Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu lá thuộc chi citrus ở việt nam ...

Tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu lá thuộc chi citrus ở việt nam

.PDF
72
1
135

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -------------------- NGUYỄN PHAN HẢI ÂU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU LÁ THUỘC CHI Citrus Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Công nghệ Hóa học Mã số: 11050135 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2014. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : ..................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 : ........................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 : ........................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1. .............................................................. 2. .............................................................. 3. .............................................................. 4. .............................................................. 5. .............................................................. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN PHAN HẢI ÂU ............................ MSHV: 11050135 ........... Ngày, tháng, năm sinh: 09/01/1988 ........................................... Nơi sinh: Bến Tre ............ Chuyên ngành: Công nghệ Hóa học .......................................... Mã số : 605275 ............ I. TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu lá thuộc chi Citrus ở Việt Nam II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tách tinh dầu bằng hai phƣơng pháp: chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc và chƣng cất có hỗ trợ vi sóng. - So sánh một số thành phần chính trong mẫu tinh dầu lá cam và chanh thuộc chi Citrus. - So sánh khả năng kháng oxy hóa của các mẫu tinh dầu lá cam và chanh thuộc chi Citrus. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo trong QĐ giao đề tài) .................................. IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong QĐ giao đề tài) .................. V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Phi Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20.... CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TRƢỞNG KHOA….……… (Họ tên và chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy cô phòng thí nghiệm Hóa phân tích, thầy cô Bộ môn Hữu cơ đã tận tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lan Phi đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, động viên em rất nhiều trong khoảng thời gian em thực hiện luận văn. Trong khoảng thời gian học tập tại trƣờng, là khoảng thời gian quý báu mà tôi đã học hỏi đƣợc rất nhiều kiến thức và nhiều điều bổ ích từ thầy cô và bạn bè. Hơn thế nữa, khoa Kỹ thuật Hóa Học đã tạo điều kiện cho mỗi sinh viên chúng tôi đƣợc thực hiện luận văn tốt nghiệp nhƣ một sự đúc kết tất cả các kiến thức để chúng tôi nhìn lại một chặng đƣờng dài học tập. Xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ vì luôn bên con, yêu thƣơng, tin tƣởng và ủng hộ con. Em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, chị, em, bạn bè của em, những ngƣời luôn sát cánh bên em trong thời gian qua, những ngƣời đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành tốt luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo đơn vị, anh chị đồng nghiệp nơi em đang công tác, đã tạo điều kiện, hỗ trợ, san sẻ công việc với em rất nhiều trong những ngày em làm luận văn. Cảm ơn các bạn sinh viên trong Đội Sinh viên tình nguyện WinBK vì đã luôn động viên, ủng hộ chị. Một lần nữa, em xin gửi đến mọi ngƣời lời cảm ơn chân thành nhất. Trân trọng! i TÓM TẤT LUẬN VĂN Cây thuộc họ Cam quýt (Citrus) đƣợc trồng rất phổ biến ở Việt Nam. Tinh dầu của cây thuộc họ này chủ yếu tập trung ở vỏ quả và lá. Đề tài này tiến hành khảo sát tinh dầu lá của một số loại chanh và cam trồng phổ biến ở miền Nam Việt Nam. Tinh dầu lá chanh và lá cam đƣợc trích ly bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc trực tiếp và chƣng cất có hỗ trợ vi sóng. Thành phần hóa học của 10 mẫu tinh dầu đƣợc xác định bằng phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS). Kết quả cho thấy trong tinh dầu lá chanh hàm lƣợng limonene cao nhất (19,31% đến 63,98%), ngoài ra còn có β-myrcene (17,57% đến 19,55%), citral (3,58% đến 8,64%), citronellal (2,87% đến 4,09%), β-trans-ocimene (1,89% đến 5,29%), sabinene (0,96% đến 2,74%). Tinh dầu lá cam chứa chủ yếu các cấu phần sabinene (20,25% đến 22,52%), 2,6-octadienal, 3,7-dimethyl-, (Z)- (13,46%), 3-carene (15,82% đến 18,96%), ocimene (7,31% đến 10,35%), linalool (4,18%), citronellol (4,08% đến 8,84%), terpinen-4-ol (4,89% đến 7,87%). Hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu lá cam (IC50 từ 3,667 đến 16,98 mg/ml) cao hơn tinh dầu lá chanh. (IC50 từ 4,599 đến 29,69 mg/ml) ii ABSTRACT The essential oils obtained from leaves of orange and lime (Citrus genus) were isolated by using conventional hydrodistillation and microwave – assisted distillation methods. The physical and chemical properties of the oils were identified. The chemical composition was examined by gas chromatography – mass spectrometry (GC - MS) analysis. The main components of the leaf lime oils are limonene (19,31% to 63,98%), β-myrcene (17,57%, 19,55%), citral (3,58% to 8,64%), citronellal (2,87% to4,09%), β-trans-ocimene (1,89% to 5,29%), sabinene (0,96% to 2,74% ). The main components of the organe leaf oils are sabinene/thujene (19,11% to 23,47%), (+)-3carene (9,78% to 11,26%), (Z)-β-ocimene (7,31% to 10,35%), limonene (4,89% to 6,52%), citronellol (4,08% to 8,84%), terpinen-4-ol (4,89% to 8,3%). The antioxidant property of these oils was also determined by values of IC50. And the antioxidant of organe leaf oils is stronger than lime leaf oils’. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của cô Nguyễn Thị Lan Phi. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa đƣợc công bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2014 Ngƣời thực hiện iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i TÓM TẤT LUẬN VĂN ................................................................................................. ii ABSTRACT .................................................................................................................. iii LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iv MỤC LỤC ....................................................................................................................... v Danh mục bảng biểu .......................................................................................................ix Danh mục hình.................................................................................................................x Chƣơng 1. TỔNG QUAN................................................................................................ 1 1.1 Giới thiệu về chi Citrus .......................................................................................... 1 1.1.1 Cam ................................................................................................................1 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật [8, 9, 10, 11, 12] ........................................................ 1 1.1.1.2 Một số loại cam tiêu biểu [8, 10]............................................................. 1 1.1.1.3 Nguồn gốc và phân bố [6, 10, 13, 15] ..................................................... 3 1.1.2 Chanh [16] ......................................................................................................3 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật ....................................................................................3 1.1.2.2 Một số loại chanh ....................................................................................4 1.1.2.2 Phân bố và sinh thái .................................................................................5 1.1.2.3 Bộ phận dùng ........................................................................................... 5 1.1.2.4 Thành phần hóa học.................................................................................5 1.2 Tinh dầu lá cam, chanh .......................................................................................... 6 1.2.1 Tinh dầu lá cam [20] ....................................................................................... 6 1.2.2 Tinh dầu lá chanh ............................................................................................ 7 1.2.1.1 Tính chất vật lý ........................................................................................ 7 1.2.1.2 Công dụng .............................................................................................. 7 1.3 Các phƣơng pháp tách tinh dầu thông dụng .......................................................... 8 v 1.3.1 Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc trực tiếp .......................................8 1.3.2 Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn gián tiếp ...................................................... 8 1.3.3 Phƣơng pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn ..................................................9 1.3.4 Phƣơng pháp trích ly có sự hỗ trợ vi sóng ...................................................... 9 1.3.5 Phƣơng pháp cơ học ........................................................................................ 9 1.4 Thành phần hóa học của tinh dầu lá thuộc chi Citrus..........................................10 1.4.1 Thành phần hóa học của tinh dầu lá chanh ................................................... 10 1.4.2 Thành phần hóa học của tinh dầu lá cam ...................................................... 11 1.5 Các phƣơng pháp khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu ...................... 13 1.5.1 Vai trò chất chống oxy hóa ...........................................................................13 1.5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu khả năng chống oxy hóa ............................... 13 1.5.2.1 Phƣơng pháp DPPH...............................................................................14 1.5.2.2 Phƣơng pháp ABTS...............................................................................15 1.5.2.3 Phƣơng pháp FRAP (ferric reducing-antioxydant power) .................... 15 1.6 Đối tƣợng, mục tiêu, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu .............................. 16 1.6.1 Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 16 1.6.1.1 Đối tƣợng ............................................................................................... 16 1.6.1.2 Mục tiêu .................................................................................................16 1.6.1.3 Nhiệm vụ ............................................................................................... 16 1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................16 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 18 2.1 Nguyên vật liệu ....................................................................................................18 2.1.1 Nguyên liệu ...................................................................................................18 2.1.2 Hóa chất ........................................................................................................18 2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm ....................................................................................... 19 2.2 Tách chiết tinh dầu lá cam và chanh ....................................................................19 2.2.1 Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc trực tiếp .....................................19 vi 2.2.2 Phƣơng pháp chƣng cất có hỗ trợ vi sóng ..................................................... 19 2.3 Phân tích thành phần tinh dầu ..............................................................................20 2.4 Đánh giá khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá cam và chanh ....................... 21 2.4.1 Xác định hoạt tính kháng oxi hóa bằng phƣơng pháp DPPH cho từng nồng độ ............................................................................................................................ 21 2.4.1.1 Thực hiện với mẫu thử ở nồng độ test Co/30 ........................................21 2.4.1.2 Thực hiện với mẫu thử ở nồng độ test Co/300.......................................21 2.4.1.3 Thực hiện với mẫu đối chiếu và mẫu trắng ...........................................21 2.4.2 Xác định giá trị nồng độ ức chế tối thiểu ( IC50)...........................................21 2.4.2.1 Thực hiện với mẫu thử ..........................................................................21 2.4.2.2 Thực hiện với mẫu đối chiếu và mẫu trắng ...........................................22 2.4.3 Kết quả tính toán .......................................................................................... 22 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .......................................................................23 3.1. Hiệu suất tách tinh dầu bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc trực tiếp (CT) và có hỗ trợ vi sóng (VS) ..................................................................................23 3.1.1. Tinh dầu lá cam ............................................................................................ 23 3.1.2. Tinh dầu lá chanh ......................................................................................... 24 3.2. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu......................................................... 25 3.2.1. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu lá cam ......................................25 3.2.1. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu lá chanh ...................................29 3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa .......................................................... 38 3.3.1 Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá cam .................... 38 3.3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá chanh ................40 3.4. Nhận xét chung ...................................................................................................45 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 47 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................................... 1 vii PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................................... 3 PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................................... 8 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .................................................................................1 viii Danh mục bảng biểu Bảng 1.1. Một số thành phần hóa học của tinh dầu lá chanh [18] Bảng 2.1 Các loại lá chanh, lá cam đƣợc sử dụng trong thí nghiệm Bảng 3.1 Hàm lƣợng tinh dầu (g/kg lá tƣơi) lá cam và khối lƣợng riêng Bảng 3.2 Hàm lƣợng tinh dầu (g/kg lá tƣơi) lá chanh và khối lƣợng riêng. Bảng 3.3 Thành phần hóa học của tinh dầu lá cam xoàn Bảng 3.4 Thành phần hóa học của tinh dầu lá cam mật Bảng 3.5 Thành phần hóa học của tinh dầu lá chanh núm Bảng 3.6 Thành phần hóa học của tinh dầu lá chanh giấy Bảng 3.7 Thành phần hóa học của tinh dầu lá chanh không hạt Bảng 3.8 Tỷ lệ thành phần hóa học của tinh dầu lá cam, lá chanh Bảng 3.9 Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (IC50) của tinh dầu lá cam và chanh ix Danh mục hình Hình 1.1. Quả, lá cây cam xoàn Hình 1.2. Cây chanh không hạt Hình 1.3 Limonene Hình 1.4 Pinene Hình 1.5 Tinh dầu lá chanh trên thị trƣờng Hình 1.6 Thành phần hóa học tinh dầu lá cam chua [27] Hình 1.7 Phản ứng trung hòa DPPH Hình 3.1 Hàm lƣợng tinh dầu lá cam và chanh (trên cùng khối lƣợng lá tƣơi) Hình 3.2 Thành phần hợp chất chứa oxy, Hydrocarbon trong tinh dầu lá cam và chanh Hình 3.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá cam xoàn đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc Hình 3.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá cam xoàn đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất có hỗ trợ vi sóng Hình 3.5 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá cam mật đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuống hơi nƣớc Hình 3.6 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá cam mật đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất có hỗ trợ vi sóng Hình 3.7 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá chanh núm đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc Hình 3.8 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá chanh núm đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất có hỗ trợ vi sóng Hình 3.9 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá chanh giấy đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc Hình 3.10 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá chanh giấy đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất có hỗ trợ vi sóng Hình 3.11 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá chanh không hạt đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc x Hình 3.12 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu lá chanh không hạt đƣợc tách bằng phƣơng pháp chƣng cất có hỗ trợ vi sóng Hình 3.13 Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (IC50) thể hiện khả năng chống oxy hóa của tinh dầu lá cam và chanh. xi Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về chi Citrus 1.1.1 Cam Cam có tên khoa học là Citrus sinensis Osbeck, thuộc họ Rutaceae 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật [8, 9, 10, 11, 12] Cây gỗ nhỏ có dáng khỏe, than không gai hay có ít gai. Lá mọc so le, phiến lá dài, màu xanh đậm, hình trái xoan, dài 5 – 10 cm, rộng 2,5 – 5 cm, mép có răng thƣa, cuống hơi có cánh rộng 4 – 10 mm. Chùm hoa ngắn ở nách lá, đơn độc hay nhóm 2 – 6 hoa thành chum; đài hoa hình chén không long; cánh hoa trắng dài 1,5 – 2 cm; nhị 20 – 30 cái, dính nhau thành 4 -5 bó. Quả gần hình cầu, đƣờng kính 5 – 8 cm, vỏ quả dày 3 – 5 mm cơm quả vàng nhạt đến vàng cam, vị ngọt hay chua tùy loại, hạt có màu trắng. Hình 1.1. Quả, lá cây cam xoàn 1.1.1.2 Một số loại cam tiêu biểu [8, 10] Cam nhiều chủng loại, ở nƣớc ta có một số loại chính nhƣ sau: - Cam Sành: là giống lai giữa cam (Citrus sinensis) và quýt (Citrus reticulate), dân ta quen gọi là cam, tùy vùng trồng lâu đời mà có các tên gọi sau: 1  Cam Sành Bố Hạ: trồng ở Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Cam Sành Bố Hạ ƣa đất phù sa cổ, khí hậu mát ẩm. Hiện nay vùng cam này đã bị xóa sổ do bệnh vàng lá greening.  Cam Sành Hà Giang- Tuyên Quang-Yên Bái: là vùng cam chủ yếu của các tỉnh phía Bắc. Cây cao trung bình, thích nghi rộng, năng suất cao. Cam Sành thu vào dịp Tết, khối lƣợng quả trung bình 150-250g, ngon thơm ngọt đậm. - Cam Xã Đoài: nguồn gốc từ vùng Xã Đoài, huyện Nghi Lộc, Nghệ An. Đƣa lên vùng núi cao, mã quả đẹp hơn. Cây cao trung bình, tán lá hơi xòe, thích nghi rộng. Năng suất cao, khối lƣợng quả trung bình 200-250g/quả, ngon thơm, thu hoạch vào tháng 12, tháng 1 hàng năm. - Cam Valencia: nhập vào Việt Nam từ năm 1971, quả to hơn cam Hamlin, trung bình 250g/quả. Khi chin vỏ quả có màu vàng, ruột màu vàng da cam. Chín muộn vào dịp tết âm lịch. - Cam Hamlin: là giống của Mỹ, đƣợc đƣa vào Việt Nam từ năm 1971 thông qua Cu Ba. Hamlin là giống chin sớm vào tháng 9-10, quả mỏng vỏ, khối lƣợng trung bình 200g/quả, nọt đậm. - Cam Sông Con: nguồn gốc chọn từ cây gieo hạt ở Nông trƣờng Sông Con, Nghệ An. Cây cao trung bình, tán gọn, không có gai trên cành, thích nhi rộng. Năng suất trung bình, khối lƣợng quả trung bình 200-250g/quả, thu hoạch vào tháng 10, tháng 11 hàng năm. - Cam Bù Hà Tĩnh: là giống quý đƣợc trồng nhiều ở Nghệ An-Hà Tĩnh. Cây cao trung bình, khối lƣợng quả 180-220g, ngọt đậm, quả chin vào tháng 12, tháng 1 hàng năm. - Cam Vân Du: đƣợc chọn lọc từ những cây gieo hạt của giống cam Sunkit ở trại nghiên cứu cam Vân Du (Thanh Hóa), trồng nhiều ở các nông trƣờng vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh trong những năm 70-80. Cây cao trung bình, tán gọn có gai trên cành, thích nghi rộng. Năng suất cao, khối lƣợng quả trung bình 180200g/quả, ngon thơm, thu hoạch khoảng tháng 10, tháng 11. - Cam Canh: là giống quýt đƣờng (Citrus Reticulata Blanco), đƣợc trồng nhiều ở vùng Từ Liêm, Hà Nội và Hoài Đức-Hà Tây. Hiện nay đã đƣợc trồng ở nhiều 2 nơi nhƣ Châu Giang, Hƣng Yên, vẫn cho phẩm chất tốt. Cây cao trung bình 33.5cm, đƣờng kính tán 3-4m, phân cành thấp, lá không có eo, màu xanh đậm, tán cây có hình dù rộng. Ra hoa tháng 2-3. Thu hoạch khoảng tháng 10 đến tháng 11. - Cam Xòan: Cam Xoàn có nguồn gốc từ Bến Tre, đƣợc trồng nhiều và lâu đời ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cây cam xoàn rất chắc khoẻ, cho trái sai quanh năm, vỏ mỏng và có những vòng xoáy nhƣ đồng tiền. Cây sinh trƣởng và phát triển mạnh, thích nghi với nhiều vùng đất cao ráo thoát nƣớc tốt, đất không quá nhiễm phèn- mặn. Cam xoàn có cơm màu vàng nhạt, vị ngọt đậm, mùi thơm, trọng lƣợng trung bình 250 – 300gram. 1.1.1.3 Nguồn gốc và phân bố [6, 10, 13, 15] Cam có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á, miền nam Trung Quốc, Đông Ấn, Pakistan và sau này đƣợc nhân giống, trồng rộng rãi nhiều nơi trên thế giới nhƣ California, Florida, Brazil, Tây Ban Nha, Ai Cập, Nam Phi, Bắc Phi … Ở Việt Nam, điều kiện khí hậu đất đai rất thuận lợi cho việc phát triển các giống cam. Các loại chính yếu đƣợc trồng từ Bắc vào Nam trong các vƣờn cây ăn trái. Ở nông thôn thuộc các vùng Bố Hạ (Hà Bắc), Hòa Bình, Hà Tây, Nghệ Tĩnh, Nha Trang, Đồng Nai, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nhƣ Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Trà Vinh … Cam ƣa đất phù sa, nhiều mùn, thoát nƣớc. Cam đƣợc trồng bằng hạt hay chiết cành. Đào hố trồng bầu rộng 60 – 80 cm, sâu 60 cm. Mật độ 6 x 5m; 6 x4m hay 5 x4m. Chú ý phòng trừ sâu bệnh sâu vẽ bùa, sâu đục than, nhện đỏ, nhện trắng, bệnh vàng lá, bệnh sẹo … Bộ phận dùng: nƣớc quả, tinh dầu từ vỏ quả và hoa. 1.1.2 Chanh [16] Tên khoa học: Citrus limona Osbeck, họ Cam - Rutaceae 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật Chanh là một loài cây nhỏ, cao từ 1m đến 3m. Thân có gai. Lá hình trứng, dài từ 5,5 đến 11 cm, rộng 3,5 đến 6 cm, mép hình răng cƣa. Hoa trắng, mọc đơn độc hay từng 3 chum 2 đến 3 hoa. Vỏ quả có màu xanh, chuyển sang vàng khi chin. Quả chia nhiều múi. Dịch rất chua. Vỏ quả lá chanh có nhiều tinh dầu. 1.1.2.2 Một số loại chanh - Chanh giấy, chanh ta, chanh vỏ mỏng (Citrus aurantifolia) : Vỏ quả mỏng, đƣợc trồng phổ biến - Chanh núm (Citrus limon): Quả có núm, vỏ dày, chín vàng, thơm, nhiều nƣớc, gốc ở miền Trung và Tây Bắc ấn Độ, vùng ít mƣa khí hậu khô mát không quá lạnh, không quá nóng ẩm. Chanh này đƣợc trồng nhiều ở vùng ven biển Xixin (ý), Hy Lạp, Tây Ban Nha, Nam Califonia. ở các vùng này chanh núm mới có chất lƣợng cao. - Chanh tứ thời hay chanh không hạt (Citrus latifolia): Ra hoa và quả chanh quanh năm. Quả chanh không hạt có đƣờng kính khoảng 6 cm, so với chanh ta (Citrus aurantifolia) thì có kích thƣớc lớn hơn, không hạt, cứng hơn, thân cây không có gai, quả tạo thành chùm, vỏ mỏng, nƣớc quả ít chua hơn và không có vị đắng nhƣ chanh ta. Cây chanh không hạt trồng ở Việt Nam có thể cho năng suất quả 150–200 kg/năm. - Chanh đào: Vỏ quả vàng đỏ, ruột đỏ, vị thơm. Hình 1.2. Cây chanh không hạt 4 1.1.2.2 Phân bố và sinh thái Cây chanh, Citrus limona Osbeck, có nguồn gốc ở miền bắc Ấn Độ và vùng tiếp giáp với Myanma và phía bắc Malaysia. Chanh đƣợc trồng ở nhiều nơi trên thế giới thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Đông Nam Á, nƣớc sản xuất nhiều nhât là Thái Lan (53.600 tấn/năm), Lào khoảng 8.000 tấn, Malaixia 3.000 tấn, Camphuchia 1.000 tấn và Việt Nam ƣớc tính vài chục ngàn tấn. Cây chanh cũng nhƣ hầu hết các loài trong chi Citrus không chịu đƣợc điều kiện chịu giá rét. Chúng ƣa điều kiện nóng ẩm, lƣợng mƣa hay lƣợng nƣớc tƣới đủ lớn. mặc dù có tán lá rộng nhƣng chúng là cây thƣờng xanh và không rụng lá theo mùa. Chúng nở hoa vào mùa xuân và tạo quả chỉ một thời gian ngắn sau đó. Quả bắt đầu chính vào mùa thu hay đầu mùa đông. 1.1.2.3 Bộ phận dùng Bên cạnh nhiều lợi ích sử dụng trong đời sống hàng ngày, chanh còn đƣợc sử dụng rộng rãi trông dân gian để làm thuốc. Các bộ phần trong chanh đƣợc dung làm thuốc là quả, lá và rễ với rất nhiều công dụng nhƣ cầm ho hen, chống nắng nóng … 1.1.2.4 Thành phần hóa học - Trong quả chanh có các thành phần chính sau: + Tinh dầu (ở vỏ quả chiếm 0,5%, ở lá khoảng 0,09 – 0,11%) + Acid hữu cơ + Vitamin C + Các hợp chất flavonoid nhƣ: hesperetin, rutinosid, neohesperidin + Pectin + Tinh dầu (0,5% trong vỏ quả). Lá có chứa tinh dầu 0,09 – 0,11%. Cụ thể trong 100g thịt quả chanh có 90% nƣớc, protein 0.8g, chất béo 0.5g, carbohydrat 8.2g, chất xơ 0.6g, tro 5.4g, calci 33mg, phosphor 15mg, sắt 0.5mg, natri 3mg, kali 137mg, vitamin A 12mg, B1 0.5mg, B2 0.02mg, B3 0.1mg, C 52 mg. 5 Tinh dầu vỏ chanh, Oleum Limettae là chất lỏng màu vàng đỏ, mùi thơm đặc biệt của chanh, vị đắng. Tỉ trọng ở 15oC từ 0.857 đến 0.862. Dƣới tác dụng của khí trời và ánh sáng, tinh dầu chanh sẽ để lắng một chất đặc và nhầy, tỉ trông cũng tang lên. Với tinh dầu chanh Việt Nam có 28 thành phần trong đó có limonene (82%), α- và β- pinen (6%), terpinen (4,5%), alcol toàn phần (3,8%), aldehyde (citral) (0.33%). Hình 1.3 Limonene Hình 1.4 Pinene Hiện nay các nhà khoa học còn đang tập trung nghiên cứu một chất chống oxy hóa thuộc nhóm flavonoid có trong lá và vỏ chanh đó là polymethoxilated flavones (PMF) và đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ. 1.2 Tinh dầu lá cam, chanh 1.2.1 Tinh dầu lá cam [20] Tinh dầu lá cam đƣợc sản xuất chủ yếu ở Paraguay và Pháp. Loại tinh dầu từ lá cây cam đắng (Citrus aurantium var. amara) sản xuất ở vùng Địa Trung Hải có giá trị đặc biệt và có mặt trên thị trƣờng với giá trị kinh tế cao nhất. Loại tinh dầu này đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp nƣớc hoa và mỹ phẩm cũng nhƣ trong thực phẩm và đồ uống nhƣ một chất gia vị, do hƣơng thơm đáng chú ý của nó. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan