Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh mtv...

Tài liệu Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh mtv xây lắp điện i

.PDF
107
308
106

Mô tả:

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV xây lắp điện I
1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD TS. Phạm Đức Cường LỜI MỞ ĐẦU Đối với mỗi doanh nghiệp không phân biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp nước ngoài, nguồn nhân lực luôn là yếu tố đầu vào quan trọng nhất được sử dụng trong mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh, từ thu mua, sản xuất đến tiêu thụ. Vì vậy việc tập hợp lao động có tay nghề chuyên môn, quản lý và sử dụng đồng thời nâng cao chất lượng lao động là điều rất cần thiết. Việc sử dụng lao động hợp lý, có hiệu quả luôn luôn gắn với việc chi trả công bằng và thích đáng tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động. Xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau. Tiền lương là một động lực to lớn để kích thích người lao động làm việc, làm cho họ không ngừng nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo trong sản xuất. Mặt khác, người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương và các khoản phúc lợi xã hội mà họ nhân được. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp cho người lao động thấy được quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp. Công ty TNHH MTV xây lắp điện I- Hoàng Mai (sau đây gọi tắt là Công ty) là một đơn vị SXKD có đội ngũ lao động mang tính chất đặc trưng riêng của khối doanh nghiệp xây lắp. Đó là điều kiện lao động nặng nhọc và có tính lưu động cao; các quá trình trong lao động rất phức tạp và khó tổ chức chặt chẽ như các dây chuyền sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp; các phương án tổ chức lao động luôn mang sắc thái cá biệt…Xuất phát từ một số điểm chưa phù hợp từ công tác quản lý lao động và công tác hạch toán tiền lương, tôi nhận thấy việc tổ chức và hạch toán này cần phải được tiến hành khoa học và hợp lý hơn. Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 2 GVHD TS. Phạm Đức Cường Chính vì lý do cần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán tiền lương cho người lao động, trong thời gian thực tập tại Công ty tôi đã tiến hành nghiên cứu và chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV xây lắp điện I- Hoàng Mai”. Chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm lao động- Tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của Công ty. Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Trong thời gian thực tập nghiên cứu và tìm tài liệu, tôi được sự quan tâm và chỉ dẫn tận tình của thầy TS. Phạm Đức Cường, được sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên Công ty đặc biệt các anh chị phòng Tài chính- Kế toán và phòng Tổ chức- LĐTL đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự đóng góp để nâng cao chất lượng chuyên đề tốt nghiệp này. Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD TS. Phạm Đức Cường MỤC LỤC TNHH MTV : trách nhiệm hữu hạn một thành viên CBCNV : cán bộ công nhân viên TK : tài khoản BHYT : bảo hiểm y tế BHXH : bảo hiểm xã hội KPCĐ : kinh phí công đoàn BHTN : bảo hiểm thất nghiệp LĐTL : lao động tiền lương SXKD : sản xuất kinh doanh Mẫu số 01 – TT.........................................................................................................50 Ngày ......26.......tháng...10.... năm 2010..................................................................52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 4 GVHD TS. Phạm Đức Cường DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SỐ STT TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ I TRANG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1 BIỂU ĐỒ1.1. BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1. BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG QUÝ IV NĂM 2010 BẢNG 1.2. BẢNG CHẤM CÔNG BẢNG 1.3. BẢNG TỔNG HỢP CHẤM CÔNG BẢNG 1.4. BẢNG TỔNG HỢP SỐ CÔNG QUÝ IV NĂM 2010 BẢNG 1.5. THANG LƯƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SXKD BẢNG 1.6. BẢNG HỆ SỐ CHIA LƯƠNG CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN BẢNG 1.7. BẢNG TỔNG HỢP NGUỒN LƯƠNG QUÝ I NĂM 2010 BẢNG 1.8. BẢNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN ĐẦU CÁP LỰC 3kV - 15kV BẢNG 1.9. BẢNG LƯƠNG NHÂN CÔNG BẢNG 1.10. BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG TÍNH CHO MỘT NHÂN CÔNG BẢNG 1.11. BẢNG XẾP LOẠI HỆ SỐ CHẤT LƯỢNG CÁ NHÂN Sinh viên Nguyễn Thị Thảo 9 15 16 17 25 26 29 31 32 33 36 Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 5 GVHD TS. Phạm Đức Cường 12 13 14 15 16 BẢNG 1.12. BẢNG DANH SÁCH THƯỞNG TẾT NGUYÊN ĐÁN BẢNG 1.13. BẢNG TỶ LỆ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG BẢNG 2.1. BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG CBCNV BẢNG 2.2. BẢNG TÍNH LƯƠNG QUÝ IV NĂM 2010 BẢNG 2.3. BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG QUÝ IV NĂM 2010 BẢNG 2.4. DANH SÁCH ĐIỀU CHỈNH LAO ĐỘNG ĐÓNG BHXH, BHYT, 38 40 47 49 52 17 18 19 BHTN BẢNG 2.5. CHI TIẾT ĐÓNG BHXH, BHYT BẢNG 3.1. BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH 65 66 93 1 2 3 4 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1.1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CHUNG SƠ ĐỒ 1.2. SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY SƠ ĐỒ 1.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠ ĐỒ 2.1. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG SƠ ĐỒ 2.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SỔ TỔNG HỢP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG SƠ ĐỒ 2.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO 21 41 44 45 59 6 LƯƠNG 78 III IV DANH MỤC BIỂU BIỂU 1.1. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI GIÁN TIẾP QUÝ IV 1 NĂM 2010 BIỂU 1.2. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG XƯỞNG CƠ KHÍ QUÝ IV 11 2 NĂM 2010 BIỂU 1.3. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI TRỰC TIẾP QUÝ IV 12 NĂM 2010 BIỂU 2.1. SỔ CHI TIẾT TK 3341 BIỂU 2.2. SỔ NHẬT KÝ CHUNG BIỂU 2.3. SỔ CÁI TK 3341 BIỂU 2.4. SỔ CHI TIẾT TK 3382 BIỂU 2.5. SỔ CHI TIẾT TK 3383 BIỂU 2.6. SỔ CHI TIẾT TK 3384 BIỂU 2.7. SỔ CHI TIẾT TK 3389 BIỂU 2.8. SỔ CHI TIẾT TK 338 BIỂU 2.9. SỔ NHẬT KÝ CHUNG BIỂU 2.10. SỔ CÁI TK 338 BIỂU 3.1. SỔ CHI TIẾT TK 3341 BIỂU 3.2. SỔ CHI TIẾT TK 3342 BIỂU 3.3. SỔ CHI TIẾT TK 3343 13 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo 56 60 61 71 72 73 74 75 79 81 95 96 97 Lớp Kế toán 49C 6 Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD TS. Phạm Đức Cường CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY. 1.1. Đặc điểm lao động của Công ty: 1.1.1. Khái quát chung về lao động tại Công ty: Công ty TNHH MTV XLĐ I- Hoàng Mai là đợn vị thành viên trực thuộc Công ty Cổ phần xây lắp Điện I. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là xây lắp các công trình đường dây tải điện và trạm biến áp; các công trình nguồn điện, công trình công nghiệp, dân dụng, kỹ thuật hạ tầng...Cùng với sự giúp sức của đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề với thời gian lao động thâm niên đã giúp cho Công ty ngày càng phát triển và có vị thế trong ngành xây lắp. Hiện nay Công ty gồm 5 phòng ban, 1 xưởng cơ khí và 3 tổ xây lắp với tổng số cán bộ công nhân viên là 93. Trong đó: + Khối gián tiếp: 21 người + Khối trực tiếp: 62 người Đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề, các kỹ sư có trình độ đại học, cao đẳng và một số là trung cấp, các chuyên viên bậc cao cùng với hệ thống máy móc chuyên dùng hiện đại và tích lũy trong quá trình phát triển, tập thể lao động Công ty luôn đoàn kết nhất trí trong quá trình hoạt động; đảm bảo về sự tăng trưởng và nhịp độ phát triển về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, các công trình thi công đều đạt và vượt mức tiến độ, chất lượng tốt, mỹ quan và an toàn không ngừng nâng cao uy tín trên thị trường. Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 7 GVHD TS. Phạm Đức Cường Hàng năm, Tổng công ty xây lắp điện I tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên thường kỳ vào tháng 2 hàng năm. Công ty cũng cử một số cán bộ kỹ thuật và công nhân tham gia trực tiếp xây dựng đi huấn luyện do vậy mà trình độ tay nghề chuyên môn của cán bộ công nhân viên Công ty ngày một nâng cao góp phần gia tăng chất lượng các công trình. Đối với những lao động mới được tuyển dụng, Công ty tổ chức đào tạo nghề và thử việc.. Việc đào tạo tay nghề cho công nhân và đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên kỹ thuật hay nhân viên văn phòng được tổ chức nghiêm ngặt và chặt chẽ. Đặc biệt việc đào tạo này đã được Giám đốc công ty ra Quyết định rõ ràng hướng dẫn từng phòng ban, phân xưởng áp dụng. Trong vòng 3 tháng, nếu đáp ứng được yêu cầu công việc thì lao động đó sẽ được giữ lại ký hợp đồng chính thức. 1.1.2. Phân loại lao động: Chỉ tiêu phân loại lao động được phản ánh trong sổ sách lao động và được quản lý tại phòng Tổ chức-LĐTL. Minh họa phân loại lao động Công ty theo bảng sau: BẢNG 1.1. BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG QUÝ IV NĂM 2010 STT Chỉ tiêu Tổng số lao động Số lượng ( người) 93 Phân theo trình độ 1 100 100 Đại học 14 15,05 Cao đẳng và trung cấp 25 26,88 Công nhân kỹ thuật có tay nghề 54 58,07 Phân theo giới tính 2 Tổng số (%) 100 Nam 78 83,87 Nữ 15 17,13 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 8 GVHD TS. Phạm Đức Cường Chất lượng lao động được thể hiện qua chỉ tiêu cơ cấu lao động phân theo trình độ: + Trình độ đại học 14 người chỉ chiếm 15,05% trên tổng số lao động + Trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tỉ lệ cao hơn đại học, tỉ lệ này là 26,88%. + Chiếm tỉ lệ cao nhất là đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm 58,07%. BIỂU ĐỒ 1.1. BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH Nam Nữ 16,13% 83,87% Từ Biểu đồ trên ta nhận thấy lao động Công ty theo giới tính thực sự có sự chênh lệch rất lớn: với tổng lao động là 93 người, cơ cấu lao động phân theo giới tính thì nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với nữ giới. + Nam chiếm 83,87% trên tổng số lao động + Nữ chỉ chiếm một phần nhỏ 16,13% Sở dĩ có sự chênh lệch khá xa giữa nam và nữ là do Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, tính chất công việc nặng nhọc nên nữ giới chỉ tập trung số ít ở các bộ phận văn phòng. 1.1.3. Quản lý số lượng lao động: Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD TS. Phạm Đức Cường Chỉ tiêu số lượng lao động được phản ánh trong sổ sách lao động và cũng được quản lý tại phòng Tổ chức – lao động tiền lương. Công ty thực hiện quản lý lao động phân theo từng khối lao động: + Quản lý lao động theo khối Gián tiếp (khối Văn phòng): được lập tổng hợp cho tất cả các phòng ban vì số lượng lao động không lớn ( 21 người). + Quản lý lao động theo khối Trực tiếp: để tiện quản lý lao động, Công ty thực hiện mở sổ quản lý lao động theo từng xưởng, từng tổ đội sau đó tổng hợp trên sổ theo dõi quản lý lao động khối Trực tiếp. Sau đây tôi xin đưa ra 3 mẫu sổ quản lý lao động của khối Gián tiếp, xưởng cơ khí và sổ tổng hợp lao động tại khối Trực tiếp trong Quý IV năm 2010. BIỂU 1.1. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI GIÁN TIẾP QUÝ IV NĂM 2010 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Họ và tên Bùi Văn Dũng Nguyễn Cao Thêm Mai Thị Hiền Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Thanh Nhàn Lê Thị Phương Liên Lê Thị Hoa Phạm Thị Lan Phương Vũ Thị Hằng Nguyễn Xuân Hòa Lê Thị Minh Tâm Phùng Thị Hảo Lê Nguyên Hải Lê Bá Lanh Nguyễn Thị Cúc Lê Thị Hương Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Hệ số bậc lương 5,65 4,66 3,88 2,61 1,53 2,34 3,15 2,95 1,80 2,85 3,27 2,34 2,34 3,54 3,54 2,94 Ghi chú Lớp Kế toán 49C 10 Chuyên đề thực tập chuyên ngành 17 18 19 20 21 Nguyễn Xông Pha Đoàn Quốc Tuấn Nguyễn Vũ Chiến Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Xuân Giao GVHD TS. Phạm Đức Cường 2,65 1,99 2,34 2,34 2,34 BIỂU 1.2. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG XƯỞNG CƠ KHÍ QUÝ IV NĂM 2010 Hệ số bậc STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Họ và tên Nguyễn Văn Mùi Nguyễn Văn Dâng Phạm Thị Thanh Hà Bùi Thanh Thủy Vũ Duy Hải Đỗ Quang Trung Lê Anh Núi Vũ Đức Cường Nguyễn Văn Tình Hoàng Đại Nghĩa Trần Văn Hải Nguyễn Duy Khánh lương Ghi chú 4,40 2,18 2,71 2,31 1,96 1,96 1,95 1,85 1,96 1,96 2,18 1,85 Thử việc BIỂU 1.3. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI TRỰC TIẾP QUÝ IV NĂM 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành STT 11 GVHD TS. Phạm Đức Cường Hệ số bậc lương 3,25 2,76 3,54 3,05 1,71 3,01 1,96 Họ và tên Ghi chú 1 Nguyễn Công Hải 2 Nguyễn Đức Ngoan 3 Nguyễn Chí Thủy 4 Mai Văn Hải 5 Nguyễn Thị Nhiên 6 Nguyễn Thái Máy 7 Vũ Đức Vịnh 8 Lê Mạnh Tung Thử việc 4,40 9 Nguyễn Văn Mùi 2,18 10 Nguyễn Văn Dâng 2,31 11 Bùi Thị Thủy 2,71 12 Phạm Thị Thanh Hà 1,96 13 Vũ Duy Hải 1,96 14 Đỗ Quang Trung 1,96 15 Lê Văn Núi 1,96 16 Nguyễn Văn Tình 2,18 17 Phạm Mạnh Hòa 2,18 18 Hoàng Đại Nghĩa 2,18 19 Hồ Văn Cương 2,18 20 Lê Minh Sơn 2,18 21 Nguyễn Văn Thái 2,18 22 Lê Văn Bắc 2,56 23 Phạm Văn Phú 1,85 24 Phạm Văn Giáp 2,18 25 Ngô Đức Giáp 2,18 26 Phạm Quang Hoàn 2,18 27 Đặng Văn Nam 1,85 28 Đậu Đặng Nhâm 29 Lê Quang Sỹ Thử việc … … … … Khối lao động Gián tiếp làm việc tại trụ sở của Công ty, tính chất công việc thường ổn định. Khối trực tiếp thường xuyên phải thuyên chuyển công tác, địa điểm không cố định ( phải đi theo các công trình xây lắp); vì vậy việc quản lý lao động theo khối lao Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 12 GVHD TS. Phạm Đức Cường động Gián tiếp- Trực tiếp tạo điều kiện làm cơ sở cho việc hạch toán lương và bảo hiểm xã hội được thuận lợi và dễ dàng hơn. 1.1.4. Quản lý thời gian lao động: Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để quản lý thời gian lao động trong Công ty. Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban… Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và dùng trong một tháng. Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo qui định như ngày lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng. Công ty quy định các ngày nghỉ lễ, Tết theo như quy định của Nhà nước: Tết dương lịch: Nghỉ 01 ngày. Tết Nguyên Đán: Nghỉ 04 ngày. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: Nghỉ 01 ngày. Ngày giải phóng Miền Nam: Nghỉ 01 ngày. Ngày quốc tế lao động : Nghỉ 01 ngày. Ngày Quốc khánh: Nghỉ 01 ngày. Nếu những ngày nghỉ trên trùng vào ngày nghỉ cuối tuần thì Công ty tiến hành cho nghỉ bù theo quy định và thanh thanh toán vào lương tháng có ngày nghỉ đó. Sau mỗi tháng từng bộ phận, phòng ban nộp lại Bảng chấm công cho phòng Tổ chức-LĐTL để lập bảng chấm công tổng hợp cho cả Công ty. Tôi xin minh họa 1 Bảng chấm công của Phòng Tài chính- kế toán và Bảng tổng hợp chấm công toàn Công ty do Phòng Tổ chức tiền lương lập tháng 10 năm 2010. Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C CÔNG TY TNHH MTV XLĐ I- HOÀNG MAI Phòng Tài chính- Kế toán Mẫu số 01-LĐTL (Ban hành kèm quy định 1864/1998/QĐ-BTC Ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính) BẢNG 1.2. BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 10 năm 2010 Ngày trong tháng Quy ra công Hưởng lương STT 1 2 3 4 Họ và tên Phạm Thị Lan Phương Lê Thị Phương Liên Vũ Thị Hằng Lê Thị Hoa Lương sản phẩm Lương thời gian ốm, điều dưỡng Con ốm Thai sản Tai nạn Ngày lễ, Tết Mã 1 2 x x x x x K X Ô Cô TS T L 3 1 2 1 3 14 1 5 1 6 x x x x x x x x x x x x x x x Cô P x x P x 4 5 6 x x x x x x x x … Nghỉ phép Hội nghị, học tập Nghỉ bù Nghỉ không lương Ngừng việc Lao động nghĩa vụ Công tác P H NB Ro N LĐ CT 1 7 13 … 2 6 2 7 2 8 2 9 3 0 3 1 x x x x 23 x x x x x x x x x x x x 20 19 21 Lễ phép học Làm thêm CN Chờ việc mưa Ốm N.giờ 2 1 2 Ký nhận Ký hiệu chấm công Trưởng phòng Người chấm công (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Lan Phương CÔNG TY TNHH MTV XLĐ I- HOÀNG MAI Lê Thị Phương Liên Mẫu số 01-LĐTL (Ban hành kèm quy định 1864/1998/QĐ-BTC Ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính) BẢNG 1.3. BẢNG TỔNG HỢP CHẤM CÔNG Tháng 10 năm 2010 Ngày trong tháng ST T 1 2 3 4 Quy ra công Hưởng lương Họ và tên Bùi Văn Dũng Nguyễn Cao Thêm Mai Thị Hiền Lê Bá Lanh Mã 1 x x x x 2 x x 3 4 x x x x 5 x x x x 6 x x x x … 12 x x x x 13 x x x 14 x x P x 15 x x P x 16 x x 14 17 … 26 x x x x 27 x x x x 28 x x x x 29 x x x x 30 x 31 25 24 19 21 Làm thêm CN N.giờ 4 3 Lễ phép học 2 Chờ việc mưa Ốm Ký nhậ n 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Xông Pha Phạm Thị Lan Phương Lê Thị Phương Liên x x x x Nguyễn Xuân Hòa Vũ Thị Hằng Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Cúc Lê Thị Hương Lê Thị Hoa Phan Thị Thanh Nhàn …………………… x x x x x x x x x x x x CT CT x x x x x x x x x x Cô x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x P x x x x x P x x x x x x x x x x x x 15 x x x x 19 2 x x x x x x x x 23 20 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23 19 21 21 21 21 2 x x x x 21 1 2 Trưởng phòng (ký, ghi rõ họ tên) Người lập bảng (Ký, ghi rõ họ tên) Mai Thị Hiền Phan Thị Thanh Nhàn 16 Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD TS. Phạm Đức Cường Sau mỗi quý cán bộ phòng Tổ chức- LĐTL tiến hành lập Bảng tổng hợp số công trong toàn quý dựa vào các Bảng chấm công từng phòng ban và bảng chấm công toàn Công ty lập trong từng tháng trong quý đó. Tôi xin minh họa bằng Bảng tổng hợp số công Quý IV năm 2010. BẢNG 1.4. BẢNG TỔNG HỢP SỐ CÔNG QUÝ IV NĂM 2010 (Lập tại Phòng TC-LĐTL) Hệ số STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Họ và tên Bùi Văn Dũng Nguyễn Cao Thêm Mai Thị Hiền Lê Bá Lanh Nguyễn Xông Pha Phạm Thị Lan Phương Lê Thị Phương Liên Nguyễn Xuân Hòa Vũ Thị Hằng Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Cúc Lê Thị Hương Lê Thị Hoa Phan Thị Thanh Nhàn ……………………… Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Hệ số chia BHXH lương 5,65 4,66 3,88 3,54 2,65 2,65 2,34 2,34 1,8 2,61 3,54 2,94 3,15 1,53 10,5 7,5 5,8 4,8 4,0 6,0 4,0 4,8 2,2 2,6 3,4 3,0 2,6 2,8 Số công Tháng Tháng Tháng 10 11 12 Cộng 25 24 19 21 18 23 20 23 19 21 21 21 21 21 21 21 21 21 20 21 21 21 20 21 21 21 21 21 25 24 25 23 23 23 23 23 22 24 23 23 23 24 Trưởng phòng ( Ký, ghi rõ họ tên) Người lập bảng ( Ký, ghi rõ họ tên) Mai Thị Hiền Phan Thị Thanh Nhàn 71 69 65 65 61 67 64 67 61 66 65 65 65 66 Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 17 GVHD TS. Phạm Đức Cường Căn cứ vào bảng chấm công từng tháng, cán bộ quản lý tiền lương tiến hành tổng hợp ngày công của cán bộ lao động trong 3 tháng 10, 11, 12. Ví dụ: Theo Bảng tổng hợp số công Quý IV/2010 thì số công thực tế của bà Mai Thị Hiền tháng 10 là 19, tháng 11 là 21, tháng 12 là 25. Tổng cộng số công 3 tháng Quý IV/2010 của bà Mai Thị Hiền là 65 công. 1.1.5. Quản lý kết quả lao động: Là một đơn vị hoạt động độc lập nhưng vẫn thuộc sự quản lý của Tổng công ty mẹ (Công ty cổ phần xây lắp điện I), các công trình Công ty thực hiện có thể do Tổng công ty giao xuống hoặc tự tìm kiếm và ký hợp đồng ngoài thị trường. Hoạt động sản xuất xây lắp phần lớn tiến hành ngoài trời, chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên. Do đó đòi hỏi phỉa bố trí sức lao động theo thời vụ, đúng với tiến độ thi công, nhằm sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong suốt thời gian thi công, giảm bớt tổn thất thời gian do thời tiết gây nên (đặc biệt là trong mùa mưa), đồng thời tổ chức hợp lý nơi làm việc, bảo đảm điều kiện và an toàn lao động cho người lao động. Do đặc điểm của Doanh nghiệp xây lắp lao động phải thường xuyên di chuyển địa điểm làm việc theo từng công trình và không phải lúc nào lực lượng lao động của Công ty cũng đủ để thực hiện hết toàn bộ các công trình mà Công ty nhận thầu.Vì vậy, việc giao khoán công việc cho nhà thầu phụ hoặc phải thuê thêm nhân công bên ngoài Công ty là việc thường xuyên xảy ra. Sau đây là một ví dụ về hợp đồng giao khoán mà Công ty thực hiện ký kết với nhà thầu phụ khi nhận công trình nhưng Công ty không đủ lao động để thực hiện. Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C 18 Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD TS. Phạm Đức Cường CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP Mẫu số 08-LĐTL ĐIỆN I- HOÀNG MAI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Phòng Tài chính- Kế toán ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Hà Nội, ngày 25/10/2011 Số: 015/HĐGK HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN XÂY LẮP Về việc thi công Hạng mục: Thi công phần móng và lắp dựng cột điện cao thế ( đào đúc móng, lắp dựng cột, kè móng, …) Công trình: Đường dây 500kV Sơn La-Hòa Bình-Nho Quan. Địa điểm: Khu công nghiệp mới Hòa Bình- Sơn La. − Căn cứ Bộ luật dân sự của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 tại kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: − Căn cứ vào Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty CPĐT và XD Sông Hồng ngày 18/5/2001. −................................................................................................................................... Hai bên gồm: Bên giao khoán (Bên A): Công ty TNHH MTV xây lắp điện I-Hoàng Mai − Ông: Bùi Văn Dũng . Chức vụ: Giám Đốc công ty − Điện thoại: 043.8625296 . Fax: 043.8625297 − Địa chỉ: Số 471, Tam Trinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai, Hà Nội. − Số tài khoản: 2111 0000 266 474 tại Ngân hàng ĐT và PT Hà Nội Bên nhận khoán (Bên B): Đội xây lắp số 5- Thuộc công ty CPĐT và XD Sông Hồng. − Ông: Vũ Văn Nguyên . Chức vụ: Đội trưởng Đội xây lắp số 5. Hai bên thỏa thuận ký hợp đồng giao khoán với các điều khoản sau: Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 19 GVHD TS. Phạm Đức Cường Điều 1: Phạm vi công việc: Bên nhận khoán thực hiện thi công phần móng và lắp dựng cột điện cao thế của công trình đường dây 500kV Sơn La- Hiệp Hòa- Nho Quan từ công ty TNHH MTV XLĐ IHoàng Mai- Hà Nội. Điều 2: Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/10/2010 đến hết ngày 31/12/2010. Điều 3: Trách nhiệm của hai bên - Bên A có trách nhiệm: kiểm tra, đối chiếu và đôn đốc bên B thực hiện đúng hợp đồng. - Bên B có trách nhiệm: thực hiện đúng quy cách, chất lượng và đúng thời gian quy định ghi trên hợp đồng. Điều 4: Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán - Hợp đồng có giá trị giao khoán là 560.000.000.( Viết bằng chữ): Năm trăm sáu mươi triệu đồng chẵn./. - Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt một phần sau quá trình nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành và sau khi thực hiện thanh lý hợp đồng giao khoán thực hiện chi trả toàn bộ số tiền còn lại. Điều 5: Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2010 ( đã ghi rõ trong bản hợp đồng này). Điều 6: Điều khoản chung: Hai bên thực hiện tuân thủ đúng nội dụng quy định đã ghi trong bản hợp đồng này, bên giao khoán ( Bên A) hoặc bên nhận khoán (Bên B) nếu không thực hiện đúng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. Hợp đồng được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản. Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Vũ Văn Nguyên Bùi Văn Dũng Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 20 GVHD TS. Phạm Đức Cường Thông thường một công trình xây lắp được thực hiện theo quy trình như sau: SƠ ĐỒ 1.1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CHUNG Nhận thầu Lập kế hoạch thi công Tổ chức thi công Nghiệm thu bàn giao công trình Khi nhận thầu một công trình, phòng Kế hoạch sẽ lập kế hoạch thi công, tùy thuộc vào khối lượng từng công trình để tiến hành lập kế hoạch mua vật tư thiết bị. Sau đó phòng kỹ thuật lập biện pháp thi công và bản tiến độ thi công. Trong bản tiến độ thi công phải thể hiện một cách cụ thể được hạng mục công việc, khối lượng công việc, nhu cầu nhân sự cần thiết và thời gian thực hiện. Đi vào thi công chính thức từng công đoạn sẽ đồng thời mua vật tư thiết bị cung cấp. Việc thực hiện giao khoán công việc cho nhà thầu phụ thực hiện một công đoạn của công trình thi công hoặc toàn bộ công trình, Công ty thường xuyên tiến hành thực hiện kiểm tra nghiệm thu xen kẽ khi mỗi công đoạn hoàn thành. Sau đây là ví dụ minh họa về biên bản kiểm tra chất lượng công việc hoàn thành của Công ty đối với nhà thầu phụ trong công trình đường dây 500kV Sơn La- Hiệp Hòa- Nho Quan. Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 49C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan