, kích hoạt các kiến thức về từ ngữ, ngữ pháp, và các đơn vị ngôn ngữ/ văn bản lớn hơn, cho đến kiến thức về thế giối xung quanh. Nó còn bao gồm các năng lực siêu nhận thức: ý thức và khả năng sử dụng các chiến lƣợc đọc phù hợp khi đọc một văn bản. Năng lực Đọc hiểu đƣợc thể hiện ở 3 cấp độ 1. Cấp độ đơn giản 2. Giải mã, kích hoạt 6 3. Năng lực siêu nhận thức: ý thức và khả năng sử dụng các chiến lƣợc đọc phù hợp khi đọc một văn bản.  Bài tập ví dụ: CÁC LOẠI GIÀY CHẠY BỘ Trung tâm y tế thể thao Lyon (Pháp) suốt 14 năm nay đã và đang nghiên cứu về những chấn thương của người chơi thể thao trẻ tuổi và những vận động viên chuyên nghiệp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cách tốt nhất là phòng tránh và…mang một đôi giày tốt. Những cú va chạm, ngã, hao mòn và hƣ hỏng 18% trong tổng số ngƣời chơi thể thao thuộc độ tuổi từ 8 đến 12 đã gặp phải những chấn thƣơng vùng gót chân. Mô sụn mắt cá chân của một cầu thủ bóng đá không chịu đƣợc những sự va chạm, và 25% trong tổng số vận động viên đã nhận thấy đó chính là điểm yếu đặc biệt của mình. Mô sụn giữa hai khớp đầu gối cũng có thể bị chấn thƣơng vĩnh viễn nếu nhƣ chủ nhân chúng không đƣợc chăm sóc cẩn thận từ khi còn là một đứa trẻ (10-12 tuổi ). Thƣơng tổn này có thể gây ra bệnh viêm khớp mãn tính tiền trƣởng thành. Tƣơng tự, hông ngƣời cũng không thể nào tránh khỏi bị tổn thƣơng, đặc biệt khi mệt mỏi, ngƣời chơi thể thao có nguy cơ bị rạn hông do ngã hoặc va chạm mạnh. Cũng theo nghiên cứu này, những cầu thủ bóng đá có thâm niên chơi bóng hơn 10 năm có nguy cơ mắc các bệnh về xƣơng ống chân và gai xƣơng gót chân. Đó là căn bệnh “bàn chân ngƣời đá bóng”, những bộ phận khá mềm dẻo nhƣ lòng bàn chân và các bộ phận xung quanh mắt cá chân bị biến dạng do mang giày chƣa đúng cách. Bảo vệ, hỗ trợ, vững chãi, giảm chấn Nếu giày quá cứng, nó sẽ hạn chế chuyển động của ngƣời đi giày. Nếu giày quá rộng, nó sẽ làm gia tăng nguy cơ bị chấn thƣơng và bong gân. Một đôi giày thể thao tốt cần thỏa mãn bốn tiêu chí sau đây : Trƣớc tiên, giày phải bảo vệ bàn chân khỏi các tác động bên ngoài: Hạn chế va chạm với bóng hoặc với cầu thủ khác, có thể di chuyển thoải mái trên các bề mặt không bằng phẳng và giữ bàn chân ấm và khô thoáng kể cả khi trời có tuyết lạnh và mƣa. Giày phải hỗ trợ cho đôi bàn chân, nhất là khớp cổ chân, nhằm tránh bong gân, sƣng tấy và các vấn đề khác, những chấn thƣơng này có thể ảnh hƣởng đến khớp gối. 7 Ngoài ra, một đôi giày tốt cũng phải tạo cho ngƣời mang một cảm giác vững chãi để họ không bị trƣợt chân bất kể sàn ƣớt hay khô. Cuối cùng, đôi giày cần phải hấp thụ lực xảy ra do va chạm tốt, đặc biệt đối với những ngƣời chơi bóng chuyền và bóng chày vì họ phải nhảy cao nhiều. Đôi chân khô thoáng Để hạn chế những điều kiện nhỏ nhặt nhƣng dễ gây thƣơng tổn ví nhƣ phỏng rộp hay rạn nứt hoặc nấm sâu, đôi giày cần phải dễ thoát mồ hôi và ngăn chăn hơi ẩm thẩm từ bên ngoài. Chất liệu lí tƣởng là da thuộc có tác dụng chống thấm nƣớc giúp giày không bị ƣớt nhẹp khi ra mƣa lần đầu. Dựa vào nội dung bài báo, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Các loại giày chạy bộ Nhiệm vụ đọc: giải nghĩa văn bản Format bài đọc: liên tục Bối cảnh: giáo dục Ý định của tác giả thể hiện trong văn bản trên là gì? A.Chất lƣợng của nhiều đôi giày thể thao đã đƣợc cải thiện đáng kể. B.Tốt nhất là không nên chơi bóng đá nếu bạn dƣới 12 tuổi. C.Ngƣời trẻ tuổi bị nhiều chấn thƣơng hơn do điều kiện thể trạng của họ kém. D.Đi một đôi giày thể thao tốt là điều tối quan trọng đối với những ngƣời trẻ tuổi chơi thể thao. Thang điểm câu hỏi 1: Điểm 1: đáp án D Điểm 0: các đáp án khác. Câu hỏi 2: Các loại giày chạy bộ Nhiệm vụ đọc: thu thập thông tin Format bài đọc: liên tục Bối cảnh: giáo dục Dựa vào nội dung bài đọc, tại sao giày thể thao không nên quá cứng? Thang điểm câu hỏi 2: Điểm 1: Những câu trả lời đề cập đến hạn chế chuyển động. Ví dụ: - Giày cứng hạn chế chuyển động - Giày cứng khiến việc chạy trở nên khó khăn hơn. 8 Điểm 0: Những câu trả lời cho thấy ngƣời viết hiểu sai văn bản hoặc đƣa ra ý kiến không hợp lí hoặc không liên quan. Ví dụ : -Để tránh bị chấn thƣơng -Giày cứng không hỗ trợ đôi bàn chân -Bởi vì ngƣời đi giày cần hỗ trợ bàn chân và cổ chân. HOẶC :Những câu trả lời chƣa đầy đủ và hoặc chƣa rõ ràng. Ví dụ: -Nếu không thì những đôi giày đó sẽ không phù hợp. Câu hỏi 3: Các loại giày chạy bộ Nhiệm vụ đọc: thu thập thông tin Format bài đọc: liên tục Bối cảnh: giáo dục Trong văn bản có một câu nhƣ sau : “Một đôi giày thể thao tốt cần thỏa mãn bốn tiêu chí”. Đó là những tiêu chí nào? Thang điểm câu hỏi 3: Điểm 1: Những câu trả lời đề cập đến bốn tiêu chí in nghiêng trong văn bản, mỗi tiêu chí nhắc đến có thể sử dụng trích dẫn trực tiếp, diễn đạt lại hoặc diễn đạt từng tiêu chí một. Các tiêu chí có thể đƣợc nhắc đến với bất kì trình tự nào. Bốn tiêu chí đó là : (1) Bảo vệ bàn chân khỏi các tác động bên ngoài (2) Hỗ trợ cho đôi bàn chân (3) Vững chãi (4) Hấp thụ lực Ví dụ:  bảo vệ bàn chân khỏi các tác động bên ngoài(1) Hỗ trợ cho đôi bàn chân (2) Vững chãi (3) Hấp thụ lực (4)  Đôi giày cần phải bảo vệ bàn chân khỏi các tác động bên ngoài, hỗ trợ cho đôi bàn chân, vững chãi và phải hấp thụ lực.  Bảo vệ, hỗ trợ, vững chãi, hấp thụ Điểm 0: Các câu trả lời khác. Ví dụ :  Bảo vệ khỏi va chạm của bóng và chân. 9  Có thể di chuyển tốt trên bề mặt không bằng phẳng  Giữ đôi chân ấm và khô thoáng  Hỗ trợ bàn chân Câu hỏi 4: Các loại giày chạy bộ Nhiệm vụ đọc: cảm nghĩ và đánh giá Format bài đọc: liên tục Bối cảnh: giáo dục Nhìn vào câu văn gần đoạn cuối của văn bản. Câu văn đƣợc ngắt thành 2 phần: “Để hạn chế những điều kiện nhỏ nhặt nhƣng dễ gây thƣơng tổn ví nhƣ phỏng rộp hay rạn nứt hoặc nấm sâu,…”(phần trƣớc) “…đôi giày cần phải dễ thoát mồ hôi và ngăn chặn hơi ẩm thấm từ bên ngoài”(phần sau) Quan hệ giữa 2 phần của câu văn này là quan hệ gì? Phần sau A.trái ngƣợc với phần trƣớc B.Nhắc lại phần trƣớc. C.Minh họa vấn đề đƣợc nhắc tới ở phần trƣớc. D.Đƣa ra giải pháp cho vấn đề đƣợc nhắc tới ở phần trƣớc. Thang điểm câu hỏi 4: Điểm 1: Đáp an D Điểm 0: các đáp án khác. 1.3. Đặc điểm - Quy mô của PISA là rất lớn và có tính toàn cầu. Qua 5 cuộc khảo sát đánh giá, ngoài các nƣớc thuộc khối OECD còn có rất nhiều quốc gia là đối tác của khối OECD đăng ký tham gia. Trong lần đánh giá thứ năm (2012) đã có gần 70 quốc gia tham gia. Tại mỗi quốc gia, cuộc khảo sát thực thực hiện trên 6300 học sinh/ ngẫu hiên 1500 trƣờng đƣợc chọn. - PISA đƣợc thực hiện đều đặn theo chu kì (3 năm một lần) tạo điều kiện cho các quốc gia có thể theo dõi sự tiến bộ của nền giáo dục đối với việc phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục cơ bản. 10 - Cho tới nay, PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất chỉ chuyên đánh giá về năng lực phổ thông của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia. - PISA chú trọng xem xét và đánh giá một số vấn đề sau:  Chính sách công (public policy): Các chính phủ, các nhà trƣờng, giáo viên và phụ huynh đều muốn có câu trả lời cho tất cả các câu hỏi nhƣ “Nhà trƣờng của chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ cho những ngƣời trẻ tuổi trƣớc những thách thức của cuộc sống của ngƣời trƣởng thành chƣa?”, “Phải chăng một số loại hình giảng dạy và học tập của những nơi này hiệu quả hơn những nơi khác?” và “Nhà trƣờng có thể góp phần cải thiện tƣơng lai của học sinh có gốc nhập cƣ hay có hoàn cảnh khó khăn không?”,… Vấn đề Chính sách công đƣợc đánh giá thông gia phiếu hỏi Nhà trƣờng.  Hiểu biết phổ thông (literacy): Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chƣơng trình giáo dục cụ thể, PISA chú trọng việc xem xét đánh giá về các năng lực của học sinh trong việc ứng dụng các kiến thức và kĩ năng phổ thông cơ bản vào các tình huống thực tiễn. Ngoài ra còn xem xét đánh giá khả năng phân tích, lí giải và truyền đạt một cách có hiệu quả các kiến thức và kĩ năng đó thông qua cách học sinh xem xét, diễn giải và giải quyết các tình huống. Vấn đề Hiểu biết phổ thông đƣợc đánh giá thông qua bài test.  Học tập suốt đời (lifelong learning). Học sinh không thể học tất cả mọi thứ cần biết trong nhà trƣờng. Để trở thành những ngƣời có thể học tập suốt đời có hiệu quả, ngoài việc thanh niên phải có những kiến thức và kĩ năng phổ thông cơ bản họ còn phải có cả ý thức về động cơ học tập và cách học. Do vậy PISA sẽ tiến hành đo cả năng lực thực hiện của học sinh về các lĩnh vực Đọc hiểu, Làm toán và Khoa học, đồng thời còn tìm hiểu cả về động cơ, niềm tin vào bản thân cũng nhƣ các chiến lƣợc học tập hỏi học sinh. Vấn đề Học tập suốt đời đƣợc đánh giá thông qua phiếu hỏi học sinh. 1.4. Đề thi và mã hóa trong PISA 1.4.1. Đề thi PISA  Kì thi: Năm 2000 (kì PISA đầu tiên): bài thi thực hiện trên giấy đánh giá 3 lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học. 11 Năm 2006, PISA có thêm bài thi đánh giá trên máy tính, ngoài 3 lĩnh vực trên có thêm đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề. Mỗi chu kỳ lại có thêm 1 vài lĩnh vực mới đƣợc phát triển. Chu kỳ PISA 2015, bài thi trên máy tính đánh giá các lĩnh vực: Đọc hiểu, Toán học, Khoa học, năng lực giải quyết vấn đề hợp tác, năng lực tài chính, năng lực sử dụng máy tính. Riêng lĩnh vực Khoa học, lĩnh vực trọng tâm của kỳ thi PISA 2015, bài thi trên máy tính có nhiều câu hỏi mới hiện đại hơn các câu hỏi thi trên giấy.  Đề thi: Quyển đề thi PISA (Booklet) bao gồm nhiều bài tập (Unit), mỗi bài tập gồm một hoặc một số câu hỏi (Items). Trung bình mỗi quyển đề thi có khoảng 50-60 câu hỏi. Tổng số bài tập trong toàn bộ đề thi PISA sẽ đƣợc chia ra thành các đề thi khác nhau để đảm bảo các học sinh ngồi gần nhau không làm cùng một đề và không thể trao đổi hoặc nhìn bài nhau trong quá trình thi. Mỗi đề thi sẽ đánh giá một số nhóm năng lực nào đó của một lĩnh vực nào đó và đƣợc đóng thành "Quyển đề thi PISA" để phát cho học sinh. Thời gian để học sinh làm một quyển đề thi là 120 phút. Học sinh phải dùng bút chì để làm trực tiếp vào "Quyển đề thi PISA" (học sinh đƣợc phép sử dụng các đồ dùng khác nhƣ giấy nháp, máy tính bỏ túi, thƣớc kẻ, com–pa, thƣớc đo độ,... theo sự cho phép của ngƣời coi thi). Năng lực phổ thông của PISA đƣợc đánh giá qua các Unit (bài tập) bao gồm phần dẫn “stimulus material” (có thể trình bày dƣới dạng chữ, bảng, biểu đồ,…) và theo sau đó là một số câu hỏi (item) đƣợc kết hợp với tài liệu này. Đây là một điểm quan trọng trong cách ra đề. Nó cho phép các câu hỏi đi sâu hơn (so với việc sử dụng các câu hỏi hoàn toàn riêng rẽ – mỗi câu hỏi lại đặt trong một bối cảnh mới hoàn toàn). Điều này cũng cho phép học sinh có thời gian suy nghĩ kĩ càng tài liệu (do ít tình huống hơn) mà sau đó có thể đƣợc sử dụng trong đánh giá ở những góc độ khác nhau. Nó cũng cho phép thuận lợi hơn trong việc gắn với tình huống thực trong cuộc sống. Việc cho điểm của các câu trong một Unit là độc lập.  Các kiểu câu hỏi đƣợc sử dụng (trong các UNIT):  Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Multiple choice);  Câu hỏi Có - Không, Đúng - Sai phức hợp (Yes- No; True - False complex); 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan