Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại công ty xăng dầu b12 tt...

Tài liệu Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại công ty xăng dầu b12 tt

.PDF
19
387
142

Mô tả:

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng. Với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã thu được những thành tựu mới to lớn về kinh tế chính trị - xã hội. Cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, ngành xăng dầu Việt Nam trong sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư có hiệu quả của Nhà Nước đã giành được nhiều thành tựu r ất đáng khích lệ. Mạng lưới phân phối xăng dầu được củng cố, tạo điều kiện thuận lợi để sản xuất và tiêu dùng phát triển. Đồng thời công tác kinh doanh xăng dầu ngày càng được củng cố, đã có những bước phát triển rất cơ bản đáp ứng được nhu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trường, đáp ứng yêu cầu an ninh năng lượng, kinh tế xã hội của đất nước. 1 Bên cạnh những thành tựu cơ bản của ngành đã đạt được trong những năm qua. Công tác tiêu thụ sản phẩm đang đứng trước những tồn tại và thách thức không nhỏ. Mạng lưới cung ứng, phân phối xăng dầu phát triển chậm, phân tán, khép kín và độc quvền. Các đơn vị, công ty kinh doanh phân phối xăng dầu của Việt Nam quy mô còn khiêm tốn, năng lực thấp, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. Trước bối cảnh đó, đòi hỏi các công ty phải thay đổi công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm và đưa ra các biện pháp phù hợp nhất cho mình, trong đó có Công ty Xăng dầu B12. Xuất phát từ những thực tế đó, tôi đã chọn đề tài:“ Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu B12” làm đề tài luận văn Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh. 2. Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu B12. 2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu B12. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu B12 và một số yếu tố ảnh hưởng, thời gian từ 2013 đến 2015. Phạm vi nghiên cứu: Công ty Xăng dầu B12 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng chủ yếu bao gồm: Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp logic, phương pháp mô hình hoá và sơ đồ hoá, phương pháp quan sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp thống kê và so sánh. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm. 3 Chương 2: Phân tích hiện trạng tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu B12. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại Công ty Xăng dầu B12. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1. KHÁI NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.2. VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.2.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm - Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mở rộng thị trường. - Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tiêu thụ sản phẩm mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp. 1.2.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ - Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ. - Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ. 1.3. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5 1.3.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 1.3.2. Chính sách marketing – mix - Chính sách sản phẩm. + Chính sách chất lượng sản phẩm. + Chính sách về chủng loại sản phẩm . - Chính sách giá. + Định giá dựa vào chi phí. + Định giá theo hướng thị trường. - Chính sách phân phối. + Phân loại kênh phân phối + Nội dung của chiến lược phân phối. - Chính sách xúc tiến bán. + Quảngcáo + Khuyến mại + Marketing trực tiếp + Quan hệ công chúng và tuyên truyền + Bán hàng trực tiếp 6 1.3.3.Tổ chức tiêu thụ sản phẩm - Hoạt động giao dịch ký kết hợp đồng. - Tổ chức mạng lưới phân phối. - Lựa chọn hình thức bán hàng. 1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI DOANH NGHIỆP 1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ - Hệ số tiêu thụ - Doanh thu tiêu thụ trong kỳ - Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm 1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ - Tỷ lệ chi phí hoạt động tiêu thụ trên tổng doanh thu - Chỉ tiêu Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất (Sức sản xuất của vốn) - Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí - Vòng quay hàng tồn kho 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ 1.5.1. Các yếu tố bên ngoài 7 - Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô + Các nhân tố về mặt kinh tế + Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật. + Các nhân tố về khoa học công nghệ + Các yếu tố về văn hóa - xã hội + Các yếu tố tự nhiên - Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô + Khách hàng + Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và cường độ cạnh tranh của ngành + Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp. + Nguyên nhân về khách hàng + Những nguyên nhân về đối thủ cạnh tranh + Các nguyên nhân thuộc về nhà nước 1.5.2. Các yếu tố bên trong - Giá bán sản phẩm - Chất lượng sản phẩm - Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp - Công tác xúc tiến bán hàng 8 - Một số yếu tố khác TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến kết qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tiêu thụ sản phẩm tốt, nhanh sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu trang trải chi phí, tạo cơ sở tăng lợi nhuận, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu hoạt động tiêu thụ sản phẩm không tốt sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn, tăng rủi ro về tài chính, làm gián đoạn quá trình sản xuất sau đó của doanh nghiệp. Vì vậy, trong nội dung chương 1 đề cập cơ sở lý thuyết về hoạt động tiêu thụ sản phẩm như các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm; các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả, vấn đề Marketing mix về tiêu thụ sản phẩm... Từ đó làm cơ sở phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở chương 2 và đề ra được các giải pháp tiêu thụ sản phẩm ở chương 3. 9 Bên cạnh đó, nội dung chương 1 cũng đề cập đến phương pháp nghiên cứu và phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của doanh nghiệp. Từ đó giúp ta thấy những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn về hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở đó giúp cho các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp có những nhận định chính xác về tiêu thụ sản phẩm từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp trong tương lai. 10 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU B12 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU B12 2.1.1. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xăng dầu B12. - Khái quát chung về Công ty - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Chức năng của công ty - Nhiệm vụ của Công ty - Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Xăng dầu B12 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Xăng dầu B12 hiện nay - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xăng dầu B12 - Các quy định, quy chế quản trị nội bộ tại Công ty 11 2.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU B12 2.2.1. Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng bán hàng: - Kết quả thực hiện bán hàng toàn Công ty - Thị phần bán xăng dầu của Công ty 2.2.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính - Kết quả hoạt động kinh doanh - Hao hụt kinh doanh xăng dầu - Phân tích các hệ số, chỉ tiêu tài chính đặc trưng 2.3. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU B12 2.3.1. Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu của Công ty - Nghiên cứu khảo sát thị trường - Lựa chọn thị trường mục tiêu của Công ty 2.3.2. Phân tích ảnh hưởng của Marketing - mix đến tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty - Chính sách sản phẩm 12 - Chính sách giá cả - Chính sách phân phối - Chính sách xúc tiến bán hàng 2.3.3. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 2.3.4. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2.4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU 2.4.1. Giá bán sản phẩm 2.4.2. Chất lượng sản phẩm 2.4.3. Việc tổ chức bán hàng của Công ty 2.4.4. Một số yếu tố khác - Công tác tiếp nhận và đảm bảo nguồn hàng - Công tác quản lý doanh nghiệp, chất lượng và cải tiến kỹ thuật - Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 2.5. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU 2.5.1. Môi trường vĩ mô 13 2.5.2. Môi trường vi mô 2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 2.6.1. Những thanh tựu đạt được 2.6.2. Những nhược điểm còn tồn tại TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Công ty xăng dầu B12 là một trong những doanh nghiệp được xếp hạng đặc biệt, là doanh nghiệp đầu đàn xuất sắc của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam. Trải qua gần 40 năm tồn tại và phát triển, Công ty đã đạt được những thành tựu rất to lớn, đặc biệt 3 năm trở lại đây 2013-2015, cụ thể sản lượng và doanh thu tiêu thụ đều tăng, đảm bảo an sinh xã hội, đáp ứng tốt công tác điều hành xăng dầu của các tỉnh phía bắc, đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định kinh tế vĩ mô, công tác điều hành lạm phát tăng trưởng kinh tế của Chính Phủ. Các giải thưởng lớn của Đảng và Nhà nước tặng thưởng là ghi nhận thành tích, công lao đóng góp của Công ty trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bao gồm: Danh hiệu Anh hùng lao động 14 thời kỳ đổi mới (1994-2004). Giải vàng chất lượng Việt Nam. Giải thưởng VIFOTEC. Bên cạnh đó Công ty cũng tích cực chủ động mở rộng bán hàng tái xuất sang Trung Quốc nhờ đó mà doanh thu từ hoạt động tiêu thụ xăng dầu liên tục tăng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được nêu trên, hoạt động tiêu thụ của Công ty vẫn tồn tại một số điểm yếu sau: Thứ nhất, Công ty chưa quan tâm mở rộng thị trường ra các địa bàn khu vực lân cận và vùng biển Bắc bộ, chưa đẩy mạnh công tác đầu tư xây dựng các cửa hàng bán lẻ. Thứ hai,Công tác quản lý chất lượng sản phẩm chưa chặt chẽ. Thứ ba chưa đẩy mạnh công tác marketing, xúc tiến bán hàng. Thứ tư, Công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh, nghiên cứu thị trường còn hạn chế, đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trường chưa có chuyên môn sâu và thiếu kinh nghiệm. Nói tóm lại Công ty cần phát huy những ưu điểm và nhìn nhận một cách chính xác đối với những tồn tại trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm để đề ra các giải pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 15 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU B12 3.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3.1.1. Những thuận lợi 3.1.2. Những khó khăn 3.2. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.2.1. Mục tiêu phát triển của Công ty 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 3.3.1. Giải pháp 1: Củng cố và mở rộng thị trường để chiếm lĩnh thị trường xăng dầu 3.3.2. Giải pháp 2: Thành lập Phòng Marketing và đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường: 3.3.3. Giải pháp 3: Tăng cường công tác Marketing sản phẩm xăng dầu và dịch vụ 16 3.3.4. Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1. Đối với Nhà nước 3.4.2. Đối với địa phương 3.4.3. Đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Nội dung Chương 3 của luận văn gồm 4 phần: Phần 1: Những thuận lợi và khó khăn : Công ty có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn thách thức trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Phần 2: Mục tiêu phát triển của Công ty: ổn định và phát triển. Phần 3: Các giải pháp để thực hiện gồm 4 giải pháp cơ bản là mở rộng thị trường, thành lập phòng Marketing sản phẩm, tăng cường công tác Marketing, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phần 4: Một số kiến nghị. 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ty Xăng dầu B12, Báo cáo tài chính năm 2011- 2015. 2. Philip Kotler (2008), Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội, Hà nội. 3. Philip Kotler (2005), Marketing căn bản , NXB giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh. 4. Trương Đình Chiến (2006), Quản trị kênh phân phôi, NXB thống kê Hà Nội. 5. Trần Minh Đạo (2002), Marketing căn bản, NXB giáo dục. 6. Đặng Đình Đào (2002), Thương mại doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội. 7. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội. 8. PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang(2007), Marketing thương mại, NXB Đại Học kinh tế quốc dân. 9. Nghị định 84/2008/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính Phủ. 10. Các Website: 18 Tập đoàn Reuters : http://www.reuters.com Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam:http://www.petrolimex.com.vn Tổng cục Thống kê:http://www.gso.gov.vn/tintucsukien 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan