Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần cao su đà nẵng...

Tài liệu Kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần cao su đà nẵng

.PDF
129
24
52

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH ĐÌNH CƢỜNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS HOÀNG TÙNG Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Huỳnh Đình Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................. 3 7. Bố cục đề tài .......................................................................................... 3 8. Tổng quan tài liệu ................................................................................. 4 CHƢƠNG 1. ........................................................................... 7 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM .......... 7 ................................................... 7 1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm .................................................... 8 1.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ LÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM ............................................................................................................ 12 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý........................................................... 12 1.2.2 Vai trò của phân cấp quản lý đối với việc hình thành kế toán trách nhiệm .............................................................................................. 13 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DN 14 1.3.1 Khái niệm về trung tâm trách nhiệm: ............................................ 14 1.3.2 Đặc điểm của trung tâm trách nhiệm: ............................................ 15 1.3.3 Phân loại các trung tâm trách nhiệm .............................................. 15 1.4 TỔ CHỨC THÔNG TIN DỰ TOÁN LÀM CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ Ở CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM ........................................................... 20 1.4.1 Mục đích của thông tin dự toán trong các trung tâm trách nhiệm . 20 1.4.2 Tổ chức thông tin dự toán trong các trung tâm trách nhiệm ......... 20 1.5 TỔ CHỨC THÔNG TIN KẾ TOÁN Ở CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM ............................................................................................................ 21 1.5.1 Tổ chức thông tin kế toán ở trung tâm chi phí ............................... 21 1.5.2 Tổ chức thông tin kế toán ở trung tâm doanh thu .......................... 22 1.5.3 Tổ chức thông tin kế toán ở trung tâm lợi nhuận .......................... 22 1.5.4 Tổ chức thông tin kế toán ở trung tâm đầu tƣ................................ 22 1.6 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM22 1.6.1 Đánh giá thành quả của trung tâm chi phí ..................................... 22 1.6.2 Đánh giá thành quả trung tâm doanh thu ....................................... 23 1.6.3 Đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận. ................................ 24 1.6.4 Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tƣ ...................................... 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.............................................................................. 29 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG ............................................................ 30 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG ............ 30 2.1.1 Quá trình hình thành và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ............................................................................................. 30 2.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn của Công ty .. 31 2.1.3 Tổ chức quản lý tại Công ty ........................................................... 34 2.1.4 Phân cấp quản lý tài chính tại Công ty .......................................... 36 2.1.5 Công tác kế toán tại Công ty .......................................................... 41 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY.................................................................................................................... 42 2.2.1 Công tác lập dự toán tại Công ty ................................................... 42 2.2.2 Báo cáo kế toán phục vụ quản trị nội bộ ở Công ty....................... 57 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY ............................................................................................... 68 2.3.1 Những ƣu điểm của hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty ..... 68 2.3.2. Những tồn tại của hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty ...... 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................. 70 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG ........................ 71 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM ............................................................................................. 71 3.2 TỔ CHỨC CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Ở CÔNG TY............ 72 3.2.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm và bộ máy nhân sự ở Công ty72 3.2.2 Xác định trách nhiệm của các trung tâm........................................ 75 3.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THEO YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Ở CÔNG TY .................................... 77 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản phù hợp với hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty ................................................................... 77 3.3.2 Tổ chức lập dự toán tại các trung tâm trách nhiệm ở Công ty ...... 79 3.3.3 Tổ chức báo cáo kế toán ở các trung tâm trách nhiệm ở Công ty 94 3.4 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY ............................................................................................. 100 3.4.1 Đánh giá thành quả của trung tâm chi phí ................................... 100 3.4.2 Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu .............................. 103 3.4.3 Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tƣ và lợi nhuận ............... 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................ 107 KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 109 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC .................................................................................................... 110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính BTC Bộ tài chính CC-DC Công cụ dụng cụ CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng NCTT Nhân công trực tiếp NVL Nguyên vật liệu QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh SXC Sản xuất chung SP Sản phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Kế hoạch tổng hợp sản lƣợng sản xuất năm 46 2.2 Kế hoạch doanh thu chi nhánh Miền Trung 48 2.3 Kế hoạch doanh thu toàn Công ty 48 2.4 Kế hoạch chi phí NVL trực tiếp 49 2.5 Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp 52 2.6 Kế hoạch chi phí SXC toàn Công ty 54 2.7 Kế hoạch chi phí sản xuaart toàn Công ty 55 2.8 Kế hoạch kết quả kinh doanh 56 2.9 Báo cáo tiêu thụ chi nhánh Miền Trung 57 2.10 Báo cáo tiêu thụ toàn Công ty 58 2.11 Báo cáo chi phí nguyên vật liệu thực tế 59 2.12 Báo cáo chi phí nhân công trực tiếp 60 2.13 Báo cáo chi phí sản xuất chung 61 2.14 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 62 2.15 Bảng tập hợp chi phí giá thành 64 2.16 Bảng tính giá thành đơn vị tƣng sản phẩm 65 2.17 Báo cáo chi phí bán hàng và QLDN 66 2.18 Báo cáo giá trị hàng xuất kho 67 2.19 Báo cáo kết quả kinh doanh 68 3.1 Các trung tâm trách nhiệm theo mã số 77 3.2 Danh mục tài khoản 78 3.3 Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử 82 3.4 Bảng phân tích chi phí dựa trên dự toán tĩnh 83 3.5 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất năm 2013 84 3.6 Bảng phân tích chi phí hổn hợp 85 3.7 Dự toán biến phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm 86 3.8 Dự toán chi phí linh hoạt 87 3.9 Dự toán doanh thu 89 3.10 Dự toán doanh thu toàn Công ty 90 3.11 Dự toán biến phí sản xuất sản phẩm 92 3.12 Dự toán kết quả kinh doanh theo số dƣ đảm phí 92 3.13 Dự toán hiệu quả vốn đầu tƣ 93 3.14 Bảng phân tích chi phí sản xuất- sản phẩm 225/250-17 95 3.15 Bảng phân tích chi phí sản xuất của nhiều sản phẩm 96 3.16 Báo cáo phân tích doanh thu tiêu thụ 97 3.17 Báo cáo phân tích doanh thu tiêu thụ toàn Công ty 98 3.18 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 99 3.19 Báo cáo hiệu quả đầu tƣ 100 3.20 Bảng phân tích chi phí NVL trực tiếp 101 3.21 Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp 102 3.22 Báo cáo phân tích doanh thu tiêu thụ 104 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu 1.1 Tên hình Tiến trình của một trung tâm trách nhiệm Trang 11 Mối quan hệ giữa hệ thống kế toán trách nhiệm với cơ 1.2 16 cấu tổ chức quản lý Mối quan hệ giữa hệ thống kế toán trách nhiệm với cơ 1.3 19 cấu tổ chức quản lý 2.1 Tổ chức sản xuất của Công ty 32 3.1 Mô hình các trung tâm trách nhiệm tại Công ty 73 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kế toán quản trị là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, tài chính của DN. Góp phần vào vai trò quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế của đơn vị, đồng thời cung cấp thông tin để thực hiện mục tiêu quản trị DN nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Kế toán quản trị sử dụng kế toán trách nhiệm để phân loại cấu trúc tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm, trên cơ sở đó đánh giá kết quả của từng bộ phận dựa trên trách nhiệm đƣợc giao cho từng bộ phận. Hệ thống kế toán trách nhiệm gắn liền với sự phân cấp quản lý, phân cấp quản lý tức là phân chia bớt quyền lực xuống các cấp bên dƣới, giúp cho nhà quản trị cấp cao có thời gian để hoạch định các kế hoạch, các chiến lƣợc mang tính chất lâu dài. Giúp nhà quản trị đánh giá đƣợc thành quả và trách nhiệm của từng bộ phận, từ đó thấy rỏ đƣợc nguyên nhân yếu kém là do bộ phận nào, công đoạn nào để đƣa ra các hƣớng khắc phục. Ta thấy rằng, kế toán trách nhiệm ngày càng có vai trò và vị trí quan trọng trong quản lý DN, chủ yếu là các Công ty có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, cơ cấu tổ chức gắn liền với trách nhiệm của nhiều đơn vị, cá nhân. Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng tổ chức sản xuất theo mô hình Công ty. Dựa vào đặc điểm sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ mà Công ty hình thành cơ cấu tổ chức quản lý gồm các bộ phận, phòng ban có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau theo kiểu chuyên môn hóa và đƣợc phân cấp một số trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo thực hiện chức năng quản lý sản xuất một cách trọn vẹn 2 Dƣới Công ty là các đơn vị thành viên. Mỗi xí nghiệp thành viên tiến hành sản xuất độc lập theo kỹ thuật riêng và chịu sự điều hành của giám đốc Công ty. Trong mỗi xí nghiệp đều có mỗi giám đốc đứng đầu và có các bộ phận giúp việc. Các xí nghiệp này không có tƣ cách pháp nhân, tiến hành sản xuất rồi giao nộp SP cho Công ty. Hiện nay Công ty tổ chức thành 5 xí nghiệp: Xí nghiệp cán luyện, xí nghiệp săm lốp xe đạp, xe máy; xí nghiệp săm lốp ô tô; xí nghiệp lốp ô tô đắp, xí nghiệp Radial. Với quy mô và nhiều lĩnh vực nhƣ vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra đối với Công ty và các xí nghiệp là phải tổ chức điều hành thực thi quyết định của mình một cách có hiệu qủa thông qua việc: quản lý, kiểm soát, đánh giá kết qủa khi DN thực hiện phân cấp quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh của toàn đơn vị. luận kế toán trách nhiệm vào thực tiễn để thực hiện đề tài nh Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng” 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm đã đƣợc nghiên cứu ở trong nƣớc và ngoài nƣớc, làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng kế toán trác Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. qủa của các bộ phận (trung tâm) trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng nhƣ thế nào? Có ƣu và nhƣợc điểm gì? 3 Thông tin kế toán quản trị đáp ứng nhu cầu quản lý ở mức độ nào? Tổ chức kế toán trách nhiệm ở Công ty nhƣ thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản về kế toán trách nhiệm và tổ chức vận dụng kế toán trách nhiệm trong các Công ty sản xuất. Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở phƣơng pháp thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu để rút ra những nhận xét về đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu cơ bản là phƣơng pháp thu thập thông tin bằng các nguồn tài liệu sẵn có, chủ yếu là nguồn thông tin từ công ty và các giáo trình về kế toán quản trị, các tạp chí chuyên ngành, các công trình khoa học đã công bố có nội dung liên quan,…Trên cơ sở nguồn tài liệu, thông tin đã thu thập đƣợc, tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích, so sánh và thống kê để rút ra những mặt tồn tại trong tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm của Công ty, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. Đƣa ra hƣớng xây dựng mô hình phân cấp quản lý, tổ chức thông tin kế toán phục vụ đánh giá các trung tâm trách nhiệm. Đây là cơ sỏ nâng cao độ tin cậy của hệ thống thông tin kế toán quản trị, nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu quản trị, phát huy tối đa nguồn lực trong DN. 7. Bố cục đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong DN 4 Chƣơng 2: Thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Chƣơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. 8. Tổng quan tài liệu Trong nền kinh tế thị trƣờng, DN phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt từ các đối thủ. Yêu cầu đặt ra là DN phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, vì vậy công tác quản lý và tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận là một phần cấp thiết mà các DN phải tính đến. Tại Việt Nam, nhiều Công ty đã ứng dụng kế toán trách nhiệm để phục vụ việc quan lý toàn DN. Cho đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài kế toán trách nhiệm, những nghiên cứu này đã đánh giá đƣợc thực trạng kế toán trách nhiệm tại các đơn vị với những ƣu và nhƣợc điểm của nó, từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán trách nhiệm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN. Bên cạnh cơ sở lý luận chung, mỗi đề tài còn có những điểm riêng khác biệt tùy thuộc vào đặc thù và bối cảnh của DN. Điển hinh là các công trình nghiên cứu sau: Luận văn của thạc sĩ Nguyễn Thị Lãnh (2004) “ Hoàn thiện tổ chức kế toán trách nhiệm tại các DN dệt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” đã hệ thống những lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm, xác định đặc điểm và nội dung tổ chức kế toán trách nhiệm trong các DN dệt và phản ánh đƣợc thực trạng công tác tổ chức kế toán trách nhiệm tại các DN dệt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhƣ đặc điểm tổ chức, nội dung tổ chức, lập các báo cáo nội bộ, định giá chuyển giao. Từ đó đánh giá những mặt đặt đƣợc và những mặt còn hạn chế trong công tác tổ chức kế toán trách nhiệm tại các DN. Trên cơ sở đó đƣa 5 ra các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán trách nhiệm trong các DN này. Dƣơng Thị Hồng Vân (2005) “ Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty Điện lực 3” đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm đƣa ra cái nhìn toàn diện về lĩnh vực này. Luận văn đã tập trung phân tích đƣợc thực tế mô hình tổ chức kế toán trách nhiệm tại công ty nhƣ tình hình phân cấp quản lý tài chính, phân cấp công tác lập kế hoạch, tình hình quản trị doanh thu chi phí và vốn đầu tƣ cũng nhƣ tình hình báo cáo nội bộ, phân bỏ chi phí và xác định giá chuyển giao nội bộ. Luận văn đã thiết lập hệ thống trung tâm trách nhiệm và xây dựng kênh thông tin báo cáo cho nhà quản trị, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm theo đặc trƣng ngành điện để có cơ sở kiểm tra đánh giá và ra quyết định, xác định giá chuyển giao hợp lý trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ chi phí, lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ của từng bộ phận. Luận văn của thạc sĩ (2011) “ đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm, làm cơ sở để đánh giá thực trạng công tác kế toán trách nhiệm . Trên cơ sở đó, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty nhƣ giải pháp: hoàn thiện tổ chức phân cấp quản lý và xây dựng các trung tâm trách nhiệm theo mô hình mới của công ty; xác định bộ máy kế toán cho mô hình tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Thiết kế Viễn thông Tin học Đà Nẵng; Hoàn thiện công tác đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm; Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm Đề tài “Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ Phần May Trƣờng Giang”, tác giả: Nguyễn Nhƣ Nguyệt (2012) đã giải quyết đƣợc một số nội 6 dung nhƣ: Đƣa ra phƣơng án tổ chức các trung tâm trách nhiệm ở Công ty, xác định mục tiêu và nhiệm vụ cho từng trung tâm trách nhiệm. Tổ chức thông tin kế toán phục vụ đánh giá các trung tâm trách nhiệm ở Công ty. Đƣa ra hệ thống các chỉ tiêu và tổ chức phân tích, đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm ở Công ty. Từ những tài liệu tham khảo, tác giả nhận thấy mô hình quản lý kế toán trách nhiệm đƣợc xem là vủ khí của các DN. Giúp DN phát huy tối đa nguồn lực của mình. Giúp cho các nhà quản trị tin tƣởng vào việc phân quyền cho các cấp dƣới, hệ thống kiểm soát và quản lý hoạt động hiệu quả, đảm bảo đem lại lợi ích cao nhất cho đơn vị. Dựa trên cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm, tham khảo các đề tài và các tài liệu có liên quan, luận văn “Kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng” đã khái quát đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm. Trên cơ sở đó, đề tài đánh giá đƣợc thực trạng công tác kế toán nói chung và công tác kế toán phục vụ quản trị nội bộ nói riêng, đồng thời đƣa ra các giải pháp tổ chức công tác kế toán trách nhiệm tại Công ty 7 CHƢƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 1.1.1 Kế toán trách nhiệm đƣợc nghiên cứu từ lâu, mỗi nhà nghiên cứu đều có những quan điểm khác nhau, nhƣng hiện nay vẫn chƣa có khái niệm thống nhất về kế toán trách nhiệm. Theo james R. Martin (1994),“Kế toán trách nhiệm là một khái niệm cơ bản của hệ thống kế toán đo lƣờng hiệu quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm. Ý nghĩa cơ bản của nó là trong những tổ chức phân tán rộng lớn thì rất khó hoặc không thể quản lý nhƣ một bộ phận đơn lẻ, vì vậy họ phải tách hoặc chia thành nhiều bộ phận chịu trách nhiệm. Những bộ phận này là các trung tâm trách nhiệm về chi phí, doanh thu, lợi nhuận và đầu tƣ. Điều này cho phép phân công trách nhiệm cho từng đơn vị quản lý và những đơn vị này phải quản lý một số yếu tổ chủ yếu. Các yếu tố đó bao gồm doanh thu đối với trung tâm doanh thu, chi phí đối với trung tâm chi phí, đánh giá lợi nhuận đối với trung tâm lợi nhuận và tỷ lệ hoàn vốn đối với trung tâm đầu tƣ” [9, tr 14] Theo PGS.TS Đào Văn Tài Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cho rằng “Kế toán trách nhiệm là một phƣơng pháp kế toán thu thập các báo cáo các thông tin từ dự toán và thực tế về các “đầu vào” và “ đầu ra” của các trung tâm trách nhiệm’’ [6, tr 88]. Theo Herry R. Anderson, Belverd E. Needles, James C.Caldwell, Sherry K. Mills (1996), “Kế toán trách nhiệm là một hệ thống thông tin báo cáo gồm: (1) Phân loại sắp xếp các dữ liệu tài chính thành những phạm vi trách nhiệm trong một tổ chức; (2) Báo cáo các hoạt động của mỗi phạm vi 8 chỉ nên bao gồm những doanh thu và chi phí đƣợc phân loại mà nhà quản lý đó có thể kiểm soát” [10, tr 201] Qua các quan điểm trên, mặc dù có những khác nhau nhất định về kế toán trách nhiệm, nhƣng hầu hết các ý kiến đều tập trung làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của kế toán trách nhiệm, đó là một hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi quản lý của mình. Họ phải xác định, đánh giá và báo cáo cho tổ chức, thông qua đó các cấp quản lý cao hơn sử dụng các thông tin này để đánh giá thành quả của mỗi bộ phận trong tổ chức. Vậy, ta thấy rằng kế toán trách nhiệm là phƣơng pháp kế toán thu thập, ghi nhận, báo cáo và đo lƣờng kết quả hoạt động của từng bộ phận để đánh giá thành quả từng bộ phận nhằm kiểm soát hoạt động và chi phí của các bộ phận trong tổ chức, thực hiện phối hợp giữa các bộ phận để thực hiện mục tiêu chung cho toàn DN. 1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm a Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị Kế toán quản trị là bộ phận không thể tách rời của hệ thống kế toán DN. Kế toán quản trị biểu hiện trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp bên trong DN thông qua kế toán trách nhiệm. Kế toán trách nhiệm không chỉ đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN mà còn xác định đối tƣợng nào chịu trách nhiệm, bộ phận nào có quyền kiểm soát đối với các hoạt động xảy ra. Kế toán theo các trung tâm trách nhiệm là một công cụ để đánh giá và kiểm soát trong các công ty phân quyền, thông qua việc xác định các trung tâm trách nhiệm và nhiệm vụ báo cáo của chúng. Đây là hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận (nhà quản trị bộ phận) trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vị quản lý của 9 mình. Họ phải xác định, đánh giá và báo cáo lên cấp trên trong tổ chức, thông qua đó các cấp quản lý cao hơn sử dụng thông tin này để đánh thành quả của các bộ phận trong tổ chức. Kế toán trách nhiệm bao gồm 2 mặt đó là thông tin và trách nhiệm. Mặt thông tin có nghĩa là sự tập hợp, báo cáo và đánh giá thông tin mang tính nội bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN từ cấp quản lý thấp đến cấp quản lý cao hơn. Mặt trách nhiệm là việc quy trách nhiệm về những sự kiện tài chính xảy ra, nhà quản lý bộ phận phải có nhiệm vụ báo cáo lên cấp quản lý cao hơn về những chi phí, lợi nhuận mà mình đảm nhận, và giải trình từng sự kiện về kết quả thuộc trách nhiệm và quyền kiểm soát của mình. Khi hệ thống kế toán trách nhiệm chú trọng đến mặt thông tin sẽ ảnh hƣởng đến thái độ của ngƣời quản lý theo chiều hƣớng tích cực. Họ sẽ giải thích nguyên nhân ảnh hƣởng đến thành quả của bộ phận và tìm ra các biện pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại để ngày càng cải thiện hơn. Ngƣợc lại, khi hệ thống kế toán trách nhiệm quá nhấn mạnh đến mặt đánh giá trách nhiệm của ngƣời quản lý sẽ ảnh hƣởng đến thái độ của nhà quản lý theo chiều hƣớng tiêu cực. Họ sẽ tìm cách che đậy sai phạm, cố tình đùn đẩy trách nhiệm chứ không tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục những tồn tại và nhƣ vậy, hệ thống kế toán trách nhiệm không hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra gây ảnh hƣởng đến toàn DN. Vậy kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, thể hiện trách nhiệm quản lý ở các bộ phận đối với mục tiêu cuối cùng của đơn vị. Kế toán trách nhiệm không chỉ đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị mà còn xác định ở đâu, đối tƣợng nào chịu trách nhiệm, bộ phận nào có quyền kiểm soát đối với các hoạt động xảy ra. 10 Tóm lại, kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị. Bởi vì, hệ thống kế toán trách nhiệm bao gồm những nội dung cơ bản nhất của kế toán quản trị (từ khâu lập dự toán, phân tích thực tế, đánh giá kết quả thực hiện so với dự toán cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN theo từng cấp quản lý). Ngoài ra, tính đặc trƣng của kế toán trách nhiệm là việc cung cấp thông tin kế toán gắn với trách nhiệm của nhà quản trị các cấp trong một tổ chức và đây là tính nổi bật của kế toán quản trị. b. Kế toán trách nhiệm là một bộ phận trong hệ thống kiểm soát quản trị Hệ thống kiểm soát quản trị có 2 yếu tố hạt nhân: Thứ nhất là quá trình lập kế hoạch gồm ngân sách và các kế hoạch dài hạn. Quá trình này sử dụng để thiết lập các chỉ tiêu kế hoạch nhằm đánh giá quá trình thực hiện. Thứ hai là kế toán trách nhiệm mà chủ yếu là tạo ra các trung tâm trách nhiệm. Trung tâm trách nhiệm chịu trách nhiệm tài chính và tác động hiệu quả của từng cá nhân trong tổ chức. Mục tiêu của kế toán trách nhiệm là ghi nhận chi phí và doanh thu trong từng trung tâm trách nhiệm để tính ra chênh lệch so với mục tiêu thực hiện (điển hình là dự toán) mà có thể quy trách nhiệm cho từng cá nhân đứng đầu trung tâm trách nhiệm. Mỗi trung tâm trách nhiệm đều có tiến trình sau: 11 Sơ đồ 1.1. Tiến trình của 1 trung tâm trách nhiệm Thiết lập mục tiêu Đo lƣờng kết quả thực hiện So sánh kết quả thực hiện với mục tiêu và báo cáo Phân tích sự sai biệt (độ lệch) Đƣa ra ảnh hƣởng khi có sự sai biệt đáng kể giữa thực tế và kế hoạch Mục tiêu tài chính thực hiện của trung tâm lợi nhuận và đầu tƣ là những chỉ tiêu đặc trƣng về lợi nhuận, tỉ lệ hoàn vốn đầu tƣ hoặc giá trị kinh tế tăng thêm trong khi mục tiêu của trung tâm chi phí đƣợc xác định là các chỉ tiêu về chi phí. Kế toán trách nhiệm phải thực hiện đầy đủ các báo cáo thực hiện trong khoảng thời gian nào đó thƣờng xuyên, trong báo cáo đó nhà quản trị phải tìm thấy sự sai lệch so với dự toán mà họ quản lý và đƣa ra đƣợc những ảnh hƣởng. Để xây dựng hệ thống kiểm soát quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức, cần xác định các trung tâm trách nhiệm, cân nhắc giữa chi phí và lợi ích và đƣa ra động lực để đạt đƣợc mục tiêu và những nổ lực quản lý. Một trung tâm trách nhiệm là một hệ thống các hoạt động đƣợc phân cho một nhà quản lý, một nhóm quản lý và những nhân viên khác. Ví dụ, một hệ thống máy móc và các công đoạn gia công có thể là một trung tâm trách nhiệm cho một tổ trƣởng. Toàn bộ phân xƣởng có thể là một trung tâm trách
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan