Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh do...

Tài liệu Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cơ khí quang trung

.DOC
84
62
101

Mô tả:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 1 Mục lục Lời nói đầu 3 Phần 1: Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty cơ khí quang trung 5 1.1. Khái quát chung về Công ty Cơ Khí Quang Trung.......................................5 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty C¬ KhÝ Quang Trung. 5 1.1.2. Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Quang Trung. 9 1.1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 11 1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cơ Khí Quang Trung...13 1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty Cơ Khí Quang Trung. 14 1.3.1. Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty. 14 1.3.2. Vận dụng chế độ chứng từ kế toán. 18 1.3.3. Vận dụng chế độ tài khoản kế toán. 19 1.3.4. Vận dụng chế độ sổ kế toán. 20 1.3.5. Vận dụng chế độ báo cáo kế toán. 22 Phần 2: Thực trạng tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cơ khí quang trung 24 2.1. Tổ chức hạch toán thành phẩm tại Công ty Cơ Khí Quang Trung............24 2.1.1. Phương pháp tính giá thành thành phẩm nhập, xuất kho tại Công ty. 24 2.1.2. Thực trạng tổ chức hạch toán thành phẩm tại Công ty. 27 2.2. Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty....................................38 2.2.1. Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm tại Công ty. 38 2.2.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm. 38 2.2.3. Hạch toán giá vốn hàng bán. 42 2.2.4. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu. 43 2.2.5. Hạch toán thuế GTGT phải nép. 45 2.2.6. Hạch toán thanh toán với khách hàng. 51 2.3. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cơ khí quang trung. 55 2.3.1. Hạch toán xác định kết quả hoạt động tài chính: H¹ch to¸n x¸c ®Þnh kÕt qu¶ ho¹t ®éng tµi chÝnh: 55 2.3.2. Hạch toán chi phí bán hàng. 58 2.3.3. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 61 2.3.4. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty: 63 Phần 3: Hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm, Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 2 tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cơ Khí Quang Trung 77 3.1. Đánh giá chung về tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cơ Khí Quang Trung.......................................................................77 3.2. Đánh giá về tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cơ Khí Quang Trung.......................77 3.2.1. Những kết quả đạt được. 78 3.2.2. Những tồn tại. 79 3.3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cơ Khí Quang Trung...................................................................................................80 3.3.1. Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh. 81 3.3.2. Một sè ý kiến cụ thể. 82 Kết luận. 90 Danh mục tài liệu tham khảo. 91 Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 3 Lời nói đầu Hũa cùng xu thế phát triển của thời đại, xu thế toàn cầu hóa, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã, và đang có những bước phát triển vững chắc, toàn diện, theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường, đã và đang tạo ra cho các doanh nghiệp sự năng động, linh hoạt, sáng tạo, và cạnh tranh là một vấn đề tất yếu xẩy ra. Các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh việc phải tích cực, không ngừng thúc đẩy sản xuất, chế tạo thành phẩm, cũng cần phải chủ động để tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất, nhằm không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng, tăng sản lượng, giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, lùa chọn kênh phân phối phù hợp, với mục đích cuối cùng là kinh doanh hiệu quả, bù đắp được các chi phí và có lãi. Như chóng ta đã biết, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi hoạt động kinh tế đều bị chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ bởi quy luật cung cầu. Do đó, việc tạo ra, và tiêu thụ được thành phẩm, trên lý thuyết cũng như thực tế, luôn luôn là một vấn đề quan trọng, quyết định, một vấn đề mang tính sống còn, đối với các doanh nghiệp sản xuất. Xột trờn góc độ của chính những doanh nghiệp này, thì sản xuất, chế tạo thành phẩm mới chỉ là điều kiện cần, bước đầu cho sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thực sự có thể tồn tại, cạnh tranh, và phát triển ổn định trong xu thế hiện nay, thì điều kiện đủ cho các doanh nghiệp, không gì khỏc chớnh là tiêu thụ. Thông qua hoạt động tiêu thụ thành phẩm, doanh nghiệp mới có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng nhanh hơn, không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày một tốt hơn cho nhu cầu của xã hội nói chung, và cũng chính là cho yêu cầu phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Dựa trên cơ sở những kiến thức chuyên môn, đã được học trong nhà trường, cùng quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty Cơ Khí Quang Trung, với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo Công ty, cỏc cụ chỳ Phòng kế toán, đặc biệt được sự hướng dẫn trực tiếp, tận tình của thầy giáo Trương Anh Dòng, em đó lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cơ Khí Quang Trung” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu chuyên đề này, không nằm ngoài mong muốn tìm hiểu kỹ hơn nữa, về thực tế tổ chức công tác hạch toán kế toán nói chung, và hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả kinh doanh nói riêng, tại Công ty, để từ đó có sự so sánh, đối chiếu giữa lý luận và thực tế. Mặc dù, giữa lý luận và thực tế, luôn luôn tồn tại một khoảng cách nhất định. Bởi vậy, qua giai đoạn thực tập chuyên đề này, em còng xin được nêu lên một vài ý kiến của mình. Trước hết nhằm góp phần hoàn thiện hơn, công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty. Sau nữa, là mong muốn góp phần thu Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 4 hẹp hơn khoảng cách giữa lý luận và thực tế, trong tổ chức công tác hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung. Nội dung chuyên đề ngoài LỜI NÓI ĐẦU và KẾT LUẬN gồm 03 phần: Phần 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ QUANG TRUNG. Phần 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ QUANG TRUNG. Phần 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ QUANG TRUNG. Trong phạm vi của báo cáo chuyên đề này, em xin được trình bầy những vấn đề cơ bản nhất, về công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, và xác định kết quả kinh doanh, tháng 12 năm 2004, tại Công ty Cơ Khí Quang Trung, với lô thành phẩm cụ thể là Thùng chứa ben 31m3. Với kiến thức và thời gian còn hạn chế, mặc dù đã rất cố gắng nhưng báo cáo chuyên đề này, hẳn vẫn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận được sự tham gia góp ý kiến, hướng dẫn của các thầy cô giỏo, cỏc cụ chỳ trong Phòng kế toán Công ty Cơ Khí Quang Trung, để báo cáo chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, 18 tháng 4 năm 2004. Sinh viên thực hiện Lê Thế Tuyên Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 5 Phần 1: Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty cơ khí quang trung 1.1.Khỏi quát chung về Công ty Cơ Khí Quang Trung. Khái quát chung về Công ty Cơ Khí Quang Trung. 1.1.1.Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ Khí Quang Trung. * Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cơ Khí Quang Trung: Công ty Cơ Khí Quang Trung là một doanh nghiệp Nhà nước, được tổ chức theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Nhà nước một thành viên do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, tổ chức, quản lý và đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Công ty Cơ Khí Quang Trung hiện nay trực thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, với tên giao dịch quốc tế là QUANG TRUNG MECHANICAL ENGINEERINHHG COMPANY (viết tắt là TMEC). Cụng ty có địa điểm tại 360 đường Giải Phóng – phường Phương Liệt - quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội, đây là vị trí rất thuận lợi cho Công ty trong quá trình hoạt động sản xuất, cũng như tiêu thụ sản phẩm. Tiền thân của Công ty là Nhà máy Cơ Khí Quang Trung, được thành lập theo Quyết định số 95/CNN ngày 27 tháng 4 năm 1962 của Bộ Công nghiệp nhẹ, dựa trờn cơ sở sự sáp nhập của hai đơn vị là Xưởng Cơ Khí Tõy Đụ (của anh em miền Nam tập kết ra Bắc), và Xưởng Cơ Khí Mồng 3 tháng 2 (thuộc Bộ Nội thương cũ). Công ty được thành lập với tổng lượng công nhân ban đầu khoảng 300 người, thiết bị máy móc chủ yếu do nước ban Liờn Xụ hỗ trợ. Sự phát triển của Công ty Cơ Khí Quang Trung có thể được khái quát, và chia làm các giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1962 đến 1972: Sau 10 năm, kể từ khi được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động chính thức, Công ty đã nhanh chóng ổn định và phát triển về mọi mặt, đặc biệt là về năng suất lao động, đã đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của ngành công nghiệp nhẹ cũng như các ngành công nghiệp khác. Trong vòng 10 năm, đội ngò công nhân viên chức không ngừng lớn mạnh, dần phù hợp với tiến trình phát triển sản xuất của Công ty, cụ thể với số lượng công nhân tăng từ 300 đến 600 người. Những năm 1965 đến năm 1972, đế quốc Mỹ xâm lược rải bom ác liệt, đánh phá cơ sở hạ tầng của ta, chỳng đó đánh sập hệ thống giao thông vận tải, tàn phá nặng nề các nhà máy xí nghiệp…. Mặc dù trong tình trạng bom đạn khói lửa cận kề, đầy gian nguy thử thách, nhưng đội ngò cán bộ, công nhân viên của Nhà máy vẫn kiên cố bám trụ, đoàn kết, vừa anh dũng chiến đấu, vừa hăng hái thi đua, quyết giữ nhịp độ sản xuất nhằm đáp ứng, phục vụ nhu cầu thiết yếu của nước ta lúc bấy giê. Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 6 Trong điều kiện đó, một sè bộ phận sản xuất của Nhà máy phải đưa đi sơ tán ở một số vùng ngoại thành Hà Nội. Giai đoạn từ năm 1973 đến 1985: Năm 1973, với nhiều cống hiến to lớn, không chỉ về thành tích trong lao động sản xuất kinh doanh, mà cả trong chiến đấu, Nhà máy đã vinh dự được Đảng, và Nhà nước ta phong tặng danh hiệu Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Sau năm 1975, Nhà máy tiếp tục duy trì, phát triển về mọi mặt trong sản xuất để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế quốc dân thời kỳ đầu thống nhất. Từ đó đến năm 1985, nhà máy thường xuyên giữ vững và phát huy được phong trào lao động sản xuất, cũng như các phong trào xã hội khác, đặc biệt là thường xuyên vượt mức kế hoạch Bộ giao. Trong thời kỳ này, nhà máy đã được trang bị, bổ xung thêm một sè thiết bị máy móc mới, cùng với đó là sự tăng lên về trình độ của đội ngò cán bộ, kỹ sư và công nhân để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nhà máy cũng như toàn xã hội trong thời kỳ mới. Giai đoạn từ năm 1986 đến 1991: Đây là giai đoạn quan trọng, đánh dấu thời kỳ cả nước ta bước vào cơ chế mới: cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, đó gõy rất nhiều khó khăn cho toàn ngành cơ khí nói chung, cũng như Nhà máy Cơ Khí Quang Trung nói riêng. Trong cơ chế mới, các xí nghiệp giấy hoạt động độc lập và được tự lùa chọn các nhà cung cấp thiết bị máy móc, phụ tùng cho mình, kể cả nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài. Bởi vậy, sản lượng của Nhà máy từ 1000 tấn phụ tùng thiết bị đã liên tiếp giảm xuống chỉ còn hơn 300 tấn mỗi năm, nguyên nhân này đã đưa Nhà máy đến với không Ýt những khó khăn, đời sống cán bộ công nhân viên thiếu ổn định, nhiều người đã phải nghỉ luõn phiờn, hoặc nghỉ chờ việc trong một thời gian dài. Thêm vào đó, Ban lãnh đạo nhà máy chưa kịp ổn định, để phù hợp với cơ chế mới, do vậy việc duy trì sản xuất, mở rộng phát triển sản xuất bị hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, Bộ công nghiệp nhẹ cũng như các cơ quan quản lý cấp trên, đó cú sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ kịp thời để, đưa nhà máy sớm thoát khỏi tình trạng phá sản. Giai đoạn từ năm 1992 đến nay: Năm 1992, theo Quyết định số 739/CNN-TCNĐ, ngày 26 tháng 8 năm 1992 của Bộ công nghiệp nhẹ, Nhà máy Cơ Khí Quang Trung đã được sáp nhập cùng Trung tâm Kiểm tra kỹ thuật an toàn công nghiệp nhẹ, thành Công ty Cơ Nhiệt. Ngày 22 tháng 8 năm 1997, do đổi mới quy hoạch cơ cấu sản xuất, Bộ công nghiệp đó cú quyết định, đổi tên Công ty Cơ Nhiệt thành Công ty Cơ Khí Quang Trung (như hiện nay), thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp – Bộ Công nghiệp. Trong cơ cấu mới, Công ty đã nhanh chóng tiến hành tổ chức, sắp xếp lại đội ngò cán bộ công nhân viên, đồng thời đề ra những phương hướng, nhiệm vụ cụ thể cho quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường. Với nhiều chiến lược mới được thực hiện đồng bộ, nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty sớm có những chuyển biến tích cực, và mang lại hiệu quả. Trải qua quá trình hoạt động 43 năm, với bao thăng trầm cùng sự đổi thay, phát triển của nền kinh tế nước nhà, Công ty đó cú những chuyển biến lớn, và Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 7 không ngừng phát triển về mọi mặt trong sản xuất kinh doanh, cũng như trong việc chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên và các cụng tác xã hội khác, dần dần khẳng định vị thế của mình trong ngành sản xuất cơ khí Việt Nam, xứng đáng với danh hiệu Đơn vị anh hùng, mà Đảng và Nhà nước ta đã phong tặng. Phát huy truyền thống đó, Công ty đã sớm đặt ra phương hướng hoạt động cho mình trong thời gian tới, là tiếp tục thay đổi và hoàn thiện dần cơ cấu quản lý, phương thức sản xuất, tìm kiếm bạn hàng liên doanh, liên kết để đa dạng hóa các sản phẩm truyền thống, khai thác các khả năng hiện có của Công ty, nhằm không ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận. Định hướng chiến lược của công ty là: “Xây dựng công ty cơ khí Quang Trung thành một trong những trung tâm chế tạo máy hàng đầu của Việt Nam”. * Quy mô ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chính của Công ty: Công ty Cơ Khí Quang Trung là một doanh nghiệp nhà nước, có số vốn kinh doanh hiện tại khoảng 15 tỷ đồng, tổng số cán bộ công nhân viên là 275 người. Nhiệm vụ chính của Công ty hiện nay là chuyên sản xuất các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp nhẹ nước nhà (sản phẩm chính là các loại máy móc, thiết bị công nghiệp có chất lượng cao, đã và đang chiếm được uy tín trên thị trường, thu hót ngày một đông hơn các bạn hàng lớn đến với Công ty), sản xuất kinh doanh các mặt hàng thép và cung cấp dịch vụ. Sản phẩm của Công ty đã đáp ứng, và góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp nhẹ nước nhà. Các sản phẩm, ngành nghề kinh doanh chủ yếu hiện nay của Công ty gồm: - Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, chuyển giao công nghệ dây truyền sản xuất bột và giấy công suất đến 5000 T/năm. - Chế tạo, lắp đặt, sửa chữa nồi hơi các loại có công suất đến 25 tấn/giờ, áp suất làm việc đến 22 kg/cm3, bình áp lực dung tích đến 150 m3. - Chế tạo các thiết bị phụ tùng đồng bộ phục vụ cho ngành công nghiệp. - Chế tạo, lắp đặt các kết cấu thép, nhà xưởng, kết cấu phi tiêu chuẩn. - Chế tạo các loại cẩu trục, cổng trục. - Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật an toàn kiểm tra siêu âm, X-quang, các thiết bị chịu áp lực, sửa chữa các đồng hồ áp suất theo uỷ quyền. - Sản xuất các loại bao bì cỏc tụn. - Sản xuất ống thép hàn các loại. Quy mô phát triển của Công ty Cơ Khí Quang Trung, trong 02 năm gần đây được thể hiện qua bảng sau: Chỉ tiêu 1. Tổng tài sản (triệu đồng) 2. Tổng DT tiêu thụ (triệu đồng) 3. LN trước thuế (triệu đồng) 4. Tổng số lao động (người) 5. Thu nhập bình quân (đồng/người/tháng) Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Năm 2003 56.490 137.596 265,32 270 1.200.000 Chênh lệch Năm 2004 (±) % 59.582 3.092 5,47 158.000 20.404 14,82 319,4 20,38 54,08 275 5 1,85 1.280.000 80.000 6,66 Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 8 Căn cứ vào bảng tớnh trờn, ta thấy tổng giá trị tài sản của Công ty năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 3.092 triệu đồng, kết quả này có được là do trong năm 2004, Công ty đã mạnh dạn tập trung nguồn lực, đầu tư cho việc nâng cao chất lượng, quy mô cơ sở hạ tầng, nhà xưởng máy móc, thiết bị, phục vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất (xây dựng xưởng cỏn thộp, mở rộng xây dựng nhà xưởng cơ khí và thiết bị áp lực, mua sắm trang bị cỏc mỏy Ðp thuỷ lực, các loại máy hàn,… cựng cỏc trang thiết bị nhỏ lẻ khác phục vụ cho nhu cầu sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty). Chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2004 cũng tăng so với năm là 20.404 triệu đồng (tương ứng 14,82%), đồng thời chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế năm 2004 so với năm 2003 cũng tăng 20.404 triệu đồng (tương ứng 14,82%). Mặc dù, tốc độ tăng của chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế chậm hơn so với tốc độ tăng của chỉ tiêu tổng doanh thu, nhưng có thể thấy sự chênh lệch này là không đáng kể. Bên cạnh việc đầu tư cơ sở hạ tầng, nhà xưởng máy móc, thiết bị, trong năm vừa qua, Công ty cũng rất chú trọng đến việc tuyển dụng lao động, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Qua bảng trên ta có thể thấy: tổng số lao động năm 2004 so với năm 2003 đã tăng 5 người (tương ứng 1,85%). Tuy tốc độ, cũng như quy mô lao động tăng không nhiều, nhưng đõy có thể coi là sự cố gắng lớn của Công ty trong tình hình hiện nay. Chỉ tiêu thu nhập bình quân năm 2004 so với năm 2003 tăng 80.000 đồng (tương ứng 6,66%). Để có được những kết quả như trên, cũng cần phải kể đến sự chú trọng đầu tư cho công tác khoa học kỹ thuật của Công ty. Ngoài các mặt hàng truyền thống, năm qua, đội ngò cán bộ khoa học kỹ thuật đã có nhiều cố gắng, chủ động và mạnh dạn thiết kế, chế tạo một số các sản phẩm mới có giá trị, như các loại máy nghiền đĩa 350, 380, 450 và 500, đây là một đề tài khoa học đã được Bộ Công Nghiệp phê duyệt. Việc tổ chức quản lý, kỷ luật lao động, là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Công ty, bởi vậy trong năm vừa qua Công ty đã tiến hành quản lý lao động bằng thẻ cá nhân, nhằm không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty. Công tác đời sống của cán bộ công nhân viên toàn Công ty, ngày một tăng lên, điều này thật đáng quý, đáng khích lệ, nhất là trong hoàn cảnh kinh tế nước nhà còn nhiều khó khăn như hiện nay. Việc quan tâm, tổ chức tốt nhà ăn cho cán bộ công nhân viên, đã góp phần đảm bảo sức khoẻ cho mọi người, và ổn định sản xuất, … Công tác thị trường cũng là một trong những nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của Công ty năm qua. Thị trường chủ yếu của Công ty Cơ Khí Quang Trung hiện nay là miền Bắc, và một số tỉnh thành thuộc khu vực phía Nam, với bạn hàng chính là các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc ngành giấy, mía đường, dệt,… Trong một vài năm trở lại đây, thị trường của Công ty có chiều hướng thu hẹp lại, do có rất nhiều công ty tham gia cạnh tranh. Nhiều thiết bị công nghiệp hiện đại được nhập khẩu cạnh tranh, đã làm cho các sản phẩm truyền thống của Công ty, như dây chuyền sản xuất Ðp mía phải ngừng hoạt động. Điều này đặt ra cho Công ty yêu cầu cấp thiết, cần phải có những biện pháp hữu hiệu hơn, nhằm đổi mới, cải Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 9 tiến sản xuất, thúc đẩy chế tạo những sản phẩm kỹ thuật cao, mới có thể cạnh tranh và tìm được chỗ đứng trên thị trường. Bên cạnh thị trường chủ yếu, hiện nay Công ty đã mạnh dạn thúc đẩy tham gia vào thị trường sản phẩm đơn lẻ, hoặc gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng, mà chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, hay cá nhân có nhu cầu. Đây cũng là một thị trường đầy tiềm năng, cần được Công ty khai thác nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, thị trường này mang tính ổn định thấp, bởi việc gia công, chế tạo sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào khách hàng. Do đó, Công ty cần nâng cao khả năng chủ động trong việc thay đổi cơ cấu mặt hàng, để ngày một đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trong từng giai đoạn phát triển. 1.1.2.Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Khí Quang Trung. * Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là theo các đơn đặt hàng, do bạn hàng đặt theo yêu cầu đã được thiết kế sẵn, hay yêu cầu Công ty thiết kế. Mỗi đơn đặt hàng có thể chỉ là một sản phẩm duy nhất hay, một loại sản phẩm. Thời gian, cũng như mức độ phức tạp, quy mô sản xuất thường không ổn định, tuỳ thuộc từng đơn hàng, từng sản phẩm khác nhau (phụ thuộc quy mô của đơn đặt hàng, đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của từng sản phẩm). Quy trình sản xuất diễn ra liên tục, tại các phân xưởng độc lập, cho đến khi kết thúc và trở thành sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm của công ty hiện nay gồm: - Dây truyền sản xuất bột và giấy công suất đến 5000 T/năm. - Nồi hơi các loại có công suất đến 25 tấn/giờ, áp suất làm việc đến 22 3 kg/cm , bình áp lực dung tích đến 150 m3. - Các thiết bị phụ tùng đồng bộ phục vụ cho ngành công nghiệp. - Các kết cấu thép, nhà xưởng, kết cấu phi tiêu chuẩn. - Chế tạo các loại cẩu trục, cổng trục. - Các thiết bị chịu áp lực. - Các loại bao bì cỏc tụn. - Èng thép hàn các loại. Nguyªn vËt liÖu T¹o ph«i Gia c«ng c¬ khÝ KCS Kho b¸n thµnh phÈm Thµnh phÈm KCS S¬n KCS Nguéi l¾p r¸p SƠ ĐỒ 01: QUY TRÌNH GIA CÔNG CƠ KHÍ Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 10 Nguyờn vật liệu (NVL) như gang, thép được tạo phụi (phụi đỳc bằng gang hoặc phụi thộp). Sau khi kết thúc khâu tạo phụi, cỏc phụi được chuyển sang gia công cơ khí (nguội, tiện, phay, bào,…) theo các yêu cầu kỹ thuật nhất định, phù hợp với từng loại sản phẩm. Giai đoạn gia công cơ khí này tạo ra các bán thành phẩm (bán thành phẩm ở đây xột trờn góc độ kỹ thuật và đứng trên phương diện kinh tế, không bán được ra ngoài để thu lợi nhuận, như bán thành phẩm ở một số ngành sản xuất khỏc). Cỏc bỏn thành phẩm này, khi được kết hợp với các nửa thành phẩm mua ngoàI, sẽ cho ra thành phẩm (sản phẩm chuẩn). Tất cả các bán thành phẩm, cũng như thành phẩm được tạo ra, đều phải trải qua khâu kiểm tra chất lượng (KCS), trước khi chúng được nhập kho. * Đặc điểm tổ chức sản xuất: Với 03 phân xưởng sản xuất độc lập, tại mỗi phân xưởng, Công ty đã tiến hành sản xuất theo quy trình công nghệ như sau: - Tại phân xưởng cơ khí: S¾t, thÐp Ca TiÖn, phay, bµo, doa, mµi, khoan, hµn Ph«i, gang, ®ång L¾p r¸p thiÕt bÞ K H O Chi tiÕt lÎ Gang, thÐp, ®ång vôn, dung dÞch nguéi, dÇu mì SƠ ĐỒ 02: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ - Tại phân xưởng thiết bị áp lực: S¾t, thÐp tÊm, than, que hµn, ®Êt ®Ìn, «xi C¾t, uèn, gß nãng, gß nguéi, hµn ®iÖn, hµn h¬i, doa lèc S¶n phÈm Thö l¹nh, X-quang, siªu ©m K H O XØ than, khãi hµn, khÝ hµn SƠ ĐỒ 03: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG THIẾT BỊ ÁP LỰC Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 11 - Tại phân xưởng thiết bị công nghiệp: Ph«i s¾t, thÐp, gang, ®ång Bµo, mµi, dòa, tiÖn, gß Hµn ®iÖn, hµn h¬i K H O S¾t, thÐp, gang, ®ång vôn SƠ ĐỒ 04: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP 1.1.3.Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Công ty Cơ Khí Quang Trung, là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Nhà nước giao. Do vậy, tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, cũng có nhiều điểm tương đồng với các đơn vị khác. * Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc, bao gồm: 01 Giám đốc và 03 Phó giám đốc. - Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, là người đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên, và pháp luật về điều hành mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trực tiếp phụ trỏch cỏc phũng ban, các bộ phận sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty. - Phó giám đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến và thiết kế sản phẩm mới, quy trình công nghệ mới, xây dựng các chỉ tiêu định mức về khoa học kỹ thuật cho từng sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các phương án đầu tư chiều sâu, và định hướng chiến lược sản phẩm của Công ty. Đồng thời phụ trách công tác đào tạo, nâng cấp, bồi dưỡng trình độ của cán bộ công nhân viên kỹ thuật trong toàn Công ty. - Phó giám đốc sản xuất: Là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách khâu sản xuất kinh doanh, chỉ đạo sản xuất thực hiện theo đúng tiến độ kế hoạch của Công ty, nắm được các kế hoạch, chiến lược sản xuất trung, dài hạn, tiến độ bán hàng, doanh thu của Công ty,…, phụ trách điều hành các phân xưởng sản xuất trong Công ty. - Phó giám đốc kinh doanh (kiêm Giám đốc Xí nghiệp Kinh doanh Xuất Nhập khẩu tổng hợp): Là người trực tiếp chỉ đạo khối kinh tế, cỏc phũng ban chức năng, bộ phận kinh doanh dịch vụ. Chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm, cũng như các kế hoạch dài hạn của Công ty, phụ trách công tác cung cấp vật tư, nguyên nhiên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại, giao dịch mở rộng thị trường, liên doanh liên kết nhằm mở rộng sản xuất kinh Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 12 doanh của Công ty, theo hướng đa phương hóa chủng loại sản phẩm, cũng như loại hình kinh doanh. * Chịu sự giám đốc, điều hành của Ban giám đốc cú cỏc phũng ban, bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh gồm : - Phòng Tài chính Kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác hạch toán kế toán (toàn bộ) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty, theo đúng chế độ, chuẩn mực kế toán do Bộ Tài chính ban hành, cũng như các văn bản pháp quy khác có liên quan. - Phòng Tổ chức lao động: Thực hiện chức năng tham mưu, nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng bậc, tuyển dụng lao động, theo dõi bố trí hợp lý, sử dụng lao động có hiệu quả, giải quyết, thực hiện các chế độ chính sách, đối với cán bộ công nhân viên toàn Công ty. - Phòng Kế hoạch: Theo dõi, cải tiến thiết bị công nghệ sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo đảm thiết bị máy móc hoạt động có hiệu quả, xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật, nội quy an toàn và quy trình vận hành các thiết bị một cách hiệu quả nhất, tính toán và lập kế hoạch thực hiện các hợp đồng đã được Công ty ký kết cùng bạn hàng. - Phòng Bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn về tài sản, thiết bị vật tư trong Công ty, thực hiện công tác quân sự của Công ty. - Xí nghiệp sản xuất ống thép hàn: Chuyên sản xuất ống thép hàn, để cung cấp cho các bạn hàng trong cả nước. - Chi nhánh Miền Nam: Được đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, đây là đại lý, văn phòng giao dịch và giới thiệu sản phẩm của Công ty. - Xí nghiệp Kinh doanh Xuất Nhập khẩu tổng hợp: Là Xí nghiệp chuyên mua bán, xuất nhập khẩu các mặt hàng phụi thộp, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Các phân xưởng sản xuất: Nhằm phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của mình, Công ty đã tiến hành tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng. Cụ thể, hiện nay trong Công ty có 03 phân xưởng sau: + Phân xưởng cơ khí: Là xưởng sản xuất chính, chuyên gia cụng cỏc chi tiết lẻ rồi lắp ráp thành máy móc và các phụ tùng theo máy. + Phân xưởng thiết bị áp lực: Là xưởng chuyên gia công, chế tạo các sản phẩm áp lực. + Phân xưởng thiết bị công nghiệp: Là xưởng chuyên gia công, tạo hình cho sắt, thép, đồng, gang từ phôi, sau đó hàn lại thành các sản phẩm kết cấu. Cả 03 phân xưởng đều có nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện gia công cơ khí theo yêu cầu của các hợp đồng, mà Công ty tham gia ký kết, và thực hiện sản xuất sản phẩm theo kế hoạch của Công ty đề ra. Mô hình tổ chức của Công ty có thể được khái quát theo sơ đồ sau: Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 13 Gi¸m ®èc c«ng ty Phã gi¸m ®èc s¶n xuÊt kinh doanh Phßng kÕ ho¹ch Phã gi¸m ®èc xuÊt nhËp khÈu Ban b¶o vÖ Ph©n xëng c¬ khÝ XÝ nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu tæng hîp Ph©n xëng thiÕt bÞ ¸p lùc Phã gi¸m ®èc kü thuËt Phßng tæ chøc lao ®éng Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n Ph©n xëng thiÕt bÞ c«ng nghiÖp SƠ ĐỒ 05: HÌNH CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÝ MÔ nghiÖp s¶nTỔ xuÊt Chi nh¸nh thÐp hµn TẠI CễNG TY CƠMiÒn SẢN XUẤT èng KINH DOANH KHÍNam QUANG TRUNG 1.2.Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cơ Khí Quang Trung. điểm về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Đặc Nhằm phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, cũng như mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất, Công ty Cơ Khí Quang Trung đã tiến tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu quan hệ trực tuyến (hoạt động theo phương thức trực tiếp và tập trung), nghĩa là kế toán trưởng trực tiếp điều hành các kế toán viên phần hành. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty, được thu thập, ghi chép, xử lý thống nhất, tại Phòng kế toán của Công ty. Với cách thức tổ chức bộ máy kế toán này, hiện nay số lượng nhân viên của Phòng kế toán tại Công ty Cơ Khí Quang Trung là 05 người, được tổ chức theo mô hình sau: KÕ to¸n trëng KÕ to¸n quü KÕ to¸n thanh to¸n Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B KÕ to¸n tiªu thô KÕ to¸n tæng hîp Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 14 Quan hệ chỉ đạo Quan hệ tác nghiệp SƠ ĐỒ 06: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ QUANG TRUNG Chức năng, nhiệm vụ của từng người làm kế toán: + Kế toỏn trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức các phần hành kế toán,. kiểm tra, giám đốc toàn bộ các mặt hoạt động kinh tế tài chính tại Công ty, tham mưu cho giám đốc, để có thể đưa ra các quyết định hợp lý. + Kế toỏn tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: Có chức năng, nhiệm vụ tổng hợp các phần hành kế toán tại Công ty như tình hình tăng, giảm TSCĐ, lương phải trả cho cán bộ công nhân viên, theo dõi công nợ phải trả của Công ty, và cuối tháng tổng hợp lập các Báo cáo kế toán. + Kế toán quỹ kiêm kế toán tạm ứng: chịu trách nhiệm lưu giữ, quản lý số lượng tiền mặt hiện có tại Công ty, theo sè chi và số thu từng ngày. + Kế toán thanh toán kiêm kế toán vật liệu: chịu trách nhiệm thường xuyên kiểm soát, thông báo tình hình thu chi, liên hệ với các bộ phận có nhu cầu sử dụng tiền mặt, để đảm bảo chế độ thanh toán, và theo dõi tình hình vật liệu về số lượng và giá cả, định mức tiêu hao vật liệu, liên hệ với các bộ phận thu mua. Cuối tháng, nhân viên này kiờm luụn nhiệm vụ hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. + Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán công nợ phải thu, hạch toán lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm, lương, các khoản trích theo lương, lập Bảng kê số 11, NKCT sè 08 và theo dõi tình hình công nợ phải thu của Công ty. 1.3.Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty Cơ Khí Quang Trung. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty Cơ Khí Quang Trung. 1.3.1.Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty. thông tin chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty. Những - Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: Hiện nay, Công ty Cơ Khí Quang trung đang áp dụng Chế độ kế toán, ban hành theo Quyết định số 1141TC/CĐKT của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, ngày 01 tháng 11 năm 1995, cùng một số văn bản hiện hành: + Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC, ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, về Chế độ báo cáo tài chính của doanh nghiệp (hiện được sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 89). + Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, về việc ban hành, và công bố 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1). Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 15 + Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC, ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, về việc ban hành, và công bố 06 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2). + Thông tư số 89/2002/TT-BTC, ngày 09 tháng 10 năm 2002, về việc hướng dẫn thực hiện 04 chuẩn mực kế toán (đợt 1), ban hành theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, ngày 31 tháng 12 năm 2001. + Thông tư số 105/2003/TT-BTC, ngày 04 tháng 11 năm 2003, về việc hướng dẫn thực hiện 06 chuẩn mực kế toán (đợt 2), ban hành theo Quyết định 165/2002/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, ngày 31 tháng 12 năm 2002. + Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính, ngày 12 tháng 12 năm 2003, về Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. - Công ty Cơ Khí Quang Trung áp dụng niên độ kế toán theo năm, kể từ ngày 1/1 đến 31/12 (năm dương lịch). - Phương phỏp tính thuế GTGT tại Công ty theo phương pháp khấu trừ : Thuế GTGT phải nép Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT Giá tính thuế của hàng hóa, = đầu ra dịch vụ chịu thuế bán ra x Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó = Trong đó: Thuế GTGT = đầu vào Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nép thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu TK 133 (1331;1332)TK 632;142;242TK 3331 632;142;242 TK 3331 TK Thuế GTGT không được khấu trừ Thuế GTGTThuế GTGT Thuế GTGT Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. đầu vào 16 đầu ra đầu ra Khầu trừ thuế GTGT TK 111;112 Hoàn thuế GTGT Nép thuế cho NSNN TK 711 TK 711 TH được giảm thuế SƠ ĐỒ 07: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT (THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ) - Giá trị vật tư xuất, được xác định theo phương pháp nhập trước-xuất trước (FIFO – First In First Out). Công ty áp dụng phương pháp này dựa trờn giả định lô vật tư nào nhập kho trước, sẽ được xuất trước. Vì vậy, lượng vật tư xuất kho thuộc lần nhập nào, thỡ tớnh theo giá thực tế của lần nhập đó. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên (perpetual inventory method). Theo đó, kế toán tại Công ty sẽ tiến hành phản ánh các nghiệp vụ nhập, xuất kho vật tư vào các tài khoản hàng tồn kho tương ứng (TK 151; 152; 153; 155;…) - Tỷ gớa sử dụng trong quy đổi ngoại tệ hiện Công ty đang áp dụng là tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định theo từng ngày (tỷ giá thực tế). Tức là, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ vào ngày nào, sẽ được quy đổi ra đồng Việt Nam, để hạch toán (phản ánh lên sổ sách kế toán) theo tỷ giá thực tế ngày đó, do Ngân hàng Nhà nước quy định. - Tài sản cố định tại Công ty, được áp dụng tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, và theo số dư giảm dần có điều chỉnh (căn cứ Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính, ngày 12 tháng 12 năm 2003, về Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ). Phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Mức khấu hao trung bình = Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Thời gian sử dụng (năm) Mức khấu hao trung bình Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 17 hàng năm của TSCĐ hàng tháng của TSCĐ 12 tháng Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao nhanh x Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng (%) x Hệ số điều chỉnh 1 = Thời gian sử dụng của TSCĐ x 100 Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định, quy định tại bảng dưới đây. Thời gian sử dụng của tài sản cố định Đến 4 năm Trên 4 đến 6 năm Trên 6 năm Hệ số điều chỉnh (lần) 1,5 2,0 2,5 Với năm cuối sử dụng TSCĐ, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên, bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Thì kể từ năm đã, mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ, chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ đó. - Phương pháp hạch toán chi tiết vật tư: Dùa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, cũng như điều kiện bố trí hệ thống kho tập trung, hiện nay Công ty đang tiến hành hạch toán chi tiết vật tư, theo phương pháp thẻ song song. - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành: Do đặc điểm sản xuất tại Công ty, chủ yếu theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Bởi vậy, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể, đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn hàng. Do đó, hiện nay tại Công ty, đối với các chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ, liên quan đến đơn Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 18 đặt hàng nào, thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc (hay bảng phân bổ chi phí). Còn với CPSXC, sau khi tập hợp xong, sẽ được tiến hành phân bổ cho từng đơn hàng, từng sản phẩm, theo chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Vớ dô: Công ty có 2 đơn đặt hàng và việc tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp, phân bổ CPSXC sẽ được tiến hành theo sơ đồ sau: TK 621;622 (đơn 1)TK 154 (đơn 1) TK 154 (đơn 1) Kết chuyển chi phí trực tiếp TK 627 Tập hợp CPSXC Phân bổ CPSXC TK 621;622 (đơn 2)TK 154 (đơn 2) TK 154 (đơn 2) Kết chuyển chi phí trực tiếp - Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Do đặc điểm sản xuất theo từng đơn đặt hàng, nên việc tớnh gớa thành sản phẩm tại Công ty, chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng hoàn thành. Vì vậy, kỳ tính giá thành của Công ty, thường không đồng nhất với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng, đến kỳ báo cáo nhưng chưa hoàn thành, thì kế toán Công ty căn cứ theo bảng tập hợp toàn bộ chi phí, của các phân xưởng được giao khoán (theo đơn đặt hàng đó), và coi đó là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. 1.3.2.Vận dụng chế độ chứng từ kế toán. toán. Vận dụng chế độ chứng từ kế Hiện nay, hệ thống chứng từ Công ty đang áp dụng được xây dựng, dựa trờn quyết định số 1141 TC/CĐKT, do Bộ Tài chính ban hành ngày 1 tháng 11 năm 1995. Căn cứ vào đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty đã vận dụng một cách đầy đủ và đúng chế độ các chứng từ bắt buộc liên quan như: Biên bản giao nhận TSCĐ (01-TSCĐ), Thẻ TSCĐ (02-TSCĐ), Phiếu nhập kho (01-VT), Phiếu xuất kho (02-VT), Thẻ kho (06-VT), Bảng chấm công (01-LĐTL),…, Hoá đơn bán hàng (01a-BH), Phiếu thu (01-TT), Phiếu chi (02-TT),… cùng một số chứng từ bắt buộc khác. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã căn cứ chế độ, và thực tế sản xuất kinh doanh tại đơn vị, để tiến hành xây dựng, thiết kế và vận dụng một số biểu Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 19 mẫu chứng từ mang tính hướng dẫn (theo chế độ) như: Biên bản kiểm nghiệm (hàng tồn kho); Phiếu báo làm thờm giờ; Phiếu giao khoán; Biên bản điều tra tai nạn lao động;… Còn lại một số loại chứng từ Công ty không sử dụng như: Hóa đơn bán hàng mẫu số 01b-BH; Hóa đơn bán vàng, bạc, đá quý; Hóa đơn khối lượng XDCB hoàn thành; Bảng kiểm kê quỹ mẫu số 07b-TT. 1.3.3.Vận dụng chế độ tài khoản kế toán. toán. Vận dụng chế độ tài khoản kế Hệ thống TK kế toán, mà Công ty Cơ Khí Quang Trung đang áp dụng hiện nay, được xây dựng dựa trờn hệ thống TK kế toán do Bộ Tài chính thống nhất ban hành, theo Quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995. Tuy nhiên, căn cứ đặc điểm thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như yêu cầu phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, Công ty đã linh hoạt trong chọn, lọc vận dụng hệ thống TK kế toán. Cụ thể, kế toán Công ty đã không sử dụng một số tài khoản như: TK 1113, TK 1123, TK 157, TK 212, TK 611, TK 631,… cùng một số TK ngoài Bảng cân đối kế toán như: TK 001, TK 003, TK 008. Và trong hệ thống TK sử dụng tại Công ty, có một số tài khoản điển hình được linh hoạt áp dụng cho phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh ngành cơ khí. Cụ thể như: - Tài khoản 152 “Nguyờn liệu, vật liệu”, TK153 “Cụng cụ, dụng cụ”, TK155 “Thành phẩn” sử dụng tại Công ty đã được chi tiết hoá theo chủng loại vật tư hiện có. Riêng với TK 152 và TK 155 được chi tiết thành 2 TK cấp 2 là: TK 1521 “Nguyờn vật liệu chớnh”. TK 1522 “Nguyờn vật liệu phụ”. TK 1551 “Thành phẩm do Công ty sản xuất”. TK 1552 “Thành phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng”. Vớ dô: TK 152 TK 1521 TK1522 TK 153 Thép U120x6m Thép tấm Dây đai A60 Sơn chống gỉ Lưỡi cắt Mòi khoan ….. ….. ….. TK 155 TK 1551 TK 1552 Máy tách cát Thùng chứa ben 31m3 Máy Ðp các Bệ đỡ cẩu thép loại …. ….. - Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, TK622 “Chi phí nhân công trực tiếp” được Công ty cụ thể, chi tiết theo từng đơn đặt hàng của khách hàng. Riêng với TK154, còn được chi tiết theo từng phân xưởng sản xuất tại Công ty. - Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” bên cạnh việc cụ thể chi tiết theo từng khách hàng. Hiện nay, nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu quản lý, Công ty còn thực hiện phân loại, và theo dõi khách hàng theo vựng (cỏc miền, tỉnh thành). Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Líp: Kế toán tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 20 - Tài khoản 641, TK642, TK511,TK521, TK531, TK532,… - Tài khoản 911 hiện được Công ty chi tiết thành 02 TK cấp 2 là TK 9111 “Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” và TK 9112 “Kết quả hoạt động tài chớnh”. 1.3.4.Vận dụng chế độ sổ kế toán. Vận dụng chế độ sổ kế toán. - Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ (NKCT), và có vận dụng kế toán máy trong thực hành công tác kế toán. Hệ thống Sổ kế toán tổng hợp: + Các sổ Nhật ký chứng từ (từ số 1 đến số 10, trừ số 6). + Sổ Cỏi các tài khoản. Hệ thống Sổ kế toán chi tiết: + Các Bảng kê từ số 1 đến số 11. (trừ Bảng kê số 6, sè 7 và số 10). + Sổ và Thẻ kế toán chi tiết: Sổ tài sản cố định. Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ. Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán). Sổ chi tiết bán hàng. Sổ chi tiết thành phẩm. Sổ chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh. Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ tại Công ty được khái quát theo sơ đồ dưới đây: Chøng tõ gèc NhËt ký chøng tõ B¶ng kª Sæ C¸i B¸o c¸o kÕ to¸n Sinh viên: Lê Thế Tuyên 43B Sæ chi tiÕt B¶ng tæng hîp chi tiÕt Líp: Kế toán tổng hợp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan