Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khóa luận nghiên cứu thành phần nhóm chức và xác định hoạt tính sinh học của một...

Tài liệu Khóa luận nghiên cứu thành phần nhóm chức và xác định hoạt tính sinh học của một số dịch chiết cây thầu dầu (ricinus communis l.) ở đà nẵng

.PDF
82
247
87

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực hiện : HUỲNH LINH NHÃ TRÚC Lớp : 14CHD Giáo viên hƣớng dẫn : TS. TRẦN MẠNH LỤC Đà Nẵng, năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Huỳnh Linh Nhã Trúc Lớp : 14CHD 1. Tên đề tài: “Nghiên cứu thành phần nhóm chức và xác định hoạt tính sinh học của một số dịch chiết cây thầu dầu (Ricinus communis L.) tại Đà Nẵng ”. 2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị - Nguyên liệu: Các bộ phận cây thầu dầu thu hái tại thành phố Đà Nẵng vào tháng 8/2017. - Dụng cụ, thiết bị: Bình tam giác có nút nhám, bản mỏng sắc ký, đèn UV, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, đĩa peptri, cốc thủy tinh, ống nghiệm, nồi khử khuẩn … 3. Nội dung nghiên cứu - Định tính các nhóm chất có trong cao chiết ethanol 80o các bộ phận cây thầu dầu bằng ống nghiệm và bản mỏng. - Xác định hoạt tính sinh học của cao chiết ethanol 80o các bộ phận cây thầu dầu 4. Giáo viên huớng dẫn: TS. Trần Mạnh Lục 5. Ngày giao đề tài: 01/08/2017 6. Ngày hoàn thành: 25/03/2018 Chủ nhiệm khoa PGS.TS Lê Tự Hải Giáo viên huớng dẫn TS. Trần Mạnh Lục Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 23 tháng 04 năm 2018 Kết quả điểm đánh giá:……. Đà Nẵng, ngày 27 tháng 04 năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Trần Mạnh Lục đã tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành báo cáo. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giảng dạy và công tác tại phòng thí nghiệm khoa Hóa, khoa Sinh đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng đã hỗ trợ kiến thức, cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm trong suốt thời gian thực hiên khóa luận. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình! Đà Nẵng, ngày 23 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực hiện Huỳnh Linh Nhã Trúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Danh mục các hình Danh mục các bảng MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 1 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 2 3.2. Pham vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 2 4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................. 2 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm........................................................ 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 2 6. Bố cục luận văn .................................................................................................. 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY THẦU DẦU ............................................................... 3 1.1.1. Tên gọi ........................................................................................................... 3 1.1.2. Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) ......................................................................... 3 1.1.3. Thầu dầu Ricinus communis L., họ Đại kích (Euphorbiaceae) ...................... 4 1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY THẦU DẦU ........................................................................................................................ 10 1.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÂY THẦU DẦU ........................................... 11 1.3.1. Một số bài thuốc từ cây thầu dầu .................................................................. 11 1.3.2. Một số ứng dụng khác .................................................................................. 13 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ................. 15 2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT .................................................... 15 2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................................... 15 2.1.2. Xử lý nguyên liệu ......................................................................................... 15 2.1.3. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất............................................................................ 16 2.1. SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM.......................................................... 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 18 2.2.1. Khảo sát khối lƣợng cao chiết trong mỗi loại nguyên liệu ........................... 18 2.2.2. Định tính một số nhóm chất trong dịch chiết ethanol bằng ống nghiệm ...... 19 2.2.3. Định tính một số hợp chất trong dịch chiết ethanol bằng bản mỏng ........... 21 2.2.4. Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học ............................................................. 23 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THÀO LUẬN.............................................................. 27 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHỐI LƢỢNG CAO CHIẾT TRONG MỖI LOẠI NGUYÊN LIỆU...................................................................................................... 27 3.2. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT ETHANOL BẰNG ỐNG NGHIỆM....................................................................... 27 3.2.1. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá to...... 27 3.2.2. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá nhỏ .... 30 3.2.3. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá to ...... 34 3.2.4. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá nhỏ ... 37 3.2.5. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol cành của cây thầu dầu lá to .. 40 3.2.6. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol thân của cây thầu dầu lá to... 43 3.3. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT ETHANOL BẰNG BẢN MỎNG ........................................................................... 46 3.3.1. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá to....... 46 3.3.2. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá nhỏ .... 48 3.3.3. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá to ...... 51 3.3.4. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá nhỏ ... 53 3.3.5. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol cành của cây thầu dầu lá to .. 56 3.3.6. Định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol thân của cây thầu dầu lá to... 58 3.4. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC .................................................... 61 3.4.1. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn ............................................................... 61 3.4.2. Kết quả thử hoạt tính kháng oxy hóa ............................................................ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 69 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VSV: Vi Sinh Vật TT: Thuốc Thử DĐVN : Dƣợc Điển Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Kết quả khảo sát khối lƣợng cao chiết mỗi loại nguyên liệu 28 3.2 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá to 29 3.3 Tổng hợp kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá to 31 3.4 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá nhỏ 32 3.5 Tổng hợp kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá nhỏ 34 3.6 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá to 35 3.7 Tổng hợp kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá to 37 3.8 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá nhỏ 35 3.9 Tổng hợp kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá nhỏ 40 3.10 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol cành của cây thầu dầu lá to 41 3.11 Tổng hợp kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol cành của cây thầu dầu lá to 43 3.12 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol thân của cây thầu dầu lá to 44 3.13 Tổng hợp kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol thân của cây thầu dầu lá to 46 3.14 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá to với dung môi n-hexan 48 3.15 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá to với dung môi Dichlormetan 48 3.16 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá to với dung môi Chloroform 48 3.17 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá to với dung môi Etyl axetat 49 3.18 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi n-hexan 50 3.19 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi Dichlormetan 51 3.20 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi Chloroform 51 3.21 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết lá của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi Etyl axetat 52 3.22 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá to với dung môi n-hexan 53 3.23 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá to với dung môi Dichlormetan 53 3.24 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá to với dung môi Chloroform 54 3.25 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá to với dung môi Etyl axetat 54 3.26 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi n-hexan 55 3.27 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi Dichlormetan 56 3.28 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi Chloroform 56 3.29 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết rễ của cây thầu dầu lá nhỏ với dung môi Etyl axetat 57 3.30 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết cành của cây thầu dầu lá to với dung môi n-hexan 58 3.31 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết cành của cây thầu dầu lá to với dung môi Dichlormetan 58 3.32 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết cành của cây thầu dầu lá to với dung môi Chloroform 59 3.33 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết cành của cây thầu dầu lá to với dung môi Etyl axetat 59 3.34 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết thân của cây thầu dầu lá to với dung môi n-hexan 60 3.35 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết thân của cây thầu dầu lá to với dung môi Dichlormetan 61 3.36 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết thân của 61 cây thầu dầu lá to với dung môi Chloroform 3.37 Bảng đo Rf của các vết chất trên bản mỏng dịch chiết thân của cây thầu dầu lá to với dung môi Etyl axetat 62 3.38 Hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết rễ cây thầu dầu lá to 64 3.39 Hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết rễ cây thầu dầu lá nhỏ 65 3.40 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết ethanol 80o các bộ phận cây thầu dầu 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cây thầu dầu mọc ở vùng đất bị bỏ hoang 5 1.2 Thầu dầu 6 1.3 Lá cây thầu dầu lá to 7 1.4 Lá cây thầu dầu lá nhỏ 7 1.5 Hoa thầu dầu 7 1.6 Quả cây thầu dầu lá to 8 1.7 Quả cây thầu dầu lá nhỏ 8 1.8 Dầu thầu dầu 9 1.9 Rễ cọc cây thầu dầu lá to 10 1.10 Rễ nhánh cây thầu dầu lá to 10 1.11 Rễ cây thầu dầu lá nhỏ 10 1.12 Cấu trúc hóa học của chất có trong quả thầu dầu 11 1.13 Cấu trúc hóa học của chất có trong dầu thầu dầu 12 1.14 Lá vông kết hợp với lá thầu dầu tía chữa bệnh trĩ 13 1.15 Hạt thầu dầu tía chữa bệnh trĩ rất hiệu quả 14 2.1a Lá của cây thầu dầu lá to 16 2.1b Bột lá của cây thầu dầu lá to 16 2.2a Lá của cây thầu dầu lá nhỏ 16 2.2b Bột lá của cây thầu dầu lá nhỏ 16 2.3a Rễ của cây thầu dầu lá to 17 2.3b Bột rễ của cây thầu dầu lá to 17 2.4a Rễ của cây thầu dầu lá nhỏ 17 2.4b Bột rễ của cây thầu dầu lá nhỏ 17 2.5a Cành của cây thầu dầu lá to 17 2.5b Bột cành của cây thầu dầu lá to 17 2.6a Thân của cây thầu dầu lá to 17 2.6b Bột thân của cây thầu dầu lá to 17 2.7 Sơ đồ quá trình thực nghiệm 19 2.8 Ngâm bột các bộ phận cây thầu dầu trong ethanol 80o 20 2.9 Bản mỏng silicagel 60G254 23 2.10 Bình triển khai dạng khối trụ có nắp đậy 24 2.11 Các chủng Vi sinh vật dùng để thử hoạt tính kháng khuẩn 25 2.12 Buồng cấy Vi sinh vô trùng 26 2.13 Đĩa peptri đã đƣợc đổ môi trƣờng cấy Vi sinh 26 3.1 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá to 47 3.2 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol lá của cây thầu dầu lá nhỏ 50 3.3 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá to 52 3.4 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol rễ của cây thầu dầu lá nhỏ 55 3.5 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol cành của cây thầu dầu lá to 57 3.6 Kết quả định tính nhóm chất trong dịch chiết ethanol thân của cây thầu dầu lá to 60 3.7 Kết quả thử khả năng kháng khuẩn của dịch chiết ethanol lá cây thầu dầu lá to 62 3.8 Kết quả thử khả năng kháng khuẩn của dịch chiết ethanol lá cây thầu dầu lá nhỏ 63 3.9 Kết quả thử khả năng kháng khuẩn của dịch chiết ethanol rễ cây thầu dầu lá to 63 3.10 Kết quả thử khả năng kháng khuẩn của dịch chiết ethanol rễ cây thầu dầu lá nhỏ 65 3.11 Kết quả thử khả năng kháng khuẩn của dịch chiết ethanol cành cây thầu dầu lá to 65 3.12 Kết quả thử khả năng kháng khuẩn của dịch chiết ethanol thân cây thầu dầu lá to 66 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống con ngƣời ngày càng không ngừng đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó, sự lam dụng thái quá các sản phẩm công nghiệp lại ảnh hƣớng đến chất lƣợng của cuộc sống. Vấn đề sức khỏe đang đƣợc mọi ngƣời hết sức quan tâm, chính vì vậy mà con ngƣời có xu hƣớng quay về với thiên nhiên, thích dùng những sản phầm có nguồn gốc tự nhiên hơn là tổng hợp bằng con đƣờng nhân tạo. Hợp chất thiên nhiên, đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính sinh học đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngƣời. Chúng đƣợc dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, các chất bảo vệ, điều tiết sinh trƣởng thực vật và là nguyên liệu cho ngành công nghiệp dƣợc phẩm, thực phẩm... cũng vì thế mà các nhà khoa học không ngừng tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra những chất trong tự nhiên mà có lợi cho cuộc sống của con ngƣời. Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới có thảm thực vât phong phú, trong đó họ thầu dầu (Euphorbiaceae) là một họ lớn, rất đa dạng. Cây thầu dầu có tên khoa học là Ricinus communis L., thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae). Thầu dầu thuộc loại cây thảo biên hàng năm ( loài trồng tại Trung Âu) hay lƣỡng niên ( loài trồng tại Nam Âu) và lƣu niên ( loài trồng tại vùng nhiệt đới), xuất phát từ vùng Đông Phi Châu, sau đó đƣợc trồng tại nhiều nơi trên thế giới và đã đƣợc thích ứng hóa để trồng tại các vùng ôn đới ở Hoa Kỳ. Ở Việt Nam, thầu dầu thƣờng mọc hoang tại các tỉnh nhƣ Hà Giang, Bắc ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Đà Nẵng... Về công dụng trong y học, mỗi bộ phận của cây thầu dầu có tác dụng y học riêng nhƣ chữa phong thấp, đau nhức khớp, đòn ngã sƣng đau, sài uốn ván, động kinh, tâm thần phân liệt ,... Việc nghiên cứu xác định thành phần hóa học, ứng dụng các phƣơng pháp hiện đại để xác định cấu trúc và nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số hợp chất các cây thuộc họ thầu dầu ở Việt Nam là một hƣớng nghiên cứu triền vọng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Nhƣng cho đến nay việc nghiên cứu các bộ phận của cây thầu dầu vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ. Vì cậy, tôi chon đề tài : “Nghiên cứu thành phần nhóm chức và xác định hoạt tính sinh học của một số dịch chiết cây thầu dầu tại Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp của mình nhằm đóng góp thông tin khoa học về loại cây này. 2. Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần hóa học, công thức cấu tạo của một số hợp chất có trong các bộ phận của cây thầu dầu. - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và hoạt tính kháng oxy hóa của dịch chiết etanol từ các bộ phân của cây thầu dầu. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Các bộ phân cây thầu dầu (Euphorbiaceae) đƣợc thu hái vào tháng 8 năm 2017, tại quận Liên Chiều, Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thành phần hóa học trong một số dịch chiết của các bộ phận cây thầu dầu ở Đà Nẵng. - Hoạt tính kháng khuẩn và hoạt tính chống oxi hóa của các bộ phận cây thầu dầu ở Đà Nẵng. - Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành tại phòng thí nghiệm hóa học, phòng nghiên cứu vi sinh trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng và trung tâm thí nghiệm của TS. Trần Mạnh Lục. 4. Nội dung nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Tham khảo các công trình nghiên cứu trên thế giới về loài nghiên cứu. - Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tƣ liệu về đặc điểm hình thái thực vật, nguồn nguyên liệu, thành phần hóa học, ứng dụng của các bộ phân cây thầu dầu. - Tổng hợp tài liệu về phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách, định tính, xác định thành phần hóa học, khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và hoạt tính chống oxi hoá của thực vật. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Xử lý mẫu : các bộ phận của cây thầu dầu sau khi thi hái đƣợc rửa sạch, phân loại, phơi khô và xay nhỏ. - Phƣơng pháp tách chiết. - Phƣơng pháp đục lỗ thạch khảo sát tính kháng khuẩn. - Phƣơng pháp bẫy gốc tự do DPPH khảo sát tính chống oxy hóa. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Cung cấp các thông tin khoa học về quy trình chiết tách các chất trong các bộ phận của cây thầu dầu. - Cung cấp các thông tin có ý nghĩa khoa học về thành phân và hoạt tính của loài Ricinus communis L. Từ đó nâng cao giá trị ứng dụng của chúng trong ngành dƣợc liệu, đồng thời có hƣớng quy hoạch, canh tác, khai thác và sử dụng loại thực vật này trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 6. Bố cục luận văn Luận văn gồm 63 trang, 17 bảng, 40 hình, 16 tài liệu tham khảo. Ngoài phần mở đầu(3 trang ) và phần kết luận, kiến nghị(1 trang), nội dung chính gồm các phần: Chƣơng 1 : Tổng quan : 13 trang (Từ trang 4 đến trang 16) Chƣơng 2: Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu : 11 trang (Từ trang 17 đến trang 27) Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận : 34 trang (Từ trang 28 đến trang 61) 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY THẦU DẦU 1.1.1. Tên gọi [7][15] Tên tiếng việt : Cây thầu dầu, cây đu đủ tía, cây đu đủ đầu. Tên tiếng anh: Castor Oil. Tên khoa học: Ricinus communis L. Phân loại khoa học: Giới (regnum) Thực vật (Plantae) Ngành (phylum) Thực vật có hoa (Angiospermae) Lớp (class) Hai lá mầm (Eudicots) Bộ (ordo) Acarina Họ (familia) Đại kích (Euphorbiaceae) Tông (tribus) Acalypheae Phân tông (subtribus) Ricininae Chi (genus) Ricinus Loài (species) Bét 1.1.2. Họ thầu dầu (Euphorbiaceae)[1][2][8] Họ thầu dầu hay còn gọi là họ Đại kích (Euphorbiaceae) là một họ lớn của thực vật có hóa với 240 chi và khoảng 6000 loài. Họ này phân bố chủ yếu ở khu vực nhiệt đới, với phần lớn các loài tập trung trong khu vực Indonesia, Malaysia và sau đó là khu vực nhiệt đới châu Mỹ. Tại khu vực nhiệt đới châu Phi cũng có nhiều loài, giống, thứ nhƣng không đa dạng nhƣ các khu vực kể trên. Tuy nhiên nhiều loài có trong các khu vực không nhiệt đới nhƣ Địa Trung Hải, Trung Đông, miền Nam châu Phi hay miền Nam Hoa Kỳ. Trong hệ thực vật Việt Nam, Thầu dầu đƣợc coi là họ lớn, giàu thứ tƣ sau các họ Lan (Orchidaceae), họ Đậu (Leguminosae), họ Lúa (Graminae) trong số 305 loài thực vật bậc cao có mạch. Ở Việt Nam, họ Thầu dầu hiện đã biết có 75 chi cùng khoảng trên 450 loài và 16 thứ, trong số đó có chi Noi (Oligoceras) với 131 loài (chiếm 31,58% số loài của cả họ) và 9 thứ (khoảng 56,25%) đƣợc coi là đặc hữu. Phần lớn các loài và các thứ đạc hữu đều chỉ gặp phân bố rất hạn chế ở một vài địa phƣơng trong cả nƣớc. 4 Hầu nhƣ tất cả các loài trong họ Thầu dầu đều có chứa nhựa mủ và chứng thƣờng rất độc. Nhựa mủ từ Cao su (Hevea braziliensis) là nguồn nguyện liệu quan trọng trong công nghiệp. Song nói chung nhựa mủ của nhiều loài có thể gây dị ứng, gây ngƣng kết hồng cầu, gây độc đối với ngƣời và gia súc. Tuy vậy nhựa mủ của nhiều loài là nguồn dƣợc liệu có giá trị do có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Hiện nay, những ngiên cứu về mặt khoa học đối với các loài, các chi trong họ Thầu dầu ở Việt Nam tuy còn trong giai đoạn đầu và chƣa nhiều, nhƣng cũng đã phát hiện thêm hàng loạt các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao, trong đó có nhiều hợp chất mới có giá trị. Đáng chú ý trong số đó là hợp chất malloapelta B từ loài Ba bét (Mallotus apelta) có hoạt tính ức chế mạnh quá trình hoạt hóa yếu tố phiên mã NF – KB, có thể ức chế sự phát triển của một số dòng tế bào ung thƣ ngƣời (ung thử biểu mô KB, ung thƣ màng tử cung FL, ung thƣ gan Hep-G2 và ung thƣ màng tim RD). Các hợp chất tự nhiên ở các loài, các chi thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) lần lƣợt là: Me (Phyllanthus) – 48 loài, Ba đậu (Croton) – 45 loài, Ba bét (Mallotus) – 37 loài, Chòi mòi (Antidesma) – 29 loài, các chi Cò sữa (Euphorbia), Bọt ếch (Glochidion) và Mòng lông (Trigonostemon) đều có 26 loài, Rau ngót (Sauropus) – 23 loài. Các chi có trên 10 loài gồm : Bồ cu vẽ (Breynia), Ba soi (Macaranga), Cách hoa (Cleistanthus), Thàu táu (Aporosa), Thổ mật (Bridelia), Da gà (Actephila), Tai tƣợng (Acalypha) – 8 loài. Tới 30 chi chỉ có một loài duy nhất. Các chi có số loài đƣợc coi là đặc hữu phong phú lần lƣợt là Me rừng (Phyllanthus) – 26 loài, Ba đậu (Croton) – 19 loài, Mòng lông (Trigonostemon) – 10 loài, Rau ngót (Sauropus) – 9 loài, Bồ cu vẽ (Breynia) - 8 loài, Cách hoa (Cleistanthus) – 7 loài, Ba bét (Mallotus) – 6 loài, Bọt ếch (Glochidion) – 5 loài và Vông đỏ (Alchornea) – 4 loài. Các dạng sống gặp ở Thầu dầu (Euphorbiaceae) có thể là có hằng năm, cỏ nhiều năm, bụi, bụi trƣờn, dây leo, gỗ nhỏ hoặc gỗ lớn. Chúng phân bố khá rộng rãi ở các hệ sinh thái khác nhau từ các vùng ven biển, ruộng vƣờn, đồng cỏ đến các thảm cây bụi và các loại hình rừng thứ sinh hoặc nguyên sinh trên núi cao. 1.1.3. Thầu dầu Ricinus communis L., họ Đại kích (Euphorbiaceae) [10][11][12][13] Hình 1.1. Cây thầu dầu mọc ở vùng đất bị bỏ hoang (Thu hái tại Liên Chiểu, Đà Nẵng vào tháng 8/2017) 5 Thầu dầu Ricinus communis L., họ Đại kích (Euphorbiaceae) là thành viên duy nhất trong chi Ricinus cũng nhƣ của phân tông Ricinae. Ricinus là một từ trong tiếng La – tinh để chỉ các loài bét (thuộc bộ Acarina). Thầu dầu Ricinus communis thƣờng đƣợc gọi với các tên gọi khác nhau nhƣ: thầu dầu, đu đủ tía, thầu dầu tía, bí ma từ. Mặc dù nó có thể có nguồn gốc từ Đông Phi, nhƣng ngày nay nó đã phổ biến trên toàn thế giới. Thầu dầu dễ thích nghi với môi trƣờng sống mới và có thể timd thấy ở các vùng đất bị bỏ hoang và gần đây đƣợc trông nhiều để làm cảnh trong công viên hay các nơi công cộng khác. Ở Việt Nam thầu dầu mọc hoang và đƣợc trồng ở nhiều tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Nam, Đà Nẵng. Trồng trọt và thu hoạch: trồng bằng hạt vào tháng 12 đến tháng 1, thu hoạch vào tháng 4 đến tháng 5, mỗi hecta (ha) cho khoảng 375 – 750 kg hạt. Hàng năm trên thế giới sản xuất khoảng 40 vạn tấn thầu dầu. Hiện nay ở Liên Chiểu – Đà Nẵng, cây thầu dầu hoang mọc rất nhiều, đặc biệt là ở các vùng Hòa Minh, Hòa Khánh. Tuy nhiên việc trồng cây thầu dầu để thu hoạch thì chƣa có và cũng không có một cơ sở doanh nghiệp nào ở Đà Nẵng thu mua để sản xuất. Hình dáng: Thầu dầu hiện diện dƣới dạng một cây thân thảo hay một tiểu mộc, nhất niên hoặc đa niên tùy theo điều kiện khí hậu vùng cây mọc. Cây sống dai, chiều cao có thể đạt từ 2 – 5m (ở một số nƣớc phần gốc có thể đạt tới 10m). Hình 1.2. Thầu dầu (Nguồn: vi.wikipedia.org) - Lá thầu dầu Lá mọc so le, hình chân vịt có cuống dài, không lông và có răng, lá màu xanh lá hay màu đỏ tía. Lá kèm sớm rụng, gân lá tỏa tròn. Phiến lá chia thành 5 đến 7 thùy, một vài giống thuộc loài cây cảnh những lá mặt dƣới và cuống lá có màu đỏ. 6 Hình 1.3. Lá của cây thầu dầu lá to Hình 1.4. Lá của cây thầu dầu lá nhỏ Trong lá chứa một alkaloid – chất ricinin, chất này có thể gây ngộ độc cho thú vật chăn nuôi. Trong dân gian lá thầu dầu đƣợc dùng để trị viêm mủ da, aczema, mẩn ngứa, mụt nhọt, viêm tuyến vú, viêm đau khớp, diệt dòi, giết bọ gậy. Theo kinh nghiệm y học dân tộc cổ truyền, lá tƣơi giã đắp vào lòng bàn chân để chữa sót nhau, hoặc đem lăn vào trƣớc ngực và sau lƣng để chữa bệnh sởi không mọc. - Hoa thầu dầu Cụm hoa mọc chùm. Hoa đơn tính không cánh. Hoa đực ở phía dƣới cụm hoa. Hoa đực có 5 lá đài và nhiều nhị phân nhánh mang một ô của bao phấn. Hoa cái có 3 lá đài và 3 noãn. Bầu thƣợng 3 ô, mỗi ô chƣa 1 noãn, ngoài có gai mềm, hoa đồng chu tức hoa đực và hoa cái trên cùng một cây, nhiều tiểu nhụy, màu vàng, đơm thánh nhƣ một cây chia nhánh; hóa cái cùng vô cánh, noãn sào có gai. Hình 1.5. Hoa thầu dầu (Nguồn: blogcaycanh.vn) - Quả và hạt thầu dầu Quả thầu dầu đƣợc tạo thành từ các nang, sắp thành bông dạng quả. Khi chín, các nang này tách ra để lộ các hạt. Thông thƣờng các quả thầu dầu không chín hẳn cùng một lúc, tuy nhiên có thể thu hoạch hạt thầu dầu khi chúng bắt đầu chín. Khi thu hoạch nên dùng tay và nếu cần có thể tiếp tục phơi nắng để quả thầu dầu khô hẳn, sao 7 cho hạt thầu dầu tách rời khỏi các nang bao bọc. Quả khô gồm có 3 ngăn vỏ cứng, trên mỗi ngăn có một rãnh nông, khi chín nứt thành 6 mảnh. Hạt hình trứng, có vỏ bên ngoài cứng trông giống con ve chó, hơi dẹt, dài khoảng 8 mm, rộng khoảng 6 mm, ở đầu có mồng (chính là áo hạt của noãn khổng). Mặt hạt nhẵn bóng màu nâu xám, có vân đỏ nâu hay đen, nội nhũ chứa nhiều dầu. Hình 1.6. Quả của câythầu dầu lá to Hình 1.7. Quả của cây thầu dầu lá nhỏ Hạt thầu dầu có kích cỡ không giống nhau phụ thuộc vào nhiều điều kiện sinh trƣởng và phát triển của cây. Trọng lƣợng hạt thông thƣờng nằm trong khoảng từ 0,3 – 0,5 g,(trong đó vỏ và nhân chiếm khoảng 75% trọng lƣợng hạt), cho khoảng 45% dầu. Thành phần chủ yếu là xenluloza và hemixenluloza, hầu nhƣ không chứa dầu hoặc rất ít, hơn nữa vỏ đảm nhiệm chức năng bảo vệ cơ học cho quả hoặc hạt dầu nên có độ bền lớn. Thành phần: Hạt chứa 50% dầu, 26% protein trong đó có ricin là một protein độc, 0,2% ricin, ngoài ra còn có enzim lipase, vitamin, v.v ... Công dụng:  Hạt thầu dầu giã nhỏ, chế thành thuốc cao dán để chữa viêm hạch cỏ, viêm tuyến vú, thuốc cao dán gồm nhân hạt thầu dầu kết hợp với ngũ bột tử theo tỉ lệ 98 : 2, dán vào huyệt bách hội có thể chữa sa dạ dày.  Hạt dùng chữa sa tử cung và trực tràng, sót nhau, đẻ khó, liêt thần kinh mặt, viêm mù da, viêm hạch lao, dằm đâm vào thịt; dầu hạt trị mụn nhọt, hầu tê, đại tiện táo kết, tràng nhạt. - Dầu thầu dầu Dầu thầu dầu đƣợc tách ra từ hạt thầu dầu bằng ép cơ học hay trích ly với dung môi. Nó là chất lỏng không màu hoặc hơi vàng, rất sánh, mùi đặc biệt, vị khó chịu và buồn nôn. So với nhiều loại dầu khác thì dầu thầu dầu có độ nhớt cao nhất (khoảng 1000 cP ở nhiệt độ 20oC), trọng lƣợng riêng cao nhất : 0,956 – 0,970 ở nhiệt độ 15oC có tính tan cao nhất trong cồn và các dung môi phân cực. Theo một số nghiên cứu thì thành phần cấu tạo của dầu gồm acylglycerol của axit ricinoleic, ngoài ra còn có các axit stearic, axit palmitic, axit oleic và các hợp chất khác. 8 Hình 1.8. Dầu thầu dầu (Nguồn: all.biz) Dầu thầu dầu có nhiều đặc tính riêng và các thành phần rất đặc biệt nên có rát nhiều tác dụng khi sử dụng ở dạng nguyên liệu thô. Trong dƣợc phẩm, dầu thầu dầu có tác dụng nhuận tràng và tẩy, đƣợc chỉ định dùng trong bệnh táo bón của trẻ em, phụ nữ có thai, bệnh nhân mổ và sản phụ. Trong công nghiệp hóa chất, dầu thầy dầu dùng để điều chế xà phòng, làm dầu bôi trơn cho động cơ máy bay, dầu phanh, làm chất phá bọt cho các nồi hơi, nồi cất tinh dầu. Ngoài ra, dầu thầu dầu còn giúp dƣỡng ẩm da đầu, ngăn ngừa gàu và kích thích mọc tóc, duy trì độ ẩm cho da và có tác dụng tẩy nốt ruồi trên da. - Bột (bã) thầu dầu Bột thầu dầu là chất rắn còn lại sau khi đã trích ly dầu ra khỏi hạt thầu dầu. Bột này chƣa 35 – 41% protein, 34% sợi thô, 7% tro, 10% nƣớc, 1% dầu, rất giàu canxi và photpho. Trong bột này chứa độc tố ricin protein, độc tố ricinin alkaloid và chất gây dị ứng mạnh (CB1A – thành phần protein, độc tố saccharidic). Mặc dù các độc tố ricin và ricinin đã đƣợc xử lý nhiệt trong quá trình nghiền hạt, nhƣng hàm lƣợng độc tố trong khối lƣợng bột vẫn cao. Vì vậy ngƣời sử dụng bột thầu dầu làm phân bón. Nếu bột thầu dầu đã qua xử lý nhiệt đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc thì việc kiểm soát chặt chẽ bằng phƣơng pháp sinh học là cần thiết. Không thể sử dụng bột này làm thức ăn cho gia súc nêu chƣa đƣợc khử đọc hoặc chƣa đƣợc khủ các chất gây dị ứng. Dầu thầu dầu không độc nhƣng hạt và khô dầu thầu dầu rất độc, vì có chứ ricin, khi bị ngộ độc có hiện tƣợng nóng cổ họng, buồn nôn, sốt, đi tả, huyết áp hạ dẫn đến ngừng hô hấp và chết (ăn 10 hạt có thể chết ngƣời), chữa ngộ độc bằng cách gây nôn, rửa dạ dày, tiêm tĩnh mạch dung dịch glucose và dung dịch huyết thanh kháng ricin kết hợp với thuốc giảm đau. Ricin có thể ở dƣới nhiều dạng: bột, hơi sƣơng, viên nhỏ hoặc hào tan trong nƣớc. Các triệu chứng chính của việc ngộ độc chất ricin phụ thuộc vào cách tiếp xúc và liều lƣợng tiếp nhận:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan