Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khai thác điểm đến du lịch kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam...

Tài liệu Khai thác điểm đến du lịch kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam

.PDF
109
3
86

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI ANH KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI ANH KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS.NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MAI ANH LỜI CẢM ƠN Trong th i gian thực hiện đ tài nghiên cứu Khai thác điểm đến du lịch: kinh nghiệm Quốc tế và hàm ý cho Việt Nam ngoài sự cố g ng, n lực của bản th n trong việc tìm kiếm và nghiên cứu thì không th nào không k đến sự gi p đ tận tình, chu đáo t ph a tr ng i học kinh tế – i học quốc gia Hà Nội. Em xin g i l i cảm n ch n thành nhất đến Pgs.Ts.Nguyễn Xuân Thiên đ tận tình gi p đ h ng d n đ tài, cảm n th y đ s a ch a và b sung nh ng thiếu sót của đ tài mà em đang thực hiện nh m góp ph n hoàn thiện nó. T đó, đ tài đ a ra giải pháp khai thác hiệu quả đi m đến du lịch của Việt Nam, các thầy c trong Khoa Kinh tế quốc của trƣờng Đ i học kinh tế – Đ i học quốc gia Hà Nội đ t chức nh ng bu i h ng d n và giải đáp nh ng th c m c của tất cả các học viên nghiên cứu khoa học. Do kiến thức v chuyên môn và th i gian lao động thực tế c n h n chế nên đ tài v n c n nhi u thiết sót. Em mong đ hoàn thiện h n. c sự góp của qu th y cô đ đ tài đ c MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. iv PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ................................................................. 5 1.1. T ng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5 1.2. C sở lý luận chung v khai thác đi m đến du lịch ................................... 8 1.2.1. Các khái niệm .......................................................................................... 8 1.2.2. Nh ng yếu tố cấu thành nên đi m đến du lịch...................................... 14 1.2.3. Vai trò của đi m đến du lịch đối v i việc thu hút khách du lịch quốc tế 15 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 20 2.1. Khung phân tích ....................................................................................... 20 2.2. Ph ng pháp nghiên cứu cụ th .............................................................. 21 2.2.1. Ph ng pháp thu thập d liệu ............................................................... 21 2.2.2. Ph ng pháp thống kê........................................................................... 22 2.2.3. Ph ng pháp ph n t ch – t ng h p ....................................................... 22 2.2.4. Ph ng pháp so sánh............................................................................. 24 2.2.5. Ph ng pháp Case Study ...................................................................... 25 CHƢƠNG 3. KINH NGHIỆM KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA THÁI LAN VÀ MALAYSIA ....................................................................... 27 3.1. Kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch của Thái Lan ........................... 27 3.1.1. T ng quan ngành du lịch của Thái Lan ................................................ 27 3.1.2. Kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch của Thái Lan ........................ 30 3.2. Kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch của Malaysia ........................... 46 3.2.1 T ng quan ngành du lịch của Malaysia ................................................. 46 3.2.2 Kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch của Malaysia ......................... 50 3.3. ánh giá chung v kinh nghiệm phát tri n du lịch của Ma-lai-xi-a và Thái Lan .......................................................................................................... 60 3.3.1 Thái Lan ................................................................................................. 60 3.3.2 Malaysia ................................................................................................. 64 3.3.3. So sánh kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch của Thái Lan, Malaysia. 71 CHƢƠNG 4. NHỮNG HÀM Ý ĐỂ KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA VIỆT NAM ........................................................................................... 74 4.1. Ti m năng khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam .............................. 74 4.1.1 Ti m năng khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam ............................ 74 4.1.2 Khái quát ch nh sách khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam ........... 79 4.2. Thực tr ng khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam ............................. 82 4.2.1 Thành tựu đ t đ c ................................................................................ 82 4.2.2 Khó khăn, thách thức ............................................................................. 84 4.3. Các giải pháp đ phát tri n khai thác hiệu quả đi m đến du lịch Việt Nam t kinh nghiệm của Malaysia, Thái Lan trong phát tri n ngành du lịch ................. 86 4.3.1. Các nhóm giải pháp đối v i nhà n c ................................................. 86 4.3.2. Nhóm giải pháp đối v i doanh nghiệp .................................................. 92 KẾT LUẬN .................................................................................................... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 1 ALOS Th i gian l u tr trung bình 2 AOR Tỷ lệ lấp đ y khách s n 3 AOT S n bay quốc doanh Thái Lan 4 APAC Khu vực Ch u Á – Thái Bình D 5 ASEAN Hiệp hội các Quốc gia ông Nam Á 6 CHDCND Cộng h a d n chủ nh n d n 7 GDP T ng sản phẩm quốc nội 8 GMS Ti u vùng sông Mê Công 9 GS.TS Giáo s - Tiến sỹ 10 GVATI T ng giá trị gia tăng ngành du lịch 11 HIV/AIDS Hội chứng nhiễm virut làm suy giảm miễn dịch ở ng 12 IIC 13 KL Kuala Lumpur 14 KLIA Sân bay quốc tế Kuala Lumpur 15 Km Kilomet 16 MICE 17 MRTA C quan vận tải hàng lo t nhanh Thái Lan 18 MTPB Ủy ban x c tiến Du lịch Malaysia 19 NXB Nhà xuất bản 20 PATA Hiệp hội L hành Ch u Á- Thái Bình D 21 RM Ringgit Malaysia ng o luật khuyến kh ch đ u t Du lịch kết h p hội nghị, hội thảo, tri n l m, t chức sự kiện, du lịch khen th ởng i ng i Hội chứng hô hấp cấp t nh nặng 22 SARS 23 SRT 24 TAT 25 TDGDP 26 THB 27 UNESCO 28 UNICEF Quỹ nhi đồng Thế gi i 29 UNWTO T chức du lịch Thế gi i 30 USD 31 VAT Thuế Giá trị gia tăng 32 WHO T chức y tế Thế gi i 33 WTTC Hội đồng Du lịch và L hành Thế gi i ng s t quốc gia Thái Lan T ng cục du lịch Thái Lan óng góp trực tiếp của du lịch vào T ng sản phẩm quốc nội Thái bath T chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc ô la Mỹ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung L 1 Bảng 3.1 t khách và % thay đ i l Trang t khách du lịch quốc tế đến Thái 30 Lan qua các năm t 2005-2019 L 2 Bảng 3.2 ng khách du lịch quốc tế và thu nhập t khách du lịch của 46 Malaysia giai đo n 2007-2019 3 Bảng 4.1 4 Bảng 4.2 L ng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đo n 2000-2019 L ng khách du lịch nội địa của Việt Nam giai đo n 2000-2019 iii 78 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Hình 1 Hình 2.1 2 3 4 5 nội dung Khung ph n t ch của luận văn L Hình 3.1 các năm giai đo n 2000-2019 L Hình 3.2 t khách du lịch quốc tế đến Thái Lan qua ng khách du lịch quốc tế đến các đi m đến du lịch của Thái Lan năm 2016 Số ng Hình 3.3 i làm việc trong ngành du lịch ở Malaysia t năm 2011 đến 2018 T ng giá trị gia tăng ngành du lịch của Hình 3.4 Malaysia giai đo n 2005-2019 Trang 21 28 35 58 66 Tỷ trọng đóng góp t doanh thu của các thành 6 ph n kinh tế du lịch vào T ng giá trị gia tăng Hình 3.5 ngành du lịch và lịch vào GDP iv óng góp trực tiếp của du 67 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, khi kinh tế các n sống của con ng i ngày càng đ c ngày một phát tri n, chất l ng cuộc c n ng cao, ngoài nh ng nhu c u thiết yếu của bản th n v vật chất nh nhu c u ăn, mặc, ở thì con ng i cũng h ng t i việc thỏa m n nh ng nhu c u tinh th n. Và một trong việc thỏa m n nh ng nhu c u tinh th n đó ch nh là du lịch. Du lịch d n trở thành một hiện t kinh tế - x hội ph biến, là nguồn thu ngo i tệ t ng ng đối l n thậm ch là ngành kinh tế mũi nhọn của nhi u quốc gia nh Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc,... Kinh tế du lịch đ và đang chiếm vị tr quan trọng, là ngành công nghiệp không khói, có tốc độ tăng tr ởng cao, là giải pháp quan trọng nh m phát tri n kinh tế của nhi u quốc gia trên thế gi i, ch nh vì vậy, phát tri n du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn là nhiệm vụ tất yếu và tiên quyết v i h u hết các n c trong đó có Việt Nam. ối v i Việt Nam, du lịch mang l i rất nhi u l i ch to l n, toàn diện d i nhi u góc độ t kinh tế, x hội đến con ng i, du lịch không chỉ đóng góp vào GDP, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo mà c n là ph thức đ quảng bá hình ảnh đất n c con ng ng i Việt Nam. Theo nhận định của các chuyên gia du lịch, Việt Nam là một quốc gia có ti m năng du lịch, đa d ng v sản phẩm đi m đến ( du lịch bi n, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa,...), giàu truy n thống văn hóa v i hệ thống các di sản, di t ch, lễ hội c truy n đặc s c,... Tuy nhiên v i nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và văn hóa phong phú, đặc s c nh n ngành du lịch đ đ t đ lịch và cả n c v n ch a thực sự t c ta thì nh ng kết quả mà ng xứng, đ i hỏi nghành du c phải cùng quyết liệt tìm ra và thực hiện b ng đ 1 c một số giải pháp cấp bách, t o đột phá đ a du lịch s m thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất n c. Theo số liệu báo cáo của các n c t i Diễn đàn Du lịch ASEAN ATF 2020, năm 2019, du lịch Việt Nam đón trên 18 triệu l Indonesia, v t khách quốc tế, v n lên vị trí thứ 4 trên bản đồ du lịch khu vực t ông Nam Á. ứng đ u là Thái Lan, tiếp theo ở vị trí thứ 2 là Malaysia, vị trí thứ 3 là Singapore. Trong 5 năm liên tiếp t năm 2015 đến năm 2019, Thái Lan v n gi vị trí đứng đ u v l và Singapore. L ng khách du lịch quốc tế, theo sau v n là Malaysia ng khách du lịch đến Việt Nam năm 2019 chỉ b ng 45.24% so v i Thái Lan và b ng 69% so v i l ng khách du lịch quốc tế đến Malaysia. Cùng trong một khu vực, v i nh ng nguồn tài nguyên du lịch đ đánh giá là t c ng đồng, thậm chí Việt Nam có nhi u tài nguyên du lịch h n, đi u gì đ làm Thái Lan và Malaysia l i là đi m đến du lịch đ khách quốc tế lựa chọn h n cả khi đến v i khu vực cách nào Thái Lan t vị trí thứ 2 v i 24.81 triệu l sau Malaysia v i 27.44 triệu l c nhi u du ông Nam Á? Và làm t khách du lịch năm 2014 t khách du lịch quốc tế trở mình v n lên vị trí thứ nhất trong vòng 5 năm tiếp đó? Nh có nh ng chính sách và biện pháp khai thác đi m đến du lịch hiệu quả mà Thái Lan và Malaysia luôn là đi m đến hàng đ u v i du khách quốc tế. Và vì vậy, tôi chọn đ tài : “Khai thác điểm đến du lịch: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam” đ có cái nhìn sâu s c và toàn diện h n v cách thức Thái Lan, Malaysia khai thác đi m đến du lịch của họ, hi u h n v ti m năng phát tri n của ngành du lịch của Việt Nam t đó đ xuất nh ng định h ng khai thác tối đa ti m năng của ngành du lịch Việt. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Cách thức Thái Lan, Malaysia khai thác đi m đến du lịch? - Thực tr ng khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam? 2 - Các giải pháp đ khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam một cách hiệu quả và b n v ng? 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch của một số n trên thế gi i đ r t ra hàm c cho Việt Nam trong công tác khai thác đi m đến du lịch trong th i gian t i. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống c sở l luận v du lịch, du lịch quốc tế, đi m đến du lịch, khai thác đi m đến du lịch; ph n t ch thực tr ng khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam đ t đó đánh giá nh ng u đi m, h n chế của khai thác đi m đến du lịch của Việt Nam. Cùng v i đó nghiên cứu nh ng thành tựu và h n chế của một số n c đ đ a ra hàm cho Việt Nam 4. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu cách thức khai thác đi m đến du lịch của Thái Lan và Malaysia Ph m vi nghiên cứu - Không gian: Thái Lan, Malaysia, Việt Nam. - Th i gian: t năm 2000 đến 2019. 5. Những đóng góp của luận văn - Ph n t ch rõ kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch của Thái Lan, Malaysia ở nhi u kh a c nh. - xuất giải pháp nh m khai thác hiệu quả đi m đến du lịch của Việt Nam t bài học của các n c Thái Lan, Malaysia 6. Kết cấu của luận văn Ngoài ph n mở đ u và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung đ chia thành 4 ch ng nh sau: 3 c CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. CHƢƠNG 3. KINH NGHIỆM KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA THÁI LAN VÀ MALAYSIA CHƢƠNG 4. NHỮNG HÀM Ý ĐỂ KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA VIỆT NAM. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quốc tế Trong nh ng năm g n đ y, du lịch ngày càng khẳng định vị tr quan trọng của mình trong n n kinh tế thế gi i. Kinh tế du lịch là một ngành kinh tế t ng h p, mang t nh liên ngành, liên vùng và phức t p v i t m quan trọng kinh tế - x hội đ đ c chứng minh (Darbellay và Stock, 2012; Gren và Huijbens, 2012). Sự phát tri n của ngành du lịch ảnh h ởng đến sự phát tri n khu vực đồng th i kết nối v i các ho t động khác (Liu và Wall 2006; Surugiu, 2009; Ahmed và Azam, 2010; Song và cộng sự, 2012). Theo Surugiu (2009), du lịch có ảnh h ởng đến tốc độ tăng tr ởng và phát tri n, khối l ng của d ng chảy ngo i hối, phát tri n c sở h t ng, kỹ thuật quản l và kinh nghiệm đào t o m i cũng nh các lĩnh vực khác của n n kinh tế, góp ph n t ch cực vào phát tri n kinh tế và x hội của một quốc gia. Thu nhập x hội ngày càng tăng kéo theo nhu c u cải thiện chất l ng cuộc sống ngày càng tốt h n cộng v i sự gia tăng d n số thế gi i khiến cho nhu c u du lịch tăng theo. Vấn đ đặt ra là t i sao khách du lịch l i chọn đi m đến này mà không chọn đi m đến khác. Lựa chọn đi m đến là một khái niệm nghiên cứu quan trọng đ nhận đ c sự quan t m của nhi u học giả (Woodside và Lysonski, 1989; Um và Crompton, 1990; Ankomah và cộng sự, 1996; Sirakaya và cộng sự, 2001; Jang và Cai, 2002; Sirakaya và Woodside, 2005; Dolnicar và Huybers, 2007; Chen và Wu, 2009; Prayag, 2011; Mutinda và Mayaka, 2012; Yiamjanya và Wongleedee, 2014). Lựa chọn đi m đến du lịch có th đ c định nghĩa nh là việc khách du lịch lựa chọn một đi m đến t một tập h p các lựa chọn thay thế (Huybers, 2004, 5 trang 1). Nh vậy, lựa chọn đi m đến du lịch là một quá trình quyết định rất quan trọng không chỉ đối v i khách du lịch mà c n cho cả đi m đến. duy trì c nh tranh trong ngành công nghiệp không khói, t chức kinh doanh du lịch c n hi u rõ quá trình ra quyết định và quyết định lựa chọn đi m đến của khách du lịch là vô cùng quan trọng trong việc x y dựng nh ng giải pháp chiến l c nh m thu h t khách du lịch (Costa và Ferrone, 1995). Trên thế gi i, các nghiên cứu chỉ ra r ng có nhi u yếu tố ảnh h ởng đến sự lựa chọn đi m đến (Guillet và cộng sự, 2011). Theo Lang và cộng sự (1997, trang 22), nhìn chung, các yếu tố c bản trong các mô hình bao gồm các thành ph n nh n khẩu học của khách du lịch (tu i tác, thu nhập, chu kỳ cuộc sống,...), d liệu t m l (l i ch theo đu i, sở th ch, thái độ,...), các biến tiếp thị (sản phẩm, giá cả, quảng cáo,...), các thuộc t nh có liên quan đến đi m đến (các yếu tố thu h t, các biến tình huống,...) và nhận thức . Các yếu tố ảnh h ởng này xuất hiện trong các nghiên cứu một cách riêng lẻ hoặc đồng th i. Nhận thức đ c t m quan trọng của đi m đến du lịch, nhi u tác giả đ nghiên cứu v đ tài này. Bàn v đi m đến du lịch, có th đến các công trình nghiên cứu nh : Ernie H. & Geofrey W. (1992), Marketing Tourism Destination ; Lawton và Weaver(2005) Tourism management ; Steven Pike (2008), Destination Marketing; UNWTO (2007), A Practical Guide to Tourism Destination management . Các tác giả đ đ a ra định nghĩa v đi m đến du lịch, ph n lo i đi m đến và ph n t ch các yếu tố cấu thành một đi m đến du lịch. Bên c nh đó các công trình cũng đ cập đến quản l đi m đến du lịch, phát tri n sản phẩm cho đi m đến, marketing đi m đến và các chiến l c phát tri n cho đi m đến du lịch. Tuy nhiên, đ y chỉ là các công trình mang t nh l 9 luận khái quát, ch a có t nh thực tiễn áp dụng cho một đi m đến cụ th là một tỉnh, thành phố. Nh vậy, lựa chọn đi m đến du lịch là một quá trình quyết định rất quan trọng không chỉ đối v i khách du lịch mà c n cho cả đi m đến. 6 duy trì c nh tranh trong ngành công nghiệp không khói, t chức kinh doanh du lịch c n hi u rõ quá trình ra quyết định và quyết định lựa chọn đi m đến của khách du lịch là vô cùng quan trọng trong việc x y dựng nh ng giải pháp chiến l c nh m thu h t khách du lịch (Costa và Ferrone, 1995). Những nghiên cứu trong nƣớc Nh ng nghiên cứu v du lịch và thu h t khách du lịch trong n luận án tiến sĩ, đ tài cấp nhà n c là các c, cấp bộ, các bài báo chuyên ngành, luận văn, luận án, sách giáo trình, sách tham khảo… làm c sở khoa học cho các quyết định của nhà quản l trong lĩnh vực này. Cụ th có th k đến một số nghiên cứu liên quan đến các yếu tố quyết định khả năng thu h t khách du lịch nh Mai Thị Ánh Tuyết (2007), Bùi Thị Tám (2010), Tam (2012), Nguyễn Thị Thống Nhất (2010), Nguyễn Duy Mậu (2011), Nguyễn Văn M nh và Lê Ch Công (2013). Các nghiên cứu này tiến hành ph n t ch, đánh giá ti m năng và thực tr ng v du lịch trên địa bàn nghiên cứu t đó đ xuất quan đi m, mục tiêu, giải pháp và các kiến nghị đ phát tri n du lịch. H n chế của nh ng nghiên cứu này là ch a t ng quan đ c các công trình nghiên cứu liên quan đến đ tài và ph n t ch chỉ dùng l i ở đánh giá thực tr ng du lịch mà ch a ch a xác định mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến khả năng thu h t khách du lịch đ xác định các giải pháp tiên quyết. V đ tài đi m đến du lịch, các nghiên cứu g n đ y thiên v việc đánh giá sự hài l ng và l ng trung thành của du khách đối v i một đi m đến cụ th nh đi m đến à Nẵng (Hồ Kì Minh và cộng sự, 2010; Phùng Văn Thành, 2014), hay đánh giá khả năng thu h t khách du lịch của một đi m đến nh Huế (Bùi Thị Tám và Mai Lệ Quyên, 2012), ), x y dựng th ng hiệu đi m đến Việt Nam (Lê Tuấn Anh, 2015), đánh giá hành vi của du khách khi lựa chọn đi m đến Thái Nguyên (Hoàng Thị Huệ và Tr n Quang Huy, 2012), các yếu tố ảnh h ởng đến sự lựa chọn đi m đến cụ th nh Huế, à Nẵng (Hoàng 7 Thị Thu H ng, 2016), các yếu tố cấu thành đi m đến du lịch Ph Lộc – Th a Thiên Huế (Nguyễn Thị Lệ H sở đó đ xuất các chiến l ng, Phan Thanh Hoàn,2016). Trên c c thu h t khách du lịch cũng nh x y dựng th ng hiệu đi m đến. Có khá nhi u công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau v du lịch và đi m đến du lịch; nh ng ch a có công trình nào nghiên cứu v kinh nghiệm khai thác đi m đến du lịch trên ph ng diện toàn diện dựa trên nh ng yếu tố cấu thành nên đi m đến du lịch v i bài học kinh nghiệm t hai quốc gia d n đ u trong khu vực chọn đ tài này. ông Nam Á là Thái Lan, Malaysia nên tôi lựa tài mang t nh c n thiết và cấp bách đối v i sự phát tri n của ngành du lịch Việt Nam. 1.2. Cơ sở lý luận chung về khai thác điểm đến du lịch 1.2.1. Các khái niệm 1.2.1.1. Khái niệm du lịch  Khái niệm du lịch Du lịch đ trở thành một trong nh ng hình thức sinh ho t khá ph biến của con ng i trong th i đ i ngày nay. Tuy nhiên, thế nào là du lịch xét t góc độ khác nhau có nh ng khái niệm khác nhau. T th i Hy L p và La M c đ i ( t thế kỷ 8-7 tr c Công Nguyên đến thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên), nh ng dấu ấn n n tảng đ u tiên của du lịch đ xuất hiện. Khi đó, khái niệm du lịch ch a ra đ i nh ng các chuyến đi v i mục đ ch du lịch đ xuất hiện và chủ yếu nh ng chuyến đi này là t t ng l p th ng l u, giàu có đ tham quan nh ng công trình kiến tr c, sáng t o nghệ thuật hoặc đi v i hình thức trải nghiệm văn hóa ẩm thực m i l t các vùng mi n khác nhau. Qua th i gian, khái niệm du lịch d n xuất hiện và hoàn thiện nh ng d i các góc nhìn, các định h ng nghiên cứu khác nhau cũng đ a ra nh ng 8 định nghĩa, nh ng quan niệm v du lịch khác nhau. T quan niệm du lịch là một hiện t đ ng: Tr c thế kỷ thứ XIX đến đ u thế kỷ XX, du lịch h u nh c coi là một đặc quy n của t ng l p giàu có, qu tộc. Họ coi du lịch nh một hiện t ng x hội góp ph n làm phong ph thêm cuộc sống và nhận thức của con ng i đến việc nhận thức du lịch là một ho t động: Theo Mill và Morrison, du lịch là ho t động xảy ra khi con ng một n iv t qua biên gi i của c hay ranh gi i của một vùng, một khu vực nh m mục đ ch giải tr hoặc công vụ và l u t i đó t nhất 24 gi nh ng không quá một năm . Nh vậy, có th xem du lịch thông qua đặc tr ng mà con ng chuyến đi, du lịch đ c coi là ho t động của con ng i mong muốn t các i r i n i c tr th xuyên của mình nh m thỏa m n nhu c u tham quan, giải tr , nghỉ d ng ng trong một th i gian nhất định. ến nay đ có nh ng khái niệm hoàn thiện h n v du lịch: Liên hiệp quốc tế các t chức l hành ch nh thức ( International Union of Official Travel Organizations) định nghĩa du lịch là hành động du hành đến một n i khác v i địa đi m c tr th ng xuyên của mình nh m mục đ ch không phải đ làm ăn, tức không phải đ làm một ngh hay một việc kiếm ti n sinh sống. Theo T chức Du lịch Thế gi i (World Tourist Organization), một t chức thuộc Liên Hiệp Quốc: Du lịch bao gồm tất cả mọi ho t động của nh ng ng i du hành, t m tr , trong mục đ ch tham quan, khám phá và tìm hi u, trải nghiệm hoặc trong mục đ ch nghỉ ng i, giải tr , th gi n; cũng nh mục đ ch hành ngh và nh ng mục đ ch khác n a, trong th i gian liên tục nh ng không quá một năm, ở bên ngoài môi tr ng sống định c ; nh ng lo i tr các du hành mà có mục đ ch ch nh là kiếm ti n. Du lịch cũng là một d ng nghỉ ng i năng động trong môi tr ng sống khác hẳn n i định c . Theo Hiệp hội Du lịch Anh, du lịch là sự di chuy n t m th i trong th i gian ng n của con ng i đến địa đi m ngoài nh ng n i họ th 9 ng sinh sống, làm việc, và các ho t động trong th i gian họ l u tr t i các đi m đến này. ịnh nghĩa này bao gồm sự di chuy n của mọi ng Theo i u 4, Ch ng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/06/2005, du lịch đ chuyến đi của con ng i cho mọi mục đ ch. c định nghĩa là các ho t động có liên quan đến i ngoài n i c tr th ng xuyên của mình nh m đáp ứng nhu c u tham quan, tìm hi u, giải tr , nghỉ d ng trong một khoảng th i gian nhất định. Ch ng ta thấy đ c du lịch là một ho t động có nhi u đặc thù, bao gồm nhi u thành ph n tham gia, t o thành một t ng th hết sức phức t p. Nó v a mang đặc đi m của ngành kinh tế v a có đặc đi m của ngành văn hóa – x hội.  Khái niệm du lịch quốc tế V c bản, khái niệm du lịch quốc tế cũng giống khái niệm du lịch, là ho t động có liên quan đến chuyến đi của con ng i ngoài n i c tr th xuyên của mình nh m đáp ứng nhu c u nghỉ ng i, giải tr , nghỉ d một khoảng th i gian nhất định. Nh ng du lịch quốc tế đ đến. ng ng trong c ph n biệt ở đi m i m đến của khách du lịch quốc tế n m ở l nh th của các quốc gia khác nhau. Theo định nghĩa của T chức Du lịch Thế gi i của Liên h p quốc (UNWTO), du lịch quốc tế bao gồm các ho t động của các cá nh n đi đến và l u tr t i các địa đi m bên ngoài n i th ng tr thông th ng của họ trong th i gian không quá 12 tháng đ giải tr , kinh doanh và các mục đ ch khác. 1.2.1.2. Khái niệm điểm đến du lịch Sự đa d ng và phong ph của các đi m đến trên kh p thế gi i đ đóng một vai tr quan trọng trong sự thành công của ngành du lịch k t năm 1945. Vậy khái niệm đi m đến là gì? i m đến là một khái niệm không th tách r i trong khái niệm du lịch và i m đến du lịch là một trong nh ng khái niệm rất rộng và đa d ng. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan