Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cao ethyl acetate của lá sa kê...

Tài liệu Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cao ethyl acetate của lá sa kê (artocarpus altilis (parkinson) fosberg)

.PDF
53
295
96

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC -------- LÊ THỊ THẢO NGUYÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ SA KÊ (Artocarpus altilis (PARKINSON) FOSBERG) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CỬ NHÂN HÓA DƯỢC CẦN THƠ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC -------- LÊ THỊ THẢO NGUYÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ SA KÊ (Artocarpus altilis (PARKINSON) FOSBERG) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CỬ NHÂN HÓA DƯỢC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN TRỌNG TUÂN CẦN THƠ, 2014 Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Tuân 2. Đề tài: 3. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thảo Nguyên MSSV: 2112058 Lớp: Hóa Dược – Khóa: 37 4. Nội dung nhận xét: a) Nhận xét về hình thức của LVTN: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Những vấn đề còn hạn chế: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. c) Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có): .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. d) Kết luận, đề nghị và điểm: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán bộ hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Tuân Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1. Cán bộ phản biện: …………………………………………………………… 2. Đề tài: 3. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thảo Nguyên MSSV: 2112058 Lớp: Hóa Dược – Khóa: 37 4. Nội dung nhận xét: a) Nhận xét về hình thức của LVTN: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Những vấn đề còn hạn chế: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. c) Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có): .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. d) Kết luận, đề nghị và điểm: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán bộ hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Tuân LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô Khoa Khoa Học Tự Nhiên nói riêng và quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ nói chung đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt những năm học tập tại trường. Thầy Nguyễn Trọng Tuân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo với những lời khuyên bổ ích trong quá trình làm luận văn. Thầy cô Bộ môn Hóa Học, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện tốt nhất về phòng thí nghiệm, trang thiết bị, dụng cụ để hoàn thành tốt luận văn. Cảm ơn các anh chị cao học K20 và lớp Hóa Dược K37 đã giúp đỡ trong suốt thời gian vừa qua. Và cảm ơn gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc để con có thêm động lực làm tốt mọi việc. Chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 12 năm 2014 Lê Thị Thảo Nguyên i TÓM TẮT Cao ethyl acetate của lá sa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg) được định tính có chứa các nhóm chức: gycoside, flavonoid, steroid, phenol và đã cô lập được chất AA-Ea1. AA-Ea1 được xác định qua quang phổ hồng ngoại FT - IR νmax (KBr) cm-1: 3408,18 cm-1 (-OH); 2927,13 cm-1 (=C-H). Hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate và các phân đoạn sắc ký nhanh – cột khô bằng phương pháp DPPH. IC50 của các cao là Ea = 25,8883 μg/mL, Ea:Me (95:5) = 24,9131 μg/mL, Ea:Me (9:1) = 37,2866 μg/mL, Ea:Me (8:2) = 21,3245, Ea:Me (7:3) = 15,8614 và Ea:Me (6:4) = 39,3759 μg/mL cao hơn sao với IC50 vitamin C là 4,0257 μg/mL; chứng tỏ các cao này có khả năng kháng oxi hóa yếu hơn mẫu chuẩn. Từ khóa: Sa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg), DPPH ii ABSTRACT Ethyl acetate extract of Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg leaves of qualitative analysis contains organic functional group as: gycoside, flavonoid, steroid, phenol. Isolation of the chemical components from Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg leaves found AA-Ea1 from ethyl acetate extract by column chromatography method. Structures of AA-Ea1 have been elucidated by FT IR spectroscopic νmax (KBr) cm-1: 3408,18 cm-1 (-OH); 2927,13 cm-1 (=C-H). Testing antioxidant activity use DPPH free radical method. IC50 of Ea = 25,8883 μg/mL, Ea:Me (95:5) = 24,9131 μg/mL, Ea:Me (9:1) = 37,2866 μg/mL, Ea:Me (8:2) = 21,3245 μg/mL, Ea:Me (7:3) = 15,8614 μg/mL và Ea:Me (6:4) = 39,3759 μg/mL has higher IC50 vitamin C (4,0257 μg/mL). Therefor, these extracts have lower antioxidant activity than positive control. Keywords: Artocarpus Altilis (Parkinson) Fosberg, DPPH. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Trọng Tuân. Kết quả của nghiên cứu trong luận luận văn này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014 Cán bộ hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Tuân Sinh viên thực hiện Lê Thị Thảo Nguyên iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i TÓM TẮT .......................................................................................................... ii ABSTRACT...................................................................................................... iii LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iv MỤC LỤC ......................................................................................................... v DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................... viii DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................... x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1 1.3 Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 1 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 2 2.1 Đại cương về cây sa kê ................................................................................ 2 2.1.1 Danh pháp: ................................................................................................ 2 2.1.2 Sinh thái phân bố ...................................................................................... 2 2.1.3 Hình thái thực vật ..................................................................................... 2 2.1.4 Công dụng ................................................................................................. 5 2.1.5 Thành phần dinh dưỡng ............................................................................ 6 2.1.6 Tác dụng dược lý ...................................................................................... 6 2.1.7 Các nghiên cứu về thành phần hóa học sa kê trong và ngoài nước. ........ 7 2.2 Tổng quan về gốc tự do và chất chống oxi hóa ......................................... 10 2.2.1 Gốc tự do ................................................................................................ 10 2.2.2 Chất chống oxi hóa ................................................................................. 11 v 2.3 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa bằng phương pháp sử dụng gốc tự do DPPH. .............................................................................................. 12 2.3.1 Khái niệm về DPPH................................................................................ 12 2.3.2 Định nghĩa và cách xác định IC50 ........................................................... 13 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 15 3.1 Phương tiện nghiên cứu ............................................................................. 15 3.1.1 Địa điểm .................................................................................................. 15 3.1.2 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ............................................................... 15 3.1.3 Hóa chất .................................................................................................. 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 15 3.2.1 Phương pháp tách chiết ........................................................................... 15 3.2.2 Phương pháp phân lập và tinh chế .......................................................... 16 3.3 Thực nghiệm .............................................................................................. 16 3.3.1 Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học cao ethyl acetate ............................. 16 3.3.2 Chuẩn bị nguyên liệu .............................................................................. 19 3.3.3 Điều chế cao............................................................................................ 19 3.3.4 Phân lập và tinh chế các hợp chất từ cao ethyl acetate ........................... 20 3.3.5 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao ethyl acetate và các phân đoạn sắc ký nhanh – cột khô bằng phương pháp sử dụng gốc tự do DPPH............. 22 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................... 28 4.1 Kết quả định tính cao ethyl acetate ............................................................ 28 4.2 Kết quả quá trình tách chiết chất từ cao ethyl acetate ............................... 28 4.3 Hoạt tính kháng oxi hóa của cao ethyl acetate và các phân đoạn sắc ký nhanh-cột khô bằng phương pháp sử dụng gốc tự do DPPH .......................... 30 4.3.1 Hoạt tính kháng oxi hóa của vitamin C .................................................. 30 4.3.2 Hoạt tính kháng oxi hóa của cao ethyl acetate ....................................... 30 4.3.3 Hoạt tính kháng oxi hóa của cao Ea:Me (95:5) ...................................... 31 vi 4.3.4 Hoạt tính kháng oxi hóa của cao Ea:Me (9:1) ........................................ 32 4.3.5 Hoạt tính kháng oxi hóa của cao Ea:Me (8:2) ........................................ 32 4.3.6 Hoạt tính kháng oxi hóa của cao Ea:Me (7:3) ........................................ 33 4.3.7 Hoạt tính kháng oxi hóa của cao Ea:Me (6:4) ........................................ 34 4.3.8 Nhận xét chung về khả năng kháng oxi hóa của các dịch chiết của từng loại cao ............................................................................................................. 34 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 36 5.1 Kết luận ...................................................................................................... 36 5.2 Kiến nghị.................................................................................................... 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 37 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 38 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Công dụng các bộ phận cây sa kê ...................................................... 5 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng trong 100g nguyên liệu thô, tươi ......................... 6 Bảng 3.1 Tóm tắt các phân đoạn sắc ký nhanh-cột khô .................................. 20 Bảng 3.2 Tóm tắt các phân đoạn khi sắc ký cột từ phân đoạn 4 ..................... 21 Bảng 3.3 Tóm tắt các phân đoạn khi sắc ký cột từ phân đoạn 4E ................... 22 Bảng 3.4 Thể tích của methanol, vitamin C và DPPH cần lấy ........................ 23 Bảng 3.5 Kết quả đo OD và phần trăm ức chế theo nồng độ của vitamin C ... 23 Bảng 3.6 Thể tích của methanol, dịch chiết cao Ea và DPPH cần lấy ............ 23 Bảng 3.7 Kết quả đo OD và phần trăm ức chế theo nồng độ của cao Ea ........ 24 Bảng 3.8 Thể tích của Me, dịch chiết cao Ea:Me (95:5) và DPPH cần lấy .... 24 Bảng 3.9 Kết quả đo OD và phần trăm ức chế theo nồng độ của cao Ea:Me (95:5) ................................................................................................................ 24 Bảng 3.10 Thể tích của Me, dịch chiết cao Ea:Me (9:1) và DPPH cần lấy..... 25 Bảng 3.11 Kết quả đo OD và phần trăm ức chế theo nồng độ của cao Ea:Me (9:1) .................................................................................................................. 25 Bảng 3.12 Thể tích của Me, dịch chiết cao Ea:Me (8:2) và DPPH cần lấy..... 25 Bảng 3.13 Kết quả đo OD và phần trăm ức chế theo nồng độ của cao Ea:Me (8:2) .................................................................................................................. 26 Bảng 3.14 Thể tích của Me, dịch chiết cao Ea:Me (7:3) và DPPH cần lấy..... 26 Bảng 3.15 Kết quả đo OD và phần trăm ức chế theo nồng độ của cao Ea:Me (7:3) .................................................................................................................. 26 Bảng 3.16 Thể tích của Me, dịch chiết cao Ea:Me (6:4) và DPPH cần lấy..... 27 Bảng 3.17 Kết quả đo OD và phần trăm ức chế theo nồng độ của cao Ea:Me (6:4) .................................................................................................................. 27 Bảng 4.1 Kết quả định tính cao Ea .................................................................. 28 Bảng 4.2 IC50 của vitamin C và các loại dịch chiết của cao. ........................... 34 viii ix DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cây sa kê ............................................................................................. 3 Hình 2.2 Lá sa kê tươi và khô ............................................................................ 3 Hình 2.3 Hoa sa kê ............................................................................................. 4 Hình 2.4 Trái sa kê ............................................................................................. 5 Hình 2.5 Sa kê chiên .......................................................................................... 5 Hình 2.6 Cấu trúc của Quercertin, Rutin và 8-gerany-4’,5,7-trihydroxyflavon 8 Hình 2.7 Cấu trúc của β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside .......................... 8 Hình 2.8 Cấu trúc của AC-GF ........................................................................... 8 Hình 2.9 Cấu trúc của 9 prenylated flavones ................................................... 10 Hình 2.10 Công thức cấu tạo của vitamin C .................................................... 12 Hình 3.1 Quy trình điều chế cao ...................................................................... 15 Hình 3.2 Khảo sát sự hiện diện của alkaloid có trong mẫu ............................. 16 Hình 3.3 Khảo sát sự hiện diện của glycoside có trong mẫu........................... 17 Hình 3.4 Khảo sát sự hiện diện của flavonoid có trong mẫu........................... 18 Hình 3.5 Khảo sát sự hiện diện của steroid có trong mẫu ............................... 18 Hình 3.6 Khảo sát sự hiện diện của phenol có trong mẫu ............................... 19 Hình 3.7 Cột sắc ký phân đoạn 4E .................................................................. 21 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình thử hoạt tính kháng oxy hóa bằng DPPH ............... 22 Hình 4.1 SKLM phân đoạn 4 ........................................................................... 28 Hình 4.2 SKLM phân đoạn 4E ........................................................................ 29 Hình 4.3 SKLM phân đoạn 4E1 ...................................................................... 29 Hình 4.4 Hợp chất AA-Ea1 ............................................................................. 29 Hình 4.5 Phần trăm ức chế của vitamin C theo nồng độ (μg/mL)................... 30 Hình 4.6 Phần trăm ức chế của cao Ea theo nồng độ (μg/mL) ........................ 30 Hình 4.7 Phần trăm ức chế của cao Ea:Me (95:5) theo nồng độ (μg/mL) ...... 31 x Hình 4.8 Phần trăm ức chế của cao Ea:Me (9:1) theo nồng độ (μg/mL) ........ 32 Hình 4.9 Phần trăm ức chế của cao Ea:Me (8:2) theo nồng độ (μg/mL) ........ 32 Hình 4.10 Phần trăm ức chế của cao Ea:Me (7:3) theo nồng độ (μg/mL) ...... 33 Hình 4.11 phần trăm ức chế của cao Ea:Me (6:4) theo nồng độ (μg/mL) ....... 34 Hình 4.12 IC50 của vitamin C và các loại dịch chiết của cao. ......................... 35 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT dd: dung dịch DMSO: Dimethyl Sulphoxided DNA: Deoxyribonucleic Acid DPPH: 2,2-Diphenyl-1-picryhydrazyl Ea: Ethyl acetate FT – IR: Fourier Transform Infrared Spectroscopy IC50: Half maximal Inhibitory Concentration Me: Methanol OD: Optical Density RNA: Ribonuleic Acid SKC: Sắc ký cột SKLM: Sắc ký lớp mỏng STT: Số thứ tự xii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Để đáp ứng nhu cầu an toàn tốt cho sức khỏe, các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng phổ biến. Vì thế việc xác định nhóm chất có trong thực vật, động vật cũng như công dụng của chúng đem lại cho con người đang được quan tâm và phát triển. Những nghiên cứu về cây sa kê đã góp phần nào cho ta thấy tiềm năng của giống cây này trong đời sống. Vì vậy, đề tài “ Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học từ cao ethyl acetate của lá sa kê Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg” với mong muốn góp phần tìm hiểu thêm về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá sa kê. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Định tính các nhóm chức hiện diện trong cao ethyl acetate của lá sa kê. Phân lập chất từ cao ethyl acetate của lá sa kê. Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa bằng DPPH cao Ea và các phân đoạn nhỏ của cột nhanh. 1.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tổng quát về cây sa kê. Định tính cao ethyl acetate của lá sa kê bằng các thuốc thử đơn giản. Tiến hành phân lập chất từ cao ethyl acetate bằng sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng. Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa bằng DPPH. Tổng hợp, đánh giá kết quả và viết báo cáo. LÊ THỊ THẢO NGUYÊN 2112058 1 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đại cương về cây sa kê 2.1.1 Danh pháp: Tên khoa học: Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg hay còn các tên khác: Artocarpus communis, Artocarpus incisus. Sa kê hay xa kê ( theo tiếng Thái Lan) hoặc cây bánh mì (vì phần nạc vàng mịn như khoai tây và thơm như bánh mỳ nóng). Các tên phổ biến ở các nước:      Anh: breadfruit Pháp: L’abre a pan Tây Ban Nha: Arbol de pan Philippines: Rimas Indonesia: Sukun Vị trí cụ thể của sa kê trong hệ thống phân loại thực vật (theo wikipedia) Giới: plantae Ngành: Angiospermae Lớp: Eudicots Bộ: Rosales Họ: Moraceae Chi: Artocarpus Loài: altilis 2.1.2 Sinh thái phân bố Có nguồn gốc từ bán đảo Mã Lai và các đảo miền tây Thái Bình Dương. Ngày nay cây sa kê được trồng rộng rãi khắp khu vực nhiệt đới. Yêu cầu về điện kiện sinh thái: Sa kê thích ứng rộng với điều kiện môi trường, nhiệt độ lý tưởng 21 – 320C (Purseglove 1968), cây không sinh trưởng khi nhiệt độ thấp hơn 50C (Crane and Campbell 1990). 2.1.3 Hình thái thực vật Cây: Sa kê là cây gỗ, thường xanh, có thể cao tới 15 - 20 m. Cây có vỏ láng, màu nhạt và thân lớn, đường kính 1,2 m, thường cao đến 4 m trước khi phân nhánh. Gỗ có màu vàng, đổi sang màu sẫm khi tiếp xúc với không khí. Cả cây chứa nhựa mủ - nhựa cây có màu trắng sữa. LÊ THỊ THẢO NGUYÊN 2112058 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hình 2.1 Cây sa kê Lá: Lá sa kê dày, dai, mặt lá có màu sẫm và bóng, phía dưới mặt lá mờ, gân lá nhô cao và có gân chính, viền ngoài mặt lá xẻ thùy và có sự biến thiên rất rõ. Lá rộng có hình trứng, khác nhau về kích cỡ và hình dáng trên cùng một cây. Hình 2.2 Lá sa kê tươi và khô Hoa: Sa kê là loài cây đơn tính cùng gốc, các hoa đực và hoa cái mọc trên cùng một cây. Các hoa đực ra trước, có đường kính 5 cm và dài 45 cm; sau đó một thời gian là các hoa cái, mọc thành cụm hoa dạng đầu, chỉ có khả năng thụ phấn sau đó ba ngày. Trục hoa dày được tạo thành từ rất nhiều hoa nhỏ. LÊ THỊ THẢO NGUYÊN 2112058 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hình 2.3 Hoa sa kê Trái: Trái sa kê có nhiều hình dạng như hình cầu, hình thuôn, hình chữ nhật dài 12 cm và rộng 12 – 20 cm. Vỏ trái có màu xanh nhạt, xanh vàng hay vàng khi chín và khi xanh có màu trắng kem hay vàng nhạt. Bề mặt trái hoặc trơn láng hoặc có gai nhẹ. Phần trung tâm của trái có chứa nhiều ống và bó mạch lớn chứa mủ cây. Khi các bó mạch này bị cắt chúng sẽ nhanh chóng đổi màu vì bị oxy hóa. Quả già, phức hợp phát triển lên từ bao hoa phình ra và bắt nguồn từ 1,500-2000 hoa. Chúng được nhìn thấy trên lớp vỏ quả như là các đĩa giống hình lục giác. Giống: được chia làm hai loại:  Loại có hạt: dùng để làm giống; thường có nhiều ở phía nam và phía tây Thái Bình Dương. Hạt màu nâu, sáng bóng, có hình tròn hay hình trứng. Hạt có hoặc có rất ít nội nhũ. Vì hạt có thể nảy mầm ngay lập tức, nên chúng thường được sấy khô để bảo quản.  Loại không có hạt (dạng đột biến): dùng làm thức ăn, phổ biến Micronesia và phía đông của đảo Polynesia. Loại này được trồng từ rễ hay chồi của cây mẹ. LÊ THỊ THẢO NGUYÊN 2112058 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan