Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách nhà nước tại phòng tài chính kế ...

Tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách nhà nước tại phòng tài chính kế hoạch thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

.PDF
133
1
66

Mô tả:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HÀ HỮU PHƢỚC HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 6034030 BÌNH DƢƠNG – 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HÀ HỮU PHƢỚC HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 60340301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN PHƢỚC BÌNH DƢƠNG – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứu của cá nhân do chính tôi tự nghiên cứu và hoàn thành đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Phƣớc. Tác giả xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Bình Dƣơng, tháng 2 năm 2018 Tác giả Hà Hữu Phƣớc i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã truyền đạt cho tác giả những kiến thức, kinh nghiệm quý báu làm nền tảng cho tác giả hoàn thành luận văn và ứng dụng vào công việc chuyên môn của mình. Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Phƣớc, ngƣời đã hƣớng dẫn tác giả chọn đề tài, tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công chức Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng, các cán bộ khu hành chính tập trung thành phố đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu để tác giả có thể thực hiện đƣợc nghiên cứu này. ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ANQP : An ninh quốc phòng CP: Chính phủ COSO: Commited of Sponsoring Organization CPA: Committee on Auditing Procedure CBCC: Cán bộ công chức DN: Doanh nghiệp ĐTPT: Đầu tƣ phát triển HĐND: Hội đồng nhân dân TC – KH: Tài chính kế hoạch TX: Thƣờng xuyên INTOSAI: International Organization of Suptrme Institutions KSNB: Kiểm soát nội bộ KBNN : Kho bạc nhà nƣớc QLNN : Quản lý nhà nƣớc NSNN: Ngân sách nhà nƣớc NS: Ngân sách NSTW: Ngân sách trung ƣơng NSĐP: Ngân sách địa phƣơng NQ: Nghị quyết QĐ: Quyết định QD: Quốc doanh SDĐ: Sử dụng đất UBND: Ủy ban nhân dân SAP: Statement Auditing Procedure SEC: Securities and Exchange Commission XDCB: Xây dựng cơ bản iii Audit DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp thực hiện thu ngân sách nhà nƣớc năm 2012-2016 ................................................................................................................................ 44 Bảng 2.2 : Tổng hợp thực hiện chi ngân sách nhà nƣớc năm 2012 -2016 ................................................................................................................................ 45 Bảng 2.3: Bảng thống kê khảo sát về môi trƣờng kiểm soát – sựliêm chính giá trị . đạo đức ........................................................................................................... 50 Bảng 2.4:Bảng thống kê khảo sát về môi trƣờng kiểm soát – Năng lực nhân viên .............................................................................................................................. ..52 Bảng 2.5: Bảng thống kê khảo sát về môi trƣờng kiểm soát – Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo ...................................................................................... 53 Bảng 2.6: Bảng thống kê khảo sát về môi trƣờng kiểm soát – Cơ cấu tổ chức ..... 55 Bảng 2.7: Bảng thống kê khảo sát về môi trƣờng kiểm soát – Chính sách nhân sự ................................................................................................................................ 56 Bảng 2.8: Bảng thống kê khảo sát về đánh giá rủi ro ............................................. 57 Bảng 2.9: Bảng thống kê khảo sát về hoạt động kiểm soát .................................... 60 Bảng 2.10: Bảng thống kê khảo sát về thông tin và truyền thông .......................... 72 Bảng 2.11: Bảng thống kê khảo sát về hoạt động giám sát .................................... 73 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng hợp thực hiện thu ngân sách nhà nƣớc năm 2012-2016 ..................................................................................................................... 45 Biểu đồ 2.2 : Tổng thực hiện chi ngân sách địa phƣơng năm 20122016 ............................................................................................................. 46 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1: Hệ thống ngân sách nhà nƣớc tại Việt Nam .......................................... 20 Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý của Phòng TC-KH TP.TDM ........................................ 43 vi MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... 1 PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2 1. Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................... 2 2. Các công trình nghiên cứu liên quan trƣớc đây.................................................... 2 3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 5 5.Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 5 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn nghiên cứu ......................... 6 7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ KHU VỰC CÔNG VÀ THU CHI NGÂN SÁCH ......................................................................................... 8 1.1 Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công ..................... 8 1.1.1Khái quát quá trình hình thành và phát triển khái niệm kiểm soát nội bộ ... 8 1.1.2Cơ sở lý luận về hệ thống KSNB ................................................................. 9 1.1.2.1 Định nghĩa về hệ thống KSNB ............................................................ 9 1.1.2.2 Phân loại kiểm soát nội bộ ................................................................. 12 1.1.2.3Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB theo INTOSAI .................... 13 1.1.2.4 Mục tiêu, chức năng của kiểm soát nội bộ và ý nghĩa của KSNB trong một tổ chức hành chính công .................................................................................. 20 1.1.3 Những hạn chế của hệ thống KSNB ......................................................... 21 1.2 Tổng quan về kiểm soát thu –chi ngân sách của cơ quan tài chính cấp huyện 22 1.2.1 Tổng quan về kiểm soát thu ngân sách ..................................................... 23 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung thu ngân sách ................................... 23 1.2.1.2 Quy trình kiểm soát thu ngân sách cấp huyện ................................... 25 1.2.2 Tổng quan về kiểm soát chi ngân sách .................................................... 26 1.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung chi NSNN ........................................ 26 1.2.2.2 Kiểm soát chi NSNN ......................................................................... 28 1.2.2.3 Quy trình kiểm soát chi NS cấp huyện .............................................. 32 vii KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU-CHI NGÂN SÁCH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG .................................................................................. 37 2.1 Giới thiệu tổng quan Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ............................................................................................................ 37 2.1.1 Qúa trình hình thành.................................................................................. 37 2.1.2 Vị trí, chức năng ........................................................................................ 38 2.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn............................................................................. 39 2.1.4 Tổ chức quản lý ......................................................................................... 42 2.1.5 Tổng hợp và phân tích tình hình thu-chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng .................................................. 43 2.1.5.1 Tổng hợp tình hình thu ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ............................................................. 43 2.1.5.2 Tổng hợp và phân tích về tình hình chi ngân sách tại Phòng Tài chính Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ............................................. 45 2.2 Thực trạng hệ thống KSNB thu chi ngân sách tại phòng TCKH TP.Thủ Dầu Một.......................................................................................................................... 47 2.2.1 Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................... 47 2.2.1.1 Mục đích khảo sát .............................................................................. 47 2.2.1.2 Đối tƣợng và phạm vi khảo sát .......................................................... 48 2.2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát và thu thập dữ liệu ......................................... 48 2.2.2 Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ....................................................................... 48 2.2.1.1 Thống kê mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ................................................... 49 2.2.2.2 Về môi trƣờng kiểm soát ................................................................... 49 2.2.2.2Về đánh giá rủi ro ............................................................................... 57 2.2.2.3 Về hoạt động kiểm soát ..................................................................... 59 2.2.2.4 Về thông tin và truyền thông ............................................................. 72 viii 2.2.2.5 Về hoạt động giám sát ....................................................................... 73 2.2.3 Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ thu-chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng .......................................... 75 2.2.3.1 Ƣu điểm về thực trạng kiểm soát nội bộtại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng ............................................................ 75 2.2.3.1 Hạn chế về thực trạng kiểm soát nội bộtại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng ............................................................ 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 89 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI THU CHI NGÂN SÁCH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG ...................................................... 91 3.1 Quan điểm xây dựng giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng .............. 91 3.2 Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện kiểm soát nội bộ ................................. 91 3.2.1 Mục tiêu .................................................................................................... 91 3.2.2 Phƣơng hƣớng ........................................................................................... 92 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một ......................................................................................... 94 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện về môi trƣờng kiểm soát ......................................... 94 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện về đánh giá rủi ro .................................................... 95 3.3.3Giải pháp hoàn thiện về hoạt động kiểm soát ............................................ 95 3.3.4Giải pháp hoàn thiện về thông tin và truyền thông .................................. 100 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện về hoạt động giám sát ........................................... 101 3.4 Một số giải pháp cụ thểhoàn thiện kiểm soát thu-chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ............................... 101 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát thu ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ................................................. 102 3.4.1.1Giải pháp hoàn thiện kiểm soát các nguồn thu ................................. 102 3.4.1.2Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát thu ngân sách .................. 102 ix 3.4.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng ................................................. 103 3.4.2.1Hoàn thiện quy trình thẩm định quyết toán chi đầu tƣ ..................... 104 3.4.2.2 Hoàn thiện các quy trình kiểm soát chi thƣờng xuyên .................... 106 3.4.2.3Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát chi ngân sách cấp dƣới ... 110 3.5 Một số kiến nghị tổ chức thực hiệnđể hoàn thiện kiểm soát thu-chi ngân sách nhà nƣớc ............................................................................................................... 111 3.5.1Kiến nghị để hoàn thiện kiểm soát thu ngân sách .................................... 111 3.5.1.1 Kiến nghị đối với UBND thành phố ................................................ 111 3.5.1.2 Kiến nghị đối với Chi cục thuếthành phố ........................................ 111 3.5.1.3 Kiến nghị đối với 14 phƣờng tại địa phƣờng................................... 112 3.5.2 Kiến nghị để hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách ............................... 113 3.5.2.1 Kiến nghị để hoàn thiện đối với kiểm soát chi đầu tƣ phát triển ..... 113 3.5.2.2 Kiến nghị để hoàn thiện đối với kiểm soát chi thƣờng xuyên ......... 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 117 KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................... 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 119 x TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng: Trong chƣơng 1, Tác giả đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ nguồn gốc hình thành và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ. Thu thập và tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây để trình bày các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB và qua đó nhận diện sự tác động qua lại của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động hệ thống KSNB. Hệ thống hóa nhƣng cơ sở lý luận về NSNN làm nền tảng cho việc khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách. Trong chƣơng 2, Từ cơ sở lý luận đƣợc trình bày ở chƣơng 1, tác giả khảo sát và đánh giá thực trạng các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát thu chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, đi sâu đánh giá và khảo sát các quy trình chi đầu tƣ và chi thƣờng xuyên, thu ngân sách tìm ra nguyên nhân gây ra hạn chế. Ở chƣơng 3, từ những hạn chế còn tồn tại đã trình bày ở chƣơng 2 tác giả đề xuất những giải pháp phù hợp để hoàn thiện kiểm soát thu chi tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có nền kinh tế phát triển và tài chính vững chắc. Vì vậy Nhà nƣớc phải sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ, chính sách tài chính đặc biệt là chính sách thu, chi ngân sách nhà nƣớc. Hoạt động kiểm soát nội bộ hữu hiệu đã và đang là một công cụ hỗ trợ tích cực trong việc giảm thiểu và kiểm soát những rủi ro có thể xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhất việc thất thoát tài sản, NSNN.Vì vậy công tác kiểm soát nội bộ các hoạt động thu – chi ngân sách Nhà nƣớc có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi nguồn tài chính công. Trong điều kiện phát triển kinh tế-xã hội hiện nay của tỉnh Bình Dƣơng nói chung và thành phố Thủ Dầu Một nói riêng thì việc kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu ngân sách và phân bổ các nguồn chi là vô cùng quan trọng. Thực hiện tốt công tác này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc đề ra các chính sách kịp thời tăng nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, chống lãng phí, chi tiêu hiệu quả và cân đối ngân sách nhằm tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng ngày một phát triển. Qua khảo sát thực tế, bản thân nhận thấy Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ công tác thu,chi ngân sách nhƣng vẫn còn tồn tại những hạn chếnhƣ: nguồn thu chƣa kiểm soát hiệu quả, đối với kiểm soát chi NSNN còn hạn chế trong khâu lập, chấp hành, quyết toán và chƣa chặt chẽ trong việc chi ngân sách. Với những kiến thức quý báu đƣợc thầy cô trang bị trong quá trình học tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, em quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng” làm luận văn với mong muốn đánh giá thực trạng và đề ra một số giải pháp, kiến nghị phù hợp và hữu ích góp phần thiết thực giải quyết một số hạn chếnhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ thu chi NSNN tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng đạt hiệu quả cao hơn. 2. Các công trình nghiên cứu liên quan trƣớc đây 2 Kiểm soát nội bộ (KSNB) khu vực công ngày càng đƣợc chú trọng và đi vào nề nếp. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đi sâu vào vấn đề này và đóng góp đáng kể những thiếu sót trong vấn đề KSNB, cụ thể nhƣ: - Sarens và De Beelde (2006) nhận định rằng môi trƣờng kiểm soát đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao nhận thức kiểm soát, trách nhiệm quản lý rủi ro, và kiểm toán nội bộ có vai trò phát hiện gian lận trong tổ chức. - Jamal Mohammadi, Ali Ghaffari, Alireza Hadavi, Kamran Mohammadi (2013) nhận định rằng hệ thống thông tin kế toán đóng vai trò quan trọng trong các cơ quan hành chính. Hệ thống thông tin kế toán cần có hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp để thực hiện đúng và tránh xa rủi ro. - Jan Wynen và Koen Verhoest (2016) việc sử dụng các kỹ thuật quản lý hiệu suất làm việc của các tổ chức trong khu vực công sẽ dẫn đến một khu vực công hiệu quả hơn và hiệu suất tốt hơn. -Bùi Thanh Tuyền ( 2011),Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc nhà nƣớc quận 10, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM. Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá chi tiết cụ thể về thực trạng và những hạn chế còn tồn tại tại đơn vị, hệ thống kiểm soát nội bộ chịu ảnh hƣởng rất nhiều yếu tố, từ đó đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp. Luận văn chƣa đi sâu phân tích những mặt hạn chế còn tồn tại của kiểm soát chi thƣờng xuyên tại đơn vị, đề ra thêm giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát chi thƣờng xuyên. -Nguyễn Thúy Hiền ( 2013), Công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại Trƣờng Cao đẳng nghề khu vực Long Thành-Nhơn Trạch thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB khu vực công và kiểm soát thu chi ngân sách. Tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng tại trƣờng, đề ra tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ thu chi, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị. Luận văn chƣa thiết lập quy trình thu chi cụ thể rõ ràng. -Đỗ Đức Thắng ( 2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ kế toán- Trƣờng Đại học 3 Lạc Hồng, tác giả đã khảo sát, phân tích đánh giá dựa trên các yếu tố cấu thành nên một hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó đề ra kiến nghị và giải pháp giúp đơn vị hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ.Giải pháp hoàn thiện mà luận văn đã trình bày chƣa sát thực tế và cần đề ra them một số giải pháp để khắc phục hạn chế mà tác giả đã nêu. -Phạm Ngọc Cƣơng (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Lạc Hồng. Luận văn đã trình bày rất rõ ràng cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ và đƣa ra một số giải pháp nhằm phục vụ cho công tác quản lý tại Sở Tài chính tỉnh Bình Dƣơng mang tính hiệu quả cao.Luận văn chƣa đề ra giải pháp cụ thể để khắc phục hạn chế trong quá trình kiểm soát chi và lập dự toán chi. - Lê Thị Minh Thảo (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở Tài chính Phú Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM. Luận văn đã chỉ rõ tầm quan trọng và mức độ ảnh hƣởng và công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách. Tác giả đã đánh giá thực trạng , những hạn chế còn tồn tại và từ đó đƣa ra giải pháp và kiến nghị.Các giải pháp hoàn thiện các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ chung chung chƣa cụ thể áp dụng vào thực tế. - Bùi Thị Hồng (2016), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tạiPhòng Tài chính - Kế hoạch thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng, Luận văn thạc sỹ kế toán, Trƣờng Đại học Lạc Hồng. Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách tại đơn vị và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị.Luận văn chƣa đƣa ra quy trình lập dự toán ngân sách từ đó nhìn nhận hạn chế để đề ra giải pháp hoàn thiện. Mặc dù đã có rất nhiều luận văn, luận án nghiên cứu về kiểm KSNB đối với khu vực công, đặc biệt là thu, chi quản lý nguồn NSNN, nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu nào viết về KNSB thu chi quản lý ngân sách (NS) tại thành phố Thủ Dầu Một. Chính vì lí do đó tác giả đã đi sâu nghiên cứu vào vấn đề này làm luận văn của mình và để góp phần cho UBND thành phố quản lý và điều hành nguồn NS ngày một hiệu quả và tốt hơn . 4 3. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu tổng quát:Đánh giá thực trạng về hệ thống KSNB thu – chi NSNN tại Phòng Tài chính - Kế hoạch( TC –KH ) thành phố Thủ Dầu Một. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tốt hơn nữa công tác kiểm soát thu – chi ngân sách tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng. -Mục tiêu cụ thể: +Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây để xác định khỏang trống nghiên cứu, đồng thời hệ thống hóa cơ sở lý liên quan đến KSNB trong khu vực công,nhữngđặc điểm thu chi ngân sáchcấp thành phố hay huyện. +Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng về hệ thống KSNBthu-chi NSNN tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một. +Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tốt hơn nữa công tác KSNBthu, chi NS tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống KSNBthu chi NSNN tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu hệ thống KSNB tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một và công tác kiểm soát thu chi NSNN bao gồm : thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân, các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; chi đầu tƣ phát triển (ĐTPT) và chi thƣờng xuyên (TX) . -Về không gian: Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng vàcác đơn vị trực thuộc do phòng Tài chính - Kế hoạch quản lý. -Về thời gian: năm 2015, 2016. 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu định tính để thực hiện mục tiêu đề tài. Cụ thể: 5 Tác giả sử dụng phƣơng pháp tập hợp, phân loại, và tổng hợp các tài liệu về KSNB trong khu vực công và kiểm soát thu chi NS từ đó hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về kiểm soát thu chi NS. Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả: để xác định mức độ nhiều, ít, trung bình, tỷ lệ % (max, min, mean, %…) nhằm phân tích đo lƣờng và mô tả những số liệu thông kê để lƣợng hóa một số nội dung trong phần đánh giá công tác KSNB thu chi NSNN tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng. Sử dụng phƣơng pháp khảo sát, điều tra, thu thập thông tin nhằm đánh giá những hạn chế còn tồn tại trong công tác KSNB thu chi NSNN tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng. Sử dụng phƣơng pháp so sánh phân tích và suy luận nhằm đề xuất các kiến nghị cụ thể phù hợp với thực tế đối với công tác KSNBthu chi NS tại địa phƣơng. 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn nghiên cứu -Ý nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống hóa lịch sử hình thành và phát triển KSNB khu vực công theo INTOSAI (2004), nhằm làm cơ sở lý luận cho việc khảo sát, đánh giá hệ thống KSNB trong thu chi NS. -Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn vận dụng cơ sở lý luận kết hợp với khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống KSNB thu chi NS tại phòng TC-KH thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng. Đồng thời, tìm ra những nguyên nhân hạn chế để từ đó đề ra các giải pháp và kiến nghị cần thiết để tăng tính hiệu quả cho công tác KSNB thu chi NS tại đơn vị. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có kết cấu 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về kiểm soát nội bộ khu vực công, và kiểm soát thu-chi NSNN. Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ đối với thu-chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. 6 Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với thu-chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ KHU VỰC CÔNG VÀ THU CHI NGÂN SÁCH 1.1 Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công 1.1.1Khái quát quá trình hình thành và phát triển khái niệm kiểm soát nội bộ Hoạt động của một tổ chức cơ quan , đơn vi ̣hiê ̣u quả phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u yế u tố đòi hỏi nhà quản lý phải có những công cụ hỗ trợ đắc lực . Công cu ̣ đó giúp cho đơn vi ̣tránh đƣơ ̣c nguy cơ, rủi ro ảnh hƣởng đế n mu ̣c tiêu đã đề ra, giúp nhà quản lý thực hiện chức năng kiểm soát. Đó chính là KSNB đơn vi.̣ Hình thức sơ khai đ ầu tiên của KSNB là kiểm soát tiền , thuâ ̣t ngƣ̃ này bắ t đầ u xuấ t hiê ̣n tƣ̀ cuô ̣c cách ma ̣ng công nghiê ̣p ( cuố i thế kỉ 19). Năm 1929, công bố của Cu ̣c Dƣ̣ trƣ̃ Liên ban Hoa Kỳ ( Federal Reserve Bulletin) thì KSNB là công cu ̣ để bảo vê ̣ tiề n và các tài sản khác đồ ng thời thúc đẩ y nâng cao hiê ̣u quả hoạt động. Năm 1936, Hiê ̣p hô ̣i kế toán viên công chƣ́ng Hoa Kỳ ( AICPA) KSNB là các biện pháp và cách thức đƣợc chấp nhận và đƣợ c thƣ̣c hiê ̣n trong mô ̣t tổ chƣ́c để bảo vệ tiền và các tài sản khác , cũng nhƣ kiểm tra sự chính xác trong ghi chép các sổ sách. KSNB ngày càng đƣơ ̣c quan tâm nhiề u hơn . Năm 1949, AICPA đã công bố c ông trình nghiên cƣ́u về KSNB , AICPA đinh ̣ nghiã “ KSNB là cơ cấ u tổ chƣ́c và các biê ̣n pháp , cách thức liên quan đƣợc chấ p nhâ ̣n và thƣ̣c hiê ̣n trong mô ̣t tổ chƣ́c để bảo vê ̣ tài sản , kiể m tra sƣ̣ chính xác và đáng tin cậy của số liệu kế toán , thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyế n khić h sƣ̣ tuân thủ các chiń h sách của ngƣời quản lý” . Đế n năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán ( CPA- Committee on Auditing Procedure) là đơn vị trực thuộc AICPA đã ban hành báo cáo thủ tục kiểm toán 29 ( SAP- Statement Auditing Procedure): Kiể m soát kế toán bao gồ m kế hoa ̣ch tổ chƣ́c, các phƣơng pháp và thủ tục liên hệ trực tiếp đến việc bảo vệ tài sản và tính đáng tin câ ̣y của số liê ̣u kế toán . Kiể m soát quản lý bao gồ m kế hoa ̣ch tổ chƣ́c , các phƣơng pháp trong hoạt động và sự tuân thủ chính sách quản trị . 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất