Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hoạt động giám sát của hđnd tp. rạch giá, tỉnh kiên giang...

Tài liệu Hoạt động giám sát của hđnd tp. rạch giá, tỉnh kiên giang

.PDF
112
461
120

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN XUÂN KIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN XUÂN KIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI ĐỨC KHÁNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Ngoài sự giúp đỡ của PGS. Tiến sĩ Bùi Đức Kháng, Luận văn này là sản phẩm của quá trình tìm tòi, nghiên cứu và trình bày của tác giả về đề tài luận văn. Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm của các tài liệu và các nhà nghiên cứu khác đƣợc trích dẫn theo đúng quy định của pháp luật. Vì vậy tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình./. Kiên Giang, ngày......tháng......năm 2017 Tác giả Nguyễn Xuân Kiệm LỜI CẢM ƠN Học viện Hành chính Quốc gia là nơi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cả nƣớc trở thành một đội ngũ “vừa hồng, vừa chuyên”, trong sáng về đạo đức, giỏi về chuyên môn, đảm bảo những yêu cầu của ngƣời “công bộc” trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Trong suốt hai năm theo học Lớp Thạc sĩ Quản lý công HC20.N10 tại Trƣờng chính trị tỉnh Kiên Giang, là khoảng thời gian vô cùng quý báu, giúp cho bản thân có thêm những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích của quý thầy, cô giảng viên của Học viện đã truyền dạy, qua đó giúp bản thân tôi tự tin áp dụng vào thực tiễn công việc của mình sau khi hoàn thành khóa học. Đặc biệt với việc đƣợc Giám đốc Học viện ra quyết định giao tên đề tài viết luận văn cuối khóa, bản thân càng có cơ hội vận dụng những kiến thức đã đƣợc truyền dạy để tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về vào công việc thực tế của địa phƣơng, để cố gắng phấn đấu trở thành ngƣời cán bộ, công chức hay một thạc sĩ có năng lực đóng góp những gì đã đƣợc học vào nhiệm vụ đƣợc giao tại cơ quan, địa phƣơng nơi công tác. Luận văn tốt nghiệp còn là bƣớc đánh dấu sự trƣởng thành của bản thân trên giảng đƣờng sau đại học, là kết quả của sự tìm tòi, nỗ lực nghiên cứu, lao động nghiêm túc của bản thân trong thời gian qua. Để hoàn thành luận văn, bản thân luôn có sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô Học viện hành chính Quốc gia, trƣờng Chính trị tỉnh Kiên Giang, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Vì vậy với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến thầy, cô của Học viện, trƣờng Chính trị tỉnh đã tận tình truyền dạy kiến thức và tạo điều kiện thật tốt cho bản thân tôi trong suốt thời gian theo học. Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Bùi Đức Kháng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn, tri ân với Thầy, cô chủ nhiệm lớp, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân và các anh, chị cùng học lớp Thạc sĩ Quản lý công HC20.N10 đã đồng hành, giúp đỡ bản thân hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn Thƣờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng, ban của thành phố Rạch Giá đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính, Thƣờng trực Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Tổ chức tỉnh, Sở Nội vụ và trƣờng Chính trị tỉnh Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi đƣợc học lớp Thạc sĩ Quản lý công tại tỉnh nhà. Do thời gian và điều kiện nghiên cứu của bản thân có hạn, chắc không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Kính mong các Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp, các nhà quản lý thông cảm. Bản thân tôi mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành để tiếp tục hoàn thiện nội dung trên ở những công trình tiếp theo. Một lần nữa, tôi xin gửi những làm cảm ơn chân thành và kính chúc quý thầy, cô đang công tác tại Học viện Hành chính Quốc gia, lãnh đạo Tỉnh ủyỦy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ và thầy cô trƣờng Chính trị tỉnh Kiên Giang, lãnh đạo thành phố Rạch Giá luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, cùng bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi trong suốt quá trình học tập và công tác. Trân trọng cảm ơn! Kiên Giang, tháng 3 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Kiệm ANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Hiến pháp 2013 : Hiến pháp nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân VP.HĐND –UBND : Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài (Tính cấp thiết của đề tài) ………………………. 01 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ………………. 03 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ……………………………….. 04 3.1. Mục đích nghiên cứu …………………………………………….. 04 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………. 04 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn …………………… 05 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………… 05 4.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………... 05 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ........... 05 5.1. Cơ sở lý luận .................................................................................. 05 5.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................... 05 5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 05 6. Những đóng góp về khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 06 6.1. Những đóng góp về khoa học ........................................................ 06 6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ...................................................... 06 7. Kết cấu của luận văn ......................................................................... 06 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 07 1.1. Khái quát chung về Hội đồng nhân dân ......................................... 07 1.1.1. Khái niệm HĐND ....................................................................... 07 1.1.2. Vị trí, vai trò của HĐND ............................................................. 08 1.1.3. Chức năng của HĐND ................................................................ 10 1.2. Hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện ................................... 11 1.2.1. Khái niệm giám sát của HĐND cấp huyện là gì? ....................... 11 1.2.2. Đặc điểm, vai trò giám sát của HĐND cấp huyện ...................... 14 1.2.3. Chủ thể, đối tƣợng, thẩm quyền giám sát của HĐND cấp huyện 18 1.2.4. Nội dung, hình thức giám sát của HĐND cấp huyện .................. 19 1.3. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả giám sát của HĐND cấp huyện 21 Tiểu kết chƣơng 1 …………………………………………………….. 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ -TỈNH KIÊN GIANG NHIỆM KỲ 2011-2016 ………………………………….. 26 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình KT - XH hội thành phố Rạch Giá ảnh hƣởng đến hoạt động giám sát của HĐND thành phố 26 2.2. Cơ cấu tổ chức của HĐND thành phố Rạch Giá ............................ 28 2.3. Thực trạng hoạt động giám sát của HĐND thành phố Rạch Giá từ năm 2011- 2016 .......................................................................... 30 2.3.1. Hoạt động giám sát tại kỳ họp ………………………………… 31 2.3.2. Hoạt động giám sát ngoài kỳ họp ............................................... 40 2.4. Đánh giá hoạt động giám sát của HĐND thành phố Rạch Giá trong thời gian qua ………………………………………………… 45 2.4.1. Ƣu điểm ………………………………………………………... 45 2.4.2. Hạn chế, thiếu sót ……………………………………………… 48 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót trong hoạt động giám sát của HĐND thành phố Rạch Giá ......................................... 51 2.4.4. Một số bài học rút ra ………………………………………….. 52 Tiểu kết chƣơng 2 …………………………………………………….. 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM 56 SÁT CỦA HĐND THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ……………………………….. 3.1. Những dự báo thuận lợi, khó khăn tác động đến công tác giám sát của HĐND thành phố ……………………………………………... 56 3.1.1. Thuận lợi ………………………………………………………. 56 3.1.2. Khó khăn ………………………………………………………. 57 3.2. Giải pháp hoạt động giám sát của HĐND thành phố trong thời gian tới …………………………………………………………….. 58 3.3.1. Đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động giám sát của HĐND thành phố Rạch Giá …………………………. 58 3.3.2. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng đại biểu, phụ cấp trách nhiệm ngƣời đại biểu HĐND thành phố ………………………………….. 59 3.3.3. Phát huy vai trò giám sát của MTTQ; giám sát của nhân dân đối với hoạt động của HĐND Thành phố …………………………. 61 3.3.4. Đổi mới phƣơng thức, nội dung giám sát của HĐND thành phố tại kỳ họp và giữa hai kỳ họp ............................................................ 62 3.3.4.1. Đổi mới giám sát tại kỳ họp ..................................................... 62 3.3.4.2. Đổi mới giám sát ngoài kỳ họp ................................................ 65 3.3.5. Tăng cƣờng trách nhiệm giữa TT. HĐND, UBND và Ủy ban MTTQ cùng cấp trong tổ chức tiếp xúc cử tri …………………….. 72 3.3.6. Thực hiện nghiêm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính độc lập của chính quyền địa phƣơng ……………………………………..... 73 3.3.7. Nâng cao trình độ của cơ quan giúp việc, trang bị cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động giám sát của HĐND …………………….. 74 Tiểu kết chƣơng 3 …………………………………………………….. 77 KẾT LUẬN ………………………………………………………….. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Ngoài sự giúp đỡ của PGS. Tiến sĩ Bùi Đức Kháng, Luận văn này là sản phẩm của quá trình tìm tòi, nghiên cứu và trình bày của tác giả về đề tài luận văn. Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm của các tài liệu và các nhà nghiên cứu khác đƣợc trích dẫn theo đúng quy định của pháp luật. Vì vậy tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình./. Kiên Giang, ngày......tháng......năm 2017 Tác giả Nguyễn Xuân Kiệm \ LỜI CẢM ƠN Học viện Hành chính Quốc gia là nơi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cả nƣớc trở thành một đội ngũ “vừa hồng, vừa chuyên”, trong sáng về đạo đức, giỏi về chuyên môn, đảm bảo những yêu cầu của ngƣời “công bộc” trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Trong suốt hai năm theo học Lớp Thạc sĩ Quản lý công HC20.N10 tại Trƣờng chính trị tỉnh Kiên Giang, là khoảng thời gian vô cùng quý báu, giúp cho bản thân có thêm những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích của quý thầy, cô giảng viên của Học viện đã truyền dạy, qua đó giúp bản thân tôi tự tin áp dụng vào thực tiễn công việc của mình sau khi hoàn thành khóa học. Đặc biệt với việc đƣợc Giám đốc Học viện ra quyết định giao tên đề tài viết luận văn cuối khóa, bản thân càng có cơ hội vận dụng những kiến thức đã đƣợc truyền dạy để tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về vào công việc thực tế của địa phƣơng, để cố gắng phấn đấu trở thành ngƣời cán bộ, công chức hay một thạc sĩ có năng lực đóng góp những gì đã đƣợc học vào nhiệm vụ đƣợc giao tại cơ quan, địa phƣơng nơi công tác. Luận văn tốt nghiệp còn là bƣớc đánh dấu sự trƣởng thành của bản thân trên giảng đƣờng sau đại học, là kết quả của sự tìm tòi, nỗ lực nghiên cứu, lao động nghiêm túc của bản thân trong thời gian qua. Để hoàn thành luận văn, bản thân luôn có sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô Học viện hành chính Quốc gia, trƣờng Chính trị tỉnh Kiên Giang, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Vì vậy với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến thầy, cô của Học viện, trƣờng Chính trị tỉnh đã tận tình truyền dạy kiến thức và tạo điều kiện thật tốt cho bản thân tôi trong suốt thời gian theo học. Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Bùi Đức Kháng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn, tri ân với Thầy, cô chủ nhiệm lớp, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân và các anh, chị cùng học lớp Thạc sĩ Quản lý công HC20.N10 đã đồng hành, giúp đỡ bản thân hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn Thƣờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng, ban của thành phố Rạch Giá đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính, Thƣờng trực Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Tổ chức tỉnh, Sở Nội vụ và trƣờng Chính trị tỉnh Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi đƣợc học lớp Thạc sĩ Quản lý công tại tỉnh nhà. Do thời gian và điều kiện nghiên cứu của bản thân có hạn, chắc không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Kính mong các Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp, các nhà quản lý thông cảm. Bản thân tôi mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành để tiếp tục hoàn thiện nội dung trên ở những công trình tiếp theo. Một lần nữa, tôi xin gửi những làm cảm ơn chân thành và kính chúc quý thầy, cô đang công tác tại Học viện Hành chính Quốc gia, lãnh đạo Tỉnh ủyỦy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ và thầy cô trƣờng Chính trị tỉnh Kiên Giang, lãnh đạo thành phố Rạch Giá luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, cùng bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi trong suốt quá trình học tập và công tác. Trân trọng cảm ơn! Kiên Giang, tháng 3 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Kiệm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Hiến pháp 2013 : Hiến pháp nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân VP.HĐND –UBND : Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài (Tính cấp thiết của đề tài) .................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ......................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ................................................................. 5 3.1. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ............................................... 6 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 6 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn .......................... 6 5.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 6 5.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 6 5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 6 6. Những đóng góp về khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ..................... 6 6.1. Những đóng góp về khoa học ..................................................................... 6 6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ................................................................... 7 7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 7 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN .......................................... 8 1.1. Khái quát chung về Hội đồng nhân dân ...................................................... 8 1.1.1. Khái niệm Hội đồng nhân dân .............................................................. 8 1.1.2. Vị trí, vai trò của Hội đồng nhân dân ................................................. 10 1.1.3. Chức năng của Hội đồng nhân dân ..................................................... 11 1.2. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện........................... 13 1.2.1. Khái niệm giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện là gì?............ 13 1.2.2. Đặc điểm, vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện .......... 16 1.2.3. Chủ thể, đối tƣợng, thẩm quyền giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện ...................................................................................................... 21 1.2.4. Nội dung, hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện ...... 22 1.3. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện ................................................................................................................ 24 Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 30 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ - TỈNH KIÊN GIANG NHIỆM KỲ 2011 2016 ..................................................................................................................... 31 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội thành phố Rạch Giá ảnh hƣởng đến hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố .................................................................................................................... 31 2.2. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân thành phố Rạch Giá..................... 34 2.3. Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố Rạch Giá từ năm 2011 - 2016 ................................................................................... 36 2.3.1. Hoạt động giám sát tại kỳ họp ............................................................ 37 2.3.2. Hoạt động giám sát ngoài kỳ họp ....................................................... 48 2.4. Đánh giá hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố Rạch Giá trong thời gian qua .................................................................................... 54 2.4.1. Ƣu điểm .............................................................................................. 54 2.4.2. Hạn chế, thiếu sót................................................................................ 57 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót trong hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố Rạch Giá ................................................ 60 2.4.4. Một số bài học rút ra ........................................................................... 62 Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................ 65 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT ........... 66 CỦA HĐND THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ................................................................................................. 66 3.1. Những dự báo thuận lợi, khó khăn tác động đến công tác giám sát của Hội đồng nhân dân Thành phố ......................................................................... 66 3.1.1. Thuận lợi ............................................................................................. 66 3.1.2. Khó khăn ............................................................................................. 67 3.2. Giải pháp tăng cƣờng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố trong thời gian tới...................................................................................... 68 3.3.1. Đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố Rạch Giá ................................................ 69 3.3.2. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng đại biểu, phụ cấp trách nhiệm ngƣời đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố ........................................................ 70 3.3.3. Phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc; giám sát của nhân dân đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân thành phố ............................ 72 3.3.4. Đổi mới phƣơng thức, nội dung giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố tại kỳ họp và giữa hai kỳ họp ....................................................... 73 3.3.5. Tăng cƣờng trách nhiệm giữa Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp trong tổ chức tiếp xúc cử tri .............................................................................................................. 85 3.3.6. Thực hiện nghiêm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính độc lập của chính quyền địa phƣơng................................................................................ 85 3.3.7. Nâng cao trình độ của cơ quan giúp việc, trang bị cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân ........................... 87 Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................ 90 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài (Tính cấp thiết của đề tài) Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của giai cấp công nhân mà ý chí, nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân là thống nhất với ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân lao động, của dân tộc; sự thống nhất về lợi ích đó dẫn đến sự thống nhất về ý chí và hành động của quần chúng nhân dân. Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) do nhân dân ta xây dựng là Nhà nƣớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà nƣớc ta, nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nƣớc, nắm giữ và giám sát quyền lực nhà nƣớc, đƣợc khẳng định trong Hiến pháp, từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 2013; tại điều 6, Hiến pháp 2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nƣớc bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc Hội, HĐND và thông qua các cơ quan khác của Nhà nƣớc”. Văn kiện Đại hội đại biểu khóa XII của Đảng ta xác định “Tiếp tục hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, xây dựng bộ máy Nhà nƣớc tinh gọn, trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huy dân chủ, tăng cƣờng trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cƣơng,…” [tr 79, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 2016]. Trên cơ sở Hiến pháp năm 2013, Luật chính quyền địa phƣơng 2015 quy định: “Cấp chính quyền địa phƣơng gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) đƣợc tổ chức ở các đơn vị hành chính…” (Điều 4). Xét về tính pháp lý, chính quyền địa phƣơng đƣợc nhìn nhận trên hai phƣơng diện có quan hệ gắn bó với nhau: (1) Chính quyền địa phƣơng là cơ quan thực hiện quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng. (2) Chính quyền địa phƣơng là thiết chế đại diện cho lợi ích, ý chí, nguyện vọng của các cộng đồng dân cƣ trong 1 phạm vi lãnh thổ. Vậy, chính quyền địa phƣơng là những thiết chế nhà nƣớc, hay thiết chế tự quản của cộng đồng lãnh thổ địa phƣơng, có tƣ cách pháp nhân quyền lực công, đƣợc thành lập một cách hợp hiến và hợp pháp, để quản lý, điều hành mọi mặt đời sống nhà nƣớc, xã hội, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, công dân, tổ chức trên một đơn vị hành chính - lãnh thổ của một quốc gia, trong giới hạn thẩm quyền, thủ tục, cách thức nhất định do pháp luật quy định. Do đó, vấn đề cải cách, kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc nói chung và hệ thống chính quyền địa phƣơng nói riêng, trong đó đặc biệt HĐND là yêu cầu khách quan và tất yếu. Quy định giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một trong những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng của HĐND đã đƣợc ghi nhận trong Hiếp Pháp 2013 và Luật tổ chức Chính quyền địa phƣơng 2015, Luật hoạt động giám sát của Quốc Hội và HĐND 2015. Tại khoản 2, điều 113, Hiến pháp 2013, quy định: “HĐND quyết định các vấn đề của địa phƣơng do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phƣơng và việc thực hiện nghị quyết của HĐND”. Tại sao phải có hoạt động giám sát của HĐND? Do tính chất Hiến định của HĐND và vị trí, vai trò hết sức quan trọng của HĐND là: đại diện ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, thực hiện đúng nguyên tắc quyền lực Nhà nƣớc thuộc về Nhân dân; do đó thực hiện tốt chức năng giám sát là một trong những hoạt động quan trọng của HĐND. Thực trạng hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện hiện nay và của thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang hiện nay: Những ưu điểm: Hoạt động của HĐND cấp huyện từng bƣớc đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động tốt hơn, đảm bảo cho hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND; các yêu cầu chính đáng của cử tri đƣợc UBND 2 cùng cấp giải quyết kịp thời, từng bƣớc loại bỏ những tiêu cực, tham nhũng trong tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nƣớc. Từ đó củng cố niềm tin, thu hút sự quan tâm, theo dõi và tham gia tích cực của cử tri vào các hoạt động giám sát của HĐND. Những hạn chế: Việc xây dựng chƣơng trình, cách thức tổ chức giám sát chƣa thật sự khoa học; giám sát theo kế hoạch, phƣơng thức, nội dung chƣa đƣợc đổi mới, khả năng phát hiện vụ việc trong quá trình giám sát của HĐND cấp huyện còn yếu, bên cạnh đó việc đôn đốc các cơ quan chức năng liên quan trong việc thực hiện các kết luận, các kiến nghị sau giám sát của HĐND thiếu tính cƣơng quyết, một số đại biểu làm nhiệm vụ giám sát còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ, chƣa có chế tài rõ ràng dẫn đến sau giám sát đâu lại vào đấy, chậm khắc phục. Vai trò của một số đại biểu HĐND trong giám sát còn mờ nhạt, chƣa thực sự đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa phƣơng. Vậy, hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện hiện nay nói chung và của thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang nói riêng còn nhiều hạn chế. Để phát huy hoạt động giám sát của HĐND thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới là một yêu cầu tất yếu. Mặt khác tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua đƣợc thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, phƣờng; theo Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng 2015, tiếp tục tổ chức lại HĐND huyện, phƣờng từ nhiệm kỳ 2016 - 2021. Chính vì lý do này, tôi quyết định chọn và thực hiện đề tài “Hoạt động giám sát của HĐND thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang thời gian tới” để nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Những năm gần đây, đã có nhiểu công trình nghiên cứu về hoạt động giám sát và hiệu quả giám sát của Quốc hội, HĐND các cấp; đƣợc đề cập 3 nhiều trong các hội nghị tổng kết công tác của Quốc hội, HĐND, trên sách báo và trên tạp chí, các diễn đàn khoa học nhƣng chỉ mới phản ánh chức năng giám sát của Quốc hội, còn về liên quan đến hiệu quả của việc tổ chức giám sát của Hội đồng nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở nƣớc ta hiện nay chƣa nhiều, cụ thể: - Trần Thị Trà Giang, “Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” (từ thực tiễn Gia Lai), Luận văn thạc sĩ hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013. - Cao Thị Bích Lan, “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng Nhân dân từ thực tiễn hoạt động của HĐND quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia Hà Nội, 2005. - Phạm Hồng Thái, Hiến pháp 2013 về chính quyền địa phƣơng và việc ban hành Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng. Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số tháng 01/2015. - Nguyễn Ngọc Thanh “Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, 2015. - Tô Thanh Tùng, “Giám sát của Hội đồng nhân dân xã đối với chính quyền cấp xã” (Qua nghiên cứu thực tiễn ở Thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia Thành phố. Hồ Chí Minh, 2014. - Nguyễn Quốc Tuấn, “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng Nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 6/2002. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan